2 2g a chuyên đề 10 cánh diều (bài 2 chuyên đề 2)

9 2 0
2 2g a chuyên đề 10 cánh diều (bài 2 chuyên đề 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Ngày soạn: Lớp dạy: Ngày dạy: Chuyên đề TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA BẦU TRỜI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu được đặc điểm bản của chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim tinh, Thủy tinh nền trời - Biết được mô hình nhật tâm của Copernicus (Cô- péc- níc) - Nắm được một số đặc điểm chuyển động quan sát được của Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim tinh, Thủy tinh nền trời Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học và nghiên cứu tài liệu: Tích cực thực các nhiệm vụ đặt cho nhóm, tích cực suy luận để đưa các câu trả lời quá trình GV định hướng nội dung học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Nêu được nhiều ý tưởng mới học tập, hình thành và kết nối các ý tưởng để giải các vấn đề thiết kế sơ đồ tư duy, mô hình sản phẩm hệ Mặt Trời b Năng lực đặc thù môn học - Nêu được đặc điểm mô hình Nhật tâm của Copernicus và hệ Mặt Trời - Nêu được một số đặc điểm bản của chuyển động nhìn thấy của Mặt trời, Mặt Trăng, Kim tinh và Thủy tinh nền trời - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học: Giải thích được một số đặc điểm chuyển động quan sát được của Mặt trời, Mặt Trăng, Kim tinh và Thủy tinh nền trời Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập môn Vật lý - Có yêu thích tìm hiểu và liên hệ các tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc của nhà khoa học - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Các video, hình ảnh về chuyển động của của Mặt Trời, bầu trời - Phiếu học tập - Trò chơi powepoint: Triệu phú kiến thức Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: Học sinh - Ôn lại vấn đề đã được học về chuyển KHTN6 - SCĐ vật lí 10, vở ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Hoạt động Nội dung (Thời gian) Hoạt động [1] - Giới thiệu vấn đề cầnu vấn đề cần Xác định vấn nghiên cứu đề/nhiệm vụ học tập Hoạt động [2] Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ động nhìn thấy của Mặt Trời đã học sách Phương pháp, kỹ Phương án thuật dạy học chủ đạo đánh giá Phương pháp đàm Đánh giá báo thoại cáo mộng nãot Kĩ thuật: Động nãot: Động nãong não số học sinh - Tìm hiểu đặc điểmc điểm bản chuyển đợng nãong nhìn thấy - Giải thích đặc điểmc điểm bản chuyển đợng nãong nhìn thấy - Hệu vấn đề cần thống kiến thức - Giải bài tật: Động nãop liên quan Phương pháp đàm thoại, dạy học hợp tác, nhóm đơi Kĩ thu ật: Đợng nãot: Đợng nãong não, chia nhóm, sơ đờ tư duy, mảnh ghép Hoạt động [ 3] Phương pháp đàm Luyện tập thoại, dạy học hợp tác Kĩ thuật: Động nãot dạy học nhóm đơi Hoạt động [4] - Vận dụng kiến thức - Cá nhân thực hiệu vấn đề cầnn Vận dụng bài học vào các tình h́ng thực tế - Tìm hiểu thêm sự - Làm việc nhóm đơi dịch chuyển các hành tinh so với các sao; chuyển đợng nãong nhìn thấy Kim tinh Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình học tập - Đánh giá hoạt động qua bảng nhóm - Trình bày nhóm Đánh giá kết quả thực hi ệu vấn đề cầnn nhiệu vấn đề cầnm vụ Đánh giá qua bài báo cáo thuyết trình, sản phẩm HS Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: a Mục tiêu: Tạo tình huống thực tiễn để nhận diện vấn đề có chuyển động của các thiên thể quanh Trái Đất và tìm cách mô tả chuyển động của các thiên thể này dựa thời điểm quan sát b Nội dung: - Trò chơi nhìn hình đoán thời điểm Mặt Trời, Mặt Trăng xuất Sử dụng hình ảnh về Mặt Trời mọc và lặn, Mặt trời ở trưa, Mặt Trăng đầu tháng, cuối tháng, tháng Có thể lựa chọn một số hình ảnh nhìn thấy của Mặt Trăng từ Trái Đất các hình ảnh sau: - HS tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu từ GV c Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và ghi chép của học sinh Hình số Tên hình Hướng xuất hiện (Đơng, Tây, Nam, Bắc) Trăng trịn Mặt Trời mọc Mặt Trời trưa Trăng bán nguyệt Mặt Trời lặn Không Trăng Đông Nam (quan sát ở Bắc bán cầu) Bắc (quan sát ở Nam bán cầu) Tây Đông Tây Thời điểm xuất hiện (Đầu tháng, tháng, cuối tháng, buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, lúc mọc, lúc lặn) Giữa tháng Buổi sáng Buổi trưa Đầu tháng Cuối tháng Buổi chiều Cuối tháng d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước hiện Bước HS cho HS quan sát video một số tượng tự nhiên Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - GV tạo nhóm HS Bố trí giấy A4 hoặc bảng phụ , bút dạ ghi cho các nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm xác định thời điểm quan sát được Mặt Trời, Mặt Trăng, có hình dạng hình chiếu slide - Chiếu hình ảnh Mặt Trời lúc hoàng hôn, bình minh, trưa và Mặt Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: Trăng khuyết, tròn, bán nguyệt HS thực nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết quả và thảo luận - Các nhóm quan sát hình ảnh, thảo luận các nội dung theo hướng dẫn của GV viết đáp án lên giấy A4 hoặc bảng giơ lên, nhóm nào nhanh nhất và sẽ chiến thắng - Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sửa lỗi về câu trả lời của nhóm đã trả lời Bước - Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập của học sinh - Kết thúc trò chơi giáo viên đặt câu hỏi: Với các hình ảnh Mặt Trời, Mặt Trăng mà các em quan sát được Trái Đất thì chuyển động của chúng có đặc điểm nào? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động nhìn thấy a Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim tinh, Thủy tinh nền trời b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa gợi ý của GV đã giao ở tiết học trước (GV chia nhóm HS giao nhiệm vụ: Tìm hiểu và trình bày đặc điểm chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng, Kim tinh, Thủy tinh nền trời sao) c Sản phẩm: Bài thuyết trình của nhóm HS đảm bảo các nội dung sau - Bầu trời quay xung quanh Trái Đất hết mợt vịng mợt ngày đêm - Bên cạnh chuyển động hằng ngày theo chiều từ phía Đơng sang phía Tây, Mặt Trời cịn chủn động so với các theo chiều ngược lại - Nhìn từ Trái Đất, Thủy tinh và Kim tinh ở cách Mặt Trời với các góc tương ứng không quá 280 và 480 d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước hiện Bước GV giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm bốc thăm trình bày nội dung đã tìm hiểu Bước HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện HS nhóm đã bốc thăm trình bày - HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sửa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Bước GV tổng kết đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập của HS Hoạt động 2.2: Giải thích số đặc điểm của chuyển động nhìn thấy a Mục tiêu: - Nắm được nội dung mô hình hệ Mặt Trời - Vận dụng mô hình nhật tâm của Copernicus giải thích một số đặc điểm chuyển động nhìn thấy b Nội dung: HS thực nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành nội dung PHT Bước Bước Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: PHIẾU HỌC TẬP MÔ HÌNH HỆ MẶT TRỜI Câu hỏi thảo luận Trả lời Mô hình về hệ Mặt Trời có trước mô hình Copernicus Theo mô hình Copernicus: - Mặt Trời nằm ở vị trí nào? - Có mấy hành tinh? Kể tên và cho biết chuyển động của các hành tinh so với Mặt Trời? - Cùng với chuyển động xung quanh Mặt Trời thì Trái Đất có chuyển động nào? - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo hình gì? Hiện mô hình hệ Mặt Trời gồm mấy hành tinh? Có hành tinh khác so với mô hình Copernicus không? Nhóm 1,3 giải thích chuyển động nhìn thấy hằng ngày của bầu trời Nhóm 2,4 giải thích chuyển động nhìn thấy hằng năm của Mặt Trời c Sản phẩm: Kết quả thực nhiệm vụ của HS, câu trả lời PHT Dự kiến câu trả lời PHT Trước mô hình Copernucus thì đã có mô hình địa tâm Mô hình này lấy Trái Đất làm trung tâm, các hành tinh và Mặt Trời quay xung quay Trái Đất Theo mô hình Copernicus: Mặt Trời nằm ở trung tâm vũ trụ - Có hành tinh có thứ tự theo khoảng cách tăng dần: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh - Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình Elip cùng chiều và gần một mp - Cùng với chuyển động xung quanh Mặt Trời thì Trái Đất cịn có chủn đợng tự quay quanh trục của nó - Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất theo quỹ đạo hình elip Hiện mô hình hệ Mặt Trời gồm hành tinh So với mô hình Copernicus thì thêm hành tinh (Thiên vương tinh, Hải vương tinh) Nhóm 1,3: Giải thích chuyển động nhìn thấy hằng ngày của bầu trời Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông Vì quan sát bầu trời từ Trái Đất quay nên ta thấy bầu trời quay theo chiều ngược lại (Hết vòng ngày đêm) Nhóm 2,4: Quan sát hình 2.2 giải thích chuyển động nhìn thấy hằng năm của Mặt Trời Trái Đất ở các VT số  1: người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở vị trí A  2: người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở vị trí B  3: người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở vị trí C  4: người Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời ở vị trí D Trái Đất chuyển đợng hết vịng quanh Mặt Trời-> về VT thì Mặt Trời cũng dịch chuyển hết nền trời (Chiều chuyển động từ phía tây sang phía đông) d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước hiện Bước GV chuyển giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm, dựa vào hiểu biết và SCĐ trả lời các câu hỏi PHT Bước HS thực nhiệm vụ theo nhóm đã phân ghi nội dung vào bảng phụ hoặc sử dụng giấy rôki ( HS có thể trình bày lần lượt các câu hỏi gợi ý hoặc sử dụng sơ đồ tư duy) Bước Báo cáo kết quả và thảo luận - Các nhóm treo bảng phụ, nhóm đại diện trình bày - HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sửa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập của HS - GV rút lại kiến thức cốt lõi HS cần nắm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - HS hệ thống hóa kiến thức - Vận dụng kiến thức trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chuyển động nhìn thấy là chuyển động nào sau đây? A Kim tinh ở gần Mặt Trời nhất B Mặt Trời mọc ở đằng Đông lặn ở đằng Tây C Sao Hỏa quay quanh Mặt Trời D Thủy tinh bay xung quanh Trái Đất Câu 2: Phát biểu nào sau là đúng? A Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông B Mặt Trời mọc ở đằng tây, lặn ở đằng đông C Chuyển động nhin thấy là chuyển động Mặt Trăng quay quanh Trái Đất D Cả phát biểu Câu 3: Trái Đất có chuyển động nào? A Tự quay quanh trục từ tây sang đông B Quay quanh Mặt Trời Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: C Quay quanh Mặt Trăng D Cả A và B Câu 4: Trái Đất hoàn thành mợt vịng tự quay quanh trục của mình được cho khoảng thời gian: A.Một ngày đêm B.Một năm C.Một mùa D.Một tháng Câu 5: Câu nào sau sai nói về hệ Mặt Trời? A Mặt Trời ở vị trí trung tâm vũ trụ B Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt trời C Có hành tinh hệ Mặt Trời D Trái Đất chỉ có một chuyển động nhất là chuyển động xung quanh Mặt Trời b Nội dung: - HS thực nhiệm vụ hệ thớng kiến thức thơng qua trị chơi powepoint: Triệu phú kiến thức Từ đó vẽ sơ đồ tư tóm tắt bài học Đáp án câu hỏi trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu B A D A D c Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống, đáp án các câu hỏi liên quan d Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện Nội dung bước Bước GV chuyển giao nhiệm vụ Bước HS thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sửa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện Bước GV tổng kết đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập của HS Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rợng các kiến thức bài học Tùy theo lực mà các em sẽ thực ở các mức độ khác b Nội dung: HS thực nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS d Tổ chức thực hiện: Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Nội dung 1: Lớp dạy: Tìm hiểu thêm Các quan sát từ Trái Đất cho thấy các hành tinh nói chung cũng dịch chuyển so với các theo chiều từ phía tây sang phía đông, có thời kì chúng dịch chuyển theo chiều ngược lại (Hình 2.3) Biết thời gian quay mợt vịng xung quanh Mặt Trời của Kim tinh nhỏ của Trái Đất Hãy giải thích chuyển động nhìn thấy nói của Kim tinh Trả lời - Kim Tinh ban đầu dịch chuyển cùng hướng với Mặt Trời, sau đó dịch chuyển nhanh nên Kim tinh sẽ vượt Mặt Trời và xa dần Mặt Trời về hướng Đông Giai đoạn này Kim Tinh ở phía trái Mặt Trời và xuất vào chiều tối sau Mặt Trời lặn - Tuy nhiên, Kim tinh đến khoảng cách góc tối đa Kim tinh và Mặt Trời là 480 thì đổi chiều chuyển động theo hướng ngược lại và tiến lại gần Mặt Trời nên ta sẽ nhìn thấy đường của Kim tinh nền trời có dạng Nội dung 2: HS làm tập vận dụng SCĐ Dựa vào hình 2.4 giải thích chuyển động nhìn thấy của Kim tinh: Nhìn từ Trái Đất, Kim tinh ở cách Mặt Trời với góc không quá 480 Trả lời Vì ánh sáng Mặt Trời rất mạnh nên Kim tinh ở cung CH và DE ta sẽ không nhìn thấy Kim tinh Ta chỉ có thể quan sát được Kim tinh nó ở vị trí cung CD hoặc EH với góc quan sát lớn nhất 480 (vị trí K) IV ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều Giáo viên: Lớp dạy: Giáo án chuyên đề Vật lí 10 Cánh Diều

Ngày đăng: 05/09/2023, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan