1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu quá trình ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 5 trường tiểu học tiên dương – đông anh – hà nội

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 800,15 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - ĐINH THỊ NGỌC LAN an H oi NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH GHI NHỚ Ý NGHĨA Pe go da CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC ity rs ve ni lU ca gi TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.GVC NGUYỄN ĐÌNH MẠNH HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: T.S.GVC Nguyễn Đình Mạnh – Trưởng Bộ mơn Tâm lý - giáo dục trường ĐHSP Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, thầy giáo, cô giáo trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, H oi an giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Pe Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, go da chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ve ni Tôi xin chân thành cảm ơn! lU chất lượng hữu ích ca gi đóng góp q thầy bạn đồng nghiệp để đề tài thực có ity rs Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Ngọc Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” kết mà trực tiếp tìm tịi, nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tơi xin cam đoan kết cá nhân tơi hồn tồn khơng trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm H oi an Hà Nội, tháng 05 năm 2014 ca gi go da Pe Sinh viên ity rs ve ni lU Đinh Thị Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận H an NỘI DUNG oi Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN Pe go da Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm trí nhớ gi lU ca Vai trị trí nhớ ve ni Các quan điểm tâm lí học chất trí nhớ rs 4.1 Tâm lí học Gestal trí nhớ ity 4.2 Thuyết liên tưởng trí nhớ 4.3 Tâm lí học đại trí nhớ 10 Các trình trí nhớ 10 5.1 Quá trình ghi nhớ 11 5.2 Quá trình giữ gìn 12 5.3 Quá trình tái 12 5.4 Quên cách chống quên 12 Các loại ghi nhớ 13 6.1 Ghi nhớ không chủ định 14 6.2 Ghi nhớ có chủ định 15 6.3 Các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa 17 Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh giai đoạn thứ tiểu học 20 7.1 Đặc điểm hoạt động học tập 20 7.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh giai đoạn thứ tiểu học có liên quan đến đề tài 22 Chƣơng THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƢƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI Ghi nhớ có chủ định 24 Kết điều tra tri thức mà học sinh ghi nhớ đồng thời có khả an H vận dụng 29 oi Các nguyên nhân ảnh hưởng đến ghi nhớ ý nghĩa học sinh 32 Pe da Chƣơng THỬ NGHIỆM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC gi go BIỆN PHÁP GHI NHỚ Ý NGHĨA CHO HỌC SINH LỚP lU ca Mở đầu 35 ve ni 1.1 Mục tiêu thử nghiệm 35 rs 1.2 Nội dung chương trình thử nghiệm 35 ity 1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng 37 2 Kết nghiên cứu 37 2.1 Ghi nhớ có chủ định 37 2.2 Kết điều tra tri thức mà học sinh nhớ được, đồng thời có khả vận dụng 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trí nhớ q trình tâm lí có vai trị quan trọng đời sống hoạt động người Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm người hình thức biểu tượng Do đó, trí nhớ đóng vai trị quan trọng sống người Con người muốn hoạt động phải có khả lặp lại thao tác cũ, sử dụng hiểu biết có vào cơng việc Trong hành động phức tạp, vai trò trí nhớ quan trọng Vì vậy, trí nhớ điều kiện thiếu để tiến hành hoạt động H oi an Đối với đời sống tâm lí, trí nhớ điều kiện để người phát triển Pe chức tâm lí bậc cao, điều kiện để người tích luỹ kinh go da nghiệm, sử dụng kinh nghiệm sống hoạt động Nếu khơng có ca gi trí nhớ khơng có phát triển tâm lí Con người mãi tình lU trạng trẻ sơ sinh Trí nhớ điều kiện để người có đời sống tâm lí bình ve ni thường, ổn định, lành mạnh, trở thành nhân cách Trí nhớ đảm bảo cho ity rs thống nhất, toàn vẹn nhân cách Khơng có trí nhớ người khơng có nhân cách Khơng vậy, trí nhớ cịn cơng cụ để lưu giữ kết trình nhận thức, điều kiện để diễn trình tư duy, tưởng tượng làm cho trình đạt kết hợp lí (cung cấp tài liệu nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lí tình cách trung thành đầy đủ) Trí nhớ người hoạt động tích cực phức tạp, bao gồm nhiều trình khác có mối quan hệ qua lại với nhau, trình: ghi nhớ, gìn giữ, tái trình quên Ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ cụ thể Ghi nhớ trình hình thành dấu vết “ấn tượng” đối tượng mà ta tri giác (tức tài liệu phải ghi nhớ) vỏ não, đồng thời trình hình thành mối liên hệ tài liệu với tài liệu cũ có, mối liên hệ phận thân tài liệu với Điều làm cho ghi nhớ khác với tri giác, ghi nhớ khởi đầu đồng thời với trình tri giác tài liệu Có nhiều hình thức ghi nhớ khác Căn vào mục đích việc ghi nhớ chia thành hai loại là: ghi nhớ khơng chủ định ghi nhớ có chủ định Việc tìm hiểu ghi nhớ ý nghĩa tạo nên đóng góp to lớn cho nghiên cứu lí luận thực tiễn Ở Tiểu học, ghi nhớ chia làm giai đoạn: Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức an H việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết oi cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp Pe da 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ gi go định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ lU ca thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức ve ni hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú rs em Vì việc nghiên cứu ghi nhớ ý nghĩa trẻ đóng vai trị quan ity trọng trình học tập, hình thành phát triển nhân cách, đặc biệt học sinh lớp Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu q trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” để nghiên cứu, từ có biện pháp rèn luyện ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu học Tiên Dương, sở đề số biện pháp nhằm nâng cao hiệu ghi nhớ ý nghĩa cho em, góp phần nâng chất lượng giáo dục Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 50 học sinh lớp 5A, 50 học sinh lớp 5B trường Tiểu học Tiên Dương huyện Đông Anh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận trí nhớ: + Khái niệm trí nhớ + Các loại ghi nhớ tiểu học oi an H + Đặc điểm hoạt động học tập số đặc điểm tâm lí học sinh Pe da - Tìm hiểu thực trạng trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp gi go trường Tiểu học Tiên Dương, nguyên nhân chủ quan khách quan có lU ca ảnh hưởng đến q trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh ve ni - Đề xuất thử nghiệm tác động biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm ity rs nâng cao hiệu ghi nhớ cho học sinh lớp 5 Giả thuyết khoa học Quá trình ghi nhớ ý nghĩa khách thể nghiên cứu chưa chiếm ưu Đa số em có khuynh hướng ghi nhớ máy móc Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân quan trọng: Giáo viên chưa hình thành rèn luyện cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa, chưa định hướng cho học sinh tài liệu cần ghi nhớ thời gian ngắn, tài liệu cần ghi nhớ thời gian dài Vì đổi phương pháp dạy học, giáo viên chủ động hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ ý nghĩa chất lượng trí nhớ em nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận ghi nhớ học sinh tiểu học 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, kiểm tra nhằm tìm hiểu thái độ học tập, tính tích cực học sinh học 6.3 Phương pháp thử nghiệm tác động Soạn giáo án giảng dạy số tiết mơn Tốn Tiếng Việt lớp oi an H theo hướng tổ chức hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để hình thành cho học sinh biện pháp ghi nhớ logic Pe da 6.4 Phương pháp trắc nghiệm gi go 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động lU ca 6.6 Phương pháp trò chuyện (đàm thoại) ve ni 6.4 Phương pháp thống kê tốn học xử lí số liệu rs Dùng tốn thống kê để xử lí số liệu, so sánh, đối chiếu rút kết luận ity Dự kiến cấu trúc đề tài A Mở đầu B Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng khả ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội Chương 3: Thử nghiệm hình thành phát triển biện pháp ghi nhớ ý nghĩa cho học sinh lớp C Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trí nhớ thuộc tính chung vật chất hữu Đối với người, trí nhớ điều kiện chủ yếu, điều kiện sở toàn đời sống tâm lí người Vì suốt lịch sử phát triển khoa học tâm lí, trí nhớ thường xuyên đối tượng nghiên cứu nhà tâm lí học ưa thích Do H oi đa dạng an cách tiếp cận khác nên nghiên cứu trí nhớ phong phú Pe da 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi trí nhớ gi go Cơng trình khoa học trí nhớ Hermann Ebbingheus – lU ca học giả người Đức tiến hành năm 1885 Đề tài nghiên cứu cách ve ni thức hình thành ghi nhớ liên tưởng trí nhớ phương pháp rs thực nghiệm ity Trong tác phẩm “Phân tích trí nhớ mặt thần kinh” A.R.Luria năm 1970 trình bày xuất phát điểm coi trí nhớ hoạt động tâm lí có cấu trúc tâm lí cấu trúc thần kinh trí nhớ Các nhà tâm lí học Liên Xơ cũ có cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan tâm lí hoạt động lĩnh vực q trình trí nhớ Trong cơng trình nghiên cứu V.P.Dintreko xác định phụ thuộc hiệu ghi nhớ vào đối tượng hoạt động Tất đối tượng hành động cần thiết cho việc thực nhiệm vụ ghi nhớ cách xác chắn Có tri giác rõ ràng, khơng cần cho nhiệm vụ hành động sau không nhớ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục Trần Minh Đức (1996), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lí học, tập 1, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình tiểu họcmới, NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2004), Tốn , NXB Giáo dục Đỗ Đình Hoan (2006), Sách giáo viên Tốn 5, NXB Giáo dục Bùi Văn Huệ (2002), Giáo trình tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục Phạm Đình Khương, “Một vài biên pháp rèn luyện kĩ ghi nhớ tri thức oi an H Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện (1997), Tâm lí học trẻ em, NXB Trẻ go da Pe Toán học”, trang 42, tạp chí Khoa học giáo dục (số 110), tháng 5-2004 ca gi 10 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NXB ĐHQG Hà Nội lU 11 Trần Tố Oanh, “Đặc điểm trí nhớ xúc giác trẻ em cuối cấp Tiểu học”, ve ni trang 21, tạp chí Khoa học giáo dục (số 3), tháng 12-2005 ity rs 12 Nguyễn Thị Ngọc Thanh, “Khả ghi nhớ kiến thức môn học học sinh lớp 2”, trang 21, tạp chí Giáo dục (số 315), tháng 12-2013 13 Lê Tiến Thành – Hồng Mai Lê, “Dạy học mơn Tốn Tiểu học – thực trạng giải pháp”, trang 41, tạp chí Giáo dục (số 269), tháng 9-2011 14 Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học, giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12 + 2, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Minh Thuyết (2009), Sách giáo viên Tiếng Việt 5, tập 2, NXB Giáo dục 16 Nguyễn Minh Thuyết (2006), Tiếng Việt 5, tập 2, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 48 18 Tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ học sinh lớp lớp 3: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Chuyên ngành: Tâm lí học Tiểu học/ Tạ Thị Minh Duyên; Th.S Lê Xuân Tiến (hướng dẫn khoa học); Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [phát hành], 2007 19 Tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ học sinh lớp 4: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Chuyên ngành: Tâm lí học/ Vũ Thị Tân; Th.S Lê Xuân Tiến (hướng dẫn khoa học); Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [phát hành], 2010 20 Tìm hiểu thực trạng loại ghi nhớ học sinh lớp 2: Khóa luận tốt nghiệp đại học: Chuyên ngành: Tâm lí học Tiểu học/ Võ Thị Thắm; Th.S oi an H Lê Xuân Tiến (hướng dẫn khoa học); Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [phát hành], 2010 Pe da 21 Nghiên cứu trình ghi nhớ ý nghĩa học sinh lớp trường Tiểu gi go học Cổ Loa – Đơng Anh – Hà Nội: Khóa luận tốt nghiệp đại học: lU ca Chuyên ngành: Tâm lí học/ Trịnh Thị Hồn; T.S Nguyễn Đình Mạnh ve ni (hướng dẫn khoa học); Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [phát hành], ity rs 2013 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Trích giáo án dạy thử nghiệm Khi dạy tập đọc Hội thổi cơm thi Đồng Vân – Tiếng Việt tập Tôi tổ chức học theo soạn sau: I MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung ý nghĩa văn: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp văn hóa dân tộc H Pe dân tộc oi an - Có thái độ tơn trọng, u mến giữ gìn truyền thống văn hóa go da II PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC gi 1.Phương pháp dạy học chủ yếu ve ni dạy học theo nhóm nhỏ… lU ca Phương pháp dạy học chủ yếu gợi mở - hỏi đáp, giảng giải, tổ chức ity rs Đồ dùng dạy học Tranh minh họa tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Bảng phụ ghi nội dung học - III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Kiểm tra cũ: Hoạt động HS - GV: Ở học trước, học tập đọc “Nghĩa thầy trò”: + Một bạn lên bảng đọc đoạn 1,2 - HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi 50 trả lời câu hỏi: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Tìm chi tiết cho thấy học trị tơn kính cụ giáo Chu + Một bạn lên bảng đọc đoạn 2,3 nêu nội dung tập đọc - GV nhận xét ghi điểm 2.Dạy 2.1.Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh minh họa - HS quan sát tranh minh họa mô H em thấy gì? oi an yêu cầu trả lời câu hỏi: Trong tranh tả Pe da - GV giới thiệu bài: Lễ hội dân gian -HS lắng nghe gi go sinh hoạt văn hóa dân tộc hội tích có ý nghĩa ve ni lU ca lưu giữ từ nhiều đời Mỗi lễ rs lịch sử dân tộc Bài học hôm ity giớ thiệu lễ hội – hội thổi cơm thi làng Đồng Vân - GV ghi đầu lên bảng - Ghi đầu 2.2 Hƣớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc - GV: Mời 1HS giỏi đọc toàn - 1HS đọc, HS lớp theo dõi SGK - Qua phần bạn đọc, theo con, - 2-3 HS đưa ý kiến, HS khác văn chia thành đoạn? nhận xét, bổ sung 51 - GV tổng kết đưa cách chia - HS lắng nghe đoạn: chia làm đoạn, lần chấm xuống dòng đoạn Đoạn 1: Hội thổi cơm thi…sông Đáy xưa Đoạn 2: Hội thi bắt đầu…thổi cơm Đoạn 3: Mỗi người nấu cơm…người xem hội Đoạn 4: Sau độ rưỡi…dân làng an H - Gọi nhóm HS đọc nối - Hs đọc nối đoạn oi đoạn (Bài văn chia làm đoạn, Pe gi go bắt đầu từ…) da cô mời bạn đọc nối đoạn lU ca - GV: Đoạn câu dài, theo - HS tìm cách ngắt giọng luyện ve ni nên ngắt nghỉ đọc câu khó rs cho phù hợp? GV treo bảng phụ câu: ity “Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân/ bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ/ bên bờ sông Đáy xưa.” - GV nhận xét, đọc lại câu mời - 1HS đọc lại HS khác đọc lại - GV nhận xét cách đọc nhóm, - HS quan sát lên bảng đồng thời ghi bảng từ ngữ HS dễ phát âm sai:trẩy quân, thoăn - GV mời 2-3 bạn đọc từ khó - 2,3 HS đọc 52 - GV mời thêm nhóm HS đọc nối -HS đọc theo hàng dọc đoạn, lần đọc này, yêu cầu HS đọc kết hợp giải nghĩa từ phần giải SGK - GV nhận xét cách đọc -GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS luyện đọc bàn phút -Mời nhóm đọc - nhóm đọc -Sau nhóm đọc, GV nhận xét ghi điểm an H - GV đọc mẫu tập đọc Đọc diễn - HS lắng nghe oi cảm tồn bài, giọng đọc phù hợp với b, Tìm hiểu gi go da Pe diễn biến hội thi đọc, để đọc văn hay hơn, ve ni lU ca -GV: Vừa luyện - HS lắng nghe ity rs vào phần tìm hiểu dể hiểu rõ nội dung tập đọc - Các đọc thầm đoạn trả - Học sinh đọc thầm đoạn 1, HS trả lời câu hỏi: Hội thổi cơm thi làng lời, HS lớp nhận xét, bổ sung: Hội Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa - GV nhận xét tổng kết - HS lắng nghe - Các cho biết đoạn nói - HS trả lời điều gì? 53 -GV nhận xét, chốt ghi bảng: + Ý 1: Nguồn gốc hội thi - GV: Việc thi - HS đọc thầm đoạn làm gì,các đọc thầm đoạn - HS kể lại việc lấy lửa, HS lớp hãy: Kể lại việc lấy lửa trước nhận xét, bổ sung nấu cơm? -GV nhận xét cách kể em, sau - HS lắng nghe chốt lại: Đầu tiên, trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội leo lên bốn chuối bơi mỡ an H bóng nhẫy để lấy nén hương Khi lấy oi nén hương xuống, người dự thi Pe da phát ba que diêm để châm vào gi go hương cho cháy thành lửa - HS trả lời Đây việc làm khó khăn, thử ve ni lU ca - GV: Nhận xét việc lấy lửa? rs thách khéo léo đội ity -GV: Sau lấy lửa, đội thi phải - HS đọc thầm tiếp đoạn 2, đoạn làm tiếp theo, đọc Một học sinh trả lời, lớp nhận xét, thầm tiếp đoạn 2, đoạn và: Tìm bổ sung chi tiết cho thấy thành viên Trong người lấy lửa, đội thổi cơm thi phối hợp thành viên khác người việc : nhịp nhàng, ăn ý với - Người vót tre già thành đũa bơng - Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo - Người lấy nước bắt đầu thổi 54 cơm Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội - GV nhận xét tổng kết -GV: Qua việc trả lời câu hỏi 3, - HS trả lời bạn cho biết ý đoạn 2, 3? H oi an -GV chốt lại, ghi bảng: + Ý 2: Diễn biến hội thi Pe da -GV: Theo con, nói việc - HS trả lời theo ý hiểu thân gi go giật giải thi “niềm tự ve ni làng”? lU ca hào khó có sánh dân rs -GV nhận xét chốt: Việc giật giải -HS lắng nghe ity thi “niềm tự hào khó có sánh dân làng” giải thưởng kết nỗ lực, khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh tập thể - GV: Ý nói điều gì? - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng: + Ý 3: Ý nghĩa hội thi -GV: Qua phần trả lời câu hỏi, -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ cho cô biết nội dung sung 55 văn gì? - GV kết luận ghi bảng (treo bảng - HS ghi phụ): Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hóa dân tộc c, Hƣớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm: - Mời HS tiếp nối đọc diễn - HS tiếp nối đọc, tìm giọng hợp oi an H cảm đoạn văn, tìm giọng đọc phù đọc Pe gi go nội dung đoạn da - GV hướng dẫn em đọc thể - HS lắng nghe 2: “Hội thi bắt đầu bằng…thổi cơm” ve ni lU ca - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn rs Chú ý nhấn mạnh: Lấy lửa, nhanh ity sóc, thoăn toắt, bơi mỡ bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại leo lên, vót đũa bơng, giã thóc, giần sàng, lấy nước, thổi cơm… - YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi - Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc đọc diễn cảm diễn cảm - GV lớp đánh giá, khen ngợi Củng cố, dặn dò - Mời HS nhắc lại nội dung đọc -HS nêu nội dung -Giáo dục học sinhyêu mến giữ gìn 56 truyền thống văn hóa dân tộc -Dặn HS nhà sưu tầm thêm hội thi truyền thống, chuẩn bị “Tranh làng Hồ” oi an H ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 57 Phụ lục 2: Trích biên dự Mơn: Tiếng việt Lớp: 5A Bài: Tập đọc Cao Bằng Giáo viên dạy: Đình Thị Ánh Trường Tiểu học Tiên Dương Các hoạt động chủ yếu I Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đọc tập đọc Lập làng giữ biển: + HS Trần Hiếu đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi: Việc lập làng H oi an ngồi đảo có lợi gì? go da nào? Pe + HS Trí đọc đoạn 3,4 trả lời câu hỏi: Nhụ nghĩ kế hoạch bố gi + HS Thắng nêu lại nội dung tập đọc lU ca - Gọi HS nhận xét cách đọc bạn sau GV nhận xét cho ve ni điểm ity rs II Dạy Giới thiệu mới: Các em nghe tới tỉnh Cao Bằng chưa? Bài thơ hôm giúp em biết địa đặc biệt Cao Bằng, người miền núi đôn hậu giàu lịng u nước, góp sức gìn giữ dải biên cương Tổ Quốc Dạy 2.1 Luyện đọc - Mời HS giỏi đọc toàn (Thảo Mi) - Yêu cầu HS chia đoạn tập đọc - Mời nhóm HS nối tiếp đọc tập đọc theo đoạn chia (đọc nối hàng dọc) 58 + Nhóm 1: GV nghe HS đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm cho em Hướng dẫn em cách ngắt nhịp thơ cho diễn cảm, hợp lí + Nhóm 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ phần giải SGK - GV nhận xét cách đọc nhóm - Yêu cà lớp luyện đọc theo nhóm bàn vịng phút - Mời nhóm nối tiếp đọc tập đọc theo đoạn chia (nhóm bàn) - Yêu cầu HS nhận xét cách đọc nhóm - GV nhận xét, cho điểm - GV đọc mẫu tập đọc, GV đọc diễn cảm thơ, ý cách ngắt oi an H nhịp số chỗ thơ Cao Bằng, rõ thật cao Pe Ông lành/ hạt gạo ve ni 2.2 Tìm hiểu lU ca Bà hiền/ suối gi go da Rồi dần/ bằng xuống rs - Gọi HS đọc to khổ thơ trước lớp, sau yêu cầu HS trả lời câu ity hỏi: Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? + HS đọc trả lời: HS Quang Dũng: Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao Bắc HS Minh Châu: Đồng ý với ý kiến bạn - GV nhận xét chốt: Nơi biên cương Tổ quốc phía Đơng Bắc có địa đặc biệt hiểm trở, Cao Bằng Muốn đến Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi xa xôi hấp dẫn - GV hỏi: Khổ nói lên điều gì? 59 - HS trả lời, GV nhận xét, chốt ghi bảng: Ý 1: Địa đặc biệt Cao Bằng - Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tác giả sử dụng từ ngữ hình ảnh để nói lịng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? + HS đọc, suy nghĩ trả lời: HS Minh Châu: Khi khách đến Cao Bằng mời ăn mận HS Trí: Mận đón mơi ta dịu dàng, chị thương, em thảo, ông lành hạt gạo, bà hiền suối - GV nhận xét chốt: Khách vừa đến mời thứ hoa đặc an H trưng Cao Bằng mận Hình ảnh nói lên lịng mến khách, đơn hậu oi người Cao Bằng là: chị thương, em thảo, ông lành hạt gạo, bà hiền da Pe suối go - Khổ thơ 2, nói lên điều gì? ca gi - Sau HS trả lời, GV nhận xét, chốt ghi bảng: ve - Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, ni lU Ý 2: Con người Cao Bằng đôn hậu mến khách ity rs - Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi: Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào? + HS suy nghĩ trả lời: HS Trần Hiếu: Núi non Cao Bằng khó hết chiều cao khó đo hết tình u đất nước người dân Cao Bằng HS Trường: Tình yêu đất nước người dân Cao Bằng sau sắc mà thầm lặng suối khuất, rì rào - GV nhận xét chốt: đo hết chiều cao núi non Cao Bằng đo hết lòng yêu nước sâu sắc người dân Cao Bằng, người sống giản dị, thầm lặng mến khách hiền lành 60 - Giáo viên gọi HS đọc khổ thơ cuối Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì? + HS suy ngĩ trả lời: HS Minh Châu: Cao Bằng có vị trí quan trọng Mảnh đất Cao Bằng xa xơi nước mà giữ lấy biên cương HS Tấn Dũng: Vai trò quan trọng Cao Bằng nơi biên cương Tổ quốc - GV nhận xét chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình cảm, lòng yêu mến núi non, đất đai người Cao Bằng Tổ quốc mà gìn giữ dải đất biên cương – nơi có vị trí quan trọng đặc biệt oi an H - GV hỏi: khổ thơ cuối nói lên điều gì? - HS trả lời GV nhận xét, chốt ghi bảng: Pe da Ý 3: Tình yêu dất nước người Cao Bằng gi go - GV hỏi: Nội dung tập đọc gì? - GV nhận xét, chốt ghi bảng: ve ni lU ca + HS đưa câu trả lời theo suy nghĩ thân rs Nội dung: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có ity người dân mến khách, đơn hậu, gìn giữ biên cương Tổ Quốc 2.3 Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc khổ thơ: “Sau … suối trong” + Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng đọc thơ em nối tiếp đọc cho nhóm nghe - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đọc thuộc lòng thơ 61 + Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ Sau qua/ Đèo Gió Ta lại vượt/ Đèo Giàng Lại vượt đèo/ Cao Bắc Thì ta tới/ Cao Bằng Cao Bằng,/ rõ thật cao! Rồi dần/ bằng xuống Đầu tiên/ mận Đón môi ta/ dịu dàng an H oi Rồi đến chị thương Pe da Rồi đến em thảo gi go Ông lành/ hạt gạo Giáo viên nhận xét, tuyên dương ve ni - lU ca Bà hiền/ suối rs Củng cố dặn dò ity - GV hỏi: Bài thơ hơm nói điều gì? + HS Minh Anh: Lòng yêu nước mến khác người dân Cao Bằng - GV nhận xét tiết học, yêu cầu chuẩn bị sau: Phân xử tài tình 62

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN