1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nông thôn trong tập truyện kì nhân làng ngọc của trần thanh cảnh

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN *************** BÙI THỊ KHÁNH DUNG H oi an NÔNG THƠN TRONG TẬP TRUYỆN da Pe KÌ NHÂN LÀNG NGỌC lU ca gi go CỦA TRẦN THANH CẢNH ve ni KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ity rs Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Tuyết Minh - ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng nhƣng khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý thầy, cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện H Xin chân thành cảm ơn! an oi Hà Nội, tháng năm 2017 gi go da Pe Tác giả khóa luận ity rs ve ni lU ca Bùi Thị Khánh Dung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Bản khóa luận kết nghiên cứu riêng Kết khơng trùng với cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả khóa luận H an oi Bùi Thị Khánh Dung ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận H an NỘI DUNG oi CHƢƠNG 1: ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN Pe ĐẠI go da 1.1 Đề tài nông thôn qua giai đoạn văn học Việt Nam đại 1.1.1 Đề tài nông thôn văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX gi ca 1.1.2 Đề tài nông thôn văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX ni lU 1.1.3 Đề tài nông thôn văn học Việt Nam đầu kỉ XXI 10 ve 1.2 Tác giả Trần Thanh Cảnh tập truyện Kì nhân làng Ngọc 12 ity rs 1.2.1 Vài nét tác giả Trần Thanh Cảnh 12 1.2.2 Tập truyện Kì nhân làng Ngọc 13 CHƢƠNG 2: HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN VÀ CON NGƢỜI 16 TRONG TẬP TRUYỆN KÌ NHÂN LÀNG NGỌC 16 2.1 Hiện thực đời sống nông thôn 16 2.1.1 Hiện thực đời sống gia đình, dịng họ 16 2.1.2 Hiện thực đời sống văn hóa 20 2.2 Con ngƣời tập truyện Kì nhân làng Ngọc 23 2.2.1 Con ngƣời bi kịch 23 2.2.2 Con ngƣời tha hóa 25 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 30 ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TẬP TRUYỆN KÌ NHÂN LÀNG NGỌC 30 3.1 Nghệ thuật kể chuyện 30 3.2 Ngôn ngữ 33 3.3 Giọng điệu 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một đất nƣớc có gần 80% dân số làm nơng nghiệp nông thôn địa bàn cƣ trú chủ yếu ngƣời dân nhƣ Việt Nam tất yếu văn học, đề tài nông thôn mảng đề tài lớn Đây mảng đề tài ghi danh nhiều tác giả tiêu biểu nhƣ: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Nguyễn Minh Châu… Đại thắng mùa xuân 1975 mở kỉ nguyên cho dân tộc Đặc biệt sau năm 1986, với phát triển hội nhập, kinh tế Việt Nam có H bƣớc chuyển biến mau lẹ, khu vực nông thơn q trình tiếp an oi biến thay đổi mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn diễn với tốc Pe độ nhanh chóng, đời sống ngƣời dân nơng thơn, giá trị văn hóa đằng go da sau lũy tre làng Việt Nam có thay đổi đến không ngờ Mặt trái kinh tế thị trƣờng khiến nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống gi ca đứng trƣớc nguy mai Với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, nói ni lU thật”, nhà văn hƣớng ngòi bút vào phản ánh tranh đời sống ve ngƣời nông thôn cách chân thực khách quan Có thể kể đến ity rs tác giả, tác phẩm tiêu biểu viết đề tài nông thôn nhƣ:Lê Lựu với Thời xa vắng, Dƣơng Hƣớng với Bến không chồng, Nguyễn Khắc Trƣờng với Mảnh đất người nhiều ma, Hoàng Minh Tƣờng với Thuỷ hoả đạo tặc, Đào Thắng với Dịng sơng mía… Trần Thanh Cảnh với Kì nhân làng Ngọc Vào nghề văn muộn, 40 tuổi Trần Thanh Cảnh cầm bút nhƣng ông để lại dấu ấn riêng sáng tác gặt hái đƣợc thành công định Ngô Văn Giá cho rằng:“Trần Thanh Cảnh vào nghề muộn chín sớm” Với tập truyện Kì nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh vinh dự nhận giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2015 Tập truyện khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh nơng thơn Việt Nam, tái rõ nét tranh thực sống ngƣời Việt Nam thời kì đổi mảng màu sáng, tối với nhiều số phận, tính cách khác Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài khóa luận:“Nơng thơn tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh” với mong muốn góp tiếng nói khẳng định vị trí đề tài nông thôn văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tác phẩm vinh dự nhận giải Hội Nhà văn Việt H Nam năm 2015, Kì nhân làng Ngọc cịn ngun tính “thời sự”, chƣa có nhiều an oi độ lùi thời gian, nhƣng tác phẩm nhận đƣợc quan tâm nhà Pe nghiên cứu, phê bình Có thể kể đến số viết sau đây: go da Trên báo Nhân dân, tác giả Nguyễn Văn Hùng Nét đặc sắc Kì nhân làng Ngọc khẳng định:“Tác phẩm anh hút người đọc gi ca bề bộn, ngổn ngang, đa diện, sống động đến chi tiết sống ni lU người nơi vùng Kinh Bắc; đa dạng, nhiều chiều giới nhân ve vật; lạ, đa tầng không gian thời gian; độc đáo, tươi rói ity rs ngôn từ, giọng điệu thể hiện; sâu lắng, độ ngân vang trầm tích, biểu tượng văn hóa, lịch sử… Tất thai nghén, chắt lọc từ chiêm nghiệm người vốn quan niệm viết giải tỏa tâm hồn, nợ đời cần phải trả cho quê hương; thăng hoa, sáng tạo khát vọng “vượt thoát”, nỗ lực làm mới, làm khác người nghệ sĩ với ý hướng văn chương lựa chọn” [4] Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh: “Truyện ngắn Trần Thanh Cảnh tâm vào thường nhật, xung đột, mâu thuẫn phức tạp, góc khuất, bí ẩn nội tâm, trạng tâm lý đa chiều với bao quan hệ nhân sinh chồng chéo, ẩn chìm nhìn sâu vào đời tư - - nhân văn Và thật giữ vai trị cốt yếu cảm quan nghệ thuật nhà văn sáng tạo đề tài nông thôn” [4] Tác giả Hoài Nam Viết Kinh Bắc trường hợp Trần Thanh Cảnh khẳng đinh: “Kỳ nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh khơng phải cơng trình nghiên cứu tâm lý xã hội học địa phương, mà tác phẩm văn chương Nó khơng đóng khung phản ánh, mà hư cấu, diễn giải Kinh Bắc theo cách Trần Thanh Cảnh” [9] Hồ Anh Thái Chuyện không dứt làng quê – đƣợc chọn làm lời giới thiệu cho tập truyện Kì nhân làng Ngọc cho rằng: “Kỳ nhân làng H Ngọc thực chẳng có kỳ lạ Cuộc đời người dễ an oi thấy đất nước hàng chục năm chinh chiến Vừa vào truyện, tác Pe giả nhân vật can tội hiếp dâm, bị kỷ luật lao động công go da trường miền cao, mãn hạn xung phong đội, thành người lính đánh giặc dũng cảm, trở hậu phương, chẳng biết đâu đành gi ca lại làng quê mà tưởng nên từ bỏ Đường tình dun có ni lU người đàn bà, từ cô gái hồn nhiên lớn, từ người bán phấn ve buôn hương Khâm Thiên, từ người đàn bà lứa lỡ làm vợ đầu tiên, ity rs đến người vợ hai gương lao động tập thể hợp tác xã, đến bà già ngẩn ngơ bến sông quê” [1, 5- 6] Có thể thấy, “thơng qua số phận người, tác giả cho thấy thời đoạn lịch sử đất nước: sau thời kỳ cải cách ruộng đất, sang thời hịa bình kiến thiết, thời chiến tranh chống ngoại xâm, đến thời kỳ thống đất nước xây dựng lại Lịch sử lên thông qua lồng ghép vào số phận nhân vật, lịch sử gây hứng thú cho người đọc, câu chuyện vượt lên so với chuyện tình éo le thơng thường.” [1, 6] Kì nhân làng Ngọc đƣợc Hồ Anh Thái ví nhƣ “danh thiếp” Trần Thanh Cảnh để nhà văn tự giới thiệu Sƣơng Nguyệt Minh Buồn vui hy vọng (Tạp chí Văn nghệ quân đội số 837, 838) nhận xét: “Kì nhân làng Ngọc tập truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, kể chuyện làng mà đủ hỉ nộ ố, nhân tình thái Con mắt nhà văn nhìn đời lọc, tinh ranh văn mà già giặn sắc sảo có hồn, có tình” [8] Nhìn chung, Kì nhân làng Ngọc cịn “nóng hổi tính thời sự” nên viết dừng lại giới thiệu, đánh giá khái qt Đến nay, chƣa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu toàn diện tác phẩm Đó khoảng trống để khóa luận chúng tơi tập trung tìm hiểu: H “Nơng thơn tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh” an oi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Pe 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu go da Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh (gồm 14 truyện), NXB Trẻ ấn hành năm 2015 ca gi 3.2 Phạm vi nghiên cứu ni lU Phạm vi nghiên cứu khóa luận sâu nghiên cứu đề tài nông ve thơn tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh ity rs chừng mực định có so sánh đối chiếu với tác phẩm thời khác viết đề tài nơng thơn Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tranh thực đời sống nông thôn ngƣời tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh - Tìm hiểu số phƣơng diện nghệ thuật thể đề tài nông thôn tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh - Khẳng định đóng góp nhà văn mảng văn xi viết nơng thơn thời kì đổi Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp khảo sát, thống kê - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Đóng góp khóa luận Khóa luận làm rõ tranh đời sống nông thôn ngƣời tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh Qua đó, khẳng định đóng góp nhà văn mảng văn xi viết nơng thơn thời kì đổi H an Bố cục khóa luận oi Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận Pe đƣợc triển khai thành chƣơng nhƣ sau: go da Chƣơng 1: Đề tài nông thôn văn học Việt Nam đại Chƣơng 2: Đời sống nông thôn ngƣời tập truyện Kì nhân ca gi làng Ngọc Trần Thanh Cảnh ni lU Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật thể đề tài nông thôn ity rs ve tập truyện Kì nhân làng Ngọc Trần Thanh Cảnh ất Quang lấy bút viết vào lịng bàn tay dịng chữ:“Muốn xử nhanh, nộp năm triệu” xịe tay cho ta xem, nắm tay lại lấy nước dãi xóa đi” [1,104] Rồi “từ ngày lên chức chánh án Quang tích cực thăng đường xử án Kinh nghiệm chục năm nghề nên phủ tinh tường Những vụ dễ xơi, phủ tự thăng đường Vụ khó nhằn, giao cho bọn đàn em Cứ năm tịa phủ hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Án xử năm vượt năm trước Tiền kiếm nhiều dễ ăn ớt” [1, 105] Có thể nói, Trần Thanh Cảnh dũng cảm phơi bày thật đáng H hổ thẹn lƣơng tâm phận ngƣời có chức có quyền xã hội an oi Mặt trái chế thị trƣờng với cám dỗ đồng tiền khiến họ ity rs ve ni lU ca gi go da Pe tha hóa, đánh lƣơng tri lịng tự trọng 29 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI NÔNG THÔN TRONG TẬP TRUYỆN KÌ NHÂN LÀNG NGỌC 3.1 Nghệ thuật kể chuyện Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan Mỗi tác phẩm văn học mảng hiên thực đời sống muôn màu ngƣời, đƣợc qua nhìn, qua cảm nhận, đánh giá mang tính chất chủ quan nhà văn Tác H phẩm văn học chứa đựng thái độ tƣ tƣởng, lập trƣờng quan an oi điểm sáng tạo nhà văn đời sống Pe Nghệ thuật kể chuyện yếu tố quan trọng tác phẩm tự Nó go da cách nhà văn tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm, vì“phương diện phương thức tự giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối gi ca với nhân vật, việc, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần ni lU thuật định” [3, 364] Ngƣời kể chuyện nhà văn sáng tạo khơng ve có mối liên hệ gắn bó với tác giả mà cịn với thân câu chuyện kể ity rs ngƣời tiếp nhận Có nhiều cách để phân loại ngƣời kể chuyện Căn vào vị trí ngƣời kể chuyện tác phẩm ta phân loại thành: ngƣời kể chuyện thứ ngƣời kể chuyện ngơi thứ ba, nhƣng có ngƣời kể chuyện vừa thứ vừa thứ ba Điểm nhìn nghệ thuật vậy, điểm nhìn bên trong, nhân vật trực tiếp chứng kiến, khiến câu chuyện mang tính khách quan Điểm nhìn bên đƣợc kể lại nhân vật khác khiến câu chuyện mang tính chủ quan Nghệ thuật kể chuyện không giúp nhà văn xây dựng đƣợc chỉnh thể nghệ thuật mà yếu tố góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn 30 Ngƣời kể chuyện thứ xuất trực tiếp xƣng “tôi” “chúng tôi” Lúc ngƣời kể chuyện đứng vị trí bên nhƣ chủ thể, đƣợc tự quan sát bình luận, có điều kiện sâu vào tìm hiểu khám phá giới thực tác phẩm Ngƣời kể chuyện ngơi mang quan điểm tác giả nhƣng lúc trùng khít với tác giả Lời kể bộc lộ tính chủ quan mang sắc thái cảm xúc cao độ Ngƣời kể chuyện thứ ba làm cho câu chuyện hồn tồn mang tính khách quan, ngƣời biết hết chuyện kể lại Trong Kì nhân làng Ngọc, có ngƣời kể chuyện trần thuật cách H khách quan, có nƣơng theo điểm nhìn nhân vật để kể, có lúc lại an oi lùi sau để nhân vật có điều kiện phát biểu trực tiếp suy nghĩ da Pe thân Thƣờng xun có di chuyển điểm nhìn từ bên vào bên khiến câu chuyện Kì nhân làng Ngọc có tính khách quan chân thực go tạo tin cậy cho bạn đọc Chẳng hạn, Có trời, có lúc ngƣời kể gi lU ca chuyện theo ngơi thứ ba, đứng ngồi kể lại câu chuyện ngƣời đọc có nhìn khách quan, chân thực nhân vật Quang, tính cách ni ve chất y:“Quang phủ vốn chánh án tịa án huyện Nhưng hình dáng ity rs bên ngoài, giống nhân vật Bao Thanh Thiên bên Tàu phim truyền hình nhiều tập Tối hôm trước xem phim, sáng hôm sau đến tòa, từ bị can, đương đến nhân viên, thư kí tịa giật thon thót, nhìn lên ghế chánh án, thấy ông Bao Chửng ngồi thật Cũng tai to mặt lớn đen sì” [1, 99] Nhƣng có lúc ngƣời kể chuyện lại chuyển điểm nhìn vào bên để nhân vật tự bộc lộ chất Đây đối thoại Quang cậu trai tên Minh: “- Mày đừng có láo Tao bố mày, thử hỏi bao năm qua, mày có gửi cho tao đồng xu lẻ khơng? Mày nước ngồi biết sướng thân mình, mày có qua tâm đến đâu 31 - Thế bao năm nay, ông có biết tơi phải sống thằng nơ lệ bên không? Thằng Minh bắt đầu cao giọng quát lại - Mày sống kệ mẹ mày Tao khơng cần biết, mày lớn rồi, mày phải có nghĩa vụ gửi tiền cho tao - Thế ông quan tâm đến tiền à? - Ừ đấy, tao quan tâm đến tiền Khơng có tiền cho tao cút mẹ mày đâu đi.” [1,114-115] Trong Sếp tổng, ngƣời kể chuyện thứ ba nhìn nhận cách khách quan, khơng tham gia bình phẩm, phán xét câu chuyện nhƣ nhân H vật Ngay mở đầu tác phẩm, với lối kể chuyện khách quan, chân thực, tác giả an oi thuật lại câu chuyện nhân vật “sếp Tiến”: “Ngày 12 tháng 12 năm 2012 Pe Sếp Tiến, tổng giám đốc công ty Hà Lạng làm giỗ đầu cho bố quê làng go da Ngọc Phải ghi rõ ngày tháng năm kiện lớn Mà dân làng bàn tán xơn xao, suốt chín mươi mốt ngày sau thơi”[1; gi ca 65] Hay:“Bố sếp Tiến phải chiến trường Mẹ sếp Tiến cô giáo cấp hai ni lU trường làng, nhà đẻ sếp Tiến Có điều bà mẹ sếp Tiến đẹp ve Gái Chồng vắng mà rờ rỡ hoa hồng nhung, ity rs mà khơng có đàn ơng ong ve nhịm ngó…” [1, 66] Nhƣng có lúc ngƣời kể chuyện lại lùi xa nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ Đó đồn khách ngân hàng AHS đến, Tiến nghĩ:“Đ.m thằng chó chết chuyên cắt cổ doanh nghiệp! Vụ năm trăm dàn máy MTs vừa rồi, ngồi không, lũ chúng mày nuốt chửng ba triệu rưỡi đô Trong bố mày đầu tắt mặt tối, lăn bi hêt nước lại nước ngồi nhập về, năm chai Hơm nay, bọn mày phải cúng bố ông vàng thoi đáng…” [1, 67] 32 Để tạo cho câu chuyện thêm tính khách quan, chân thực tập truyện Kì nhân làng làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh trao vai trò kể chuyện cho nhân vật phiếm Truyện Hương đêm xuất hàng loạt cụm từ phiếm định:“người làng Ngọc Vẫn kể Bốt Ngọc bị vỡ Trung đoàn bắc Việt Minh từ bên sông Đuống sang đánh Nhưng công lớn đội Phú Dương Xuân Phú, ơng hương Bằng, nhà xóm ngõ Ngói Trận ấy, du kích bắt liên lạc với đội Phú làm tay trong, mở cổng, cắt đường dây thép liên lạc với đồn Cẩm Giàng, nên Tây để câu moochiê lên chi viện.”[1, 118]; “Người xóm Ngói kể”, “các cụ cao niên làng Ngọc kể”, H “mấy ơng du kích cũ làng kể”, “dân vùng Thuận An kể”… an oi Có thể nói, nghệ thuật kể chuyện Kì nhân làng Ngọc góp phần Pe khơng nhỏ vào việc thể tranh thực đời sống ngƣời nông 3.2 Ngôn ngữ gi go da thôn cách chân thực, sâu sắc, tạo đƣợc dấu ấn lòng ngƣời đọc ca Ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống ngƣời ni lU Đó “hệ thống tín hiệu đặc biệt bao gồm dấu hiệu, kí hiệu sử ve dụng với mục đích trao đổi truyền đạt thông tin Trong nghệ thuật ity rs chun ngành có ngơn ngữ riêng để diễn đạt loại hình nghệ thuật mình” [14, 116] Nhà nghiên Phƣơng Lựu cho rằng: “ngôn từ tác phẩm văn học giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Đó ngơn từ giàu hình tượng giàu sức biểu nhất, tổ chức cách đặc biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động thẩm mĩ tới người đọc” [11,185] Nhƣ vậy, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng yếu tố “vật chất”duy tác phẩm văn học Qua ngôn ngữ, ngƣời đọc khám phá đƣợc giới hình tƣợng, tƣ tƣởng, quan niệm… nhà văn Bên cạnh đó, ngơn ngữ cịn chứa đựng giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo: từ 33 ngƣời đến cốt truyện, kết cấu đến chủ đề… Từ đó, cho thấy ngơn ngữ nghệ thuật trở thành phƣơng thức tồn tại, phƣơng thức biểu nội dung đồng thời biểu trực tiếp rõ nét tài nhà văn Văn học Việt Nam thời kì đổi mang cảm hứng sự, phản ánh thực vô phức tạp xã hội ngƣời, không né tránh xấu, ác, mặt tối, mặt khuất lấp thực Để phù hợp với nội dung ấy, văn học thời kì lựa chọn thứ ngơn ngữ đậm chất đời thƣờng Đó thứ ngơn ngữ góc cạnh, xù xì, thơ nhám, bớt vẻ trang trọng, du dƣơng, rào đón mà gần gũi với đời sống thƣờng ngày Và tập truyện Kì nhân làng H Ngọc khơng nằm ngồi quy luật an oi Viết thực đời sống ngƣời nông thôn với mặt sáng Pe tối, Trần Thanh Cảnh sử dụng triệt để lớp ngôn ngữ thông tục, có go da lớp ngơn từ mang đậm màu sắc nhục cảm, dục tính đặc tả thân xác Đơi suồng sã, dung tục đến mức khiến ngƣời đọc phải đỏ mặt, giật gi ca Dùng ngôn ngữ suồng sã, thô tục, mặt nhà văn tạo gần gũi, tƣơi ni lU rói ngơn ngữ đời sống, mặt khác nhà văn lột tả chất nhân ve vật Đây đoạn văn truyện Sếp tổng: “Đm Mấy thằng chó chết ity rs chuyên cắt cổ doanh nghiệp! Vụ năm trăm dàn máy MST vừa rồi, ngồi không, lũ chúng mày nuốt chửng ba triệu rưỡi đô Trong bố mày lăn bi hết nước lại nước nhập về, năm chai Hôm nay, bọn mày phải cúng bố ông vàng thoi đáng…”[1, 67] Đoạn văn miêu tả xác thứ ngơn ngữ tự do, suồng sã, thô tục, không e dè, kiêng nể dân buôn bán, trải, lăn lộn thƣơng trƣờng Đây đoạn văn truyện Kì nhân làng Ngọc:“Nữ thập tam nam thập lục, thích đéo cái, cưới có mà hiếp Cứ xưa trai làng Ngọc mang tội hết Tao hiếp vợ tao năm mười ba bờ ruộng, thằng Lí Lưu đè ngửa vợ đêm hội 34 làng lúc mười bốn” [1, 277] Có cảm giác nhà văn thâu nạp thứ ngôn ngữ thô tục ngồi đời vào tác phẩm Trong Kì nhân làng Ngọc, nhà văn Trần Thanh Cảnh cịn sử dụng với tần suất dày đặc lớp ngôn từ mang đậm màu sắc nhục cảm, dục tính đặc tả thân xác nhằm miêu tả sống “hồn nhiên” thôn quê: “Dân làng Ngọc từ xưa đến nay, già trẻ nam nữ thường hay tắm trần đầm Trên cầu ao, cô thôn nữ hồn nhiên cởi trần dội nước ào kì cọ ngực trinh nữ rắn hồng hào Bên cầu ao chỗ khác, ông già làng lại điềm nhiên khỏa thân tắm gội, chim cò để thộn thện đời chẳng cịn H quan tâm…” [1, 282].“Bình thường Liên Hương mặc quần áo dài chả an oi để ý lớn, đến cởi trần tắm thấy vú thây hai Pe bát ngực… dòng nước thơm mát hương sen chảy tràn từ cổ go da xuống ngực, qua chỗ hai núm vú nhọn xinh cơ… Trong đầu Bình nảy ý nghĩ đen tối, chim căng thẳng, không dám lên khỏi ca gi mặt nước” [1, 283] ni lU Đây ngôn từ miêu tả ngƣời phụ nữ đậm màu sắc nhục cảm, dục ve tính:“Cặp mơng trịn căng, bóng lống quần lụa xa đen Một ity rs hình chữ vê mờ mờ, xẻ chéo hai bên hình thành hình mũi tên Như biển dẫn đến miền khoái lạc” [1, 88] Lớp ngơn ngữ cịn đƣợc xuất hầu hết tác phẩm tập truyện nhƣ Hội làng, Gái đảm, Giỗ hậu, Hoa gạo tháng ba… Với lớp ngôn ngữ trần trụi, thô tục, xô bồ, Trần Thanh Cảnh hệ nhà văn đƣơng đại nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Sƣơng Nguyệt Minh… tái cách sinh động thực nông thơn bƣớc chuyển Hệ thống ngơn ngữ mang đến cho văn chƣơng đƣơng đại thở sống Tính bạo liệt, gây sốc ngơn ngữ văn chƣơng Trần Thanh Cảnh tạo nên khác biệt ngôn ngữ văn chƣơng truyền 35 thống ngơn ngữ văn chƣơng đại Đó yếu tố tạo nên cá tính sáng tạo ơng Ngơn ngữ tập truyện Kì nhân làng khơng sâu khám phá, phân tích mảng thực trần trụi sống mà cịn có xu hƣớng tìm vẻ đẹp thiên nhiên, ngƣời qua cảm nhận vừa trữ tình vừa sâu lắng Trần Thanh Cảnh lựa chọn lớp ngôn từ thật đằm thắm dịu dàng, giàu chất thơ để miêu tả tranh thiên nhiên, sống trữ tình, thơ mộng Thiên nhiên vốn đa sắc màu dƣới ngòi bút Trần Thanh Cảnh lại đẹp hơn:“Tiết xuân phân, mưa giăng giăng bay, đào tàn lâu rồi, xoan H nở vài giọt tím mờ, rặng tre mít, ổi búp rón xanh mơ an oi đương ngại rét lộc…Chỉ có nàng bưởi, mạnh mẽ, nồng nàn tràn Pe lấp ngày xuân xanh xám hương thơm tao màu xanh mởn go da óng ả gió bấc.” [1, 9] Đây đoạn văn miêu tả tranh hoa mận trắng muốt bung nở khắp núi gi ca đồi: “Những hoa trắng muốt, cánh hoa nhỏ xíu mong manh, tốt lên ni lU vẻ đẹp nao lòng… Cả vườn mận, đồi mận bung nở trắng xóa, ve núi rừng âm u tiết đông…”[1, 58] Những đoạn văn giàu chất ity rs thơ nhƣ dòng nƣớc mát lành tƣới mát tâm hồn ngƣời Nó trở thành điểm tựa giúp ngƣời lấy lại cân sống xô bồ hôm Nhờ khả sử dụng hệ thống ngôn ngữ phong phú, nhiều màu sắc, Trần Thanh Cảnh vẽ nên tranh nông thôn Việt Nam thời đổi cách chân thực, sinh động, góp phần khẳng định cá tính sáng tạo nhà văn văn đàn Việt Nam đƣơng thời 36 3.3 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học:“Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể hiên lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [3, 112] Có thể thấy, giọng điệu tác phẩm văn học tiếng nói tác giả muốn gửi gắm tới bạn đọc thông qua đối tƣợng đƣợc phản ánh qua tác phẩm Giọng điệu đƣợc hình thành từ cảm hứng sáng tác, từ thái độ, quan điểm, lập trƣờng, tƣ tƣởng nhà văn trƣớc H thực sống Giọng điệu tạo nên giá trị thẩm mĩ tác phẩm yếu tố an oi quan trọng tạo nên lĩnh, thành công phong cách riêng biệt độc đáo Pe nhà văn go da Trong tập truyện Kì nhân làng Ngọc, ngƣời đọc bị lơi giọng điệu trần thuật với nhiều sắc thái tình cảm Một thành công gi ca nghệ thuật truyện ngắn Trần Thanh Cảnh, việc ơng sử dụng thành ni lU công đa trang viết Ơng khơng gị bó ve giọng văn cụ thể Đọc Kì nhân làng Ngọc, nhận thấy ity rs phong phú nhiều màu sắc giọng điệu nhà văn: có lúc ta bắt gặp bỗ bã dung tục, lúc chất vấn lo âu, có lúc lại khách quan lạnh lùng, lúc trữ tình đằm thắm… Viết nông thôn nông thôn thời kì đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa nơng thơn diễn với tốc độ chóng mặt, đời sống ngƣời dân nông thôn giá trị văn hóa đằng sau lũy tre làng Việt Nam có thay đổi, nhiều giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống đứng trƣớc mai Vì thế, đọc Kì nhân làng Ngọc ta cảm nhận đƣợc giọng điệu chất vấn, lo âu trƣớc đổi thay ngƣời nông thôn Việt Nam thời kì đổi Đây lo âu, bất lực nhân vật Tín phải chứng 37 kiến cảnh tƣợng đau lòng thời cải cách ruộng đất:“Người cha đáng kính hiến phần lớn gia tài cho kháng chiến, hi sinh người trai ưu tú Để nhận chết tức tưởi lịng sơng lạnh lẽo… Những cảnh tượng vừa diễn với gia đình mình, nước Việt Nam khiến trở thành vô cảm, thành người đàn ông bất lực…” [1, 63] Đây giọng điệu xót xa thƣơng cảm nói số phận bi kịch làng Ngọc:“Không hiểu sao, ông lại giáng cú tàn nhẫn xuống gia đình cụ cử Chi, ơng chánh Xiêm người trai đẹp đẽ, H giỏi giang: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín? Và người chưa biết mặt Minh an oi thiếu nữ đẹp, mong manh hoa mận Đã làm nên hoang?” [1, 59-60] go da Pe nghiệp chướng mà phải chịu chung kết cục bi thảm nơi rừng Cịn giọng điệu hồi nghi nói cách thức đào tạo nhân tài gi ca ngành giáo dục, đào tạo “tiến sĩ giấy”, ngƣời có đầy ni lU đủ cấp mà khơng có lực thật:“Chả biết thầy có chữ ve đầu, nghe nói lớp thạc sĩ giảng hoàn toàn tiếng Anh ity rs Thế mà tỉnh lại lan truyền câu chuyện, hồi thầy Vi dẫn đoàn cán lãnh đạo quản lí ngành giáo dục tỉnh nhà tham quan nước Châu Âu theo dự án bị lạc”[1, 162] Là ngƣời tốt nghiệp tiến sĩ trƣờng Mỹ mà thầy Vi không đọc đƣợc biển đƣờng tiếng Anh, câu nói thơng dụng tiếng Anh để hỏi đƣờng Khơng chất vấn, lo âu, Kì nhân làng Ngọc cịn sử dụng giọng điệu châm biếm, giễu cợt nói thực trạng, cách thức thi cử giáo dục nay:“Tất nhiên thi trường Hoàng, trường phổ thơng nước Ngồi việc dạy dỗ thầy cơ, việc học thí sinh, đón tiếp, chăm sóc chu đáo cho hội đồng coi thi, đặc biệt 38 vị tra, việc quan trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết với tỉ lệ phần trăm khá, giỏi trường” [1, 36-37] Kì nhân làng Ngọc ƣu tƣ nhà văn thực trạng xã hội mà giá trị văn hóa ngày bị mai một, ngƣời ngày có đổi thay, tha hóa tâm lí vụ lợi Với lối viết khách quan, truyện ngắn tập truyện nhƣ tƣờng thuật đời sống Ở nhà văn làm nhiệm vụ tƣờng thuật trung thành, không mách bảo ngƣời đọc Từ đó, tranh đa sắc màu sống nông thôn lên rõ nét trƣớc mắt bạn đọc nhờ vào khéo léo phối hợp giọng điệu khác H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe 39 KẾT LUẬN Đề tài nông thôn văn học Việt Nam đƣơng đại hƣớng đến phản ánh thực đa chiều Với phƣơng châm nhìn thẳng vào thật, khơng né tránh thật, nhà văn tạo nên chuyển biến chất liệu hƣớng tiếp cận viết đề tài khơng Văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng viết nơng thơn ngày có xu hƣớng tìm tịi sáng tạo với hƣớng viết mới, cách tân nghệ thuật Theo đuổi đề tài nông thôn, Trần Thanh Cảnh số nhà văn có đƣợc thành cơng khẳng định đƣợc vị trí văn đàn H đƣơng đại Tập truyện Kì nhân làng Ngọc khai phá mảng đề tài nông thôn an oi với nhiều nỗi băn khoăn, ƣu tƣ nhà văn trƣớc tranh nông thôn Việt Pe Nam theo chiều dài lịch sử Đó ƣu tƣ nông thôn đầy chất thơ go da nhƣng đầy tha hóa Ở ngƣời bị vào phức tạp xô bồ thực văn hóa nơng thơn bị xuống cấp Nhận thức lại lịch sử, phơi gi ca bày thực nhìn khách quan nhạy cảm, Trần Thanh Cảnh ni lU nhƣ nhà văn thời ý định phủ nhận thành ve khứ mà nhà văn muốn gửi gắm thông điệp: Dù lúc nào, đâu ity rs sống ln ln tồn mặt tốt xấu, tích cực tiêu cực, mặt mạnh mặt yếu… Điều quan trọng phải dám đối mặt nhìn nhận thật tìm hƣớng giải để khắc phục tồn Vì lẽ mà thơng qua tập truyện Kì nhân làng Ngọc, Trần Thanh Cảnh phản ánh đƣợc vấn đề lớn lao đất nƣớc theo chiều dài lịch sử Để thể hết chiều sâu vấn đề nơng thơn truyện ngắn mình, nhƣ lẽ tất yếu, Trần Thanh Cảnh tìm đến hình thức phơ diễn, giọng điệu, ngơn ngữ thích hợp, để phản ánh kịp thời biến động dội, nhịp sống khẩn trƣơng hối nông thôn thời mở cửa Giọng điệu đƣợc sử dụng truyện ngắn Trần Thanh Cảnh đa dạng nhƣng gần 40 gũi với đời sống hàng ngày Cùng với việc sử dụng hài hịa lớp ngơn ngữ, Trần Thanh Cảnh tạo nên lối kể chuyện khách quan, lột tả, phơi bày đƣợc tranh nông thôn Việt Nam với nhiều mảng sáng tối Sự kế thừa truyền thống cách tân nhiều mặt thể loại truyện ngắn làm nên thành công định hành trình sáng tạo nghệ thuật Trần Thanh Cảnh Đất nƣớc đƣờng đổi mới, hội nhập văn hóa đứng trƣớc nguy mới, việc giữ gìn sắc văn hóa quan trọng Biểu vấn đề nóng bỏng nơng thôn đặc trƣng thể loai truyện ngắn, Trần Thanh Cảnh thể sâu sắc cảm động H trách nhiệm cơng dân việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc an oi Điều đóng góp quý báu nhà văn phát triển ity rs ve ni lU ca gi go da Pe văn học Việt Nam đƣơng đại 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thanh Cảnh (2015), Kì nhân làng Ngọc, Nxb Trẻ, Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng, Nét đặc sắc Kì nhân làng Ngọc, http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/van-nghe/item/29866602-net-dac-saccua-%E2%80%9Cky-nhan-lang-ngoc%E2%80%9D.html Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà H an Nội oi Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam Pe đại tập II, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội go da Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học tập 3, Nxb ĐHSP Sƣơng Nguyệt Minh, Buồn vui hy vọng, Tạp chí Văn nghệ quân đội số ca gi 837,838 ni lU Hoài Nam, Viết Kinh Bắc, trường hợp Trần Thanh Cảnh, ity rs canh.html ve http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/ky-nhan-lang-ngoc-tran-thanh11 Nhiều tác giả (1980), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ , Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (phần I), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (phần II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Bích Ngân (chủ biên) (2002), Từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thông, Nxb Giáo dục 15 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Văn Xô (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ H oi an ity rs ve ni lU ca gi go da Pe

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:19

w