Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN M C H C HUỲNH THỊ THANH TRÚC U ity rs ve ni NHÌN LẠI ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ DƯỚI GÓC ĐỘ NGHI LỄ TRONG GIẢI PHẪU PHÊ BÌNH CỦA NORTHROP FRYE du fE O n tio ca KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Văn học phương Tây TPHCM, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN C M C H U ity rs ve ni NHÌN LẠI ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ DƯỚI GÓC ĐỘ NGHI LỄ TRONG GIẢI PHẪU PHÊ BÌNH CỦA NORTHROP FRYE tio ca du fE O n Người thực hiện: Huỳnh Thị Thanh Trúc Người hướng dẫn khoa học: Ths Nguyễn Thành Trung TPHCM, 2018 I LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh khoa Ngữ Văn tạo điều kiện, hỗ trợ tơi việc thực khố luận M C H Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến nhận xét, góp ý xây dựng khố luận q thầy C Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ThS Nguyễn Thành Trung ve ni nghiệp U tận tâm, nhiệt tình, chu đáo thầy hướng dẫn thực khố luận tốt Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, người thân yêu ủng hộ ity rs thời gian qua n tio ca du fE O Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2018 II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác M C H Tác giả khoá luận C ve ni U Huỳnh Thị Thanh Trúc ity rs n tio ca du fE O III CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG KHĨA LUẬN Hình 1: Sơ đồ giai đoạn hiến tế Hình 2: Mơ hình dạy học module Ơng già biển Bảng 1: Thời lượng thực chương trình mơn Ngữ Văn C M C H ity rs ve ni U n tio ca du fE O IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN III M C H MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU C 0.1 Lý chọn đề tài ni U 0.2 Lịch sử vấn đề 0.3 Mục đích nghiên cứu ve 0.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu rs ity 0.5 Phương pháp nghiên cứu 0.6 Cấu trúc khóa luận O CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 fE 1.1 Khái niệm nghi lễ hiến tế 10 du 1.2 Giải phẫu phê bình – Northrop Frye 16 ca 1.3 Ông già biển - Hemingway 23 tio CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHI LỄ HIẾN TẾ TRONG ÔNG GIÀ n VÀ BIỂN CẢ 29 2.1 Tính đối lập 29 2.2 Tính chu kỳ 45 2.3 Tính biểu tượng 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DẠY HỌC HIẾN TẾ TRONG ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ 59 V 3.1 Từ Ông già biển – nghi lễ hiến tế, suy nghĩ dạy học phân hóa 59 3.2 Từ thực tế thực tập, đề xuất giáo án mẫu cho dạy học chuyên đề 63 3.3 Từ Ông già biển – nghi lễ hiến tế suy nghĩ đào tạo cho sinh viên khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 77 PHẦN KẾT LUẬN 87 M C H TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢN LƯỢC DỊCH CƠNG TRÌNH GIẢI PHẪU PHÊ BÌNH C PHỤ LỤC 2: CÁC TRÍCH DẪN LIÊN QUAN ĐẾN NGHI LỄ TRONG U GIẢI PHẪU PHÊ BÌNH 34 ni ity rs ve PHỤ LỤC 3: BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ 46 n tio ca du fE O PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Lý thuyết phê bình văn học giới đến vô phong phú, đa dạng M C H như: Marxist, phân tâm học, nữ quyền, phê bình sinh thái, phê bình huyền thoại… Tuy nhiên, kỷ XX, hoàn cảnh lịch sử, xã hội, số lý thuyết phê bình văn học chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam Đa phần độc giả biết đến C lý thuyết qua số viết giới thiệu Giai đoạn cuối kỷ XX đến nay, độc U giả có điều kiện tiếp cận nhiều lý thuyết đại từ viết, cơng trình mang ni tính giới thiệu ứng dụng nhà nghiên cứu Việt Nam Thuyết phân tâm học, ve nữ quyền hay phê bình sinh thái trọng khai thác Trong đó, thuyết phê bình huyền thoại, cụ thể thuyết nghi lễ Northrop Frye Giải rs phẫu phê bình, chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam ity Ông già biển Ernest Hemingway tác phẩm nhiều O nhà nghiên cứu khai thác chuyên sâu nội dung hình thức Trong đó, ngun lý fE tảng băng trôi nghệ thuật độc thoại nội tâm hai khía cạnh khai thác nhiều tác phẩm Khảo sát tất cơng trình nghiên cứu viết tác phẩm du Việt Nam, chưa có viết khai thác tác phẩm góc nhìn thuyết nghi ca lễ Northrop Frye Vì vậy, luận văn “Nhìn lại Ơng già biển góc độ nghi lễ Giải phẫu phê bình Northrop Frye” cơng trình nghiên cứu đầu tio tiên tác phẩm góc nhìn thuyết nghi lễ Northrop Frye n Ngoài ra, đặc thù dạy học Ngữ Văn hướng đến chủ động, sáng tạo học sinh Trong tương lai, giáo viên người chủ động lựa chọn tác phẩm để giảng dạy cho học sinh dựa tiêu chí định Bộ Giáo dục Đào tạo cho học sinh hình thành lực, phẩm chất cần thiết Trong hồn cảnh đó, hướng tiếp cận Ơng già biển góc độ nghi lễ hiến tế nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên trung học phổ thông, đặc biệt người thường tổ chức dạy học chuyên đề Việc lựa chọn đề tài “Nhìn lại Ơng già biển góc độ nghi lễ Giải phẫu phê bìnhcủa Northrop Frye” để nghiên cứu mang lại nhìn sơ lược nghi lễ hiến tế, đồng thời sâu vào tác phẩm Ông già biển góc nhìn mới, đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo chung nước nhà M C H 0.2 Lịch sử vấn đề Đề tài “Nhìn lại Ơng già biển góc độ nghi lễ Giải phẫu phê C bìnhcủa Northrop Frye” đặt hai vấn đề Một tác phẩm Ông già biển ni U Ernest Hemingway, hai thuyết nghi lễ Northrop Frye 0.2.1 Thuyết nghi lễ ve Nghi lễ đối tượng xuất nhiều lĩnh vực khác nhau, thu hút rs quan tâm nhà nghiên cứu giới Phần lớn tác giả tập trung nghiên ity cứu mối quan hệ nghi lễ huyền thoại Trong số đó, người phải kể đến William Robertson Smith với cơng trình Lectures on the Religion of the O Semites, cho nghi lễ phương thức phân tích, lý giải suy nghĩ đức tin fE người Sau Smith James George Frazer, sinh viên Smith, du trọng nghiên cứu phong tục, nghi lễ Frazer cho huyền thoại có vị trí thứ cấp, cịn “nghi lễ nguồn gốc hầu hết hình thức biểu đời sống văn ca hoá” (Catherine Bell, 5) Quan điểm thể phần lớn cơng trình Cành tio vàng – bách khoa tồn thư văn hố ngun thuỷ năm 1890 Jane Harrison and S n H Hooke lý thuyết nghi lễ huyền thoại có phần đồng tình với quan điểm Frazer Hooke làm rõ mơ hình vương quyền văn hố qua việc xác lập lại loạt nghi lễ gắn liền với chu kỳ trồng trọt, nhà vua bị hạ nhục, chết tái sinh để thiết lập lại trật tự xã hội Trong đó, Jane Harrison nhà nghiên cứu trường phái với ông Gilbert Murray, Francis M Cornford, Arthur B Cook phát triển lý thuyết Frazer chứng minh văn học dân gian văn học nói chung bắt nguồn từ hoạt động nghi lễ cổ xưa liên quan đến vị vua, từ thực lịch sử mà từ trí tưởng tượng dân gian Nghi lễ nguồn gốc huyền thoại, xuất huyền thoại liên quan đến chuỗi hoạt động diễn nghi lễ Lý thuyết Jane Harrison tác động vào Jessie Weston, gián tiếp ảnh hưởng đến thơ T S Eliot lý thuyết nghiên cứu văn học Northrop Frye M C H Bê cạnh nhà nghiên cứu mối quan hệ nghi lễ huyền thoại có số tác giả tìm hiểu nghi lễ góc độ khác Chẳng hạn tác giả Mircea Eliade (1907–1986) nhìn nhận nghi lễ góc độ tơn giáo Theo Eliade C “thông qua việc ban hành nghi lễ từ kiện nguyên thuỷ, sinh vật có U tính người xem người thật, thánh hoá gian thực thi hoạt ni động có ý nghĩa cho sống họ” (Catherine Bell, 11) Một số người nhìn ve nhận nghi lễ mối quan hệ với phân tâm học, điển hình Sigmund Freud (1856– rs 1939) Ơng xem nghi lễ “[…] chế ám ảnh cố gắng ngăn chặn trấn áp cấm kị ham muốn thông qua nỗ lực giải xung đột nội tâm bên ity mà ham muốn gây ra.” (Catherine Bell, 14) O Có thể thấy, nghi lễ đối tượng khai thác nhiều Đặt mối fE quan hệ với yếu tố, lĩnh vựa khác, nghi lễ mang lại giá trị riêng biệt Khác hẳn với lý thuyết nghiên cứu nghi lễ mối quan hệ huyền thoại, tôn du giáo, văn hố, ngơn ngữ, thuyết nghi lễ Northrop Frye Giải phẫu phê bình ca xem xét nghi lễ mối quan hệ với văn học Không kế thừa thuyết nghi lễ tio tác giả trước mối liên hệ với huyền thoại, văn hoá, mà Northrop Frye phát triển, ứng dụng nghi lễ vào văn học, tìm hiểu biểu hiện, đặc trưng, n xem nghi lễ công cụ khai thác chiều sâu tác phẩm văn chương Ở Việt Nam, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu viết Giải phẫu phê bình Các viết đa phần mang tính chất giới thiệu sơ lược “cổ mẫu thần thoại” mục II, Lý luận phê bình văn học tác giả Phương Lựu năm 2001, Northrop Frye tác giả Thi Nguyên năm 2002, Bản dịch từ nguyên tiếng Nga 47 Northrop Frye Giải phẫu phê bình lý thuyết có nhiều đóng góp cho phê bình văn học kỷ XX Ở Việt Nam, cơng trình phổ biến sơ lược thông qua dịch dịch giả Tôn Quang Cường dịch giả Trần Minh Tâm viết giới thiệu nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý, Phương Lựu, Thi Nguyên, Phạm Quang Trung, Thuyết nghi lễ lần đề cập vào cuối kỷ XIX William M C H Robertson Smith, cơng trình Lectures on the Religion of the Semites Ơng chứng minh vai trị then chốt nghi lễ qua việc nghiên cứu mối quan hệ kéo theo nghi lễ huyền thoại Điều có phần bất đồng với ý kiến tác giả C Edward Burnet Tylor sau Tylor cho huyền thoại nghi lễ hoàn toàn độc U lập với Huyền thoại đơn có chức giải thích giới nghi lễ ni vận dụng lời giải thích vào việc kiểm sốt giới Mặt khác, Tylor Smith ve nhận nghi lễ văn hố cổ xưa tảng tơn giáo ngày rs vấn đề ông bàn xoay quanh tôn giáo cổ xưa tách biệt hoàn toàn so với đại Đến năm 1890, bước tiến xuất cơng tìm hiểu ity nghiên cứu thuyết nghi lễ cơng trình Cành vàng James George Frazer O Tác giả phân tích tất nghi lễ giới ba giai đoạn: ma thuật, tôn giáo fE khoa học mà đó, giai đoạn trung gian tôn giáo khoa học trọng mang vết tích thời ngun thuỷ, có hoà hợp huyền thoại du nghi lễ Từ đây, Frazer khẳng định tác dụng huyền thoại nghi lễ ca Huyền thoại ứng dụng giải thích nghi lễ, phụ thuộc vào nghi lễ tio muốn tồn Quan điểm Frazer nhận tán đồng Jane Harrison S H Hooke lẽ hai tác giả xem nghi lễ huyền thoại thứ mang n dáng dấp cổ xưa khoa học ngày Song, khác với Frazer, họ lại cho nghi lễ tồn tại, huyền thoại chưa xuất Họ phản đối quan điểm huyền thoại giải thích nghi lễ mà cho rằng, huyền thoại giải thích xảy nghi lễ mà không lý giải nguồn gốc phát sinh nghi lễ Như vậy, điểm chung thuyết nghi lễ nhìn nhận nghi lễ góc độ xã hội học, văn hố học,…Các tác giả trình bày đặc điểm, vai trò, ý nghĩa 48 nghi lễ để làm sáng tỏ số đặc trưng văn hoá xã hội nguyên thuỷ Tuy nhiên, việc ứng dụng thuyết nghi lễ vào phê bình văn học lúc cịn mang tính chất khái lược Mãi đến Northrop Frye, thuyết nghi lễ ứng dụng sâu sắc phê bình văn học, làm sở lý giải số tượng văn học giới Về khái niệm nghi lễ, theo từ điển Hán Việt Thiều Chửu, nghi (儀) có nghĩa làm mẫu Trong đó, lễ (禮) mang ý nghĩa “Lễ, theo khn mẫu M C H người qua, định phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế đứng nói có phép định phải gọi lễ.” (Hán Việt tự điển, 2004, tr.540) Nghi lễ tiếng Anh “ritual”, có nguồn gốc từ tiếng Latin “ritus”, mang ý C nghĩa hành vi có trật tự “Ritual” định nghĩa theo từ điển Oxford U chuỗi hoạt động tiến hành giống nhau, đồng thời phần tôn ni giáo Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học, nghi lễ (hay cịn gọi lễ nghi) ve “các nghi thức lễ (nói tổng quát) trật tự tiến hành.” (Từ điển rs Tiếng Việt, 2003, tr.561) Như vậy, nói cách tổng quát, nghi lễ khuôn ity mẫu, phép tắc đời từ xa xưa mà đến người tuân theo Nghi lễ không gắn liền với tơn giáo mà cịn có vai trị quan trọng xã hội Nó góp O phần tạo xã hội khuôn phép, trật tự Bởi lẽ mà việc lý giải nghi lễ vừa giúp thác chiều sâu tác phẩm văn học tự cổ chí kim du fE lý giải đặc trưng văn hoá khu vực giới vừa giúp tìm hiểu, khai Nghi lễ Giải phẫu phê bìnhkhơng tồn riêng biệt phần cơng ca trình mà xuất xuyên suốt Ở phần, thuyết nghi lễ lại phân tích, ứng tio dụng với đặc điểm khác Từ biểu thuyết nghi lệ n cơng trình, khái qt bốn đặc điểm thuyết nghi lễ Northrop Frye Bốn đặc điểm nghi lễ gắn với yếu tố trào phúng mô thức bi hài kịch; nghi lễ tồn mặt đối lập; nghi lễ mang tính chất chu kỳ; nghi lễ sở lý giải văn học góc nhìn cổ mẫu Trong chương đầu tiên, Phê bình lịch sử hay lý thuyết mơ thức, để làm rõ tính chất trào phúng mô thức bi kịch hài kịch, Northrop Frye vận dụng dụng yếu tố nghi lễ Xoay quanh câu chuyện pharmakos (tạm dịch “kẻ đổ vỏ”) 49 theo cách đặt tên tác gỉa, Pharmakos vừa tội nhân vừa nạn nhân xã hội đầy tội lỗi ““Kẻ đổ vỏ” không kẻ có tội hay người vơ tội Đối tượng người vơ tội xảy đến với họ nặng nề mà họ gây Và họ kẻ có tội họ phần xã hội đầy tội lỗi sống giới mà bất công điều tránh khỏi.”(Anatomy of Criticism, 2000, tr.41) Nói cách khác, “kẻ đổ vỏ” “vật hiến sinh” M C H xã hội Với bi kịch, yếu tố trào phúng nhấn mạnh hoàn cảnh tự nhiên nhân vật bị kịch, cho thấy xảy với nhân vật bỡn cợt tạo hố Trong đó, trào phúng hài kịch lại mang đến tiếng cười mỉa mai trước bất C hạnh “kẻ đổ vỏ” Từ đây, thấy, dáng dấp nghi lễ hiến sinh dần xuất U Những yếu tố quan trọng nghi lễ đối tượng hiến tế, đối tượng thụ ni hưởng, mục đích, ý nghĩa hiến tế,… tồn các tác phẩm mang yếu tố ve trào phúng bi kịch hay trào phúng hài kịch mô thức tương đương Sự hiến rs sinh “kẻ đổ vỏ” mang lại lợi ích thoả mãn cho cộng đồng đồng thời phơi bày tội lỗi cộng đồng ity Đặc điểm thứ hai thuyết nghi lễ Northrop Frye thể qua cơng trình O Giải phẫu phê bình mặt đối lập “Nghi lễ, theo Northrop Frye, không fE hành động lặp lặp lại mà thể mối quan hệ biện chứng ước muốn căm ghét: ước muốn phì nhiêu hay chiến thắng, căm ghét cằn du cỗi hay kẻ thù Chúng ta có nghi lễ liên kết xã hội có nghi lễ ca mang tính chất trục xuất, thừa nhận trừng phạt Trong giấc mơ có tính chất tio biện chứng tương tự, chẳng hạn giấc mơ niềm khát khao giấc mơ lo âu hay ác mộng phản bội.” (Anatomy of n Criticism, 2000, tr.106) Nghi lễ, vậy, giúp nhà nghiên cứu nhìn nhận bao quát, tồn diện nhiều vấn đề văn học Tính chất chu kỳ đặc điểm thứ ba thuyết nghi lễ Northrop Frye Chu kỳ đề cập đến thời gian Trong thời điểm khác nhau, nghi lễ có biểu khác “Nghi lễ tập hợp dựa vào chu kỳ chuyển động mặt trời, mặt trăng, mùa đời sống người Mỗi kinh nghiệm đúc kết từ hoạt động 50 chu kỳ: bình minh, hồng hơn, giai đoạn mặt trăng, mùa gieo trồng thu hoạch, điểm chí điểm phân, thời kỳ sinh nở, thời điểm khởi đầu, thời điểm kết hôn, khoảnh khắc chết tạo nên nghi lễ để lưu giữ Việc trì nghi lễ có ý nghĩa tường thuật nguyên mẫu chu kỳ, điều mà xảy lặp lại tự động vô thức.” (Anatomy of Criticism, 2000, tr.105) Nghi lễ lúc hiểu đơn giản chuỗi hoạt động diễn thời điểm định M C H điều kiện đặt cho nghi lễ hoạt động thời điểm quy định trước Nghi lễ giúp xác định khái quát thời điểm tác phẩm gợi mở hướng khai thác sâu tác phẩm văn học Ngồi ra, tính chất chu kỳ tự nhiên ứng C với chu kỳ đời sống Mùa xuân, bình minh gắn với tái sinh Mùa hè, buổi trưa U gắn với tuổi trẻ, sức sống tràn trề Mùa thu gắn với biến động, trở ngại, ni chí chết Và mùa đông gắn với chết biến Điều này, phương Đơng rs ve Northrop Frye có nét tương đồng với quy luật luân hồi văn hoá Với đặc điểm cuối thuyết nghi lễ Northrop Frye, nghi lễ sở lý ity giải văn học góc nhìn cổ mẫu Một số biểu tượng nước, lửa, động vật, O vào văn học mang ý nghĩa tượng trưng nghi lễ hàng triệu năm fE trước Điển hình số ví dụ Northrop Frye trình bày Giải phẫu phê bình như: lửa xuất nghi lễ hiến tế, đốt cháy người hiến sinh, đại diện cho du ánh hào quang vị thánh vương miện vua, thứ tương tự thần ca mặt trời; nước nơi linh hồn băng qua chìm vào người chết đi, tượng tio trưng giới tồn sống người, trạng thái hỗn loạn giải thể sau chết;…Những cổ mẫu gắn kết với huyền thoại nghi lễ, có n chức lý giải hệ thống tác phẩm văn học, giúp người đọc có nhìn tổng qt Về tác phẩm, “Nghệ nhân Magarita” đánh giá tiểu thuyết lớn Mikhail Bulgacov, đỉnh cao nghệ thuật ngôn từ Nga Cùng thời với nhà văn, số nhà phê bình Liên Xơ đương thời nhìn nhận tác phận với cách tiếp cận giản đơn, nhiều có phần “chụp mũ” Đến năm 60, tác 51 phẩm bắt đầu xuất nhiều nhà phê bình Liên Xơ e dè việc tiếp nhận tác phẩm, có người tiếp nhận, có người tranh luận có người không tán thành Tháng 5/1988, Hội thảo Quốc tế lần III Bulgakov diễn thành phố Leningrad, nhận quan tâm từ đông đảo nhà nghiên cứu Anh, Ấn Độ, Hungari, Bulgari, Mỹ, Canada,… Trước thềm kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bulgakov, hàng loạt báo, chuyên luận nghiên cứu sáng tác M C H Bulgakov, đặc biệt Nghệ nhân Margarita cơng bố Trong đó, cơng trình “Tiểu thuyết “Nghệ nhân Margarita” M.Bulgakov – khảo cứu lịch sử sáng tác” B.V.Sokolov nghiên cứu nhân vật Voland tác phẩm “Nghệ nhân C Magarita” góc độ liên văn bản, làm rõ mối liên hệ hình tượng Voland U hình tượng Mephistopheles kịch thơ “Faust” Goethe Nhìn chung, ni giới, tình hình tiếp nhận “Nghệ nhân Magarita” vô sôi với 220 ve nghiên cứu Nga, 289 nghiên cứu Mỹ nước phương Tây từ năm rs 1967 đến năm 1997 Ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Nghệ nhân Magarita” năm 1988, tác giả Vũ Cơng Hảo tìm hiểu ity tác phẩm góc độ tự học, làm rõ ba tuyến nhân vật: nhân vật cổ đại, nhân vật O đại nhân vật hoang đường Ngồi ra, tác phẩm cịn tiếp cận góc fE nhìn thi pháp học, liên văn bản, huyền thoại, Về góc nhìn huyền thoại, tác giả Văn Trịnh Quỳnh An luận văn thạc sỹ “Từ biểu tượng quỷ Satan Kinh Thánh du đến hình tượng Chúa quỷ Voland Nghệ nhân Magarita M Bulgakov” ca tìm hiểu mối liên hệ Satan hình tượng chúa quỷ Volan, đồng thời, khai tio thác hình tượng chúa quỷ Voland nghệ thuật Caraval hố Trong cơng trình này, tác giả nhắc đến nghi lễ Caraval, làm rõ bút pháp huyền thoại mang tính chất n trào phúng – đặc điểm mô thức hài kịch, đồng thời điểm quan trọng đề cập Thuyết nghi lễ Northrop Frye Tuy nhiên, đề tài hướng đến việc làm rõ sợi dây liên kết biểu tượng quỷ Satan Kinh thánh hình tượng chúa quỷ Voland tác phẩm nên chưa sâu vào biểu hiện, tính chất nghi lễ Như vậy, việc “Nhìn lại “Nghệ nhân Magarita” góc độ thuyết nghi lễ Northrop Frye Giải phẫu phê bình ” vừa mở 52 hướng tiếp cận mẻ tác phẩm vừa làm sáng tỏ số đặc điểm quan trọng thuyết nghi lễ Northrop Frye Nội dung 2.1 Nghi lễ gắn liền với yếu tố trào phúng Nghệ nhân Magarita tác phẩm vừa có mơ thức hài kịch vừa có mơ M C H thức bi kịch Quay lại với mơ hình, nhân vật Nghệ nhân “kẻ đổ vỏ” xã hội Xã hội Liên bang Xô-viết năm 20 kỷ XX dần sụp đổ từ hệ tư tưởng Ở tồn đọng vơ số bất cập: dối trá, tham lam, bịp bợm, lạm C quyền, lý cực đoan,…còn đức tin điều vô xa xỉ Trong xã hội ấy, U kẻ“rượu chè be bét, lợi dụng quyền địa vị để ni quan hệ bất với đàn bà, khơng làm hết, mà thực không làm ve việc gì, khơng hiểu cơng việc mà bọn chúng giao Chỉ giỏi rs bịp cấp trên!” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.117) Nghệ nhân thành viên xã hội nên Nghệ nhân trước hết kẻ có tội đồng thời, nghệ nhân ity nạn nhân điều xảy đến với Nghệ nhân nặng nề nhiều lần so O với tội lỗi Con người theo đuổi nghệ thuật chân sống đức tin fE khó tồn xã hội đầy rẫy xấu điều hành tư tưởng lý cực đoan mặt Con người bị chèn ép, khinh bỉ, kết tội du dường bị loại khỏi xã hội Và xã hội để tiếp tục vui, ca thoả mãn ham muốn cá nhân phải đổ tội cho Nghệ nhân Những kẻ hội tio MASSOLIT, hiệp hội văn học lớn Moskva quy chụp đả kích sâu cay sáng tác tư tưởng Nghệ nhân Họ “nói người khách n Ivan, lợi dụng ngây thơ dốt nát biên tập viên, tìm cách tống lên mặt báo lời biện hộ cho Giesu Christ” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.201) Họ “đòi phải đánh, đánh thật mạnh, vào “chủ nghĩa Pilat” kẻ sùng Chúa định tống (lại từ đáng nguyền rủa đó!) lên mặt báo.” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.201) cuối cùng, họ “tống” Nghệ nhân vào bệnh viện tâm thần Yếu tố trào phúng bi kịch xuất hồn cảnh nhân vật 53 Nghệ nhân, người bệnh nhân bệnh viện tâm thần tự giới thiệu với Ivan người điên Yếu tố trào phúng hài kịch thể rõ việc lật tẩy xã hội từ hắc ảo thuật “Các bà, cô vội vàng, cuống quýt, không cần đo ngắm, tranh chộp lấy giày Một bà xông vào sau hậu gió lốc, tụt áo quần ném xuống quấn lên người vật vớ – áo choàng lụa thêu hoa lớn, ngồi cịn túm thêm hai lọ nước hoa.” M C H (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.180) Tiếng cười mỉa mai xuất trước phơi bày mặt nhố nhăng, tham tiền xã với buổi biểu diễn hắc ảo thuật Voland C Khơng dừng lại đó, tác phẩm, ngồi Nghệ nhân cịn “kẻ đổ vỏ” U thứ hai, nhân vật Iesua Cũng Nghệ nhân, Iesua rơi vào bi kịch trung thành ni trước chân lý đời Iesua tin tưởng tuyệt đối vào Chúa Trời, cho có ve đạo đức mang lại hài hoà cho xã hội Tuy nhiên, xã hội Iersalaim lại rs không chấp nhận điều Iasua trở thành pharmakos (“kẻ đổ vỏ”) xã hội Iersalaim Và Nghệ nhân, tội lỗi Iesua xuất ity xã hội đầy rẫy điều sai trái Xã hội quy chụp, cho Iesua “kẻ xúi O bẩy dân chúng” nên cuối án dành cho ơng khơng khác ngồi chết fE Iesua nạn nhân vậy, chết Iesua trở thành chứng phanh phui chất xấu xa xã hội Iersalaim Như vậy, nghi lễ xuất qua mơ hình pharmakos du (“kẻ đổ vỏ”) tạo nên tính trào phúng mơ thức bi kịch mơ thức hài kịch ca Tính trào phúng tơ đậm thêm số phận nghiệt ngã bi kịch Nghệ nhân 2.2 Nghi lễ tồn mặt đối lập n tio Iesua, đồng thời mang đến tiếng cười đả kích trước xã hội cực đoan, đầy rẫy xấu Các mặt đối lập nghi lễ có tính tương tác lẫn Khi nghi lễ tiến hành có nhóm đối tượng cảm thấy vui sướng, hân hoan nhóm đối tượng ngược lại, cảm thấy lo âu, đau đớn Niềm vui sướng, hạnh phúc, khát vọng xuất đối tượng hưởng lợi thông qua nghi lễ, chẳng hạn khát vọng vụ mùa bội thu, khát vọng chiến thắng,… Ngược lại, lo lắng, buồn khổ, bi thương lại xuất đối tượng mà lợi ích cá nhân 54 bị xâm phạm Lấy ví dụ nghi lễ người Mexique cổ đại thấy rõ điều Họ xem mặt trời nguyên sống cách suy trì sức mạnh mặt trời có tiếp thêm sống cho mặt trời qua việc dâng lên tim làm lễ vật Do phải cung cấp thường xuyên nạn nhân sống nghi lễ nên họ thường phát động chiến tranh với lạc lân cận, giải tù binh làm vật tế sinh Nghi lễ man rợ đáp ứng mong muốn người M C H Mexique, tiếp sức mạnh cho mặt trời để trì sống cho lạc, nên tiến hành thường xuyên Với người tù binh, thất bại chiến tranh nỗi ám ảnh sợ hãi trở thành vật hiến sinh nghi lễ người Mexique C Từ yếu đố trên, Northrop rút hai cấu trúc mang tính biện chứng “muốn” U “không muốn” mà Thần khúc Dante với tồn quan hệ địa ngục - thiên ni đường ví dụ điển hình tác phẩm văn học Soi chiếu mơ hình pharmakos mà ve Northrop Frye đặt vào tác phẩm Nghệ nhân Magarita thấy đối lập rs rõ hoàn cảnh, tư tưởng tâm trạng nhân vật Nếu xét Nghệ nhân “kẻ đổ vỏ”, đối tượng hiến sinh nghi lễ hiến tế đối lập với Nghệ nhân ity xã hội thời Ước muốn số đơng bảo đảm lợi ích mình, tiếp O tục sống với tư tưởng lý cực đoan, tiếp tục lạm quyền, gian dối để thỗ fE mãn tơi cá nhân Đối lập với điều đức tin, chân lý mà Nghệ nhân theo đuổi Điều mà xã hội mong muốn điều mà Nghệ nhân khát khao hoàn toàn đối du lập Kết Nghệ nhân bị vu khống, cơng kích, quy chụp, cuối bị ca “tống” vào bệnh viện tâm thần Ước mơ Nghệ nhân bị xã hội vùi dập đồng tio nghĩa với việc ơng rơi vào hồn cảnh bi đát, tâm hồn bị dày vò, đau khổ Trái lại, điều xã hội mong mỏi tiếp tục trì Mãi đến cuối tác phẩm, bi kịch n Nghệ nhân giải thoát Nghệ nhân Magarita đưa đến giới khác, giới yên tĩnh Tương tự, với câu chuyện Nghệ nhân, xem Iesua “kẻ đổ vỏ” xã hội Iersalaim đối lập nghi lễ xuất rõ nét Tư tưởng Iesua đối lập với hệ tư tưởng cộng đồng Để đảm bảo trật tự bao đời xã hội, giai cấp thống trị khơng cho phép điều xuất “chệch” khỏi phạm vi 55 kiểm sốt mình, kể đạo đức lòng tin vào Chúa Mong muốn thực Iesua – người dùng đạo đức để đánh thức lòng dân, bị trừ khử Và kết quả, điều mà xã hội muốn bảo toàn đối lập với chết đau đớn nhục nhã Iesua “tên đao phủ thầm trang trọng khẽ đâm giáo vào tim Iesua […] Máu chảy dọc theo bụng Iesua, hàm co giật mạnh, mái đầu thõng xuống.” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.252) Iesua chết đồng nghĩa với M C H việc kẻ “gây rối loạn dân chúng” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.35) khơng cịn nữa, trật tự xã hội lại tiếp tục đâu vào Tuy nhiên, đối lập không dừng lại Cái chết Iesua lại khiến Ponti Pilat nhận hèn C mặt đạo đức Vị quan tổng trấn minh chứng rõ ràng tác U động chân lý mà Iesua mang lại Iesua chết, tưởng chân lý ông kết ni thúc thực tế khẳng định vai trị sức mạnh việc ve đánh thức lương tâm Ponti Pilat Trật tự xã hội tưởng tiếp tục trì sau rs chết Iesua thật lại dần có thay đổi, tư tưởng vị quan tổng trấn xứ Iersalaim Ponti Pilat người Iesua đánh thức ity lương tâm Có thể thấy, yếu tố đối lập khơng tách rời mà có mối quan hệ O biện chứng với Từ nhận ra, việc tìm hiểu yếu tố đối lập nghi lễ 2.3 Nghi lễ mang tính chất chu kỳ du fE góp phần lý giải sâu sắc bi kịch nhân vật giá trị tác phẩm văn học Tính chất chu kỳ đặc điểm thứ ba thuyết nghi lễ Northrop Frye, ca đề cập đến yếu tố thời gian Từ đặc trưng chu kỳ nghi lễ, yếu tố thời tio gian tác phẩm văn học soi chiếu làm rõ giá trị khác Thời gian Nghệ nhân Magarita xuất không đậm nét yếu tố n thời gian xây dựng mang ý nghĩa quan trọng Trong thuyết nghi lễ Northrop Frye, tính chất chu kỳ tự nhiên ứng với chu kỳ đời sống Từ xa xưa, người ta chọn mùa xuân để tổ chức nghi lễ với mong muốn vật sinh sôi, nảy nở, mang lại năm với nhiều điều may mắn Mùa xuân bình minh thời điểm giai đoạn cụ thể, gắn với tái sinh hy vọng, điều thể rõ tác phẩm Không phải ngẫu 56 nhiên mà Voland lại đến Moskva vào buổi chiều mùa xuân Đây thời điểm thích hợp để tổ chức đại vũ hội, thời điểm tái lập trật tự xã hội Sau đến Moskva, lật tẩy chất xã hội đương thời, Voland mang đến hy vọng tái lập, hồi sinh xã hội Cuộc đời Nghệ nhân sau đả kích cứu rỗi, hồi sinh giới mới, giới yên tĩnh Cuối tác phẩm, tác giả xây dựng khoảnh khắc tạm biệt Nghệ nhân, Magarita M C H Voland đồn tuỳ tùng vào lúc bình minh: “những nến cháy sáng, lát chúng tắt đi, anh nhanh chóng đón gặp bình minh […] Nghệ nhân Magarita trơng thấy vầng bình minh hứa C hẹn Nó bắt đầu tức khắc, tiếp liền sau vầng trăng rằm nửa đêm U Nghệ nhân người bạn tình bước ánh rực rỡ tia ni nắng sớm cầu nhỏ đá rêu phong.” (Nghệ nhân Magarita, ve 2016, tr.524) Chỉ có khoảnh khắc mang hồi sinh tâm hồn cằn cỗi, rs héo úa Nghệ nhân sau khoảng thời gian đầy ám ảnh đời Và có ánh bình minh mùa xuân mang đến đời mới, đầy hy vọng ity niềm tin cho Nghệ nhân Magarita O Mùa xuân thời đại Iesua mang lại ý nghĩa hồi sinh fE Tuy vào tháng Nisan mùa xuân ấy, Iesua bị hành hình án “xúi giục dân chúng phá Đền Thờ Iersalaim” chết Iesua không mang đến kết du thúc hay huỷ diệt Trái lại, chết Iesua khiến cho Ponti Pilat cảm thấy dằn ca vặt, cắn rứt lương tâm Nói cách khác, lương tâm Ponti Pilat dần tio hồi sinh Iesua chết chân lí Iesua cịn mang giá trị vĩnh Chân lý đạo đức Như vậy, mùa xuân dù thời gian n mang đến ý nghĩa hồi sinh tái lập Hành động đập phá hộ số 50 đám người Voland Moskva giống việc Iesua ủng hộ phá hủy Đền Thờ dân chúng Iersalaim, biểu tái lập lại trật tự xã hội, đưa giá trị đích thực vị trí ban đầu Một thời điểm quan trọng cần lưu ý tác phẩm đêm tối Mùa đông hay đêm tối nghi lễ gợi đến mát, huỷ diệt Cũng ánh 57 sáng bình minh, bóng tối đêm xuất khơng lần tác phẩm kéo theo mát điều Trước hết, bóng tối xuất sau chết Iesua “Bóng tối ập đến, tia chớp cày nát bầu trời đen kịt […] Bóng tối trùm lấy Iersalaim Trận mưa rào ập xuống bất thần kenturia xuống tới lưng chừng đồi.[…] Mấy phút sau, khối hỗn độn mờ mịt giông, nước lửa, đồi cịn lại người […] Bóng người lúc hút M C H bóng tối mù mịt, lúc chiếu sáng ánh sáng run rẩy.” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.253) Ánh sáng yếu ớt vô tô đậm sức mạnh bóng tối Hay thời điểm mà Nghệ nhân bị bắt vào bệnh viện tâm thần, C đêm tối lạnh lẽo: “…thế vào đêm tháng Giêng, mặc U áo măng tơ đó, hết cúc, tơi co quắp người lạnh đứng ni mảnh sân nhà mình.” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.208) Bóng tối cướp ve Nghệ nhân tự do, mang sợ hãi, bất an đau khổ cho Nghệ nhân rs người yêu mình, Magarita Tuy nhiên, tính chất chu kỳ nên bóng tối ánh sáng không dừng ity lại mà chuyển động theo vịng tuần hồn gắn kết với Chúa Quỷ O thân bóng tối, phần đối lập với ánh sáng Chúa Trời Điều thể fE qua lời nói Voland với Matvei: “…cái tốt nhà làm khơng có ác, mặt đất trơng tất bóng đen du biến Bởi bóng đen sinh vật người Đây ca bóng kiếm ta Nhưng cịn có bóng cối sinh vật sống tio Phải nhà muốn lột trần địa cầu, mang khỏi bề mặt tất cối toàn sinh vật sống, mơ tưởng nhà muốn n thưởng thức giới có ánh sáng trần trụi?”(Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.490) Thời điểm bóng tối kết thúc thời điểm ánh sáng bắt đầu Chu kỳ không ngừng hoạt động giống sống, mát hồi sinh song hành với 2.4 Nghi lễ sở lý giải cổ mẫu văn học Trong phê bình huyền thoại có ba yếu tố quan trọng: cổ mẫu, nghi lễ 58 huyền thoại Ba yếu tố thường gắn bó mật thiết với nhau, làm rõ dấu ấn xa xưa tồn tâm thức người biểu diện tác phẩm văn học “Những hình ảnh chung tồn từ thời đại xa xưa nhất” (Jung thực nói gì, 2002, tr.77) gọi cổ mẫu Tuy nhiên, để lý giải hình ảnh chung cần sử dụng đến nghi lễ Trong Nghệ nhân Magarita kể đến số cổ mẫu lửa, nước, M C H bóng đêm,…nhưng lửa cổ mẫu xuất nhiều tác phẩm Lửa Nghệ nhân Magarita vừa mang ý nghĩa huỷ diệt vừa mang ý nghĩa sức mạnh tái sinh Nghệ nhân tự tay đốt đứa tinh thần xã hội C lên án, xem tác phẩm nghệ thuật ông sách cấm “Ngọn lửa reo lò sửi, U mưa quất vào cửa sổ lúc xảy điều cuối Tôi rút từ ngăn bàn ni tập thảo đánh máy tiểu thuyết chép tay ve bắt đầu đốt Làm việc khó đến khủng khiếp, tờ giấy dày đặc chữ khó rs cháy Toạc móng tay, cào xé trang giấy, đặt chúng dựng đứng củi dùng que thơng lị khều lật lại.” (Nghệ nhân Magarita, ity 2016, tr.205) Ơng tự tay dùng lửa để huỷ diệt tác phẩm Tuy nhiên, O với điều giá trị, lửa không huỷ diệt mà thay vào đó, có tác dụng lọc fE mang lại hồi sinh Magarita dùng đôi tay trần để cứu lấy thảo Nghệ nhân từ đống lửa “Khẽ hét lên tiếng, nàng thị đơi tay trần vào lò lửa, ném du sàn cuối cịn lại - tập bắt đầu bắt lửa phía dưới.” ca (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.205) Tác phẩm Nghệ nhân không bị huỷ diệt tio khơng có xuất Magarita mà cịn nhận bảo trợ từ Voland Voland thân người bảo trợ nghệ thuật trực tiếp khẳng n định ”Các thảo khơng cháy” Ngồi ra, lửa cịn xuất hộ số 50: “Cùng lúc hộ, sàn ván ghép chân người đến bốc cháy, đám lửa, nơi mèo giả đò bị thương lúc nằm, lên lúc rõ thi hài cựu nam tước Maigel với cằm hất ngược lên phía cặp mắt cứng đờ.” (Nghệ nhân Magarita, 2016, tr.569) Lửa lúc mang nét tương đồng lửa nghi lễ thuở xưa, gắn liền với hủy diệt 59 tẩy điều nhơ nhuốc, xấu xa, mang lại sống tốt đẹp cho người Vai trò lửa xuất trường hợp mang dáng dấp lửa xuất nghi lễ cổ xưa Ví dụ nghi lễ thờ cúng nữ thần Diane Rừng Lửa đóng vai trị chủ đạo nghi lễ “Trong lễ hội năm thờ nữ thần, tiến hành ngày 13 tháng tám, có nghĩa vào thời điểm nắng nóng cao độ, khu rừng nhỏ thiêng liêng rực sáng bó đuốc mà mặt nước hồ M C H phản chiếu vầng sáng ửng đó.” (Cành vàng, 2007, tr.21) Mục đích việc lựa chọn thời điểm để lửa dễ dàng xuất hiện, tẩy uế mang lại lợi ích cho người Tính chất xuất rõ tác phẩm Nghệ nhân Kết luận U C Magarita ni Khảo sát tác phẩm “Nghệ nhân Magarita” qua góc nhìn thuyết nghi lễ ve Northrop Frye Giải phẫu phê bình giúp người đọc hiểu thêm tác phẩm rs phương diện xã hội học, nhân học, lịch sử Những dấu vết nghi lễ xa xưa xuất tác phẩm văn học đại, Nghệ nhân Magarita nâng lên tầm ity vóc mới, không tiểu thuyết phản ánh vấn đề trị, xã hội, văn học, O nghệ huật mà cịn có liên kết chặt chẽ với khơng khí cổ xưa Câu chuyện từ fE khơng kể vấn đề cá nhân mà mang tính nhân loại Ngồi ra, đặt bốn đặc điểm tìm hiểu tác phẩm từ góc nhìn nghi lễ: tính chy kỳ, tính đối lập, du ý nghĩa trào phúng, sở lý giải cổ mẫu văn học vào hế thống không làm rõ ca nội dung nghệ thuật, làm tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm mà giúp người đọc tio nhận hình ảnh đan xen nghi lễ cổ xưa Tồn tác phẩm xem nghi lễ lớn đan xen từ hoạt động nghi lễ nhỏ, đẫm chất huyền thoại n Thuyết nghi lễ Northrop Frye Giải phẫu phê bình lý thuyết phương Tây, đó, tác phẩm Nghệ nhân Mgarita tác phẩm văn học phương Đơng Vì vậy, việc khảo sát tác phẩm qua góc nhìn lý thuyết khơng tránh khỏi độ lệch định Đó độ lệch khái niệm nghi lễ, cổ mẫu, mặt đối lập,… Các khải niệm hiểu theo nghĩa hẹp, bám sát biểu thực tế mà cần hiểu theo nghĩa rộng Nghi lễ hiểu mối tương quan 60 mật thiết với tôn giáo mà cần hiểu dấu vết khn mẫu, lề thói tồn từ thuở xưa Cổ mẫu tác phẩm trọn vẹn ý nghĩa biểu tượng văn hoá mà mang phần dáng dấp Các mặt đối lập khơng hồn tồn mâu thuẫn với mà đối lập hoàn cảnh định Tất độ lệch xuất phát từ chênh khơng gian thời gian văn hố, bên tác phẩm văn học phương Đông kỷ XX, bên thuyết nghi lễ phương Tây M C H kỷ XX xây dựng tảng nghi lễ huyền thoại phương Tây mà phần lớn Hy Lạp Để phần khắc phụ hạn chế này, người đọc cần bám sát cốt truyện nhìn nhận vấn đề hàm nghĩa rộng Điều giúp lột tả C thêm nhiều tầng nghĩa mới, nhiều giá trị cho tác phẩm U Benett E A (Bùi Lưu Phi Khanh dịch) (2002), Jung thực nói gì, rs [1] ve ni TÀI LIỆU THAM KHẢO Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ity [2] Frazer, J G (2007), Cành Vàng - Bách khoa thư văn hóa ngun Hồng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng du fE [3] O thủy, Ngơ Bình Lâm dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Mikhail Bulgacov, Đoàn Tử Huyên dịch (2016), Nghệ nhân Magarita, Northrop Frye (2000), Anatomy of Criticism, (15th Printing, with a new Foreword ), Princeton University Press, United Kingdom n [6] tio [5] ca NXB Lao động, Hà Nội Robert A Segal (2004), Myth A Very Short Introduction, Oxford University Press, New York [7] Thiều Chửu (2014), Hán Việt tự điển, NXB Thanh niên, Hà Nội [8] Văn Trịnh Quỳnh An (2014), Từ biểu tượng quỷ Satan Kinh thánh đến hình tượng Chúa quỷ Voland Nghệ nhân Magarita M 61 Bulgacov, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm TP HCM Title: NORTHROP FRYE’S RITUAL THEORIES IN ANATOMY OF CRITICISM – IN CASE OF THE MASTER AND MARGARITA Literature Department, Ho Chi Minh City University Of Education C M C H HUYNH THI THANH TRUC U Abstract: This article introduces and applies the Northrop Frye’s ritual theories in ni Anatomy of Criticism into researching literatute Northrop Frye suggests the myth ve criticism based on the relationship of ancient ritual to literature and shows the rs influence of primitive culture on modern society The application of this ritual in case of The Master and Margarita by Mikhail Bulgacov would be premise to ity research literature that is considered in ritual perspective, as well as place fE to apply to Russian literature O literature in multi-dimensional relations to ritual, history, society,… and employed Key words: Ritual Theories, Anatomy of Criticism , The Master and Margarita, n tio ca du Northrop Frye, Russian Literature