1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Vấn Đề Giấc Mơ Trong Hai Tác Phẩm “Phiên Chợ Giát” Của Nguyễn Minh Châu Và “Ông Già Và Biển Cả” Của Hê- Ming- Uê.docx

41 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

A 1 B¸o c¸o khoa häc Bïi ThÞ Duyªn A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý do chọn đề tài GS Trần Đình Sử viết trong bài "Văn học so sánh trong bối cảnh giao lưu toàn cầu hoá hiện nay" đã khẳng định " Văn học so sánh là n[.]

Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên A PHN M ĐẦU I Lý chọn đề tài GS Trần Đình Sử viết "Văn học so sánh bối cảnh giao lưu tồn cầu hố nay" khẳng định:" Văn học so sánh ngành nghiên cứu đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học quốc gia hay liên quốc gia bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trước đến nay" Đồng thời, văn học so sánh lĩnh vực cho thấy mối quan hệ văn học Việt Nam văn học giới, đặc biệt cho thấy vị thế, thân phận tính tự chủ văn học Việt Nam giới Nó làm thay đổi quan niệm văn học biệt lập Rõ ràng văn học tác giả quốc gia khác có ảnh hưởng tác động mức độ đó, địi hỏi cần khám phá tìm hiểu Trong sáng tác văn học mình, nhiều tác giả sử dụng hình ảnh, biểu tượng giống để truyền tải nội dung, nghệ thuật tư tưởng thơng điệp tác phẩm Sự tương đồng ngẫu nhiên khơng dừng lại tác giả dân tộc mà lan rộng tới nhiều tác giả toàn giới Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) nhà văn “tinh anh tài năng” cho phong trào đổi văn học Việt Nam sau 1975 (Nguyên Ngọc) Ông luôn cố gắng tạo cách tân văn học, đưa văn học phát triển theo hướng – sâu vào người Ông quan niệm “Văn học người hai vòng tròn đồng tâm người trung tâm vòng trịn đó” Do mà dịng ý thức, độc thoại nội tâm người tác giả ngõ ngách tâm hồn từ tiềm thức đến vô thức (giấc mơ) Ơng q văn đàn Việt Nam Còn Hêming – uê (1899 – 1961) – bậc văn hào văn học Mỹ với lý thuyết “tảng băng trôi”, ba phần bẩy phần chìm Từ trang viết ơng, người ta hiểu tài nhân cách lớn Nhân vật ông nhân vật tự thể hiện, tự bộc lộ mình, chiến đấu dũng cảm cho tư tưởng tiến Líp: K56A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên ca Hờ-ming-uờ Tht bt ng v ngu nhiên, người viết nhận thấy hai tác giả sáng tác “Phiên chợ Giát” “Ơng già biển ” chọn lấy biểu tượng giấc mơ cho nhân vật : Lão già Khúng ông lão đánh cá Xan-chi-a-go Giấc mơ nào? Có ý nghĩa gì? Giấc mơ đời sống biết hiểu chút giấc mơ vào văn học nghệ thuật có khác biệt chuyển tải nội dung ngơn ngữ Nó bắt nguồn ? Đặc điểm giá trị nghệ thuật vấn đề khơng phải lý giải, cắt nghĩa Hiện tượng “giấc mơ” sử dụng văn học nhiều, ví dụ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… Điều tượng lạ hấp dẫn giới khoa học không quan tâm xem xét, tìm hiểu Nghiên cứu vấn đề giấc mơ hai tác phẩm : “Phiên chợ Giát” Nguyễn Minh Châu “Ông già biển cả” Hê- ming- uê, người viết mong muốn khám phá giới nghệ thuật tư tưởng tác giả Đây vấn đề hấp dẫn mẻ lý thú khó khăn mà người viết tiến hành triển khai qua phần trình bày phát triển đề tài II Lịch sử đề tài Tìm hiểu thuật ngữ “Giấc mơ ” đặc điểm có nhiều sách báo nghiên cứu thường mức chung chung, chưa tìm hiểu cách sâu rộng Có thể kể đến cơng trình : + Sigmun Freud, Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nhập đề Herman Beland, NXB giới, HN- 2005 + Phân tâm học nhập môn – Sigmund Freud – dịch giả Nguyễn Xuân Hiến + Đỗ Lai Thúy, Phân tâm học Freud, NXBVH, 1999 … Các nhà nghiên cứu trình bày vấn đề giấc mơ bình diện sinh lý học bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng đến sáng tạo nghệ thuật Giấc mơ không đơn giản biểu thường gặp nơi sinh lý Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên ngi na m có điều thần bí, huyền diệu Trong văn học nghệ thuật đóng vai trị nhân tố quan trọng việc thể tư tưởng nghệ thuật tác giả Nhìn chung tác giả giúp người viết khái niệm, lý thuyết làm sở để sâu vào đề tài Thêm vấn đề nghiên cứu, giải mã giấc mơ tác phẩm cụ thể vấn đề hồn tồn mới, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu nên có tài liệu giúp người viết tham khảo cách trực quan Gần người ta thường hay nhắc tới tượng sex văn học, chủ nghĩa sinh… tìm phương thức biểu để minh họa cho cách tân Trong tượng vận dụng nghiên cứu phân tâm học Freud vào văn học Việt Nam phong phú, đa dạng lý thuyết mới, mảnh đất hứa giới khoa học quan tâm nghiên cứu Đồng thời thuyết bao chứa nội dung phần Giấc mơ – nhân tố thiếu vô thức người Cụ thể viết Hồ Thế Hà với nhan đề “Hướng tiếp cận từ phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975” hay Trần Thị Thanh Nhị “Một thể nghiệm phân tâm học truyện ngắn Việt Nam” Phân tâm học Freud đặc biệt ý người ta dần chấp nhận học thuyết ông Bằng chứng minh logic, thực tế tác phẩm văn học Việt Nam, đặc biệt truyện ngắn sau 1975 khẳng định ảnh hưởng phân tâm học Freud đến sáng tác nghệ thuật Những cơng trình hưởng ứng viết tác giả khác lý thuyết này, chẳng hạn viết cô Lê Lưu Oanh “Những biểu giới tâm linh vô thức thơ trữ tình sau 1975”, viết Phương Lựu, … phân tích ảnh hưởng phân tâm học thơ ca Tuy nhiên, đề tài giấc mơ tưởng gần gũi thân quen nghiên cứu lại gặp nhiều khó khăn Nếu phân tâm học tồn với đặc điểm, đặc trưng nhà khoa học, nghiên cứu khoa học vấn đề giấc mơ lại mẻ, khó để đặc điểm Giấc mơ tồn lý giải Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên theo sinh lý học giấc mơ sáng tạo nghệ thuật khơng biểu sinh lý học mà có sáng tạo, dụng cơng mang ẩn ý, tượng trưng, biểu tượng cho tư tưởng Do vậy, giấc mơ biểu tượng hấp dẫn lý thú, mang vừa biểu sinh lý người, vừa biểu tượng nghệ thuật Giải mã giấc mơ phương diện lý thuyết người viết dựa vào cơng trình nghiên cứu Đỗ Lai Thúy, dựa vào tư liệu: “Sigmun Freud, Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ, Nhập đề Herman Beland ” với số tư liệu viết số tác giả trang web: www talawas.com; dongtac.net; vnthuquan.net Các tác giả gợi ý cho người viết cách hiểu khách quan đắn giấc mơ Từ người viết tìm đặc trưng giấc mơ triển khai đề tài theo hướng giải mã giấc mơ hai tác phẩm “Phiên chợ Giát” Nguyễn Minh Châu “Ông già biển cả” Hê- ming-uê Giấc mơ phương thức nghệ thuật thể tác giả Không phải ngẫu nhiên người viết chọn hai tác phẩm hai tác giả thuộc hai đất nước khác nhau, hai thời đại khác lại có điểm giống cách thể Đó ba giấc mơ lão Khúng trước định bán bò ba giấc mơ ông già Xan – chi- a- go trước sau biển bắt cá Một nhà văn viết người nông dân, người viết lão ngư dân, bên bi kịch kẻ phải lai lưng làm với đất, cải tạo đất lại đơn, chia lìa vật thân thuộc, bên bi kịch người thất bại với nghề nghiệp Cả hai giấc mơ hai nhân vật không xuất nhiều hầu hết tác giả nghiên cứu bỏ qua khơng tập trung phân tích Dù chi tiết nhỏ với người viết chìa khóa gợi mở vấn đề thú vị nội dung tác phẩm Giải mã giấc mơ hai tác phẩm góp phần nêu hướng tiếp cận vào văn học nghệ thuật Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên III i tng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Tìm hiểu đề tài Giấc mơ truyện ngắn “Phiên chợ Giát” Nguyễn Minh châu “Ông già biển cả” Hê-ming-uê Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu hai văn tác phẩm “Phiên chợ Giát” “Ông già biển cả” - Nghiên cứu số tư liệu có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương phỏp so sỏnh Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên B PHN NI DUNG Chơng I GIC M V VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG, KHOA HỌC VÀ SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT I Các quan niệm giấc mơ Quan niệm tôn giáo giấc mơ Theo từ điển bách khoa tồn thư “Mơ hay giấc mơ trải nghiệm, ảo tưởng trí óc bạn ngủ Hiện tượng mơ khơng xảy với người mà xảy với động vật có vú số loài chi …Các việc xảy giấc mơ thường không xảy không giống thực tế, chúng thường nằm điều chỉnh người mơ…những người nằm mơ trải qua cảm xúc mãnh liệt mơ” Tuy tôn giáo lại khác Trải qua giấc mơ tiếng có lịch sử, Phật giáo quan niệm “Giấc mơ điềm báo trước niềm tin người kể từ thời cổ đại nay, chia xẻ văn minh từ thời Hy Lạp, La Mã Ấn Độ, Trung Hoa ” Lịch sử ghi lại giấc mơ làm thay đổi cục diện giới vĩ nhân, danh tướng Tiêu biểu hai giấc mơ “con voi trắng sáu ngà” giấc mơ công chúa Da Du Đà La vào đêm mà hoàng tử chuẩn bị chốn khỏi cung lên đường tìm đạo, bà mơ thấy giấc mộng dài Giấc mơ thứ mệnh danh “Phật giáo khởi từ giấc mơ” Hoàng hậu Ma Gia Giấc mơ ghi kinh sách Phật giáo Phổ Diệu Kinh, Phật Hạnh tập kinh… đặc biệt Nhân Duyên truyện “… Bốn vị thiên vương xuất nâng giường ngủ bà lên, khiêng đến dãy núi Hy Mã Lạp Sơn để xuống tang long thọ lớn…và tiên nữ đến tắm rửa cho bà, thay trang phục thiên giới, xức dầu thơm phủ lên bà vòng hoa lớn Họ để bà nằm Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên chic ging ca thiờn ỡnh, u quay hướng đông Bồ tát (tiền thân Đức Phật) hình dạng voi trắng hiên ngang, xuất từ hướng bắc tiến đến gần bà Cầm giữ đóa sen trắng vịi mình, ngài quanh bà ba vịng, xong nhẹ nhàng gỏ vào hông phải bà nhập thai.” Giấc mơ báo trước hoàng hậu sinh Hoàng tử mà tương lai làm vẻ vang giịng họ Thích Ca Giấc mộng tác động liên quan đến thái tử Tất Đạt Đa sau để ngài ln khao khát tìm chân lý Như Phật giáo chia sẻ niềm tin truyền thống tín ngưỡng đương thời trước Họ tin giấc mộng đến với người điềm báo trước Điềm báo thấy điềm lành mà báo hiệu cho giấc mộng thứ hai Công chúa Da Du Đà La Công chúa Da Du Đà La mơ thấy dấu hiệu chồng Nàng mơ thấy: “Bà thấy dùng bàn tay trái cắt mái tóc, vương miện rơi xuống đất tứ chi bị cắt lìa…Rồi giường ngủ hai người gãy đổ sụm xuống nhà, lọng che vua cha vỡ tan, vật trang hoàng lọng rơi lả tả xuống dịng sơng bị nước trôi đi.” Theo phong tục Ấn Độ vào thời đó, người góa phụ thường khơng để tóc khơng mang đồ trang sức, mà báo trước Thái Tử từ bỏ gia đình,vợ con, ngơi báu để lên đường tìm đạo, điều mà ngài ln ấp ủ lịng ln dấu kín người thân Nói tóm lại Phật giáo coi giấc mơ điềm báo trước Điều xuất phát từ niềm tin tín ngưỡng, họ cho Thần phật báo trước cho họ điều xảy tương lai Giấc mơ đến ngẫu nhiên mà giống thần giao cách cảm với thần linh Quan niệm Freud giấc mơ Theo tính toán nhiều người, người ta dành phần ba đời người để ngủ có nghĩa sống giấc mơ Giấc mơ tác giả triết gia phương Tây đề cập đến từ lâu với tên tuổi như: Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên Hippocrates; Plato; Aristotle nhng cú l thật bắt đầu đạt thành công mỹ mãn với tác giả Freud Sigmund Freud (1856- 1939), cha đẻ ngành phân tâm học, người khám phá sâu sắc vấn đề thuộc vô thức Ơng giải thích cắt nghĩa giấc mơ, sử dụng liên quan đến người nằm mơ để lý giải giấc mơ cách có hệ thống Cấu trúc tâm thức người bao gồm ba tầng: ý thức tiềm thức, vô thức Vô thức mảnh đất bí hiểm Hiểu khái niệm phân chia ta dễ dàng vào việc lý giải giấc mơ Theo Freud ông phân biệt hai cấp độ giấc mơ nằm mơ + Thứ nội dung biểu loại giấc mơ mà ta nhớ lại nội dung + Thứ hai nội dung ẩn tàng tức thực nằm phía sau Theo Freud ơng đưa q trình vận hành giấc mơ tức tiến trình mà phần vô thức phần không ý thức chấp nhận nội dung ẩn tàng chuyển hóa biến dạng thành nội dung biểu Freud cho việc lý giải giấc mơ phải theo tiến trình đảo ngược có nghĩa người phân tích phải dùng nội dung biểu điểm khởi đầu để từ hình ảnh méo mó mơ hồ khơng rõ nét ngược lại, truy tìm cội nguồn dòng ý tưởng cất giấu nội dung ẩn tàng Trong sách “Giải thích giấc mơ”, Freud cho giấc mơ tượng tinh thần, phản ứng linh hồn chống lại kích động phát sinh giấc ngủ Có nhiều kích động bao gồm kích động ngoại thể nội thể kích động sóng điện từ Ơng cho xuất phát từ ham muốn thức Sự kết nối so sánh với kết nối tạo nên hành vi sai lạc hoạt động sang tạo Khi giấc mơ khơng phản ánh hình ảnh người mơ thấy Freud cho biến dạng giấc mơ Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên Núi túm li thụng qua tác phẩm vĩ đại “Giải nghĩa giấc mơ” mở cánh cửa cho độc giả hiểu Giấc mơ Freud cho mục đích giấc mơ thông qua giới tưởng tượng huyền ảo thỏa mãn ham muốn vốn không xã hội chấp nhận Qua vương quốc giấc ngủ điều làm thức – tự trải nghiệm khám phá bất ngờ Quan niệm người viết giấc mơ Giấc mơ giống bí ẩn khiến giới khoa học khổ tâm nghiên cứu đưa quan niệm khác Tất nhiên người viết tạo thuyết đối lập với thuyết nhà khoa học Nhưng quan niệm người viết tổng gộp ý kiến sở đưa đặc điểm giấc mơ, góp phần định hướng cho việc nghiên cứu đề tài Trước hết ta phải nhận thấy từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu giấc mơ Ngay từ thời cổ người ta nghiên cứu Người Hy Lạp La Mã cổ đại tin giấc mơ thông điệp từ Chúa Ở Trung Quốc người ta tin giấc mơ cách thức để đến thăm thành viên gia đình người chết Một vài địa Mỹ người Mexico tin giấc mơ giới khác viếng thăm ngủ Ở Châu Âu cho giấc mơ ác mộng, điều xấu xa ngủ nên có họa phẩm Johann Heinrich Fussli với nhan đề “Cơn ác mộng” Nó gần giống tượng bóng đè thường hay sợ Chỉ thực đến Freud giấc mơ giải tỏa cách khoa học Người viết cho rằng, giấc mơ khái niệm trừu tượng tượng sinh lý, bệnh lý người Giấc mơ đời sống mang nét mộng mị người ta coi sản phẩm ngững vận động nơ ron thần kinh Con người chả có giấc mơ, người Líp: K56A - Khoa Ngữ văn Trờng ĐHSP Hà Nội Báo cáo khoa học Bùi Thị Duyên thng m mt đến hai 4, tiếng ngày Giấc mơ thường bao gồm tất tri giác: hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị đồ vật, thứ khó cảm nhận Thơng thường khó để nhớ lại giấc mơ Giấc mơ có giấc mơ n bình có giấc mơ khủng khiếp mà ta gọi ác mộng Thứ hai nghiên cứu giấc mơ sáng tạo nghệ thuật, người viết đặc biệt ý đến đặc điểm Qua phần trình bày tác giả giấc mơ, họ khơng trình bày cách đầy đủ, nêu rõ đặc điểm người viết khái quát thành ý đặc trưng sau: + Giấc mơ mang tính chất huyền bí khó lý giải Thông thường giấc mơ xuất tác phẩm văn chương mang đậm không khí huyễn khơng có thực Ví dụ giấc mơ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở trở lại biểu tượng Nhân vật Nguyễn Huy Thiệp thường bị lạc vào giấc mơ họ khơng cịn người có ý chí tuyệt đối không ảo tưởng lại giấu khát vọng niềm tin Đó nhân vật Tơi đầy cao lãng mạn “Những người thợ xẻ” muốn gặp thiên sứ áo xanh áo đỏ Chương “Người gái thủy thần” hướng tới dịng, biển nơi có mẹ để khao khát tới giá trị thẩm mỹ cao đẹp Hay nhân vật Cún truyện ngắn “Cún” khao khát giấc mơ “được làm người” mà thôi… + Giấc mơ phản ánh vô thức người Đây đặc điểm quan trọng học thuyết Freud phân tâm học Ông cho vơ thức đặc điểm giấc mơ Vô thức đối lập với ý thức Ý thức hành vi người kiểm sốt dạng gợi nhớ lại lý trí điều chỉnh Nhưng vơ thức khu vực bao la, bí ẩn mà ta khơng thể biết cách trực tiếp Nó bao gồm tất thuộc bẩm sinh, di truyền, đặc biệt tình dục Nhìn chung hiểu đơn giản vơ thức sau: vô thức chứa đựng khuynh hướng tiềm ẩn người, chi phối tâm lý người mà người Líp: K56A - Khoa Ng÷ văn Trờng ĐHSP Hà Nội

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w