1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng dạy học tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa từ góc độ phong cách nghệ thuật nguyễn minh châu

56 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

A PHẦN MỞ ĐẦUI- Lớ do chọn đề tài

Việc giảng dạy văn học là một bộ phận khụng thể thiếu trong việc hỡnhthành và phỏt triển nhõn cỏch HS trong nhà trường Vỡ tỏc phẩm văn chươngchứa đựng trong nú những nguồn tri thức vụ cựng phong phỳ và đa dạng, đóđược cụ đọng lại trong một số lương cõu chữ nhất định Con đường nhận thứccủa HS là đi từ việc “ hiểu thế giới bờn ngoài để hiểu chớnh bản thõn mỡnh, nhậnthức để tự nhận thức” (Phan Trọng Luận) Tuy nhiờn để việc tỏc động vào tõmhồn HS , gõy chấn động tõm hồn cỏc em khụng phải là chuyện dễ dàng MuốnHS chiếm lĩnh được tỏc phẩm, người GV cần cú định hướng rừ ràng Địnhhướng là một vấn đề then chốt của phương phỏp luận dạy học văn Định hướngdạy văn gúp phần khắc phục những bất cập trong dạy học văn truyền thống (tứclà HS thụ động ghi chộp những kiến thức do GV truyền đạt mà khụng cú sự tưduy để tự nhận thức) Đồng thời định hướng dạy văn cũng giỳp cho quỏ trỡnhhọc văn của HS thành quỏ trỡnh tự nhận thức, tự giỏo dục, tự phỏt triển.

Nguyễn Minh Chõu là nhà văn mở đường “ tinh anh và tài năng nhất” củanền văn học sau 1975 Lộ trỡnh sỏng tạo nghệ thuật của ụng là lộ trỡnh làm việcsay mờ, bền bỉ, khỏt khao kiếm tỡm, bộc lộ những trăn trở day dứt của một trỏitim khắc khoải với nghệ thuật và con người Chớnh nhà văn Nguyờn Ngọc đó dựđoỏn: “Nhất định rồi sẽ cần cú cả một khoa nghiờn cứu về nhà văn hết sức đặcsắc của một giai đoạn đặc sắc như giai đoạn mấy mươi năm nay của văn họcnước ta” Thật vậy, Nguyễn Minh Chõu đó trở thành tõm điểm cuả sự quan tõmchỳ ý trong giới nghiờn cứu văn học hiện nay.

Trang 2

SGK thớ điểm lớp 12 chương trỡnh THPT đổi mới đó đưa truyện ngắn “Chiếcthuyền ngồi xa” vào phần văn học Việt Nam sau 1975 Và đến 2008, tỏc phẩmchớnh thức cú mặt trong chương trỡnh lớp 12 đại trà Mặc dự chưa chớnh thứcdạy học tỏc phẩm này nhưng chỳng tụi rất hứng thỳ và đam mờ tỏc phẩm Quaviệc thực hiờn bỏo cỏo này, chỳng tụi mong muốn gúp phần nhỏ bộ vào việcnõng cao hiệu quả dạy học tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn MinhChõu trong chương trỡnh Ngữ văn mới Đồng thời qua đõy, chỳng tụi sẽ cú cơhội thu hoạch kiến thức để phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy và nghiờn cứu vănhọc của bản thõn và đồng nghiệp.

II- Lịch sử vấn đề

Con đường để tỏc phẩm văn chương đến với người đọc chớnh là thụng quaquỏ trỡnh tiếp nhận Nhờ quỏ trỡnh này mà những giỏ trị của tỏc phẩm được khơidậy, được đỏnh thức và toả sỏng Sỏng tạo và tiếp nhận là quỏ trỡnh cú mối quanhệ biện chứng, chỳng như hai mặt của một vấn đề mà mỗi mặt đều cú những đặcđiểm riờng biệt Yờu cầu đối với người nghệ sĩ là phải sỏng tạo ra những tỏcphẩm văn chương cú lượng giỏ trị thẩm mĩ cao, cung cấp cho người đọc một cỏinhỡn đa dạng, mới mẻ và sõu sắc về cuộc sống và những vấn đề trong cuộc sống.Tỏc phẩm chỉ thực sự là sản phẩm thẩm mĩ nếu nú chạm đến và làm ngõn vanglờn trong tõm hồn người đọc những thế giới mà bản thõn họ - nếu khụng đượctiếp xỳc với tỏc phẩm thỡ khụng thể cú được Cỏi đớch đi đến đầu tiờn và cuốicựng của tỏc phẩm khụng gỡ khỏc ngoài con người Vỡ thế, đọc tỏc phẩm, ngườiđọc phải đồng thời sống hai cuộc đời: cuộc đời trong tỏc phẩm và cuộc đời thựccủa chớnh họ,đồng thời phải cú được cỏi nhỡn so sỏnh, đối chiếu giữa hai thế giớimà họ đang thể nghiệm.Cho nờn, quỏ trỡnh tiếp nhận của người đọc khụng hềđơn giản là quỏ trỡnh tiếp thu thụ động mà ngược lai, nú là quỏ trỡnh cú tớnh chủquan , tớnh dị biệt rất cao.Chỉ cú những con đường chung chứ khụng cú conđường duy nhất cho chỳng ta khi bước vào thế giới nghệ thuật của tỏc phẩm

Trang 3

biệt của một bộ mụn khoa học được giảng dạy núi riờng Trong cơ chế dạy họcmới, HS được coi là trung tõm trong quỏ trỡnh dạy và học văn Cho nờn dự tổchức hoạt động chiếm lĩnh tỏc phẩm bằng cỏch thức nào thỡ người GV cũng phảiluụn chỳ ý đến tớnh tớch cực, chủ động , sỏng tạo của HS trong việc cảm thụ vàsỏng tạo.

Nguyễn Minh Chõu cựng với cỏc sỏng tỏc của ụng sau 1975, đó trở thànhmột hiện tượng của văn học giai đoạn chuyển mỡnh, nhận được rất nhiều sựphản hồi của giới nghiờn cứu như cỏc bài viết của Ló Nguyờn, Phạm Vĩnh Cư,Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khải, Chu Văn Sơn, Tụn Phương Lan Đõy là nhữngcụng trỡnh cú tớnh chất nghiờn cứu lớ luận về sự nghiệp sỏng tỏc của NguyễnMinh Chõu, chỉ ra vị trớ, vai trũ và đúng gúp của nhà văn với cụng cuộc đổi mớicủa văn học Hầu hết cỏc tỏc giả đều chỉ ra sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật,trong cỏi nhỡn của nhà văn với cuộc đời và con người.

Trang 4

mạn một chiều về cuộc sống, đồng thời đặt ra trỏch nhiệm của nghệ thuật là phảiđào sõu, khỏm phỏ để tỡm ra bản chất của hiện thực” Tiến sĩ Trịnh Thu Tuyếttrong bài viết “ Một số cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu” đó chỉra rằng: “ Chiếc thuyền ngoài xa cú cốt truyện xõy dựng trờn những nguyờn tắcluận đề Từ một xung đột đầy nghịch lớ, Nguyễn Minh Chõu nờu ra một vấn đềnhận thức cần suy nghĩ Cốt truyện dựa trờn sự phỏt hiện của người nghệ sĩnhiếp ảnh để từ đú đưa ra đề nghị: nhận thức bản chất của hiện thực phải cú cỏinhỡn đa diện và tỉnh tỏo” Ở gúc độ phương phỏp dạy học văn, cú thể kể ra mộtvài bài viết mang tớnh chất tiờn phong thử nghiệm như: “Để gúp phần dạy tốthơn truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu” (NguyễnThanh Tỳ Tạp chớ Giỏo dục, số 196/ 2008), “ Vận dụng quan điểm dạy học phỏttriển trớ thụng minh của HS vào dạy học Chiếc thuyền ngoài xa của NguyễnMinh Chõu”(Đinh Văn Đoàn H.ĐHSPHN 2006), Đặc biệt, cần phải kể đếncụng trỡnh “ Định hướng dạy học truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa củaNguyễn Minh Chõu” (luận văn Thạc sĩ khoa học giỏo dục của Nguyễn Thị LanHương Hà Nội 2004) là cụng trỡnh mở ra một hướng tiếp cận tỏc phẩm tuykhụng mới nhưng giỳp người đọc cú cỏi nhỡn đối chiếu tương đối toàn diện vềthi phỏp thể loại truyện ngắn và sự đổi mới trong tư duy thể loại của NguyễnMinh Chõu sau 1975 trong tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”.

Trang 5

đường, một cỏch thức tỡm hiểu tỏc phẩm Đồng thời giỳp bạn đọc cú được cỏinhỡn sõu sắc hơn về phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu sau 1975.

III- Phạm vi nghiờn cứu

Bỏo cỏo tập trung nghiờn cứu vấn đề “ định hướng dạy học tỏc phẩmChiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu từ gúc độ phong cỏch nghệthuật”(chủ yếu là phong cỏch nghệ thuật của nhà văn sau 1975).

Để làm cơ sở cho vấn đề của mỡnh, chỳng tụi bàn từ vấn đề lớ luận địnhhướng trong dạy học núi chung, định hướng trong dạy học văn núi riờng, đồngthời trờn cơ sở của việc khỏi quỏt những đặc điểm phong cỏch nghệ thuật (nhấtlà sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật và cỏch nhỡn về mối quan hệ giữa nghệthuật và hiện thực cuộc sống, cỏch nhỡn về con người của tỏc giả sau 1975)chỳng tụi đưa ra một số phương phỏp và biện phỏp thớch hợp để dạy học tỏcphẩm “Chiếc thuyền ngoài xa “ từ gúc độ phong cỏch nghệ thuật Phần cuối,chỳng tụi mạnh dạn đưa ra Giỏo ỏn thể nghiệm để cụ thể hoỏ những lớ luận đóđưa ra.

IV- Phương phỏp nghiờn cứu

+ phương phỏp nghiờn cứu lớ luận + phương phỏp phõn tớch tổng hợp + phương phỏp so sỏnh đối chiếu + phương phỏp nghiờn cứu liờn ngành + phương phỏp thể nghiệm

Trang 6

B PHẦN NỘI DUNG

Chương I

Định hớng dạy học tác phẩm văn chơng từ góc độphong cách nghệ thuật

I- Định hướng dạy học tỏc phẩm văn chương- một giải phỏp nhằmnõng cao hiệu quả dạy học tỏc phẩm văn chương ở THPT

1- Thế nào là định hướng?

Định hướng cú nghĩa là xỏc định một phương hướng, một con đường đinhằm đạt đến một kết quả, một mục đớch nhất định.

Như vậy, định hướng được xem là khõu đầu tiờn, khõu thứ nhất trong quỏtrỡnh hoạt động đạt mục đớch của con người Để định hướng được vấn đề mộtcỏch tốt nhất, chỳng ta cần phải tỡm hiểu vấn đề một cỏch sõu sắc, đặt vấn đềtrong nhiều mối liờn hệ so sỏnh,đặc biệt, phải chỳ ý đến tớnh mục đớch của vấnđề Phải cú cỏi nhỡn bao quỏt để việc định hướng khụng bị sai lệch so với yờucầu, nhiệm vụ đặt ra Đồng thời phải tỡm được phương thức thực hiện phự hợp.

2- Định hướng trong dạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường THPT2.1- Định hướng trong dạy học

Định hướng trong dạy học hiện nay khụng cũn là vấn đề mới Vỡ hoạtđộng dạy - học là hoạt động đũi hỏi tớnh mục đớch rất cao Dạy học theo địnhhướng nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của HS, phự hợp với quan điểmdạy học “lấy HS làm trung tõm” trong lớ luận dạy học hiện đại

Trang 7

khụng ngừng của xó hội, tạo sự thớch ứng cao giữa cỏ nhõn với sự biến đổi củamụi trường kinh tế- xó hội.

Định hướng trong dạy học ở nhà trường phổ thụng vừa là nhiệm vụ, yờucầu vừa là mục đớch phải đạt được trong giỏo dục.

Dạy học theo định hướng trong trường phổ thụng đũi hỏi người GV phảitự trang bị một vốn kiến thức và kĩ năng sư phạm sõu rộng để biến hoạt độngtruyền đạt tri thức thành hoạt động cú mục đớch và cú sản phẩm Bản chất củaquỏ trỡnh dạy học định hướng đồng nhất với quỏ trỡnh nhận thức độc đỏo của HSdưới vai trũ chỉ đạo của GV.

2.2 - Định hướng dạy học tỏc phẩm văn chương trong trường THPT

Trong giai đoạn bựng nổ tri thức hiện nay, vấn đề định hướng dạy học tỏcphẩm văn chương trong nhà trường cần phải được quan tõm đỳng mức Sự thayđổi trong tõm lớ và thị hiếu làm cho con người xa lạ với văn học núi chung, mụnVăn học núi riờng Nhận thức được đỳng đắn vấn đề này, đồng thời ý thức đượcvai trũ, nhiệm vụ của mụn Văn trong việc bồi dưỡng, phỏt triển nhõn cỏch conngười, cỏc nhà lớ luận và giảng dạy Văn học đó đề cập đến vấn đề định hướngdạy học tỏc phẩm văn chương trong nhà trường THPT

Ngay từ cuối thập kỉ 60 của thế kỉ XX, qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu như“Rốn luyện tư duy học sinh qua giảng dạy văn học” (1969) của Phan TrọngLuận, “Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại”(1970) của Trần Thanh Đạm,Hoàng Như Mai, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Lý,Đàm Gia Cẩm, “Ngụn ngữ học vàmụn giảng Việt Nam ở trường học” (1970) của Hoàng Tuệ , “Tu từ học với vấnđề giảng dạy ngữ văn” (1979) của Đinh Trọng Lạc , “Đọc và tiếp nhận vănchương”(1986) của Nguyễn Thanh Hựng , “Phương phỏp dạy học tỏc phẩm vănchương theo loại thể” (2001) của Nguyễn Viết Chữ vấn đề định hướng trongdạy học văn đó được đặt ra ở những mức độ khỏc nhau

Trang 8

động và định hướng rất rừ “Tỏc phẩm thực sự chỉ được tạo thành bởi những kớhiệu cõm lặng, những ngụn ngữ chết, cho nờn bản thõn nú chưa cú giỏ trị gỡ hết,nến cú cũng chỉ là đụi chỳt, cỏi quan trọng là người đọc” (Mụ sac- nhà thơ XụViết cũ).

3 Tỏc dụng của việc định hướng dạy học tỏc phẩm văn chương trongtrường THPT

Định hướng dạy học tỏc phẩm văn chương trong trường THPT hứa hẹnnhiều tiềm năng mới cho việc khỏm phỏ tỏc phẩm văn học ở chiều sõu Một tỏcphẩm văn chương cú thể được tiếp cận ở nhiều phương diện khỏc nhau từ thờiđại lịch sử, tỏc giả đến bản thõn văn bản Mặt khỏc, dạy học định hướng đũi hỏisự phối hợp giữa GV- HS nhằm giải phúng khả năng nhận thức độc đỏo của HS,trờn cơ sở đú trỏnh những suy nghĩ nụng cạn, hời hợt, thiờn lệch về tỏc phẩm doHS đó được định hướng bởi GV Nhưng đồng thời, GV khụng được ỏp đặt màphải kớch thớch và phỏt huy được năng lực tiềm ẩn, tớnh tớch cực chủ động, tựgiỏc trong mỗi HS, nhằm phỏt huy vai trũ chủ thể nhận thức của bạn đọc HS.

Túm lại, “Việc định hướng phõn tớch tỏc phẩm văn chương trở nờn quantrọng và cần thiết để điều chỉnh và giới hạn những khả năng lớ giải nhất định,trỏnh những mõu thuẫn trong nhận thức cú thể xảy ra ở quỏ trỡnh tiếp nhận củaHS, đồng thời giỳp HS xõy dựng được một cỏch hiểu đỳng, tương đối thốngnhất, phự hợp với chõn lớ khỏch quan của tỏc phẩm và phự hợp với mục đớch củagiỏo dục, của mụn học và giờ học”(Nguyễn Thị Lan Hương).

II- Định hướng dạy học tỏc phẩm từ gúc độ phong cỏch nghệ thuật

1- Phong cỏch nghệ thuật là gỡ?

Trang 9

một nhà văn ”(Theo Từ điển văn học của PGS Lờ Bỏ Hỏn, GSTS Trần ĐỡnhSử, GS Nguyễn Khắc Phi).

Ở Việt Nam,vấn đề phong cỏch nghệ thuật là một vấn đề rất được quantõm Cỏc nhà nghiờn cứu lớ luận như Lờ Bỏ Hỏn, Phương Lựu, Trần Đỡnh Sử, LờNgọc Trà, La Khắc Hoà, Nguyễn Đăng Mạnh đều cú những bài viết sõu sắc vềvấn đề này Dự tiếp cận ở những gúc độ khỏc nhau nhưng cỏc tỏc giả đều thốngnhất nhấn mạnh ở tớnh độc đỏo trong sỏng tỏc của mỗi tỏc giả Phong cỏch nghệthuật biểu hiện ở tư tưởng nghệ thuật độc đỏo, cỏch cảm nhận (thế giới, conngười) độc đỏo, hệ thống cỏc phương tiện biểu hiện độc đỏo (đỏng chỳ ý nhất làgiọng điệu).

2- Phong cỏch nghệ thuật với vấn đề giảng dạy tỏc phẩm văn chươngtrong trường THPT là một vấn đề mới

Tỏc phẩm văn học là “chõn trời đún đợi”, “một đề ỏn tiếp nhận” (Kons taz)chứa đầy những thụng tin thẩm mĩ được chắt lọc và cụ đỳc trong số lượng cõuchữ cú hạn Những giỏ trị thẩm mĩ ấy được khai thỏc đến đõu và bằng cỏch nào làtuỳ thuộc vào vốn sống, nhận thức, năng lực và sở thớch của người tiếp nhận

Tỏc phẩm văn chương chủ yếu được tiếp cận từ gúc độ thể loại, kết cấu,ngụn ngữ, nhõn vật,hỡnh tượng Việc tiếp cận tỏc phẩm từ gúc độ phong cỏchnghệ thuật của tỏc giả rất ớt được núi đến như một luận điểm lớn, một con đườngchủ yếu, một hướng đi tớch cực.

2.1- Mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà văn và tỏc phẩm

Trang 10

Ngược lại, chớnh việc hiểu sõu sắc thế giới nghệ thuật và phong cỏch nghệ thuậtcủa tỏc giả sẽ mở đường cho việc cảm thụ, phõn tớch, bỡnh giỏ tỏc phẩm đượcđỳng đắn và sõu sắc hơn.

2.2- Khú khăn từ việc định hướng dạy học tỏc phẩm văn chường từ gúcđộ phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả

Trong nhà trường THPT,vốn kiến thức về lớ luận văn học được giảng dạychưa nhiều vỡ đõy là kiến thức khỏi quỏt tương đối khú, đũi hỏi ở HS sự tư duycao Cho nờn đặt vấn đề phong cỏch tỏc giả thành con đường để cảm hiểu tỏcphẩm, chắc chắn sẽ khụng trỏnh khỏi những hạn chế.

Trang 11

Chương II

Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau năm 1975và tác phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”

I- Nguyễn Minh Chõu trong cụng cuộc chuyển mỡnh của văn học saunăm 1975

Trong giai đoạn trước năm 1975, văn học tập trung chỳ ý đến vấn đề vậnmệnh dõn tộc, cộng đồng và lịch sử Cảm hứng bao trựm là cảm hứng sử thi vàanh hựng ca Nhõn vật là những con người lớ tưởng, đẹp đẽ và giàu chất lóngmạn, là những biểu tượng của cả một dõn tộc anh hựng Trong bối cảnh ấy,Nguyễn Minh Chõu cũng đúng gúp cho nền văn học nước nhà nhiều tỏc phẩmcú giỏ trị trong đú đỏng chỳ ý là ba tỏc phẩm:”Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh,Lửa từ những ngụi nhà” ễng được coi là nhà văn viết về đề tài chiến tranh đầytài năng với những khỏm phỏ, phỏt hiện mới về chủ nghĩa anh hựng cỏch mạngViệt Nam trong những con người mang phẩm chất của cả cộng đồng Nhữngvấn đề của xó hội được nhà văn đưa ra “ một cỏch rừ nột và tự nhiờn, khụng cúgỡ gũ bú, khiờn cưỡng”(Phong Lờ).

Sau 1975, cựng với cả dõn tộc, văn học bước sang thời kỡ mới Đõy là thờikỡ “cú những sự chuyển động rất phong phỳ, sõu sắc và phức tạp - một thời kỡchuyển mỡnh trở dạ quằn quại của đất nước, của xó hội, của con người và vănhọc” (Nguyờn Ngọc) Đõy là thời kỡ đặt ra cho người cầm bỳt những vấn đề rấtbức thiết Việc đỏnh giỏ lại con người sao cho khỏi phiến diện , một chiều, đượccoi là vấn đề trăn trở khụng yờn với cỏc nhà văn Đổi mới và đổi mới như thếnào? Đú là cõu hỏi đặt ra cho những cõy bỳt ở giai đoạn này nhằm đỏp ứng đượcnhững thị hiếu mới của cụng chỳng và cũng là để phự hợp với sự phỏt triển tựthõn của văn học

Trang 12

của một số tỏc giả văn xuụi như Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Mạnh Tuấn, BảoNinh

Với Nguyễn Minh Chõu, dấu hiệu của sự trăn trở đổi mới đó xuất hiện khiụng nhận ra những cỏi thiếu của văn học “Qủa thật, những trang viết về chiếntranh của ta thiếu một cỏi gỡ thực là giỏp mặt với kẻ thự, với cuộc sống, chỳng tavẫn cũn thiếu một cỏi gỡ vừa cật lực vừa trớ tuệ” (Trang sổ tay viết văn, Văn nghệquõn đội, thỏng 3 năm 1971) ễng sớm bắt nhịp vào cụng cuộc chuyển mỡnh củavăn học một cỏch “ lặng lẽ, õm thầm, khiờm nhường mà cực kỡ dũng cảm”(Nguyờn Ngọc) Qỳa trỡnh thay mỏu của nhà văn diễn ra từ từ nhưng khỏ sõu sắcvà toàn diện Sự nhạy bộn và kiờn quyết trong ngũi bỳt Nguyễn Minh Chõu sở dĩcú được là do ụng cú một quan niệm, một chủ trương đỳng đắn: đưa văn học trởvề những quy luật vĩnh hằng của đời sống con người, ụng đặc biệt nhấn mạnh tớnhchõn thật của văn học ễng cho rằng “ Viết văn là phải đào xới đến tận cựng cỏiđỏy của cuộc đời” để “săn tỡm cỏc quy luật” Đồng thời, ụng phờ phỏn sự “ dễ dóivề cỏch nhỡn và sự phụ bày đời sống một cỏch đơn giản và dễ dói về nghệ thuậttrỡnh diễn đời sống chưa được khỳc xạ qua lăng kớnh nghệ thuật”

Trang 13

đó dần tỏ rừ bản lĩnh, tài năng và trở thành người mở đường “tinh anh và tài hoanhất”, “người đi được xa nhất” (Nguyờn Ngọc)

II- Đổi mới trong phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Minh Chõu sau1975

1- Quan niệm mới về mối quan hệ giữa văn học với hiện thực cuộc sống

Hiện thực là nguồn gốc của nhận thức, của ý thức, của tư duy Do đú, đờisống là mảnh đất màu mỡ nuụi dưỡng nghệ thuật, đồng thời là chiếc chỡa khúagiải thớch được những hiện tượng phức tạp của nghệ thuật “Nhà văn luụn là conđẻ của thực tại, là con đẻ của một hoàn cảnh và một kiểu cỏch quan hệ nhấtđịnh”(Hà Minh Đức)

Sự nghiệp sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu bắt rễ rất sõu vào hiện thựccỏch mạng, vào cuộc khỏng chiến lõu dài mà vụ cựng anh dũng của dõn tộc Chonờn, trong bầu khụng khớ chung của văn học thời kỡ “mỗi con người là một chiếncụng, một tượng đài” ấy, những trang viết của ụng hào sảng, sỏng ngời nhữngtấm gương chiến đấu gan hựng, dũng cảm, mang trong mỡnh lớ tưởng của thờiđại, những phẩm chất của dõn tộc.

Trang 14

cỏc thể loại văn học đều phải lấy con người làm đối tượng phản ỏnh”(Viết vềchiến tranh- Văn nghệ quõn đội.số 11 năm 1978).

Nguyễn Minh Chõu đưa ra một quan niệm về hiện thực rất cụ thể, ụng đũihỏi hiện thực trong sỏng tỏc phải là hiện thực đó được chắt lọc, tỏi tạo, khụngphải là hiện thực ở dạng mụ phỏng, sao chộp Viết về hiện thực, nhà văn luụn cúý thức làm một cuộc đối sỏnh giữa hiện thực được phản ỏnh và hiện thực đangtồn tại ngoài cuộc đời Đồng thời, ụng cố gắng ngụp lặn thật sõu vào cuộc đời đểkhỏm phỏ và phỏt hiện ra những mặt trỏi, những phần khuất của hiện thực để “lột mặt nạ nú ra” Chỉ cần điểm qua và đặt cỏc tỏc phẩm:“ Những người đi từtrong rừng ra”, “Cửa sụng” “ Miền chỏy” với “Người đàn bà trờn chuyến tàutốc hành”, “Cỏ lau” , “ Bờn đường chiến tranh”, “Mựa trỏi cúc ở miền Nam” chỳng ta cú thể nhận ra độ chờnh giữa hai giai đoạn sỏng tỏc của nhà văn Cú thểnúi,sau năm 1975, cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu khụng tập trung vàomảng đề tài hiện thực chiến tranh nữa mà ngũi bỳt của ụng chỳ ý đến một hiệnthực bề sõu trong tõm hồn con người Những tỏc phẩm của ụng thực sự làm chongười đọc phải chỳ ý đến những vấn đề, những chủ đề mà nú đặt ra: số phậnthiệt thũi bất hạnh của con người Qua số phận của những con người như Quỳ,Thai, Hạng, Lực, Quảng ta nhận ra một hiện thực khỏc trong sỏng tỏc củaNguyễn Minh Chõu: hiện thực được đặt trong mối quan hệ với số phận cỏ nhõn,rất cụ thể, chõn thực, được soi chiếu ở nhiều gúc độ Túm lại, những sỏng tỏcsau năm 1975 của Nguyễn Minh Chõu đó thực sự chạm đến và là rung lờnnhững thanh õm nhỏ bộ của cuộc đời Những tỏc phẩm này đem lại một nhậnthức mới mẻ và sõu sắc cho người đọc.

Trang 15

2- Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người

Con người là đối tượng nhận thức, là cỏi đớch đồng thời là chủ thể sỏngtạo của nghệ thuật Việc tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật về con người là mộttrong những phương diện quan trọng nhất để khỏm phỏ quỏ trỡnh vận động, đồimới của tư duy nghệ thuật trong tiến trỡnh văn học GS Trần Đỡnh Sử trong cụngtrỡnh nghiờn cứu “Dẫn luận thi phỏp học” viết: “Quan niệm nghệ thuật về conngười là sự lớ giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con người đó được hoỏ thõn thành cỏcnguyờn tắc, phương tiện, biện phỏp thể hiện con người trong văn học, tao nờngiỏ trị nghệ thuật và thẩm mĩ cho cỏc hỡnh tượng đú” Quan niệm nghệ thuật vềcon người cú nguyờn nhõn từ thời đại, lịch sử đồng thời bắt rễ từ cỏ tớnh sỏng tạovà tư tưởng nghệ thuật của nhà văn Vấn đề này khụng nhất thành bất biến màcú sự vận động trong từng thời kỡ, trong bản thõn từng tỏc giả, tạo nờn sự phongphỳ trong văn học.

Trang 16

yờu cầu đổi mới ấy của văn học, cỏc sỏng tỏc của họ đó bắt đầu đặt ra những vấnđề mà hiện thực yờu cầu Số phận cỏ nhõn với những xung đột trở thành đốitượng nhận thức của nghệ thuật và trở thành chuẩn mực để nhà văn khỏm phỏthế giới Cú thể kể đến một vài tỏc phẩm tiờu biểu như “ Ngoại tỡnh” (NguyễnMạnh Tuấn), “Thõn phận tỡnh yờu”(Bảo Ninh), “Sống với thời gian haichiều”(Vũ Tỳ Nam), “Một cừi nhõn gian bộ tớ”(Nguyễn Khải) , “Thời xavắng”(Lờ Lựu), “Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ”(Ma Văn Khỏng) Gúp vàovăn học giai đoạn này những tỏc phẩm như: “Bức tranh”, “ Người đàn bà trờnchuyến tàu tốc hành” nhà văn cũng thể hiện được những khỏm phỏ mới mẻ củamỡnh về con người Trong bài trả lời phỏng vấn Bỏo Văn nghệ số 5,6 ra ngày1/2/1986 Nguyễn Minh Chõu đó núi: “ Tụi muốn dựng ngũi bỳt của mỡnh đểtham giả trợ lực vào cuộc đấu tranh giữa cỏi xấu và cỏi tốt bờn trong mỗi conngười” Vỡ vậy, tỡm cỏch phõn tớch cỏc quan hệ sõu kớn của cỏc hiện tượng vàtỡnh huống cỏ biệt để làm bật lờn cỏc phức hợp phong phỳ và sống động của đờisống chớnh là con đường nghệ thuật mà Nguyễn Minh Chõu đó đi Hướng ngũibỳt vào vấn đề thế sự, đời tư, con người trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõugiai đoạn này hiện lờn với một hỡnh hài khỏc Khụng cũn tiếng sỳng, khụng cúsự hi sinh nhưng những tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu vẫn tỡm thấy õm vangnhức nhối của cuộc sống thường nhật, những sự hi sinh õm thầm, lặng lẽ, nhữngcuộc chiến đầy trăn trở giằng xộ trong nội tõm của mỗi con người Túm lại, cỏctỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 đó xõy dựng con người trongnhiều mối quan hệ, được soi chiếu ở nhiều gúc độ Với quan niệm “ cuộc đờikhụng cú những thỏnh nhõn” và với “nỗi lo õu sao mà lớn lao và đầy khắc khoảivề con người” nhà văn đó viết như là để trả những gỡ “cũn thiếu, cũn nợ “ cuộcsống

3- Đổi mới về cỏc thủ phỏp nghệ thuật

3.1- Đổi mới trong nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Trang 17

Nhõn vật chớnh là người dẫn dắt người đọc vào một thế giới riờng của đời sốngtrong một thời kỡ lịch sử nhất định”(Hà Minh Đức) Trước 1975, Nguyễn MinhChõu viết chủ yếu về người lớnh, nhõn vật chưa cú nột riờng, độc đỏo Sau 1975,nhà văn “hướng nội”, chạm vào mạch ngầm bờn trong của đời sống, nhõn vậtcủa ụng đó suy nghĩ , hành động theo sự dẫn dắt của nội cảm hơn là vận độngtheo sự chỉ đạo của nhà văn Thời kỡ này, ụng đó xõy dựng thành cụng nhữngnhõn vật tớnh cỏch, số phận Một số kiểu nhõn vật đặc trưng của Nguyễn MinhChõu giai đoạn này như: kiểu nhõn vật số phận (cụ Xiờm trong “Dấu chõnngười lớnh”, mẹ ấm trong“ Miền chỏy”, bỏc Thụng trong “Sống mói với cõyxanh”; Thai, Lực trong “ Cỏ lau”; lóo Khỳng trong “Phiờn chợ Giỏt”) ; kiểunhõn vật sỏm hối(người họa sĩ trong “Bức tranh”, nhà văn T trong “Sắm vai”);kiểu nhõn vật thoỏi hoỏ (Quang trong “Cơn giụng”, Toàn trong “ Mựa trỏi cúc ởmiền Nam”) ; kiểu nhõn vật triết lớ (Hương và Phai trong truyện ngắn cựng tờn,Nhĩ trong “ Bến quờ”, nghệ sĩ nhiếp ảnh trong “ Chiếc thuyền ngoài xa”).

Trang 18

nờn tớnh đối thoại, tớnh triết lớ của những trang truyện Nguyễn Minh Chõu trong“ Sắm vai”, “Một lần đối chứng”, “Chiếc thuyền ngoài xa”, “ Mựa trỏi cúc ởmiền Nam” Bờn cạnh đú, nhà văn rất chỳ ý đến yếu tố ngoại hỡnh và tờn gọicủa nhõn vật Dấu ấn thời gian, của sự từng trải, của sự vất vả, của nghề nghiệpthường được ụng quan sỏt và thể hiện ngay khi miờu tả nhõn vật, làm toỏt lờn sốphận và một nột tớnh cỏch nào đú của nhõn vật (Chiếc thuyền ngoài xa)

3.2- Đổi mới trong cỏch xõy dựng tỡnh huống và điểm nhỡn trần thuật

Trước 1975 nhà văn thường sử dụng những tỡnh huống thử thỏch bờnngoài như chiến tranh, cỏi chết để nhõn vật bộc lộ tớnh cỏch, phẩm chất, lớtưởng như trong cỏc tỏc phẩm: “Dấu chõn người lớnh”, “Cửa sụng”, “Mảnhtrăng cuối rừng “ Sau 1975, Nguyễn Minh Chõu chủ yếu đặt nhõn vật vào tỡnhhuống tự nhận thức, tỡnh huống tõm lớ trong mối quan hệ với chớnh mỡnh, qua đúnhõn vật tự bộc lộ thế giới nội tõm của chớnh mỡnh Cú thể kể đến một số nhõnvật như: “người hoạ sĩ” trong truyện ngắn “ Bức tranh”, “người thủ thành” trong“Dấu vết nghề nghiệp” Trong tõm hồn nhõn vật luụn diễn ra một cuộc đấutranh õm thầm mà quyết liệt rồi cuối cựng là lời tự thỳ Người ta đó đặt tờn chocỏc tỡnh huống nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu là tỡnh huống tương phản,tỡnh huống thắt nỳt, kiểu tỡnh huống bất ngờ, Đặt nhõn vật vào những tỡnhhuống này, nhà văn muốn đưa ra một vấn đề là quỏ trỡnh tự nhận thức, tự tỡm lạichớnh mỡnh, tự hoàn thiện chớnh mỡnh của mỗi con người Điều này tạo nờnchiều sõu cho tỏc phẩm đồng thời thể hiện niềm tin của nhà văn với con người

Điểm nhỡn trần thuật luụn được nhà văn thay đổi để tạo ra hệ giỏ trịkhỏc nhau về cựng một vấn đề, một con người Qua đú nhà văn làm cho hiệnthực phản ỏnh trong tỏc phẩm được đỏnh giỏ theo nhiều cỏch khỏc nhau ở nhữnggúc độ khỏc nhau Đõy chớnh là cỏch nhà văn lụi kộo độc giả vào tỏc phẩm củamỡnh, gõy sự đối thoại trong lũng độc giả, buộc họ phải trăn trở để tự tỡm chomỡnh một cỏch đỏnh giỏ đỳng đắn và toàn diện nhất.

Trang 19

Trước năm 1975, hầu hết cỏc tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu là đơngiọng Chất giọng chủ đạo thường là ngợi ca, hào sảng , tràn đầy niềm tin và tựhào, tràn đầy nhiệt tỡnh,lớ tưởng Đú là giọng điệu sử thi đó bao trựm lờn nền vănhọc cả một giai đoạn rất dài Hơn nữa, nhà văn thường đúng vai trũ là ngườiphỏt ngụn cho nhõn vật của mỡnh.

Sau 1975, để phự hợp với nội dung phản ỏnh đó cú sự thay đổi cănbản, giọng điệu cũng phải thay đổi Từ chất giọng ngợi ca một chiều chuyểnsang giọng điệu hướng nội mang nhiều sắc thỏi đối thoại, đa thanh , nhuốm sắcthỏi “ trầm hựng, ưu tư, trỏch nhiệm”(Vừ Thị Kiều Phương) Nhõn vật phõn thõn, tỏc giả hoỏ thõn, lỳc nộn chặt, lỳc cao trào Đặc biệt, tỏc phẩm cuối cựng- “Phiờn chợ Giỏt” đó đạt đến “một văn bản đa thanh “(Đỗ Đức Hiểu).

Cú thể núi, sự đổi mới trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu là sựthay mỏu khỏ toàn diện của một nhà văn ý thức rất sõu sắc về vai trũ, sứ mệnhcủa người nghệ sĩ trong cụng cuộc “trở dạ quằn quại” của văn học và trong việcgiỳp con người nhận ra chớnh mỡnh đồng thời giỳp con người tỡm lại chớnh mỡnh.

III- Biểu hiện cụ thể phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Minh Chõutrong tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”

1- “ Chiếc thuyền ngoài xa” và hoàn cảnh ra đời của nú

Tỏc phẩm được viết vào thỏng 8 năm 1983 in lần đầu trong tập “ Bếnquờ” Mói đến năm 1985, khi NXB Văn học làm một tuyển tập truyện ngắnNguyễn Minh Chõu viết sau 1975 thỡ “Chiếc thuyền ngoài xa” được nhà vănchọn làm tờn chung cho tập truyện ấy Truyện ngắn thực sự đó thu hỳt được baotrỏi tim độc giả và luụn là một “ kết cấu vẫy gọi” để người đọc khỏm phỏ và suyngẫm về những phỏt hiện của tỏc giả về cuộc sống,con người và nghệ thuật.

Trang 20

Nguyễn Minh Chõu được coi là người mở đường “ tinh anh và tài hoa nhất”.Nhà văn tự ý thức “Khụng cú một nghề nào mà kết quả cụng việc lại cú thể cắtnghĩa rừ rệt chõn giỏ trị của người làm ra nú như nghề viết văn” và cả cuộc đờicầm bỳt của ụng là một minh chứng cho điều ụng đó núi.

Cỏc tỏc phẩm của ụng trong giai đoạn này đó đặt ra một yờu cầu lớn về sựđổi mới tư duy nghệ thuật và trở thành nơi thể nghiệm cho những phương phỏpsỏng tỏc mới, những gúc độ tiếp cận mới Núi như thế để biết rằng, tỏc phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa” được ra đời trong một hoàn cảnh rất đặc biệt Nú đượccoi là truyện ngắn tiờu biểu cho sự đổi mới tư duy nghệ thuật của Nguyễn MinhChõu sau 1975.

2 Biểu hiện cụ thể của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Minh Chõutrong tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”

2.1 Quan niệm mới về mối quan hệ giữa văn học và hiện thực đời sống

Đọc truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”, ta nhớ đến lời tõm sự của nhàvăn:“Mỗi truyện ngắn , tụi đều nờu ra một trường hợp cụ thể và xen vào mạchkể chuyện, tụi bàn bạc về quan niệm sống hay bỏo động điều gỡ đú” Trong tỏcphẩm, qua cõu chuyện bức ảnh nghệ thuật của phúng viờn ảnh, người đọc nhậnra tư tưởng của Nguyễn Minh Chõu về mối quan hệ giữa nghệ thuật và đời sống:Nghệ thuật khụng chỉ dừng lại ở vẻ bề ngoài mà phải thấu thị đến bề sau, bề sõucủa cuộc đời khụng hề đơn giản Nghệ thuật phải tập trung vào tõm điểm của đờisống là con người với số phận đa đoan, với mọi nhọc nhằn ,khổ đau, bất cụngvà bi kịch

Trang 21

Mặc dự nghệ thuật và cuộc sống khụng đồng nhất Nghệ thuật cũng khụng hẳntoàn là cỏi đẹp Nhưng rất tiếc, cỏi xấu lại nằm trong cỏi đẹp Bờn trong chiếcthuyền nhỏ bộ kia là những đau khổ quằn quại của một trỏi tim nhẫn nhục camchịu của người đàn bà và những hành vi vũ phu tàn bạo của người đàn ụng.

Người nghệ sĩ ban đầu “bối rối, tưởng chớnh mỡnh khỏm phỏ ra chõn lớcủa sự toàn Thiện, toàn Mĩ, hạnh phỳc tràn ngập trong tõm hồn do cỏi đẹp củangoại cảnh mang lại” Nhưng liền sau đú, anh ta lại chứng kiến một cảnh cựcxấu, nú tạo nờn sự ỏm ảnh trong tõm trớ của người nghệ sĩ khi anh phỏt hiện ranghịch cản ộo le Anh tỡm hiểu và ngộ ra, vỡ lẽ ra nhiều điều mà trước đú anhkhụng nghĩ đến Đú chớnh là suy nghĩ da diết về chõn lớ nghệ thuật, về đời sống,về mối quan hệ của chỳng cũng như về trỏch nhiệm của người làm nghệ thuật làphải “ đào xới” đến tận cựng cỏi đỏy của cuộc đời.

Hà Minh Đức cú nhận xột: “ Đọc Nguyễn Minh Chõu, người ta thấy cuộcđời và trang sỏch liền nhau” Truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngồi xa” đó dựng lờnbức tranh hiện thực cuộc sống đầy những nghịch lớ Đồng thời, “ Chiếc thuyềnngoài xa” cũng gợi ra ý nghĩa giữa khoảng cỏch về nghệ thuật và đời sống.Dường như lõu nay, nghệ thuật trong đú cú văn chương vẫn tiếp cận đời sống ởmột cự li khỏ xa Qua cỏi nhỡn từ một khoảng cỏch xa, chiếc thuyền hiện ra vớivẻ đẹp thơ mộng Nhưng ở bờn trong con thuyền ấy cũn chứa đựng biết bao sựthật của cuộc đời rất đa đoan, đầy ngang trỏi “Chiếc thuyền ngoài xa” là biểutượng về hiện tương cuộc sống cũn đầy bớ ẩn vẫn mời gọi người nghệ sĩ tỡm đếnđể khỏm phỏ, hiểu thấu và đồng cảm.

2.2 Quan niờm mới về con người

Trang 22

Trong tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”, con người được đặt trong mối quanhệ phức tạp, trong hoàn cảnh nghịch lớ và là con người của sự thức tỉnh.

2.2.1 Con người với hoàn cảnh

Hỡnh ảnh người đàn bà trong truyện là một thõn phận lam lũ, cay cực Chịluụn là nạn nhõn của những cơn mưa đũn của người chồng vũ phu Sự ỏm ảnhcủa người đàn bà nơi trỏi tim người nghệ sĩ là “ một người đàn bà vựng biển caolớn với những đường nột thụ kệch, tấm lưng ỏo bạc phếch cú miếng vỏ, nửa thõndưới ướt sũng, khụn mặt rỡ đó nhợt trắng vỡ kộo lưới suốt đờm” Người đàn bàchỉ là một trong đỏm đụng những người lam lũ, lao khổ, đụng đỳc, vụ danh.

Tại sao người đà bà ấy lại cam chịu nhẫn nhục trước hành động “ ba ngàymột trận nhẹ, năm ngày một trận nặng “ của người chồng? Cõu trả lời chỉ cúđược khi ta đồng cảm , xút thương, thấu hiểu hoàn cảnh của người đàn bà đú màthụi “Là bởi cỏc chỳ khụng phải là đàn bà Chưa bao giờ cỏc chỳ biết như thếnào là nỗi vất vả của người đàn bà trờn chiếc thuyền khụng cú đàn ụng ” Thỡ ratrong một gia đỡnh chài lưới trờn chiếc thuyền vú bố lờnh đờnh khụng thể thiếubàn tay và sức lực của người đàn ụng cho dự anh ta cú man rợ và hung bạo Núcũng giống như chiếc thuyền kia cũng cú lỳc yờn bỡnh ờm ả, mang vẻ đẹp mơmàng nhưng cũng cú lỳc nú phải vật lộn với biển động dữ dội Thử hỏi trongcuộc mưu sinh luụn phải đối mặt với những hiểm nguy rỡnh rập trờn biển kia,bàn tay người phụ nữ cú chốo chống nổi khụng?

Trang 23

thực cuộc sống Chỳng ta khụng thể chạy trốn số phận mà phải đối diện với nú,dũng cảm vượt qua hoàn cảnh Người đàn bà ấy đó chấp nhận hồn cảnh , ý thứcrừ được hoàn cảnh của mỡnh và thấy được trỏch nhiệm của mỡnh Người đàn bàcú sức ỏm ảnh ghờ gớm, giỳp người nghệ sĩ đỏnh giỏ vấn đề sõu sắc hơn

2.2.2 Con người tự nhận thức

Con người ở đõy được đặt trong một thời điểm gay cấn mà tại đú, nhõnvật bừng ngộ ra một chõn lớ nào đú về cuộc sống và bản thõn Trong tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, nhõn vật tụi - nghệ sĩ nhiếp ảnh Phựng tiờu biểu cho đặcđiểm nhõn vật tự nhận thức

Ban đầu, anh cú nhiệm vụ chụp một bức ảnh “ tĩnh vật hoàn toàn khụng cúcon người” nhưng thực tế, hỡnh ảnh con người khụng thể bị tước bỏ Chiếc thuyềnvú bố hiện ra gắn liền với hỡnh ảnh chủ nhõn của nú Anh tưởng vừa phỏt hiện ravẻ đẹp toàn bớch của tự nhiờn thỡ cựng lỳc đú, anh được chứng kiến cảnh tượngđau lũng, vụ cựng bất hạnh của con người: một người chồng đỏnh vợ tàn nhẫn,người vợ bị hành hạ mà vẫn lạy lục và xin toà khụng cho bỏ chồng Người thợnhiếp ảnh đi hết từ ngạc nhiờn này đến ngạc nhiờn khỏc Dường như khi đưa ravấn đề này, nhà văn đang đối thoại với bạn đọc về những vấn đề cập nhật đangdiễn ra bộn bề, đầy nghịch cảnh và ộo le trong cuộc sống Tấm ảnh chớnh là sựnhận thức lại đầu tiờn của người thợ ảnh Ban đầu anh ngộ nhận, tưởng mỡnh vừakhỏm phỏ ra chõn lớ của tự toàn bớch, toàn thiện của nghệ thuật, khỏm phỏ thấy cỏikhoảnh khắc trong ngần và hạnh phỳc nơi tõm hồn Tuy nú là cỏi nhỡn duy mĩnhưng nú cũng lớ giải cho chõn lớ nghệ thuật: thành cụng trong sỏng tạo nghệ thuậtcần phải cú tõm và cú tài nhưng khụng thể thiếu sự may mắn Nhưng sau đú anhlại phỏt hiện ra cảnh xấu bờn trong cỏi đẹp Nú giỳp anh nhận ra nghịch lớ, để anhtỡm hiểu khỏm phỏ ra những ngang trỏi gai gúc trong cuộc đời

Trang 24

con người Những cõu núi của người đàn bà trong phiờn toà chẳng cú gỡ to tỏtnhưng nú là những cõu núi rỳt gan rỳt ruột từ trỏi tim của người mẹ, người vợ.Chớnh những lời núi đú đó khiến cho người nghệ sĩ nhận ra vẻ đẹp tiềm ẩn ngờisỏng của người đàn bà: bờn trong cỏi vẻ thụ kệch kia là một trỏi tim chan chứabao yờu thương Từ đú, người nghệ sĩ nhận ra sự đa đoan của cuộc đời và sự philớ của nú Đồng thời cũng khơi dậy trong anh ta ý thức về nghệ thuật chõn chớnh:nghệ thuật phải đào sõu xới tận những gúc cạnh khuất lấp của cuộc sống.

2.3 Thủ phỏp nghệ thuật

2.3.1 Xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật độc đỏo

Nghiờn cứu tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” ta thấy tiờu biểu cú hailoại hỡnh nhõn vật: nhõn vật tự nhận thức và nhõn vật số phận Để xõy dựngthành cụng hai loại nhõn vật này, Nguyễn Minh Chõu đó sử dụng nhuần nhị bỳtphỏp miờu tả ngoại hỡnh, phõn tớch tõm lớ và độc thoại nội tõm của nhõn vật.

Nhõn vật tự nhận thức chớnh là nhõn vật tụi và nhõn vật Đẩu.Ban đầu,cảhai đều nhỡn vấn đề từ bề ngoài của nú Họ chỉ thấy sự phi lớ trong hành động củangười đàn bà khi cam chịu nhẫn nhục, lạy xin toà đừng bắt mỡnh bỏ chồng màkhụng nhỡn thấy nguồn cơn sõu xa của sự hi sinh lặng lẽ , đầy cao thượng củangười đàn bà Họ khụng biết cuộc sống cú những quy luật riờng của nú Cuộcsống luụn cú những xự xỡ gai gúc, bờn cạnh những hạnh phỳc cũn cú khổ đau vàbất hạnh Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” mang đến một thụng điệp đỳngđắn về cỏch nhỡn nhận cuộc sống và con người: một cỏch nhỡn đa diện, nhiềuchiều, phỏt hiện ra bản chất thật sau cỏi vẻ đẹp bờn ngoài của hiện tượng.

Trang 25

động nghốo khổ ,lam lũ, vất vả đồng thời chị cũng phải hứng chịu những bấtcụng ngang trỏi mà cuộc sống đưa lại cho chị Cứ “ ba ngày một trận nhẹ, nămngày một trõn nặng” , người đàn bà nhẫn nhục cam chịu sự hành hạ của ngườichồng Khi cú cơ hội được giải thoỏt khỏi người chồng, chị đó khụng chọn conđương giải thoỏt đú mà chấp nhận và đương đầu với số phận Chị đõu sống chomỡnh mà sống cho con, cho gia đỡnh nhỏ bộ của mỡnh nhiều hơn.

2.3.2 Tỡnh huống, điểm nhỡn trần thuật

* Tỡnh huống: Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” cú hai tỡnh huống:một tỡnh huống để cú truyện và một tỡnh huống trong truyện.

Tỡnh huống đầu tiờn chớnh là việc nhõn vật tụi- Phựng đó vượt 600km đếnvựng biển để phục kớch cảnh biển trong sương Đú vừa là nhiệm vụ, vừa là khaokhỏt của người nghệ sĩ Và cuối cựng người thợ ảnh tràn ngập hạnh phỳc tưởngmỡnh đó tỡm thấy cỏi tận Thiện, tận Mĩ- “ một bức tranh mực tàu của người danhhoạ thời cổ” Nhưng nú “ im phăng phắc” và “ chỡm trong màn sương” Ta đặtcõu hỏi: liệu rằng cuộc sống cú bỡnh yờn thanh thản như vậy khụng? Hay đằngsau những dỏng dấp nờn thơ kia là cả một trận bóo đời đầy nghiệt ngó ?

Trang 26

* Điểm nhỡn trần thuật

Gucốpki khẳng định: “ Người ta khụng thể miờu tả nếu khụng cú ngườimiờu tả và khụng bắt đầu từ một điểm nhỡn nào” Trong truyện ngắn “Chiếcthuyền ngoài xa” nhà văn khụng cũn là người phỏn xột cuối cựng và người đọccảm nhận nhõn vật chớnh bằng con người “ bờn trong” của mỡnh Việc giải quyếthành động người chồng đỏnh đập vợ được nhỡn nhận, đỏnh giỏ ở nhiều gúc độkhỏc nhau qua cỏi nhỡn của nhiều nhõn vật Nhõn vật Phựng và Đẩu thỡ cho rằng:phải li hụn thỡ người đàn bà mới hết khổ, họ muốn người đàn bà phải chống trả lạingười chồng, phải tự giải thoỏt bản thõn mỡnh Đứa con trai- thằng Phỏc thỡ chốngtrả bố để bờnh vực mẹ, thậm chớ nú đó thề giết bố để bảo vệ mẹ Đứa con gỏi thỡđồng tỡnh với cỏch xử lớ của mẹ nú, ngăn cản đứa em gõy tội ỏc Bản thõn ngườivợ thỡ lại cam chịu nhẫn nhục Đõy chớnh là một cỏch chung sống với số phận, hisinh vỡ con cỏi, vỡ sự yờn ổn của gia đỡnh Như vậy , điểm nhỡn trần thuật đượcnhà văn thay đổi từ nhõn vật này đến nhõn vật khỏc, điểm nhỡn nào cũng cú lớ.Người đọc tiếp nhận tỏc phẩm cũng sẽ cú một điểm nhỡn cho riờng mỡnh.

2.3.3 Giọng điệu trần thuật

Trang 27

Chương III

Phơng pháp và biện pháp thích hợp để dạy tác phẩm“Chiếc thuyền ngồi xa” từ góc độ phong cách nghệ

thuật của Nguyễn Minh Châu

I- Vai trũ của phương phỏp đối với việc dạy văn và những khú khăntrong việc dạy tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” ở trường phổ thụng

1- Vai trũ của phương phỏp đối với việc dạy văn

Phương phỏp dạy học ngữ văn chớnh là cỏch thức hoạt động của ngườiGV trong việc chỉ đạo, tổ chức cỏc hoạt động học tập nhằm giỳp HS chủ độngtớch cực đạt được những mục tiờu dạy dọc Việc tổ chức cỏc hoạt động đú phảiđảm bảo mối liờn hệ giữa ba thành tố: HS – chủ thể tiếp nhận; tài liệu ngữ văn-đối tượng tiếp nhận; GV - chủ thể tỏc động định hướng của quỏ trỡnh dạy họcvăn nhằm đạt hiệu quả tối ưu cho giờ dạy.

Phương phỏp cú vai trũ rất quan trọng đối với việc dạy văn Tỏc phẩm baogiờ cũng cú những lớp ý nghĩa khỏc nhau, nhiệm vụ của người GV là phải giỳpHS thấy được cỏi hay của tỏc phẩm Muốn như vậy cú một phương phỏp tốt rấtcú ý nghĩa trong vấn đề giảng dạy ngữ văn.

Hiện nay cú năm phương phỏp dạy học ngữ văn được ỏp dụng trongtrường phổ thụng Đú là cỏc phương phỏp: đọc sỏng tạo, gợi mở; phõn tớch vấnđề; phương phỏp giảng bỡnh; nghiờn cứu Trong đú phương phỏp đọc hiểu, gợimở phõn tớch nờu vấn đề đang là những phương phỏp được sử dụng khỏ tớch cựctrong cơ chế dạy học mới.

2- Những khú khăn trong việc dạy tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”

Trang 28

- Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” chứa đầy trong nú những kiếnthức, những quan niệm mới về văn học nghệ thuật và quan niệm mới về conngười Trong khi đú, HS lớp 12 vốn sống chưa nhiều, chưa cảm nhận đượcnhững qui luật ngang trỏi, phi lớ của cuộc sống Do vậy, GV gặp khú khăn khilựa chọn cỏch thức, biện phỏp thớch hợp để định hướng cho HS chiếm lĩnh đượctỏc phẩm.

- Truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Chõu mangtớnh triết luận sõu sắc, cú những đoạn là lời nhà văn phỏt biểu của ụng về nghệthuật, về đời sống và con người HS chưa cú kinh nghiệm sống và vốn kiến thứcvề lớ luận văn học thỡ việc tiếp nhận tầm tư tưởng của tỏc phẩm cũng là một cụngviệc khú khăn với cỏc em

- Mặt khỏc, thời lượng để học tỏc phẩm lại ớt (2 tiết) Mặc dự truyện ngắncú đặc điểm là ngắn gọn về dung lượng nhưng nú lại bao gồm nhiều ý nghĩa,nhiều thụng điệp Vỡ vậy, với một lượng thời gian ngắn mà GV cú thể truyền đạthết cỏc tầng bậc ý nghĩa trong tỏc phẩm là một điều khú khăn, đũi hỏi người GVphải tỡm được phương phỏp phự hợp.

II- Vận dụng cỏc phương phỏp dạy tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoàixa” từ gúc độ phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu

1- Vận dụng vào phương phỏp đọc- hiểu

Đọc diễn cảm làm õm vang lờn những tớn hiệu nghệ thuật, kớch thớch quỏtrỡnh tự giỏc tưởng tượng tỏi hiện hỡnh ảnh tạo ra trạng thỏi tõm lớ cần thiết đểphõn tớch, cắt nghĩa sõu hơn văn bản Nú gồm ba bước sau:

Bước 1: Đọc hiểu tầng cấu trỳc ngụn ngữ của tỏc phẩm để nắm vững hỡnhthức tỏi hiện cuộc sống của tỏc giả

Bước 2: Đọc hiểu cấu trỳc hỡnh tượng thẩm mĩ của tỏc phẩm thụng quacấu trỳc ngụn ngữ, để thấy được biểu hiện tỡnh cảm thẩm mĩ của nhà văn

Trang 29

GV cần phải hướng dẫn cho HS đọc, trỏnh tỡnh trạng HS đọc một cỏch tuỳtiện, đọc theo sở thớch cỏ nhõn, sẽ dẫn đến tỡnh trạng việc cảm nhận của cỏc emsẽ bị lệch lạc, đụi khi khụng tập trung vào vấn đề.

Với tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”, GV cần yờu cầu HS đọc toàn bộtỏc phẩm nhiều lần, túm tắt được cốt truyện Bờn cạnh đú, cần phải giỳp cho HSnắm được những vấn đề quan trọng của tỏc phẩm- những vấn đề này cần đượcGV đưa ra dưới dạng hệ thống cõu hỏi đi từ đặc điểm phong cỏch nghệ thuậtNguyễn Minh Chõu như đó trỡnh bày ở trong chương II Cụ thể như sau:

- Xỏc định được rừ đề tài của tỏc phẩm Nguyễn Minh Chõu viết về đềtài chiến tranh hay viết về đời tư của những con người lao động bỡnh thường?Qua đú nhận xột về sự đổi mới trong tư duy nghệ thuật của nhà văn?

- Xỏc định nhõn vật chớnh trong truyện? Tỡm những đặc điểm chi tiết cụthể cho từng nhõn vật.

- HS cần phỏt hiện ra những cõu văn, đoạn văn tiờu biểu dồn nộn thụngtin mà HS thấy nú cú giỏ trị và ý nghĩa cần phải khai thỏc

- HS cần xỏc định được giọng điệu cho từng đoạn văn, thấy được sự thayđổi giọng điệu trong lời trần thuật Chẳng hạn như đoạn đầu của tỏc phẩm miờu tảthiờn nhiờn vựng biển, ta thấy giọng điệu trần thuật hết sức tự nhiờn, trữ tỡnh, thathiết Nhưng đến đoạn miờu tả cảnh chồng đỏnh vợ, con muốn giết cha, người mẹkhúc lúc lạy con thỡ giọng điệu thay đổi sang giận dữ, xút xa, day dứt Hay đoạnngười đàn bà ở toà ỏn, giọng điệu lại trở nờn trầm lắng suy tư, thương cảm.

- HS cần nắm bắt được lũng yờu thương con người và sự cảm thụng sõusắc của Nguyễn Minh Chõu với những cơ cực, cay đắng của người lao độngmiền biển, những lo õu khắc khoải day dứt về con người, cuộc đời HS cần đọcvà tỡm ra dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm trờn.

2- Vận dụng vào phương phỏp xõy dựng hệ thống cõu hỏi gợi mở nờuvấn đề

Trang 30

Trong cuốn “ Phương phỏp dạy học theo loại thể” của thầy Nguyễn Viết Chữ,bờn cạnh việc chỉ ra bốn phương phỏp: phương phỏp đọc sỏng tạo, phương phỏpgợi tỡm, phương phỏp nghiờn cứu, phương phỏp tỏi tạo và ba con đường: theobước tỏc giả, theo đề tài- chủ đề, theo hỡnh tượng nhõn vật, thầy cũn chỉ ra chớnloại cõu hỏi:cõu hỏi cảm xỳc, cảm xỳc nghệ thuật, hỡnh dung tưởng tượng tỏihiện, hỡnh dung tưởng tượng tỏi tạo, thuộc thơ và kể chuyện, cõu hỏi phõn tớch lớgiải, cõu hỏi quan điểm, cõu hỏi chi tiết nghệ thuật, cõu hỏi cấu trỳc của tỏcphẩm Những loại cõu hỏi này cú giỏ trị rất lớn trong việc định hướng cho HStiếp cận tỏc phẩm Cõu hỏi phải đảm bảo những yờu cầu sau:

+ Cõu hỏi phải mang tớnh định hướng+ Cõu hỏi mang tớnh hệ thống liờn tục

+ Cõu hỏi phải sỏt hợp với tỏc phẩm và khờu gợi hứng thỳ đối với HS+ Cõu hỏi phải vừa sức với HS

Những cõu hỏi mà GV đặt cho HS thường ở dạng mõu thuẫn giữacỏi chưa biết và cỏi đó biết HS sẽ chỉ ra mõu thuẫn ở đõu, tại sao lại mõu thuẫn,và tỡm cỏch giải quyết mõu thuẫn ấy như thế nào Trong quỏ trỡnh giảng dạy tỏcphẩm này, GV sẽ đúng vai trũ làm cầu nối giữa HS và tỏc phẩm văn học, nhàvăn GV phải định hướng cho HS đi đỳng con đường tiếp nhận tỏc phẩm, HS cúthể suy nghĩ chệch hướng, lệch lạc về tỏc phẩm hay một vấn đề nào đú về tỏc giảthỡ GV sẽ nắn lại cho cỏc em trở lại hướng tư duy đỳng.

Ta cú thể đưa ra hệ thống một số cõu hỏi tiờu biểu phục vụ cho việcgiảng dạy tỏc phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” như sau:

<1> Đọc Tiểu dẫn, dựa vào những tỏc phẩm đó được đọc và học củaNguyễn Minh Chõu (Mảnh trăng cuối rừng, Bến quờ, Chiếc thuyền ngồi xa)hóy cho biết sự chuyển biến trong tư duy nghệ thuật mới của Nguyễn MinhChõu trước và sau 1975?

Trang 31

xõy dựng tỡnh huống đú cú vai trũ như thế nào đối với việc thể hiện ý nghĩa củatỏc phẩm?

<3> Nhõn vật “tụi” đó cú sự thay đổi như thế nào về quan niệm nghệthuật,về cuộc sống và con người từ đầu đến cuối tỏc phẩm?

<4> Em hóy mụ tả lại cảnh người đàn ụng đỏnh người đàn bàn trờn bóibiển? Nú xuất hiện mấy lần trong tỏc phẩm?Ai đó chứng kiến cảnh tượng đú?Em cú suy nghĩ gỡ về cảnh tượng đú?

<5> Người đàn bà luụn bị người chồng hành hạ “ba ngày một trận nhẹ,năm ngày một trận nặng” đó núi gỡ khi ra tồ? Tại sao người đàn bà lại khụng bỏchồng? Nếu là em trong hoàn cảnh của người đàn bà, em sẽ làm gỡ?

<6>Em cú suy nghĩ gỡ về nhõn vật người đàn bà trong truyện ngắn “Chiếcthuyền ngoài xa”? Cú ý kiến cho rằng đõy là một người đàn bà khụng cú ý thứcsống, bị tờ liệt thần kinh phản khỏng Em cú đồng ý với ý kiến trờn khụng? Vỡsao?

<7> Theo em, ai là người cú lỗi trong cảnh đau lũng diễn ra trong gia đỡnhngư dõn nghốo? Nếu được chứng kiến cảnh đú em sẽ xử lớ như nhõn vật “ Tụi”và nhõn vật Phựng ? nhõn vật đứa con gỏi? nhõn vật bộ Phỏc? hay em cú cỏch xửlớ nào khỏc?

Những vấn đề GV đưa ra cho HS càng chõm ngũi bựng nổ cho HS thamgia trỡnh bày phản biện càng tốt Vỡ trong quỏ trỡnh tranh luận, HS sẽ tự tỡm ranhững lớ lẽ và sẽ hiểu một phần nào đú trong khớa cạnh tư tưởng nghệ thuật củaNguyễn Minh Chõu một cỏch sõu sắc

3- Vận dụng vào phương phỏp giảng bỡnh

Trang 32

Tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” cú rất nhiều chi tiết hay, đặc sắc Cúnhững vấn đề vượt xa tầm hiểu biết của HS phổ thụng nờn bắt buộc GV phảithuyết giảng cho cỏc em hiểu Vớ dụ như vấn đề quan niệm nghệ thuật NguyễnMinh Chõu sau 1975, quan niệm mới về con người trong thời đại mới, nhữngkhỳc mắc nơi tõm hồn con người khụng dễ gỡ lớ giải Do vậy, phương phỏp nàyđũi hỏi người GV phải cú khả năng giảng bỡnh tốt, thu hỳt HS , giỳp HS phỏthiện ra vẻ đẹp thẩm mĩ nơi tỏc phẩm Chẳng hạn những cõu núi của người đànbà ở toà ỏn Đõy là những chi tiết đắt giỏ, dồn nộn thụng tin, để lại cho ngườiđọc những suy nghĩ về sự đa diện khú hiểu của con người Những cõu núi củangười đàn bà trước toà ỏn chẳng cú gỡ to tỏt cả Nú bỡnh dị như chớnh cuộc đờilam lũ, nhọc nhằn của chị Nú thấm cỏi chất mặn của mồ hụi, nước mắt củangười đàn bà trong thiờn chức làm mẹ, làm vợ Những cõu núi của người đàn bàlàng chài nằm trong cõu chuyện dài về cuộc đời đầy ộo le, thua thiệt của chị, mộtngười đàn bà luụn khỏt khao hạnh phỳc.GV cần cho HS thấy: cõu chuyện củachị được kể một cỏch chõn thật, nhà văn như rỳt gan rỳt ruột ra mà kể , mà gióibày để mong sự cảm thụng, chia sẻ của người đọc HS sẽ rất bất ngờ khi ngườiđàn bà khụng bỏ chồng vỡ đơn giản, cỏc em chưa cú sự trải nghiệm về cuộcđời,chưa thấy được nhiều sự bất cụng ngang trỏi HS sẽ thắc mắc: chị ta bị loạntrớ hay sao? sức chịu đựng của con người cú hạn, ai chẳng muốn thoỏt khỏi đaukhổ? GV cú nhiệm vụ giảng giải: trong người đàn bà này chứa đầy mõu thuẫn,chỳng ta khụng thể hiểu nổi nếu như khụng cú những cõu núi được chắt lọc từcuộc đời nhiều nỗi nhọc nhằn, đầy uẩn ức của chị:

+“ Lũng cỏc chỳ tốt nhưng cỏc chỳ đõu phải là người làm ăn lam lũ khú nhọc” + “Vỡ cỏc chỳ khụng phải là đàn bà, chưa bao giờ cỏc chỳ biết nỗi vất vảcủa người đàn bà trờn một chiếc thuyền khụng cú người đàn ụng”

Trang 33

sự nhẫn nhục, cam chịu của chị là vỡ đàn con, vỡ người chồng cú ý nghĩa rất lớnđến sự yờn ổn của con thuyền trờn biển khơi dữ dội Chỉ vậy thụi, thật giản dịmà cũng sõu sắc biết bao! Vậy là bờn trong cỏi hỡnh hài thụ kệch đang phậpphồng một trỏi tim cao thượng, đầy tỡnh yờu thương Chớnh chị đó dạy ta baonhiờu điều!

4- Vận dụng vào phương phỏp so sỏnh

So sỏnh khụng phải là mục đớch mà là phương tiện, là con đường để đivào tỏc phẩm So sỏnh cú một số nguyờn tắc:

+ So sỏnh văn học khụng được lấy nội dung so sỏnh thay thế cho việckhỏm phỏ, phõn tớch bản thõn tỏc phẩm

+ Những liờn hệ so sỏnh ngoài tỏc phẩm khụng được làm dứt mối vớiđường dõy chủ đề của tỏc phẩm.

+ So sỏnh phải tụn trọng tớnh chỉnh thể của bài văn

Trang 34

Nguyễn Minh Chõu về con người Nếu ở thời kỡ đầu, nhõn vật của Nguyễn MinhChõu cũn trũn trịa, sơ lược và cỏch suy xột, đỏnh giỏ cũn cú phần đơn giản thỡđến giai đoạn sau này, Nguyễn Minh Chõu đó đặt con người trong cỏc tươngquan khỏc nhau Con người khụng chỉ được đặt trong mối quan hệ với cộngđồng, dõn tộc mà đó xuất hiện con người “đa chiều kớch” Con người được đặttrong sự tương quan với chớnh mỡnh và với số phận

Hành động cam chịu của người đàn bà cú thể so sỏnh với nhõn vật Mịtrong tỏc phẩm “Vợ chồng A Phủ” của Tụ Hoài Suy cho cựng, họ đều vỡ ngườithõn của mỡnh mà chấp nhận hi sinh Mị vỡ mún nợ của cha mà đành phải giamtuổi xuõn của mỡnh làm một cụ dõu lầm lũi Người đàn bà vỡ thương đàn connhỏ, vỡ sự yờn ổn của một gia đỡnh thuyền chài khụng thể sống được nếu thiếu đibàn tay của người đàn ụng - cho dự đú là một người tàn bạo Nhưng người đànbà trong truyện khụng phải là một người khụng cú ý thức hay bị tờ liệt dõy thầnkinh phản khỏng Nếu như Mị cú cơ hội chạy thoỏt, cụ cú thể bổ trốn để giảithoỏt cho mỡnh nhưng cụ lại “lựi lũi” cõm lặng như kiểu “ sống lõu trong cỏi khổthỡ quen khổ rồi” thỡ người đàn bà ở đõy chưa phỳt giõy nào chị cho mỡnh quyềnbỏ chồng, bỏ con Người đàn bà trong tỏc phẩm là người phụ nữ trong thời hiệnđại nhưng cũng đồng thời, chị lại là người mẹ, người vợ trong gia đỡnh nghốokhổ, lam lũ Số phận cuộc đời của chị gắn liền với đàn con, gắn liền với ngườiđàn ụng kia Chị đối diện với số phận và đụi khi phải cú sự mất mỏt, sự camchịu để đổi lấy sự bỡnh yờn cho đàn con của chị.

5- Vận dụng vào phương phỏp nghiờn cứu

Muốn thực hiện tốt phương phỏp nghiờn cứu, HS làm cỏc thao tỏc sau:tỡm hiểu, khảo sỏt vấn đề  khỏi quỏt hoỏ vấn đềlớ giải, làm sỏng tỏ ý nghĩaxó hội, ý nghĩa cỏ nhõn của văn chương.

Trang 35

hoặc chuẩn bị vở ở nhà rồi lờn lớp trỡnh bày, thuyết giảng về vấn đề mỡnh nghiờncứu Đõy là một cỏch học khỏ lớ thỳ.

Nghiờn cứu quan niệm về con người được thể hiện như thế nào trong tỏcphẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” bắt buộc HS phải trải qua một quỏ trỡnh tỡm tũi,nghiờn cứu vấn đề thụng qua cỏc biểu hiện trong tỏc phẩm Thờm vào đú HS sẽtỡm hiểu nhõn vật tương ứng và chứng minh cho luận điểm đưa ra Cuối cựngHS sẽ cú sự so sỏnh, đỏnh giỏ về sự chuyển biến trong tư tưởng, trong quanniệm của Nguyễn Minh Chõu về con người trước và sau 1975 như thế nào.

Khi nghiờn cứu về thủ phỏp nghệ thuật được nhà văn sử dụng trong truyệnngắn này, HS cú thể tỡm hiểu về tỡnh huống, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật haygiọng điệu trần thuật cú gỡ độc đỏo Vớ dụ như tỡnh huống truyện là một vấn đềkhỏ lớ thỳ mà HS cú thể khỏm phỏ ra nhiều điều, kể cả phương diện nghệ thuậtlẫn nội dung của tỏc phẩm, đồng thời HS cũn nắm chắc một phần phong cỏchNguyễn Minh Chõu HS cú thể đặt tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa” bờn cạnhnhững tỏc phẩm khỏc như “Mảnh trăng cuối rừng”, “ Bến quờ”, “ Cỏ lau”, “Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành” để thấy được phong cỏch của NguyễnMinh Chõu luụn sử dụng những tỡnh huống bất ngờ, qua đú, nhõn vật bộc lộđược tớnh cỏch , số phận và nhà văn cũng một phần giỏn tiếp nờu lờn tư tưởngnghệ thuật của mỡnh.

Trang 36

III - Giỏo ỏn thể nghiệm

Đọc văn: Chiếc thuyền ngoài xa

(Nguyễn Minh Chõu)

A- Mục tiờu cần đạt

1- Kiến thức: giỳp HS nắm được:

+ Những đổi mới trong tư duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu sau 1975 vàbiểu hiện cụ thể của nú trong tỏc phẩm “ Chiếc thuyền ngoài xa”

+ Đõy là một truyện ngắn mang đậm tớnh triết lớ về nghệ thuật, về cuộc sốngthụng qua việc xõy dựng tỡnh huống và hệ thống nhõn vật

2- Kĩ năng: Rốn luyện cho HS những kĩ năng sau:+ Kĩ năng đọc tỏc phẩm truyện ngắn

+ Kĩ năng cảm thụ, phõn tớch một truyện ngắn mang nhiều lớp nghĩa

+ Kĩ năng phõn tớch những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một tỏc phẩmtruyện ngắn thụng qua việc tỡm hiểu phong cỏch nghệ thuật của tỏc giả

3- Giỏo dục HS:

+ Hiểu được trong cuộc sống cũn nhiều lam lũ, nhọc nhằn nhưng đầy nhữngđiều phi lớ

+ Đồng cảm và thấu hiểu với hoàn cảnh của con người, bao dung và yờu thươngcon người hơn

B- Phương phỏp ,phương tiện dạy học

1- Phương phỏp

+ Đọc diễn cảm, phõn tớch cắt nghĩa , bỡnh giỏ

+ Phương phỏp gợi mở, dẫn dắt nờu vấn đề bằng hệ thống cõu hỏi2- Phương tiện

Trang 37

C- Tiến trỡnh dạy học

1 Bước 1: Kiểm tra bài cũ

2 Bước 2: Giới thiệu bài mới: Nguyễn Minh Chõu là một trong những cõy bỳttiờn phong trong việc tỡm tũi, đổi mới văn học, tài năng nảy nở trong nền vănchương chống Mĩ Sau 1975, ngũi bỳt của ụng hướng về cuộc sống và con ngườilao động Trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 9, cỏc em đó được biết đến tỏc giảNguyễn Minh Chõu qua truyện ngắn “ Bến quờ” Hụm nay, cụ và cỏc em sẽ đitỡm hiểu một tỏc phẩm mới của ụng: truyện ngắn “ Chiếc thuyền ngoài xa”.3 Bước 3: Dạy học

Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạt

Hoạt động 1:

GV: Theo dừi phần Tiểu dẫn, emhóy trỡnh bày những hiểu biết cơbản về tỏc giả Nguyễn Minh Chõu?HS nghiờn cứu tài liệu, trả lời.

GV cho HS gạch những phần cơbản trong SGK Sau đú trỡnh bày kĩ,nhấn mạnh về những vấn đề về tỏcgiả mà SGK khụng trỡnh bày.

GV trỡnh chiếu cho HS xem một sốchõn dung Nguyễn Minh Chõu, ảnhchụp những tỏc phẩm nổi tiếng của

I- Tỡm hiểu chung1- Tỏc giả

a Cuộc đời- con người

- Nguyễn Minh Chõu (1930- 1989) quờ ở làng Thơi, xóQuỳnh Hải, Quỳnh Lưu, Nghệ An Quờ hương cũng cúảnh hưởng đến những trang viết mộc mạc, ấm nhõntỡnh của Nguyễn Minh Chõu

- Trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ, ụnghướng ngũi bỳt phục vụ cho cuộc chiến đấu vỡ quyềnsống của cả dõn tộc

b Sự nghiệp

* Trước 1975: “ Cửa sụng” (tiểu thuyết,1970), “Nhữngvựng trời khỏc nhau”(truyện ngắn , 1970), “ Dấu chõnngười lớnh”(tiểu thuyết, 1972) Những tỏc phẩm này thểhiện cảm xỳc mónh liệt về lịch sử hào hựng, đậm chấtsử thi của con người Việt Nam trong cuộc khỏng chiến* Sau 1975: - tiểu thuyết gồm: Miền chỏy (1977), Lửatừ những ngụi nhà (1978)

Trang 38

ụng như tỏc phẩm dựng thành phim“ Người đàn bà trờn chuyến tàu tốchành”

GV:Em hóy cho biết hoàn cảnh rađời của tỏc phẩm? Em cú nhận xộtgỡ về thời gian ra đời của tỏc phẩm?HS suy nghĩ trả lời.

GV: Cho HS xem một hỡnh ảnhtương trưng cho “Chiếc thuyềnngoài xa”.

GV:Em cú suy nghĩ gỡ về nhan đềcủa tỏc phẩm?

HS suy nghĩ trả lời

GV:Theo em tỏc phẩm này chia làmmấy phần? Nội dung của mỗi phần?

chuyến tàu tốc hành(1983), Bến quờ(1985), Cỏlau(1989)

 Nguyễn Minh Chõu là một trong những nhà văntiờn phong mở đường “tinh anh và tài hoa nhất” củanền văn xuụi hiện đại Ngũi bỳt Nguyễn Minh Chõuthường đi khỏm phỏ những cung bậc khỏc nhau tũn tạitrong tõm linh con người, cú cỏi nhỡn mới mẻ về nghệthuật, con người.

2- Tỏc phẩm

a Hoàn cảnh, xuất xứ

- Tỏc phẩm được viết vào thỏng 8/ 1983 in lần đầutrong tập “ Bến quờ” (1985).Năm 1987, khi NXB Vănhọc làm một tuyển tập truyện ngắn của Nguyễn MinhChõu sau 1975 thỡ “ Chiếc thuyền ngoài xa” được nhàvăn chọn làm tờn chung cho tập ấy.

- Nú ra đời khi văn học đũi hỏi những cỏch tõn, đổimới trong cỏch viết và phong cỏch nghệ thuật Tỏcphẩm là kết quả của bao trăn trở tỡm tũi của ngũi bỳtđầy trỏch nhiệm, một tấm lũng “ tràn ngập nỗi lo õu lớnlao đầy khắc khoải về con người”

b í nghĩa nhan đề

- Gợi cảnh đẹp thơ mộng , lóng mạn

- Gợi về số phận mong manh, bộ nhỏ của con người- Gợi ra ý nghĩa về khoảng cỏch giữa nghệ thuật và đờisống Hiện thực cuộc sống cũng như chiếc thuyềnngoài xa- đầy bớ ẩn vẫn mời gọi nghệ sĩ tỡm đến khỏmphỏ, hiểu thấu, đồng cảm.

c Bố cục và hướng dẫn đọc hiểu

Trang 39

HS suy nghĩ trả lời.

Hoạt đụng 2:

GV: Tỡnh huống là yếu tố nghệthuật rất quan trọng của truyệnngắn Từ tỡnh huống, nổi bật mộttớnh cỏch nhõn vật, bộc lộ một tõmtrạng Đọc kĩ tỏc phẩm, em hóy chocụ biết truyện cú mấy tỡnh huống?Đú là những tỡnh huống nào?

HS suy nghĩ trả lời.

+ Phần 1: Từ đầu đến “ chơi thờm vài bữa” thiờnnhiờn vựng phỏ nước.

Giọng hồ hởi, vừa trữ tỡnh tha thiết mượt mà

+ Phần 2: Tiếp đến “chiếc thuyền lưới vú đó biếnmất” cảnh người chồng đỏnh vợ tàn nhẫn

Giọng đọc bộc lộ sự giận giũ, phẫn nộ, thể hiện sự xútxa, day dứt

+ Phần 3: Cũn lại: cuộc đời người đàn bà và sự vỡ lẽcủa nhõn vật “tụi”

Giọng đọc: giọng trầm lắng suy tư thấu hiểu lẽ đời củangười đàn bà ; giọng triết lớ của nhõn vật “tụi”

II- Tỡm hiểu văn bản cụ thể

1 Tỡnh huống nghệ thuật và quan niệm về nghệ thuậtvới hiện thực đời sống của nhà văn.

1.1 Tỡnh huống nghệ thuật

* Tỡnh huống 1: Trưởng phũng giao cho nghệ sĩ nhiếpảnh phải chụp một bức ảnh làm lịch là cảnh thuyền vàbiển- cảnh phải tĩnh vật hoàn toàn Người nghệ sĩ đú đóvượt 600km đến vựng biển để phục kớch cảnh biển mờsương và chụp được một cảnh rất đắt Người thợ ảnhthấy tràn ngập hạnh phỳc, tưởng mỡnh đó tỡm thấy chõnlớ nghệ thuật, tỡm được cỏi tận Thiện, tận Mĩ.

* Tỡnh huống 2:

Trang 40

GV: Theo em, hai tỡnh huống trờncú quan hệ với nhau như thế nào?Qua hai tỡnh huống này, NguyễnMinh Chõu cú phỏt biểu quan điểmnghệ thuật của mỡnh khụng?

HS suy nghĩ trả lời

GV: Theo em, nghệ thuật và cuộcsống cú gắn bú với nhau khụng?Quan điểm của Nguyễn Minh Chõuđược biểu hiện như thế nào trongtỏc phẩm?

HS suy nghĩ trả lời

chạy, khụng chống trả, rồi một thằng bộ từ đõu chạylại, đỏnh bố, bảo vệ mẹ

+ Tỡnh huống này cũn lặp lại lần thứ hai, xuất hiệnthờm đứa con gỏi giằng lấy con dao ở tay thằng bộ ngănlại tội ỏc đang nhỳ mầm Nhõn vật tụi cũng đũi lại cụngbằng cho người đàn bà bằng nắm đấm.

+ Để giải quyết tỡnh huống, phiờn toà mở ra Người đànbà van lạy xin toà đừng bắt bỏ chồng vỡ lớ do đơn giản:sống nghề biển khụng thể thiếu bàn tay của người đànụng.

- Đỏnh giỏ, nhận xột cỏc tỡnh huống:

+ Đõy là những tỡnh huống xảy ra hoàn toàn bất ngờ,gõy hứng thỳ với người đọc.

+ Tỡnh huống 2 là sự mõu thuẫn, phản đối lại tỡnhhuống 1 Nhưng kỡ thực đú lại là sự thống nhất biệnchứng,ở đõy cú sự vận động đi từ tỡnh huống 1 đến tỡnhhuống 2:

Tỡnh huống 1: Biểu trưng cho quan niệm cũ về nghệthuật, thi vị hoỏ nghệ thuật

Tỡnh huống 2: Biểu trưng cho quan niệm mới về nghệthuật , nghệ thuật và đời sống hiện thực cú mối quanhệ chặt chẽ với nhau

1.2 Quan niệm mới về nghệ thuật với hiện thực đờisống của nhà văn

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w