1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân vùng môi trường phục vụ quản lý môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại dải ven biển của tỉnh thái bình

91 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Dương Anh Tuần

MSHV: 1798020004

Hiện đang là học viên lớp CH3A.MTI, khoa Môi trường, Trường Đại học

Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “2Wghiên cứu phân vùng môi trường

phục vụ quản lý môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu tại dai ven biển

của tỉnh Thái Bình" là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bắt kỳ cơng trình nào

HỌC VIÊN

Trang 2

ii

LOI CAM ON

Tơi xin bày tỏ lịng cảm on chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn An

Thịnh và PGS.TS Lưu Thế Anh đã tận tình hướng

in tôi trong quá trình nghiên

cứu và hồn thiện Luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Khoa học Môi trường - Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài

nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường

Tôi xin trân trọng cảm ơn Đề tài KH&CN độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất vùng đông bằng sông Hồng và đề xuất các giải pháp chủ động ứng phó”, mã số ĐTĐLCN.48/16 đã cung

cấp sé liệu và hỗ trợ đề tác giả hoàn thành luận văn này

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và các đơn vị, cá nhân đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học

Trân trọng cảm ơn./

HỌC VIÊN

Trang 3

iii

MUC LUC

LOI CAM DOAN LOI CAM ON

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT DANH MUC CAC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC HÌNH

MO DAU J

CHUONG 1 TONG QUAN CO SO LY LUAN VA THUC TIEN NGHIEN

CỨU PHÂN VUNG CHUC NANG MOI TRUONG 4

1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu phân vùng chức năng môi trường trên thế

giới và ở Việt Nam sai

1.1.1 Trên thế giới ee Niánh ee sai ss ian

1.1.2 Tại Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận về phân vùng chức năng môi trường

1.2.1 Quan niệm về phân vùng

1.2.2 Phân vùng môi trường và chức năng môi trường

1.2.3 Phân vùng chức năng môi trường và vùng chức ng môi trường

1.2.4 Mỗi quan hệ phân vùng môi trường và phân vùng chức năng môi trường

1.2.5 Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường

1.2.6 Nội dung phân vùng chức năng môi trường

2.1 Tiếp cận phân vùng chức năng môi trường

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

2.3.1 Điều kiện tự nhiên

2.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định các yếu tổ áp lực môi trường

Trang 4

iv

3.1.1 Các áp lực môi trường do khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

3.1.2 Áp lực môi trường do chất thải từ các hoạt động phát triển kinh tế

3.1.3 Áp lực môi trường từ tai biến thiên nhiên và biến đi khí hậu

3.2 Hiên trạng và diễn biến môi trudng

3.2.1 Môi trường nước

3.2.2 Môi trường nước biên ven b‹

3.2.3 Môi trường nước dưới đất

3.2.4 Môi trường không khí „51

3.3 Xác định bộ tiêu chí và hệ thống phân vùng chức năng môi trường dải ven biển

của tỉnh Thái Bình xổ

3.4 Đặc trưng và các vấn đề môi trường nỗi cộm tại các tiêu vùng chức năng môi

trường đải ven biển tỉnh Thái Bình

3.4.1 Tiểu vùng môi trường đất ngập nước ven bờ Tiền Hải - Thái Thụy

3.4.2 Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp ven bờ Thái Thụy

3.4.3 Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp và du lịch ven biên Tiền Hải 58

3.5 Định hướng chức năng của các tiểu vùng môi trường dải ven biển tỉnh Thái

Binh „62

„68 3.6.1 Mục tiêu và nguyên tắc xác định không gian bảo vệ môi trường dải ven biển tỉnh Thái Bình

3.6 Định hướng không gian quản lý môi trường dải ven biên tỉnh Thái Bình

3.6.2 Các không gian quản lý môi trường dải ven biển tỉnh Thái Bình

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

THONG TIN LUAN VAN

Họ và tên học viên: DƯƠNG ANH TUẦN

Lớp: CH3A.MTI Khóa: 3 (2017-2019)

Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Cán bộ hướng dẫn 2: PGS.TS Lưu Thế Anh

Tên đề tài: “Nghiên cứu phân vùng môi trường phục vụ quản lý môi

trường và thích ứng với biễn dỗi khí hậu tại dãi ven biển của tỉnh Thái Bình "

“Tóm tắt luận văn: 1 Đặt vấn đề

Bảo vệ môi trường tại các dải ven biển là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm phát triển bền vững khu vực này, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng Mỗi khu vực ven biên có đặc trưng riêng biệt về vị thế, tự nhiên, kinh tế

ä hội, sinh thái và tài nguyên thiên nhiên, quy định các giải pháp quản lý môi

trường khác nhau Điều này dẫn thiết cần thiết phải phân vùng môi trường để áp dụng

các biện pháp quản lý môi trường phù hợp với từng phân vùng môi trường

Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, là vựa lúa lớn nhất của miền Bắc gắn với tên gọi “Quê lúa” Những năm gần đây, tỉnh Thái Binh đang trong quá trình phát triển kinh tế mạnh mẽ gắn liền với hiện đại hóa,

cơng nghiệp hóa Dải ven biển của tỉnh cũng đã được Chính phủ chấp thuận chủ trường cho xây dựng khu kinh tế biển, trở thành khu kinh tế biển thứ 15 của cả

nước Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, các áp lực tới áp lực môi trường có xu hướng gia tăng từ

ác hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven (Khai thác sử dụng rừng ngập mặn, nước mặn lợ, bãi và cồn ven biển), khai

c tài nguyên thiên nhiên (khai th dụng tài ngun nước, khống sản, khí

đốn), từ các hoạt động phát triển kinh tế và từ tai biến thiên nhiên, biến đổi khí hậu

Kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung căn cứ cho các nhà quản lý sử dụng khi tiến hành lập quy hoạch bảo vệ môi trương hoặc điều chỉnh quy hoạch phát triển

Trang 6

vi

2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là vùng bờ hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải thuộc dải ven biên của tỉnh Thái Bình, tính từ đường

ven biển về đất liền

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các phân vùng chức năng

môi trường trong phạm vi không gian nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu phân vùng môi trường khu vực đải ven biển của tỉnh Thái Bình,

bao gồm:

- Tổng quan về lý luận và thực tiễn nghiên cứu phân vùng chức năng môi

trường trên thế giới và ở Việt Nam; phương pháp luận phân vùng chức năng môi trường và xác định quan điểm, cách tiếp cận trong phân vùng hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải thuộc dải ven biển của tỉnh Thái Bình

- Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường hai

huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải

~ Xác định và phân tích các yếu tổ áp lực môi trường

~ Phân tích hiện trạng và diễn biến môi trường tại các khu vực khác nhau

trong dải ven biển

- Xác định các tiêu chí, xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, phân vùng chức năng

mơi trường và phân tích các vấn đề môi trường nồi cộm tại các tiểu vùng chức năng

tại hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải

- Đề xuất định hướng quản lý môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu theo các tiểu vùng chức năng và các không gian phát triển

4 Kết quả đạt được

1, Dé tai đã chỉ ra và giới thiệu các công trình nghiên cứu về phân vùng chức năng môi trường trên thế giới và ở Việt Nam, từ đó rút ra được những cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn trong việc phân vùng chức năng môi trường

2 Nêu lên những khái niệm về phân vùng môi trường, chức năng môi trường;

Trang 7

vii

xác định các nguyên tắc trong việc phân vùng chức năng môi trường và nội dung thực hiện phân vùng chức năng môi trường

3 Đã xác định các áp lực môi trường đang tác động đến khu vực dai ven biển

thông qua các tài liệu thu thập được và thực địa vào trung tuần tháng 10/2018 như

trong việc khai thác sử dụng: rừng ngập mặn, sử dụng bãi cồn ven biển, tài nguyên nước mặt, nước ngầm, khoáng sản Bên cạnh đó, cịn đến từ các hoạt động sản xuất

nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, hoạt động công nghiệp, hoạt động y tế,

du lịch, sản xuất làng nghề Các áp lực khác từ tai biến thiên nhiên, biến đổi khí hậu

4 Đánh giá được các tiêu chí và hệ thống phân vùng chức năng môi trường cho dải ven biển của tỉnh Thái Bình

5 Đã phân khu vực dải ven biển của tỉnh Thái Bình thành 3 tiêu vùng:

+) Tiểu vùng môi trường đất ngập nước ven bờ Tiền Hải - Thái Thụy,

+) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp sinh thái và công nghiệp ven bờ Thái Thụy, +) Tiểu vùng môi trường nông nghiệp, công nghiệp và du lịch ven bờ Tiền Hải,

6 Đã định hướng chức năng cho từng tiểu vùng môi trường nhằm khai thác,

sử dụng hiểu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường cho mỗi tiểu vùng

7 Đã định hướng chức năng cho từng tiểu vùng môi trường nhằm khai thác,

sử dụng hiểu quả tài nguyên và bảo vệ môi trường cho mỗi tiêu vùng - Không gian bảo vệ:

+) Không gian bảo tồn nghiêm ngặt, +) Không gian bảo vệ,

- Không gian quản lý môi trường tích cực:

+) Khơng gian nuôi trồng thủy sản,

+) Không gian phát triển du lịch biển,

+) Không gian phát triển cảng biển,

+) Không gian phát triển diêm nghiệp, +) Không gian phát triển công nghiệp, - Không gian phát triển thân thiện môi trường:

Trang 8

viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIET TAT

BVMT BĐKH CTR CCN CNG HST KCN KT-XH NNK PTBV PVMT PVCNMT QHBVMT QHMT QLMT Qp accep TN&MT TVN TVMT VMT

Bảo vệ môi trường, Biến đổi khí hậu Chất thải rắn

Cụm công nghiệp

Khi nén thiên nhiên (Compressed Natural Gas) Hệ sinh thái

Khu công nghiệp

Kinh tế - xã hội

Nhóm nghiên cứu

Phát triển bền vững

Phân vùng môi trường

Phân vùng chức năng môi trường Quy hoạch bảo vệ môi trường Quy hoạch môi trường

Quản lý môi trường

Quyết định

Quy chuẩn cho phép

Tài nguyên và môi trường

Thực vật nôi

Tiểu vùng môi trường

Trang 9

ix

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Co cấu sử dụng đất của 2 huyện ven biên tỉnh Thái Bình năm 2015 24

Bảng 3.1 Nhu cầu khai thác nước mặt phục vụ công nghiệp

Bảng 3.2 Lượng nước dưới đất khai thác theo mục đích sử dụng

Bảng 3.3 Hiện trạng khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Bình

Bảng 3.4 Tải lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi

Bảng 3.5 Tổng lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu

Bảng 3.6 Khối lượng chất thải y tế trên địa bàn nghiên cứu

Bảng 3.7 Lượng nước sử dụng và nước thải đến năm 2020

Bảng 3.8 Khoảng cách xâm nhập mặn trên các sôn

Bảng 3.9 Mực nước biền dâng theo kịch bản phát thải cấp B1 (cm)

Bảng 3.10 Mức tăng xâm nhập mặn giữa hiện trạng với các kịch bản

Bảng 3.11 Hàm lượng BOD; và COD trên sông Hồng

Bảng 3.12 Hàm lượng BOD; và COD trên sơng Hó:

Bảng 3.13 Hàm lượng BOD: và COD trên sông Trà Lý

Bảng 3.14 Hàm lượng COD trung bình trong nước ngầm tỉnh Thái Bình năm 201450 Bảng 3.5 Hàm lượng C[ trung bình trong nước ngằm năm 2014 251

Bảng 3.16 Hàm lượng Fe và NH, trong nước ngầm năm 2013-2014

Bảng 3.17 Hàm lượng TSP tại KCN Tiền Hải, CCN Phong Phú và Vũ Thư năm 2013-2014

Bảng 3.18 Hệ thông PVMT dải ven biên của tỉnh Thái Bình

Bảng 3.19 Định hướng chức năng và đánh giá các giải pháp QLMT và ứng phó

biến đổi khí hậu phủ hợp tại khu vực ven biễn

tỉnh Thái Bình

Bảng 3.20 Ma trận phân bó các khơng gian QLMT trong các tiểu vùng môi trường70)

Trang 10

Hinh 1.1 Hinh 2.1 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 DANH MỤC CÁC HÌNH

Quy trình các bước nghiên cứu

Sơ đồ vị trí hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy trong tỉnh Thái Bình

Nuôi trồng thủy sản ven biển

Khảo sát tàu thuyền hoạt động trên biển

Biểu đồ hàm lượng COD và BOD; trên sông Hồng

Biểu đồ hàm lượng COD và BOD; trên sông Hóa

Biểu đồ hàm lượng COD và BOD; trên sông Tra Ly

Hàm lượng SO2, NOx trong khơng khí qua các đợt quan trắc năm 2012 53

Hàm lượng CO trong khơng khí qua các đợt quan trắc năm 2012

Bản đồ phân vùng chức năng môi trường dải ven biển tỉnh Thái Binh 61

Trang 11

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo vệ môi trường (BVMT) vùng ven biển là yêu cầu cấp thiết hiện nay nhằm phát triển bền vững khu vực này trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và

chiến lược phát triển kinh tế biển, đặc biệt trong bồi cảnh biến đổi khí hậu (BDKH)

và nước biên dâng Mỗi khu vực ven biên có đặc trưng riêng biệt về vị thế, tự nhiên,

KT-XH, sinh thái, môi trường và tài nguyên thiên nhiên, từ đó cần các giải pháp

quản lý môi trường (QLMT) khác nhau Điều này cần thiết phải phân vùng môi

trường (PVMT) đề áp dụng các biện pháp QLMT phù hợp với từng PVMT

Thái Bình là một tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, là vựa lúa lớn nhất của miền Bắc gắn với tên gọi “Quê lúa" Những năm gần đây, tỉnh Thái Bình đang trong quá trình phát triển KT-XH mạnh mẽ gắn liền với q trình

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Dải ven biển của tỉnh cũng đã được Chính phủ

chấp thuận chủ trương cho xây dựng khu kinh tế biển, trở thành khu kinh tế biển

thứ 15 của cả nước Cùng với sự phát triển KT-XH, các áp lực môi trường có xu

hướng gia tăng từ các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng

ven biển (khai thác và nuôi trồng thủy sản, rừng ngập mặn, bãi bồi và cồn cát ven

biển, khoáng sản, khí đốt, ) Bên cạnh đó, các tác động của tự nhiên như tai biến thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cũng đã và đang tạo ra các áp lực và thách thức lên môi trường Kết quả quan trắc môi trường năm 2015 cho thấy, tại

khu vực đã có dấu hiệu ơ nhiễm môi trường: Hàm lượng COD vượt Quy chuẩn

cho phép (QCCP) cao nhất đến 1,33 lần; BOD; vượt 2 lần QCCP tại khu vực sông

- Vũ Thư; nồng độ dầu trong nước biển khu vực

Hồng đoạn chảy qua xã Tân

cửa Diêm Điền vượt QCCP đối với bãi tắm và nuôi trồng thủy sản Xâm nhập mặn

gây thiệt hại đối với một số vùng nuôi trồng thủy sản (Sở TN&MT Thái Bình)

Việc áp dụng các giải pháp QLMT cho các khu vực ven biển tỉnh Thái Bình hiện

nay là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm đảm bảo được mục tiêu phát triển

Trang 12

Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu phân vùng môi trường phục vụ quản lý mơi trường và thích ứng với biễn đổi khí hậu

tại đãi ven biển của tỉnh Thái Bình" đã được lựa chọn nghiên cứu và hoàn thành 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xác lập được cơ sở khoa học và thực tiễn phục vụ PVMT và đề xuất các giải

pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, QLMT và thích ứng với BĐKH phù hợp với mỗi vùng chức năng môi trường tại hai huyện ven biển Thái

Thuy và Tiền Hải của tỉnh Thái Bình

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, các nhiệm vụ đã được thực hiện

bao gồm:

- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu phân vùng môi trường

(PVMT) và phân vùng chức năng môi trường (PVCNMT) trên thế giới và ở Việt Nam; phương pháp luận PVCNMT và xác định quan điểm, cách tiếp cận trong PVMT hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải thuộc dải ven biển của tỉnh Thái Bình

- Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH hai huyện ven biển Thái

Thuy và Tiền Hải

- Phân tích hiện trạng và diễn biến môi trường tại các khu vực khác nhau trong dai ven biển

~ Phân tích và xác định các áp lực, thách thức môi trường

- Xác định các tiêu chí, xây dựng cơ sở dữ liệu GIS, PVCNMT và phân tích các vấn để môi trường nôi cộm tại các tiểu vùng chức năng tại hai huyện ven biển

Thái Thụy và Tiền Hải

Trang 13

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu là hai huyện Thái

Thụy và Tiền Hải thuộc dải ven biển tỉnh Thái Bình, gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển

- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các chức năng môi trường

của các vùng trong phạm vỉ không gian nghiên cứu nêu trên

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

~ Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp cơ sở lý luận

cho hướng nghiên cứu PVCNMT phục vụ QLMT và thích ứng với BĐKH tại các

khu vực ven biển

- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quà nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các nhà

quản lý ra quyết định về công tác quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT), quy

hoạch phát triển KT-XH tại vùng ven biển tỉnh Thái Bình

5 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội

dung chính của l ăn được cấu trúc trong 3 chương:

- Chương 1: Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu phân vùng chức năng môi trường

- Chương 2: Cách tiếp cận, phương pháp và khu vực nghiên cứu

Trang 14

CHƯƠNG 1

TONG QUAN CO SO LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN NGHIÊN CỨU

PHAN VUNG CHUC NANG MOI TRUONG

1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu phân vùng chức năng môi

trường trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới

Trên thế giới, việc phân vùng đã được sử dụng rộng rãi trong quy hoạch đô

thị, điều chỉnh sử dụng đất ở Bắc Mỹ, Anh và Australia Ở Châu Âu, kiểm soát phat trig

ở các thành phố được thực hiện từ cuối thể kỷ 19 mà ngày nay được biết

như phân vùng chức năng Ở Mỹ, thành phố New York thực hiện phân vùng đầu tiên vào năm 1916 Vào cuối những năm 1920, nhiều nước đã thực hiện việc điều chỉnh phân vùng chức năng đáp ứng nhu cầu phát triển PVMT là công cụ được các chính quyền sử dụng nhằm tối ưu hóa việc tổ chức sử dụng không gian lãnh thô, cũng như bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên [10]

Bộ Môi trường và Tài nguyên Paraguay đã tiến hành PVMT nhằm bảo vệ thượng nguồn lưu vực sông Paraguay Dựa trên các yếu tố địa chất, hình thái địa

hình, khí hậu và độ che phủ thực vật, lưu vực sông được chia thành 34 đơn vị môi trường tự nhiên, trong đó có 24 đơn vị có địa hình cao và 10 đơn vị có địa hình

đồng bằng, đơi khi bị ngập lũ Dựa vào các yếu tố KT-XH như hiện trạng sử dụng đất, tình hình sản xuất, cơ sở hạ tầng và tổ chức trong vùng, lưu vực sông được chia

thành 33 đơn vị môi trường - kinh tế - xã hội [10]

Trong kế hoạch 5 năm lần thứ 12, Trung Quốc đã đưa ra phương pháp tiếp

cận quy hoạch không gian mới Nếu trước đây sự phân vùng là theo định hướng

kinh tế thì sau này, vùng được chia theo cách tiếp cận định hướng chức năng Cách tiếp cận này cố gắng hợp lý hóa sự phát triển vùng của Trung Quốc và khẳng định rằng mỗi vùng nên có chức năng riêng biệt để tập trung phát huy tỉnh chất, điều

kiện và yêu cầu của nó Với cách tiếp cận định hướng chức năng của vùng, chính

Trang 15

vững dài hạn Việc phân vùng được chia cho 2 cấp thực hiện: Cấp quốc gia và cấp

tỉnh Quốc gia thực hiện phân vùng 2/5 diện tích lãnh thổ, các tỉnh thực hiên phân

vùng diện tích cịn lại Kết quả phân vùng gồm có 4 loại vùng: (1) Vùng tối ưu phát

triển, (2) Vùng ưu tiên phát triển, (3) Vùng hạn ché phát triển, gồm vùng chức năng

sinh thái và vùng sản xuấ

nông nghiệp và (4) Vùng cắm phát triển [30]

hệ sinh thái (HST) tại khu vực vịnh Moreton Phương pháp phân vùng chức năng của HST được xây dựng

Úc là quốc gia đã thực hiện phân vùng chức năng củ

không chỉ nhằm bản đồ hóa dịch vụ HST theo cách tiếp cận đơn giản về sử dụng đất

đai mà còn nhằm nâng cao nhận thức về sự phụ thuộc giữa phúc lợi của con người

với khả năng cung cấp các dịch vụ HST theo các chức năng của HST Đề xây dựng

các bản đồ phân vùng các HST, Úc đã dựa trên mô tả về từng chức năng HST và

xây dựng thành 19 bản đồ tương ứng với 19 chức năng Các bước thực hiện cơ bản bao gồm: Xác định và thu thập các bộ dữ liệu thông tin địa ly (GIS) đại diện cho 19

hợp phần về sinh học, địa hóa học và vật lý trong các HST; thành lập bản đồ chức

năng sinh thái đơn lẻ; thành lập bản độ chức năng sinh thái tổng hợp Trong khi các chuyên gia và các nhà quản lý có thê thu được lợi ích từ các lớp chức năng HST độc

lập, riêng biệt thì các nhà ra quyết định chính sách ở cấp địa phương và vùng lại muốn có được thơng tin tổng hợp vẻ các cấp độ chức năng Do đó, Moreton đã xác

định xây dựng hai loại bản đồ là bản đồ chồng lớp các chức năng sinh thái và bản đồ chính sách Các bản đồ duoc xây dựng đã hỗ trợ và bồ sung các giá trị, thông tin cho quy hoạch và quản lý hiện tại về các khu vực cung cấp chức năng HST tại Vịnh Moreton Đây được coi là bộ sản phẩm hỗ trợ đắc lực cho quá trình ra quyết định tại

khu vực này

Chính phủ Brazil đã ban hành Luật số 6938 về chính sách mơi trường quốc

gia năm 1981, tại điều 9, khoản II đưa ra nội dung: “Phân vùng môi trường - The Environmental zoning” Sau đó, ngày 10/07/2002, Chính phủ nước này đã ban hành

Nghị định số 4297 quy định cụ thể điều 9, khoản II, Luật số 6938 Nghị định này

Trang 16

bảo quản, lưu, quảng cáo dưa liệu và thông tin; Chương V - Các điều khoản khác Tại điều 12 của Nghị định đã quy định về việc xác định từng vùng/khu vực phải dựa trên: (1) Đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khuôn khổ KT-XH và pháp lý,

thể chế (ii) Hệ thống thông tin địa lý và (ii) Kịch bản và lựa chọn thay thế [31] Trên cơ sở đó, trong quy hoạch chiến lược và hành động của thành phó Belo

Horizonte, Brazil, cdc nha quan ly da tích hợp các vấn đề môi trường vào trong quy

hoạch chung của thành phó Trong đó, hai kiểu PVMT đã được sử dụng, bao gồm: Các vùng bảo vệ cảnh quan và môi trường nhằm bảo tồn chất lượng của các nguồn

tài nguyên thiên nhiên trong khu vực; và các vùng BVMT nhằm duy trì các khu vực

hỗ trợ cho sự cân bằng môi trường của thành phố [32]

Từ năm 2006, các nhà khoa học ở Cục Môi trường Trung Quốc (Qinhua Fang

và nnk, 2008) đã tiếp cận phân vùng chức nang sinh thai, ma ban chat la PVCNMT để lập QHMT ở các cấp khác nhau nhằm lồng ghép vấn đề BVMT vào các hoạt

động phát triển KT-XH Trong đó, các tác giả đã coi phân vùng chức năng sinh thái

như là bước chìa khóa đẻ thực hiện lập QHMT và thí điểm cho TP Hạ Môn Đồng

thời, một phương pháp hiệu quả cho phân vùng chức năng sinh thái cũng được đề xuất [30] Nghiên cứu đã nêu rõ, phân vùng chức năng sinh thái khơng chỉ đóng vai trị quan trọng góp phần nâng cao khả năng thích ứng và sự chấp nhận các QHMT mà trong cả công tác QLMT và ra quyết định Kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy,

các phương pháp phân vùng chức năng sinh thái có thể áp dụng như một nguyên tắc trong quản lý thích ứng, dựa vào nguồn tài nguyên và cộng đồng Do vậy, nó có thể cung cấp cơ sở khoa học cho quá trình ra quyết định nhằm hạn chế quan điểm chủ

quan của nhà quy hoạch và sự mẫu thuẫn trong sử dụng tài nguyên giữa các bên liên

quan Những vấn đề môi trường cần giải quyết trong tương lại cũng được chỉ ra dựa trên tiếp cận phân vùng chức năng sinh thái

Như vậy, trên thế giới PVMT hay phân vùng chức năng sinh thái (bản chất là PVCNMT) được sử dụng như một công cụ phục vụ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trong một không gian lãnh thổ, hoặc QHMT Cơ sở để PVMT là

Trang 17

1.1.2 Tại Việt Nam

Hiện nay, tại Việt Nam chưa có cơng trình nào viết rõ về phương pháp luận PVCNMT Tuy nhiên, thời gian qua đã có nhiều nghiên cứu, dự án liên quan đến

PVMT, PVCNMT phục vụ lập QHMT, QHBVMT đã được thực hiện

Một số nghiên cứu liên quan đến PVCNMT đã được thực hiện, như đề tài: “Nghiên cứu xây dựng QHMT phục vụ phát triển KT-XH vùng đồng bằng sông

Hồng” và “Nghiên cứu xây dựng QHMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”

thuộc Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cắp Nhà nước “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ BVMT và phòng tránh thiên tai (KC08), “Nghiên

cứu vấn đề QHMT vùng lãnh thé, lay Ha Long - Quảng Ninh làm ví dụ”, “Nghiên

cứu xây dựng QHBVMT vùng đồng bằng sông Cửu Long”, *QHMT vùng Đông Nam Bộ” [10]

Trên cơ sở nghiên cứu môi trường tự nhiên, tiêu chí, tiêu chuân chất lượng

môi trường, đánh giá hiện trạng và dự báo xu thế biến động, các cảnh quan sinh thái

có nguồn gốc tự nhiên, các yếu tố nồi trội trong phát triển KT-XH để tiến hành đánh

giá các biển đổi môi trường, kết quả của đề tài “Nghiên cứu xây dựng QHMT phục

vụ phát triển KT-XH vùng đồng bằng sông Hồng” đã phân đồng bằng sông Hồng thành 3 phụ vùng và 10 tiểu vùng [14], bao gồm:

-N với các tiêu vùng: Núi có lớp phủ rừng; núi đá; gò đồi

- Đồng bằng, với các tiêu vùng: Đồng ruộng; thủy vực; đô thị và KCN - Cửa sông ven biền, với các tiểu vùng: Rừng ngập mặn; đồng ruộn;

(có lớp phủ và chưa có lớp phủ thực vậu; đô thị va KCN

Một số địa phương đã tiến hành xây dựng QHBVMT Đề QHBVMT thì cần

thực hiện PVCNMT, ví dụ:

- Tinh Hải Dương, trong QHBVMT và định hướng phát triển kinh tế, được

phân thành 4 vùng chức năng môi trường: Vùng I - môi trường khu vực công nghiệp với 4 tiểu vùng; Vùng II - môi trường đô thị với 7 tiểu vùng; Vùng III - môi trường nông nghiệp và nông thôn với 5 tiểu vùng; Vùng IV - môi trường lâm nghiệp

Trang 18

~ Tinh Hà Tây (cũ), trong QHBVMT và định hướng phát triển kinh tế đã tiến hành phân chia lãnh thỏ tỉnh thành 7 vùng chức năng môi trường: (¡) Vùng bảo tồn

kết hợp du lịch sinh thái (vùng núi Ba Vì), phân thành 5 tiểu vùng; (ii) Vùng sản xuất ven sông Hồng, phân thành 3 tiểu vùng (tiểu vùng sản xuất, tiểu vùng sản xuất gần các khu dân cư và tiêu vùng nhạy cảm ven sông); (ii) Vùng phát triển ven thành phố

Ha Nội, phân thành 4 tiểu vùng; (iv) Vùng sản xuất ven sông Đáy; (v) Vùng đa sử

dụng giáp tỉnh Hưng Yên, phân bố cho các hoạt động sản xuất phát triển; (vi) Vùng

sản xuất giáp tỉnh Hà Nam, chia thành 2 tiêu ving; (vii) Vùng cao núi đá vôi giáp tỉnh Hịa Bình và khu du tích chùa Hương, chia thành 6 tiêu vùng [10]

- Theo Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND của UBND tỉnh Tuyên Quang về

việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định

hướng đến năm 2020, lãnh thổ tỉnh Tuyên Quang được phân thành 2 vùng chức năng chính dé bảo vệ Vùng I là vùng có chức năng BVMT đất, nước, khơng khí cho Tun Quang và vùng Đông Bắc, phòng hộ, ngăn ngừa các sự có mơi trường (lũ lụt, lở đất, xói mịn) Đây là vùng có địa hình chia cắt mạnh, độ đốc lớn, đất đai để bị xói mịn, lớp phủ mỏng, điều kiện phát triển giao thơng, cơng nghiệp khó khăn; mật độ dân cư thưa Vùng II là vùng có thẻ gây ô nhiễm cao do quá trình phát

triển KT-XH, vì vậy cần phải có sự quan tâm và giải pháp BVMT trong quá trình phát triển KT-XH Ở vùng nảy các hoạt động công nghiệp, nông ngi

giao thông,

xây dựng, khai thác, chế biến khoáng sản, dịch vụ, du lịch diễn ra mạnh Đây là

nơi tập trung dân cư chủ yếu của tỉnh (trên 80% dân số toàn tỉnh) [28]

- Thành phd

Chí Minh (2008) và thành phố Hà Nội (2010) đã tiến hành

phân loại và phân vùng chất lượng nước các sông, hồ, kênh rạch áp dụng hệ thống

phân loại theo chỉ số chất lượng nước (Water Quality Index - WQI) phù hợp với đặc điểm nguồn nước của địa phương hoặc lưu vực Mục đích của nghiên cứu là phân

vùng chất lượng nước theo chỉ số chất lượng nước và mức độ ô nhiễm nguồn nước,

Trang 19

+) Vùng nào (đoạn sông nào) đạt yêu cầu về chất lượng nước an toàn cho cấp nước sinh hoạt (lấy nước cho nhà máy nước)

+) Vùng nào đạt yêu cầu về chất lượng nước có khả năng nuôi trồng thủy sản an tồn, có hiệu quả kinh tế,

+) Vùng nào có khả năng cấp nước thủy lợi an tồn, có chất lượng tốt

+) Vùng nào có khả năng xây dựng cơ sở thẻ thao, du lịch dưới nước đủ

tiêu chuân

ân ưu tiên xử lý, kiêm

+) Vùng nào không thê sử dụng các mục đích trên, sốt ô nhiễm

Trong quá trình xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vẻ tiêu chuẩn khí thai,

nước thải, Việt Nam cũng đã PVMT tiếp nhận trên cơ sở đánh giá khả năng chịu tải

của từng vùng đối với các chất ô nhiễm như các vùng đô thị khác nhau, vùng sinh

thái nhạy cảm, vùng nơng thơn, vùng có ý nghĩa lịch sử văn hóa

Năm 2007, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành Quyết định số 65/2007/QĐ-

UBND quy định PVMT tiếp nhận nước thải và khí thải cơng nghiệp trên địa bản

“Theo Quyết định này, môi trường các nguồn nước mặt đề tiếp nhận các nguồn nước thải được phân thành 12 vùng sông, suối và 14 vùng hồ Những khu vực thuộc vùng

này được áp dụng những hệ số khác nhau về lưu lượng nguồn thải, dung tích nguồn

tiếp nhận và phương pháp tính nồng độ cho phép các chất ô nhiễm trong khí thải

inh [16]

Phân vùng quản lý, bảo tồn rạn san hô và các HST liên quan đến vùng biển từ

hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà theo Quyết định số 54/2007/QĐ-

UBND của UBND thành phố Đà Nẵng bao gồm 03 vùng chức năng: (¡) Vùng bảo

công nghiệp được quy

vệ nghiêm ngặt (vùng lõi), là vùng bao gồm 36,2 ha rạn san hộ; (ii) Vùng phục hồi

sinh thái: (ii) Vùng khai thác hợp lý, bao bọc các vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng

phục hồi sinh thái Đối với mỗi vùng chức năng nói trên, đã quy định rõ các hoạt

động bị cắm, cũng như các hoạt động được khuyến khích tại các vùng này [15]

Phân vùng chức năng phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ lần đầu tiên được thực

Trang 20

10

Kế hoạch hành động quản lý tông hợp vùng bờ thành phó Đà Nẵng Theo đó, ving bờ thành phố Đà Nẵng được phân chia thành 11 vùng, gồm: Vùng bảo tồn; ving phục hồi (san hô); vùng nguồn cấp nước (hồ xanh); vùng phục hồi (cỏ biểi

vùng sử dụng với cường độ thấp; vùng phát triển du lịch; vùng hoạt động công nghiệp và

cảng biển; vùng công nghiệp; vùng đánh bắt cá (ven bờ); vùng đánh bắt cá (xa bờ):

vùng sử dụng đa mục tiêu [17]

Việc phân vùng chức năng sử dụng nguồn lợi và các HST của vùng bờ vịnh Hạ

Long được Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành năm 1998 Kết quả là

vùng bờ vịnh Hạ Long được chia thành 04 vùng môi trường chính: (i) Ving bảo tồn

đặc biệt, bao gồm khu di sản thế giới và các vùng đệm của nó; (ii) Vùng bảo tổn, bao

&ồm những khu vực môi trường quan trọng nhưng chưa được đưa vào danh sách bảo

vệ chính thức; (iii) Vùng quản lý tích cực, bao gồm các bãi triều dọc đường bờ và vịnh Bãi Cháy; và (iv) Vùng phát triển, bao gồm những vùng phát triển hiện thời và đã được quy hoạch trong quy hoạch phát triển KT-XH của thành phó và của tỉnh [5]

Sau đó, kế thừa quan điểm của JICA, dự án quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh

Hạ Long của Việt Nam - Hoa Kỳ - IUCN đã lập bản đồ phân vùng chức năng sử dụng vùng bờ vịnh Hạ Long tỷ lệ 1:25.000 mang tính khả thỉ và phù hợp với thực

tiễn phát triển đa ngành của vùng bờ quản lý Bản đổ thể hiện không gian phân bố

10 tiêu vùng chức năng khác nhau, thuộc 03 vùng chính: (1) Vùng BVMT, bao gồm vùng bảo vệ nghiêm ngặt và vùng bảo vệ và QLMT; (II) Vùng phát triển kinh tế biển, bao gồm vùng phát triển kinh tế biển giới hạn và vùng phát triển kinh tế biển tự do; (II Vùng phát triển KT-XH vùng bờ, bao gồm vùng phát triển công nghiệp;

vùng phát triển kinh tế du lịch; vùng phát triển kinh tế lâm nghiệp; vùng phát tr KT-XH và khu đô thị; vùng phát triển kinh tế nông nghiệp; và vùng phát triển kinh tế thủy sản [5]

Từ thực tiễn nêu trên, có thể kể ra một số loại hình PVMT cụ thể ở Việt Nam

như sau:

- PVMT tổng hợp

Trang 21

1

- Phân vùng theo chất lượng môi trường

- PVMT tiếp nhận chất thải (nước thải, khí thai, )

- Phân vùng theo mức độ nhạy cảm môi trường - Phân vùng quản lý tổng hợp lưu vực sông - Phân vùng quản lý tổng hợp vùng bờ

Qua các nghiên cứu trên, có thể nhận thấy những năm vừa qua, việc PVMT đã được áp dụng trong nhiều hoạt động về lập quy hoạch và quản lý tài nguyên và môi

trường Tuy nhiên, trong các chương trình, để tài, dự án nêu trên, các tác giả chưa thực sự tập trung vào việc nghiên cứu phương pháp luận hoàn chỉnh về PVMT

Năm 2009, với mục tiêu góp phần hồn thiện phương pháp luận PVMT phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững,

Tổng cục Môi trường đã được Bộ TN&MT đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng phương pháp luận PVMT phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững” Sau gần hai năm thực hiện, kết quả nghiên

cứu của để tài này đã hoàn thành những nội dung quan trọng, đó là: Xây dựng phương pháp luận PVMT trên cơ sở phân chia vùng lãnh thỏ dựa vào chức năng cơ bản của môi trường trong điều kiện tự nhiên, KT-XH của chúng; xây dựng các tiêu

chí làm căn cứ để phân vùng; kết quả PVMT thử nghiệm cho tỉnh Bình Dinh [15]

Năm 2014, trong kỳ họp Quốc hội khóa 13 đã thông qua Luật BVMT, tại khoản 21, điều 3 của Luật đã nêu rõ *Quy hoạch bảo vệ môi trường là việc PVMT

để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tằng kỹ thuật BVMT gắn với hệ thống giải pháp BVMT trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thê phát triển KT- XH nhằm bảo đảm phát triển bền vững”

Năm 2015, tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; tại điều 33 mục 2 của Luật này cũng đã nêu rõ

về việc quy hoạch, khai thác sử dụng tài nguyên vùng bờ một cách có hiệu quả:

nguyên tắc phân vùng khai thác, sử dung tài nguyên vùng bờ

Nam 2017, tại kỳ họp thứ 4 của Quốc hội khóa XIV đã thơng qua Luật Quy

Trang 22

12

điều 23 đã nêu rõ quy hoạch không gian cần phải thực hiện trước là việc phân vùng,

chức năng, sắp xếp, phân bỏ và tổ chức không gian các ngành, lĩnh vực trên vùng

đất ven biển

Đây thực sự là những kết quả hết sức ý nghĩa về khoa học cũng như thực tiễn tạo cơ sở pháp lý cho công tác phân vùng nói riêng và quản lý tài nguyên môi

trường phục vụ phát triển bền vững nói chung ở Việt Nam

Tuy nhiên, PVMT là một lĩnh vực khoa học còn khá mới mẻ ở Việt Nam và

trên thế giới, vẫn còn những ý kiến khác nhau về quan niệm, phương pháp tiếp cận của các chuyên gia Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa các phương

pháp luận PVMT và đánh giá sự phù hợp của PVMT với quy hoạch phát triển

ngành, quy hoạch phát triển KT-XH

1.2 Cơ sở lý luận về phân vùng chức năng môi trường

1.2.1 Quan niệm về phân vùng

Trong quả nguyên và môi trường, phân vùng ban đầu được sử dụng dé

tai

it dung đất đai ở một khu vực nhất định, có thê là khu vực đô thị hoặc khu

quản lý

vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Như vậy, về mặt lịch sử, khái niệm về phân

vùng có liên quan chặt chẽ đến việc quy hoach stt dung dat dai (Land use planning) [18] Quy hoạch sử dụng đất chính là một phương pháp đánh giá mang tính hệ

thống các tiềm năng đất, nước, các phương án sử dụng các tiềm năng này và các

điều kiện KT-XH cần thiết để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất, hiệu quả

nhất phục vụ cho mục đích phát triển Nói cách khác, các biện pháp này chính là phương án phân vùng kèm theo hệ thống các điều kiện và tiêu chuẩn quy định (đơi

khi mang tính pháp lý) và thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực sử dụng đất theo đúng, định hướng đã đặt ra

Hiện nay, phương pháp phân vùng nói trên được mở rộng phạm vi áp dụng sang nhiều lĩnh vực hoặc các ngành sử dụng tài nguyên có liên quan

Phan ving (Zoning) là việc phân chia lãnh thỏ thành những thẻ tổng hợp có ranh giới khép kín, có những đặc điểm riêng không giống các vùng khác và

Trang 23

13

tiêu nhất định nhằm đơn giản hóa việc nghiên cứu hay quản lý có hiệu quả hơn

theo đặc thủ riêng của từng đơn vị trong vùng [19]

Mục đích chủ yếu của phân vùng là phân chia các vùng đẻ sử dụng tài

nguyên một cách hợp lý Trên thực tế, phân vùng là hệ thống cho phép ngăn ngừa các tác động bất lợi cho sự phát triển đối với tài nguyên môi trường Phân vùng được xem như một phương pháp hiệu quả nhằm sắp xếp và hệ thống lại các hệ thống lãnh thổ, đã được sử dụng rộng rãi trong các khoa học địa lý, kể cả

phân vùng tự nhiên bộ phận cũng như phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp [24] Mỗi vùng là một đơn vị lãnh thỏ có những đặc điểm tương đồng và các mối

liên kết với nhau theo một số quy luật đặc thù tùy theo mục tiêu của hệ thống phan vùng Mỗi hệ thống phân vùng được xác định bằng các hệ thống chỉ tiêu và tiêu chí

được xây dựng trên các cơ sở mục tiêu phân loại vùng và mục tiêu sử dụng kết quả

phân vùng ấy Quy mô của các đơn vị lãnh thổ (vùng, tiêu vùng) phụ thuộc vào mức độ đồng nhất các yếu tổ tự nhiên của lãnh thổ đó và tùy thuộc vào việc sử dụng lãnh

thổ cho các mục đích khác nhau

Phân vùng trong các ngành khác nhau có thể là: Phân vùng địa lý tự nhiên; phân vùng địa chất; phân vùng khí hậu; phân vùng sinh thái: phân vùng cảnh quan; phân vùng kinh tế; phân vùng sinh thái nông nghiệp; phân vùng địa lý thô nhưỡng; PVM

Phân vùng là phân chia một cách tương đối theo mức độ tổng hợp của các đối

tượng thành hai loại hình: Phân vùng chuyên ngành và phân vùng tổng hợp (Trương

Quang Hải, 2006) Phân vùng chuyên ngành được tiền hành theo một dấu hiệu hoặc nhóm dấu hiệu riêng biệt Loại này thường là phân vùng định hướng trùng với bản

đồ các đường đẳng trị của dấu hiệu phân loại Trong phân vùng bộ phận chỉ xét tổng

thể các nhân tố của một thành phần cấu thành (như trong phân vùng thủy văn; phân vùng khí hậu; phân vùng địa lý thực vật; phân vùng địa lý thỏ nhưỡng,

Trang 24

14

các thể tông hợp hoàn chinh được chú ý xem xét ở tất cả các thành phần cấu thành (như phân vùng cảnh quan, phân vùng sinh thái, phân vùng văn hóa

Các đặc tính của phân vùng bao gồm: Tính tồn vẹn lãnh thổ (không lặp lại);

tính ước định ranh giới (có thể xác định hoặc khơng); và tính chủ quan trong phân

vùng (thẻ hiện mục đích của phân vùng)

1

Phân vùng môi trường và chức năng môi trường +) Phân vùng môi trường

PVMT là phân chia lãnh thổ thành các vùng, tiểu vùng riêng biệt, dựa vào sự phân hóa điều kiện tự nhiên, đặc điểm KT-XH và các vấn đề môi trường đặc trưng

'Vùng hay tiểu vùng môi trường là đơn vị phân chia lãnh thỏ đặc trưng về tính đồng nhất về điều kiện tự nhiên, tính đặc thù trong phát triển kinh tế, khai thác sử dụng tai nguyên và tập hợp các vấn đề môi trường, tai biến thiên nhiên nảy sinh

Trong điều kiện đó, địi hỏi phải có giải pháp riêng để sử dụng hợp lý, hiệu quả tài

nguyên và giảm thiểu, hạn chế tác động xấu của các vấn đề môi trường trong vùng,

Tiêu chí xác định vùng/tiểu vùng môi trường gồm [9]:

- Tính đồng nhất tương đói về điều kiện tự nhiên

~ Tính đặc trưng trong phát triển kinh tế, khai thác, sử dụng tài nguyên - Tập hợp các vấn đề nổi cộm về môi trường và tai biến thiên nhiên

b) Chức năng môi trường

Mỗi vùng hay tiểu vùng mơi trường có chức năng riêng, mang tính đặc thù cho từng vùng hay tiểu vùng được phân chia Chức năng môi trường của vùng hay tiêu vùng được hiểu là chức năng kinh tế - sinh thái - môi trường, được xác

định dựa vào 4 yếu tổ cơ ban: (i) Điều kiện tự nhiên; (ii) Điều kiện KT-XH; (iii) Các vấn đề môi trường và tai biến thiên nhiên; (IV) Vị trí địa lý của vùng hay: tiểu vùng trong mối tương tác tự nhiên, phát triển kinh tế và QLMT

Trang 25

1.2.3 Phân vùng chức năng môi trường và vùng chức năng môi trường

Dé phát triển bền vững, khi thực hiện các hoạt động phát triển, cần phải xem xét, cân nhắc mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa quá trình khai thác và sử dụng

tài nguyên với các biện pháp quản lý và BVMT Vì vậy, PVMT chính là xây dựng

cơ sở khoa học quan trọng đề ngay từ đầu chúng ta có thê đề xuất việc tô chức sản xuất lãnh thổ một cách hợp lý theo một chiến lược chủ đạo là “tạo sự cân bằng”, có

nghĩa là sự cân bằng giữa nguồn tài nguyên chúng ta khai thác và nguồn chất thải

phát sinh, đáp ứng một trong những nguyên tắc của phát triển bền vững là nhu cầu

phát triển phải cân bằng với khả năng cung ứng của môi trường tự nhiên

PVMT là tạo dựng cơ sở khoa học đề điều hòa sự phát triển của ba hệ thống

môi trường - kinh tế - xã hội đang tồn tại và hoạt động trong vùng, đảm bảo sao cho

sự phát triển của hệ thống KT-XH phù hợp trong khả năng chịu tải của hệ thông tự nhiên, BVMT hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững

PVMT thực chất là giải bài toán về mối quan hệ đa chiều giữa các yếu tố điều

kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường và con người trên một khoảng,

ịnh, trong đó giữa các yếu tố ln có tác động tương hỗ và phụ

không gian xác

thuộc lẫn nhau Kết quả phân vùng là đưa ra một hệ thống cơ cấu các vùng và tiểu

vùng (các phân vị nhỏ hơn, nếu cần thiết) để phục vụ phát triển KT-XH, BVMT sinh thái Trong hệ thống đó, mỗi vùng và tiểu vùng, dựa vào chức năng và lợi thế so sánh của mình để định hướng chiến lược phát triển, lập quy hoạch phát triển KT- XH và quy hoạch ngành, bao gồm cả QHMT

Từ những luận giải nêu trên cho thấy, PVCNMT có thê được hiểu như sau: *Phân vùng chức năng môi trường là sự phan chia lãnh thổ thành cdc ving/tiéu vùng môi trường được chức năng hóa vào các yếu tô tự nhiên, KT-XH, mơi trường

và vị trí địa lý”

Vùng chức năng môi trường là vùng môi trường được chức năng hóa theo khía cạnh kinh tế - sinh thái - môi trường, tạo cơ sở cho công tác lập QHBVMT và

Trang 26

16

12.4 Mối quan hệ phân vùng môi trường và phân vùng chức năng mơi

trường

Những điều trình bày ở trên cho thấy, PVMT phải được thực hiện trước, sản

phẩm của PVMT là cơ sở xác định các vùng chức năng, tức là thực hiện PVCNMT Ngược lại, PVCNMT đảm bảo tính ứng dụng của PVMT trong quản lý sử dụng tài nguyên và BVMT

1.2.5 Nguyên tắc phân vùng chức năng môi trường

+) Tôn trọng tính khách quan

'Vùng là một thực thể khách quan, nó được hình thành do tác động tương hỗ

lâu đài của các yếu tố tự nhiên và tác động của con người, tuân theo quy luật tự

nhiên về òng năng lượng và trao đổi vật chất

b) Tính đồng nhất tương đối

Mỗi vùng được phân chỉa theo sự đồng nhất của nhiều tiêu chí; tuy nhiên đó chỉ là sự đồng nhất tương đối Vì vậy, vấn đề quan trọng là xác định được các tiêu

chí chính, mang tính trội đặc trưng và tiêu chí phụ, mang tính bỏ sung đối với từng

cấp độ phân vùng

©) Phù hợp với chức năng tự nhiên - kinh tế - sinh thái

Mỗi tiểu vùng được xem là một hệ thống (hệ địa sinh thái) Chức năng của

vùng thể hiện sự gắn kết chặt chẽ theo chiều ngang giữa các hợp phần trong mỗi tiểu vùng Mỗi hệ địa sinh thái (tiểu vùng) có một vài chức năng, ví dụ HST rừng đầu nguồn có chức năng phịng hộ, vừa có chức năng tạo cảnh quan; HST rừng trên

núi đá vôi có chức năng phịng hộ, vừa có chức năng du lịch sinh thái, văn hóa, d) Phù hợp với phương thức quản lý

Phân vùng QHBVMT là một công cụ để quy hoạch, quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên trong khả năng chịu tải của hệ sinh thái Ranh giới phân chia các

tiểu vùng thường là ranh giới tự nhiên, trong trường hợp đặc biệt thì có thẻ khoanh

Trang 27

17

1.2.6 Nội dung phân vùng chức năng môi trrờng

Đối với một địa phương cụ thẻ, để thực hiện PVMT cần thực hiện các nội

dung chính như sau:

1) Phân tích các đặc điểm về tự nhiên của địa phương đó, xác định tính quy luật trong sự phân hóa các yếu tố tự nhiên theo không gian lãnh thỏ, dẫn đến sự

hình thành các vùng có những chức năng mang tính tự nhiên

2) Phân tích, đánh giá các hoạt động nhân sinh trong quá trình hoạt động

sống, cũng như trong phát triển KT-XH, làm biến đổi những vùng có chức năng

mang tính tự nhiên, dẫn đến sự hình thành các vùng có những chức năng kinh tế - sinh thái

3) Nhận dạng các vấn đề môi trường nỗi cộm trên từng vùng, tiểu vùng

môi trường

4) Xác lập hệ thống đơn vị và các tiêu chí phân vùng thành các vùng, tiểu

ving môi trường

5) Thành lập bản đồ PVMT

Trang 28

18 Phân tích các yếu tố tự nhiên Phân tích các vấn đề môi

trường-tai biến thiên nhiên

Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội Xác định tiêu chí phân vùng môi trường

Phân vùng môi trường

Phân tích vị thế tự nhiên, vị thế kinh tế của vùng, tiều vùng

Hoạch định các không gian bảo

vệ môi trường và đề xuất các

giải pháp quản lý

Trang 29

19 CHƯƠNG 2

ẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Tiếp cận phân vùng chức năng môi trường

Trong phạm vi đề tài luận văn, PVCNMT được dựa trên hai cách tiếp cận cơ

bản sau đây:

a) Tiếp cận hệ thống và tong hợp

Ngày nay, lý thuyết hệ thống được vận dụng phô biến trong nghiên cứu tự nhiên cũng KT-XH, nhất là đối với những hệ thống lớn gồm nhiều hợp phần không

đồng nhất, giữa chúng có mối quan hệ chức năng tương hỗ phức tạp Cách tiếp cận

hệ thống rất phù hợp cho việc nghiên cứu phục vụ mục đích tổ chức lãnh thỏ, để

phân tích sức chứa của hệ thống lãnh thổ, cơ cấu liên vùng, liên ngành; để phân chia

các khu chức năng cho mục đích phân vùng, quy hoạch nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tải nguyên và BVMT Dưới góc độ phân vùng phục vụ quy hoạch theo cách

tiếp cận hệ thống thì trong nghiên cứu, thiết kế, phân vùng và quản lý theo vùng

phải đảm bảo nguyên tắc là trong mỗi tiêu vùng có những nét đặc trưng của tồn vùng, lợi ích cục bộ phải phục vụ lợi ích chung của toàn hệ thống

b) Tiếp cận hệ sinh thái Mỗi HST được

trưng bằng tính đa dạng sinh học, tính tồn vẹn, tính cân bằng, tính thay đổi và tính phục hồi Con người là một phần của HST, các hoạt động của con người có thể gây ơ nhiễm môi trường, làm mắt cân bằng sinh thái Mỗi khu vực đồng bằng, vùng núi, lưu vực sông, được xem là một hệ thống sinh thái lớn, gồm nhiều tiểu vùng, mỗi tiểu vùng là một HST nhỏ hơn với các đặc trưng về yếu tố tự nhiên, KT-XH tác động qua lại bởi chu trình vật chất và năng lượng Về phần

mình, các tiểu vùng tùy theo mức độ yêu cầu nghiên cứu có thể chia chỉ tiết thành

những HST nhỏ hơn nữa Như vậy, có thể xem một khu vực lãnh thô bắt kỳ nào đó là một hệ thống các HST Việc phân tích, đánh giá hệ thống này cho mục đích quy

hoạch, quản lý khai thác sử dụng tài nguyên là nội dung nhiệm vụ của phân vùng Mục đích của việc quy hoạch, QLMT và sử dụng lãnh thổ dựa trên HST là

Trang 30

20

hợp lý nhất để con người khi sử dụng HST có thể đạt được sự hài hòa giữa lợi ích

thu được từ tài nguyên của HST với việc duy trì khả năng của HST tiếp tục cung

cấp được những lợi ích đó ở mức độ bền vững lâu dài

2.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thừa và tông hợp tài liệu: Đề tài đã tiễn hành thu thập, hệ

thống hóa, xử lý, phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu, dữ liệu hiện có liên quan

đến các nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, đề tài đã kế thừa những vấn đề lý luận

khoa học, quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm thực tiễn của các công trình khoa học, để tài nghiên cứu đã thực hiện ở trên thể giới và trong nước và địa bàn nghiên cứu

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Trong quá trình thực hiện các nội

dung nghiên cúu, học viên cùng tập thể giáo viên hướng dẫn đã tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để có cái nhìn tổng quan về đặc điểm, hiện trạng KT-XH và tài

nguyên môi trường của khu vực dải ven biển tỉnh Thái Bình, đồng thời thu thập bỏ

sung số liệu phục vụ phân tích, đánh giá hiện trạng và đưa ra các kiến nghị, giải

pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên và BVMT của hai huyện ven biển tỉnh Thái Bình

- Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa ly (GIS): Day là phương pháp đặc biệt quan trọng được sử dụng đề xử lý, phân tích dữ liệu không gian nhằm

nghiên cứu đặc diễm tài nguyên và môi trường của dải ven biển tỉnh Thái Bình, từ đó đưa ra các phương án PVMT và định hướng tổ chức không gian BVMT thể hiện

rõ trên các bản đồ chuyên đề Các phần mềm GIS mới nhất được sử dụng đề thực

hign dé tai gm: ArcGIS 10, MapInfo 10.5,

2.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu

2.3.1 Điều kiện tự nhiên

a) Vi tri

Dài ven biên của tỉnh Thái Bình thị

la |

bờ Tây của vịnh Bắc Bộ, bao gồm

Trang 31

21

Đông, phía Tây giáp các huyện Quỳnh Phụ, Đông Hưng và Kiến Xương, phía Bắc

giáp thành phố Hải Phịng, phía Nam giáp tỉnh Nam Định Với đường bờ biên dài

54 km, phía Bắc có rừng ngập mặn Thái Thụy, phía Nam có Khu bảo tồn thiên

nhiên Tiền Hải Khu vực nghiên cứu có 5 cửa sông lớn đỏ ra biển gồm cửa Thái

Bình, Diêm Điền, Trà Lý, Lân và Ba Lạt Đây là khu vực có nhiều tiềm năng và

điều kiện thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp, kinh tế biển và du lịch

HẢI DƯƠNG HAI PHONG 2 Tiền Hải ni ì NAM ĐỊNH

Hình 2.1 Sơ đỗ vị trí hai huyện Tiển Hải và Thái Thụy trong tỉnh Thái Bình (Ngn: Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Bình, 2017)

b) Địa chất và địa mạo

“Theo một số kết quả nghiên cứu về địa chất, cấu trúc địa chất của toàn vịnh

Bắc Bộ nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng, có thể được chia ra làm 3 nhóm:

Trang 32

#

vũng vịnh và cửa sông rất phổ biến ở khu vực nghiên cứu Bề dày của trầm tích vũng vịnh thay đổi trong phạm vi khá lớn theo hướng tăng dần về phía biển Thành phần chủ yếu của nhóm trầm này là đất sét màu xám xanh nhạt xen nhiều hạt hữu cơ Tuôi tuyệt đối được xác định từ 7.000 - 11.000 năm, được xếp vào Holoxen sớm (Q,') Cac nhóm trầm tích delta và aluvi chiếm diệ

Dai ven biên của tỉnh Thái Bình có địa hình thay

tích nhỏ của vùng nghiên cứu

đao động từ 0,5 - 3,0 m Do

có nhiêu cửa sơng và địa hình khơng đốc nên nước mặn có thê xâm nhập vào sâu

trong nội ống ngăn mặn Địa

hình đáy

phing, 46 đốc không quá 30%, độ dốc lớn chủ yếu ở khu vực cửa Ba Lạt, địa hình ồng nếu như không được bảo vệ bởi hệ thống đê và

ên nông ven bờ phần lớn là đồng bằng tích tụ delta ngầm, địa hình bằng

được phức tạp hóa bởi hệ thống luồng lạch và các bãi tích tụ ngầm ở cửa sơng, rất thích hợp đối với nuôi trồng thủy sản (ngao, tôm, cua, ) Dải ven biển của tỉnh Thái

Bình là phần biển hiện tại của delta sông Hồng và sơng Thái Bình.Vì vậy, nguồn gốc địa hình có sự tham gia của các sông, sông biển kết hợp và nguồn gốc biển, bao gồm 3 nguồn gốc chính như sau: Nhóm địa hình có nguồn gốc sơng, nhóm địa hình có nguồn gốc sơng biển hỗn hợp, nhóm địa hình nguồn gốc biền [20]

©) Khí hậu và thủy hải văn Khí hậ

1 dai ven biển của tỉnh Thái Bình mang tính chất chung của khí

nhiệ hí hậu nhiệt đới rõ rệt

đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của chế

- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình hàng năm của dải ven biển tỉnh Thái Bình dao động trong khoảng 23 - 23,5°C Trong mùa đông, nhiệt độ trung bình trong các

tháng đều dưới 20°C; về mùa hè nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 26 - 28°C Tháng 7 có nhiệt độ trung bình cao nhất trên 29°C, tháng 1 là tháng có nhiệt

độ trung bình thấp nhất dưới 17,5°C Số giờ nắng trung bình của vùng đạt 1.650 -

1.700 giờ/năm Nắng thường tập trung vào mùa hè, tháng 7 là tháng có số giờ nắng

Trang 33

23

- Chế độ bao: Dai ven biển tỉnh Thái Bình chịu ảnh hưởng rất lớn của các

hiện tượng thời tiết bắt thường như đông, bão và áp thấp nhiệt đới Bão thường xuất hiện trong khoảng các tháng từ tháng 6 đến tháng 10, trung bình hàng năm có từ 2 -

3 cơn bão dé bộ vào, kèm theo lượng mưa lớn từ 200 - 300 mm, chiếm 30% lượng

mưa cả năm

- Chế độ thủy triều: Vùng cửa sông dải ven biển của tỉnh Thái Bình có chế độ nhật triều khá thuần nhất, tính nhật triều thuần nhất giảm dần từ Bắc xuống Nam Biên độ dao động 0,3 - 3,5 m Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 đến 176 ngày

- Chế độ dòng chảy: Chế độ dòng chảy dài ven biển của tỉnh Thái Bình có sự

kết hợp giữa dòng chảy trơi, dịng triều và dịng gi vẫn chiếm ưu thế chủ đạo Chế độ dòng chảy tại dải ven biển của tỉnh

đòng trí

Thái Bình được phân theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông với vận tốc tương ứng như sau: 0,3 - 0,5 hải lý/giờ; 0,4 - 0,8 hải lý/giờ; 0,4 - 0,6 hải lý/giờ: 0,4 - 0,6 hải lý/giờ

d) Dac điểm thé nhudng

Dải ven biển của tỉnh Thái Bình là vùng đồng bằng hạ lưu của hệ thống sông Hồng tiếp giáp với biên Đông, là nơi tiếp giáp của các con sông đồ ra biển Các con sông nảy trong quá trình hoạt động đã bồi lấp các vũng vịnh, chôn vùi các rừng ngập mặn và trầm tích biên Do vậy, các loạt đất tại khu vực ven biển chịu ảnh

hưởng nhiều của biển chủ yếu từ đất cát biển, đất mặn sú vẹt và đất mặn nhiều Địa bàn huyện Tiền Hải và Thái Thụy thuộc dải ven biển của tỉnh Thái Bình, gồm các loại đất sau:

- Đất cát biển: Có ưu điểm dễ canh tác và thốt nước tốt, nhưng có nhược

điểm là nghèo đỉnh dưỡng, khả năng giữ nước và dinh dưỡng kém

- Đất mặn nhiều: Hiện nay, chủ yếu đất mặn nhiều sử dụng cho trồng một vụ

lúa mùa bằng các giống lúa chịu mặn Một số diện tích được sử dụng cho nuôi trồng

thuỷ sản cho hiệu quả kinh tế cao

Trang 34

24

thể canh tác 2 vụ lúa Tuy nhiên, nếu khai thác đưa vào nuôi trồng thuỷ sản lại

cho hiệu quả kinh tế cao

- Dat phe

trồng 2 vụ lúa, đất phèn mặn trồng rừng ngập mặn, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ : Đất phèn tiềm tàng nông và sâu biện nay đang được sử dụng

nguồn lợi ven bờ kết hợp nuôi trồng thuỷ sản

- Đất phù sa: Có độ phì nhiêu tự nhiên tương đối cao, ít có hạn chế đối với

sản xuất nơng nghiệp, thích hợp với nhiều loại cây trồng

Đảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của 2 huyện ven biển tỉnh Thái Bình năm 2015

Thái Thụy Tiền Hải

STT Loại đất Diện tích | Cơ câu Diện tích Cơ câu

(ha) (%) (ha) (%)

1 Dién tich ty nhién 26.584,50 100 22.604,47 100

11 | Đấtnông nghiệp 19.209,70| 71,58) 14.889/03 71,58

12 | Dat trong Ia 1414150| 5319| - 10.69770 53,19

13 Dat trong cay lau nam 910,42 3,42 601,79 3,42

14 Đât trông rừng phòng hộ 417.58 1,57 981.96 1.57

1.5 | Dat trong rừng đặc dụng 0.0 0 0.0 0

1.6 | Đất trồng rừng sản xuất 244 0.01 3.03 0.01

17 | Dat mudi trng thay sin | 2.689,83/ 9,93 2.212,22 9,93

18 | Dat kim mudi 30,45} 0,19 0,00 0,19

2 Đất phi nông nghiệp 7.444,90 | 28,00 6.783,85 28,00 3 Các loại đât khác 109,90 0,42 931,59 04

(Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trưởng tình Thái Bình, 2015) e) Tài nguyên sinh vật

Thảm thực vật ngập mặn: Đây là khu vực nằm trong vùng bồi tụ của hệ

thống sông Hồng, sông Trà Lý, sông Lân, sông Thái Bình, sơng Diêm Hộ Lượng phù sa nhiều và giàu chất dinh dưỡng, bãi bồi rộng nhưng do địa hình trống trải, gió, sóng tác động mạnh nên dọc đải ven biển rừng mọc tự nhiên

Trang 35

25

Các quần xã chủ yếu trong thảm thực vật ngập mặn của khu vực là: Cói (Cyperus malaccensis), Ban (Sonneratia caseolaris), Say (Phragmites karka), St (Aegiceras corniculatum), và một số loài cây thảo như Lọ nồi (Eclipta alba), Cỏ gà

(Cynodon dactylon), Cò may (Chrysopogon aciculatus), Cỏ gừng (Cymbopogon nardus), Cutt lyn (Ageratum conyzoides), Nie 40 (Spilanthes acmella), Cai trời (Blumea lacera) Các loài thực vật thủy sinh chủ yếu là Rong đi chó (Ceratophyllum demersum), Rau cần trôi (Ceraropteris thalierroides), Lục bình (Eichhornia crassipes), Rong xwong ca (Myriophyllum dicoccum), (30]

Tham thye vat trên cát ven biền:

- Tràng có tiên phong trên cát mới hình thành ven biển ưu thế Cỏ chông

(Spinifex littereus), Rau muỗng bién (Ipomoea pes-caprea)

- Trang cay bui thứ sinh, thường xanh nhiệt đới trên dun cat va dai cát ven

biển với quần xã cây lá rộng ưu thé Dita dai (Pandanus tectorius), Hép (Scaevola

taccata), Tra (Hibiscus tiliaceus),

Ngoài ra, khu vực dải ven biển của sơng cịn xác định được 34 loài thực vật nỗi nằm trong 3 ngành tảo là tảo Silic (Bacillariophyta), Tao Lam (Cyanophyta) và tảo Giáp (Pryophyta)

- Động vật ven biển cửa sông: Thành phần động vật nỏi xác định được 24 lồi và nhóm lồi thuộc nhóm Chân mái chèo (Copepoda), nhóm Râu ngành (Cladocera) và các nhóm khác nhau như ấu trùng Giáp xác (Polychaeta) và Bơi

nghiêng (Amphipoda) Trong thành phần động vật nổi, nhóm Chân mái chèo có số lượng loài cao nhất (17 loại, chiếm 71%), sau đến các nhóm khác (5 loài, chiếm 21%) cuối cùng là nhóm Râu ngành (2 lồi, chiếm 8%)

- Động vật đáy cửa sông ven biển: Khu vực ven biên cửa sơng xác định được 78 lồi động vật đáy thuộc các nhóm Giun Annelida, nhóm Thần Mềm (Mollusca - Bivalvia va Mollusa - Gastropoda) và nhóm giáp xác Crustacea Mật

Trang 36

26

- Cá Biển: Thành phần các loài cá ven biển cửa sơng Thái Bình qua thống kê, điều tra xác định được 107 loài của 44 họ trong 12 bộ gồm các bộ: Bộ cá nhám răng chếch - Orectolobiformes; Bộ cá trích - Clupeiformes Bộ cá mối -

Myetophiformes: Bộ cá dưa (cá chỉnh) - Anguilliformes; Bộ cá nheo - Siluriformes; Bộ Cá Nhái - Belonoformes; vôi - Syngnathiformes; Bộ cá đối -

Mugiliormes; Bộ cá Vược - Perciformes; Bộ cá Mù làn - Scorpaeniformes; Bộ cá

Bơn - Pleuronectiformes và Bộ cá nóc - Tetradontiformes Trong đó chỉ có duy nhất

1 loài cá sụn, còn lại là cá xương Bộ cá vược (Perciformes) là thành phần cơ bản trong cấu trúc khu hệ cá, gồm 21 họ (chiếm 47%) với 60 loài (chiếm 55%) Ngồi

ra, cịn phải kê đến các bộ khác như Siluriformes (5 họ, 9 loài), Beloniformes (3 họ, 5 loài), Mugiliformes (3 họ, 6 loài) Các bộ cịn lại có từ 2 họ trở xuống Những họ

có số lượng lồi lớn là Gobiidae (12 loài), Engraulidae (8 loài), Seiaendae (5 loài), Clupeidae (4 loài), Mugilidae (4 loài), Theraponidae (4 loài), Carangidae (4 loài), Ophichthydae (4 loài), các họ cịn lại chỉ có từ 3 loài trở xuống Khơng thấy có lồi

nào quý hiểm được ghỉ trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 [22] 2.3.2 Đặc điểm kinh té - xã hội

Giá trị sản xuất trên địa bàn khu vực dai ven biển tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014 - 2015 đạt 11,3%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15,1%/năm Đến

năm 2016, khu vực đải ven biển đóng góp khoảng 25 - 26% tổng giá trị sản xuất

toàn tỉnh (trong đó các ngành kinh tế

iên đóng góp khoảng 15 - 18%) va phan đấu đến năm 2020 đóng góp khoảng 27 - 29% (trong đó các ngành kinh tế biển 22 - 25%) Giá trị sản xuất trung bình quân đầu người (tính theo giá hiện hành) năm

2015 đạt 72,1 triệu động, bằng 99,3% bình quân của tỉnh, dự kiến đến năm 2020 đặt

144.5 triệu động, bằng 108,9% bình qn tồn tỉnh

Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên địa bản khu vực dai ven biển

tăng trưởng bình quân giai đoạn 2014 - 2015 đạt 5,6%/năm và giai đoạn 2016- 2020 đạt 5,2%/năm

Trang 37

#7

lượng thủy hải sản mặn lợ đạt 115.929 tấn, bình quân giai đoạn 2014 - 2015 tăng 21,9%/năm Đến năm 2020, diện tích ni thủy hải sản mặn lợ đạt 8.218 ha, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng 3.3%/năm; sản lượng thủy hải sản mặn lợ đạt

168.410 tấn, bình quân giai đoạn 2016 - 2020 tăng 7,8%/nam

Đến năm 2015, cơ bản giữ nguyên số phương tiện khai thác, thay đổi cơ cấu đội tàu theo cơng suất, trong đó tàu có cơng suất trên 90 CV đánh bắt xa bờ chiếm 30% Đến năm 2020, giữ vững số tàu hiện có, trong đó tàu có cơng suất trên 90 CV

đánh bắt xa bờ chiếm 40%

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bản khu vực ven biển tăng trưởng bình quân 13,9%/năm giai đoạn 2014 - 2015 và 21,6%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Giá

trị sản xuất thương mại, dịch vụ bình quân 11%/năm Tổng kim ngạch xuất khâu

trên địa bàn đạt 40 triệu USD năm 2015 và 65 triệu USD năm 2020, tốc độ tăng

trưởng bình quân 10,2%/năm Phấn đấu đến năm 2020 có 300 tàu biển với tổng tải trọng đạt trên 900.000 tần; khối lượng vận tải biển tăng bình quân 10%/năm

Đặc biệt, ven biển huyện Thái Thụy đang triển khai các dự án lớn như: Nhà

máy nhiệt điện Thái Bình có cơng suất 1.200 MW (điện năng sản xuất 7,2 tỷ kWh/năm, điện năng thương phẩm 6,739 tỷ KWh/năm); thời gian hoạt động của Dự án là 49 năm; dự án xây dựng Nhà máy sản xuất amon nitrat tại 02 xã ven biển huyện Thái Thuy, tỉnh Thái Bình với cơng suất 200.000 tắn/năm (axit nitric 160.000

tắn/năm; amon nitrat 200.000 tắn/năm), dự án này được khởi công xây dựng từ

tháng 11/2011 và đã đi vào vận hành từ cuối năm 2016

Dự kiến đến năm 2020, xây dựng thêm 9 KCN và 16 CCN, trong đó 04

KCN tại 04 xã ven biển (Thụy Trường, Thụy Hải, Thái Thượng - huyện Thái

Thụy; Đồng Hoàng - huyện Tiền Hải); và có chủ trương phát triển Cồn Vành

thuộc xã Nam Phú, huyện Tiền Hải thành khu nghỉ dưỡng tâm linh

Trang 38

28

CHƯƠNG 3

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬI 3.1 Xác định các yếu tố áp lực môi trường

3.1.1 Các áp lực môi trường do khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên

a) Khai thác, sử dụng rừng ngập mặn

Tổng diện tích rừng ngập mặn của hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy khoảng

7.210 ha, trong đó chủ yếu là rừng trồng và một phần là rừng tự nhiên Diện tích

rừng tự nhiên, hiện nay chỉ còn khoảng 500 ha rừng bần nguyên sinh tại cửa sơng Thái Bình thuộc xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy

Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đê biển và cải tạo môi trường sinh thái Các loài trang, ban chua ở rừng ngập mặn khu vực dải ven

biển của tỉnh Thái Bình có tác dụng chắn sóng bảo vệ đê biển và vùng cửa sơng

Nhờ có rừng ngập mặn mà nhiều đoạn đê được bảo vệ trước các trận bão từ cấp 6 đến cấp 8 Ngoài tác dụng bảo vệ đê biển, rừng ngập mặn còn bảo vệ đất bồi, chống

xói lở, hạn chế xâm nhập mặn Rễ cây ngập mặn chẳng chịt, đặc biệt là những quần thể thực vật tiên phong mọc dày đặc có tác dụng làm giảm tốc độ dòng chảy, tạo điều kiện cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn ở các vùng cửa sông ven biển Hằng năm, vùng cửa sông Hồng tại Ba Lạt tiến ra biên 60:70 m Các loài cây tiên phong đến

cư trú tại khu vực cồn Vành đã tạo ra môi trường cho những loài cây đến sau và đất

bồi được nâng dần lên

Rừng ngập mặn cịn có tác dụng hạn chế xâm nhập mặn Nhờ có rừng ngập mặn mà quá trình xâm nhập mặn diễn ra chậm và trên phạm vi hẹp, vì khi triều cao

nước đã lan tỏa vào trong những khu rừng ngập mặn rộng lớn; hệ thống rễ

cùng với thân cây đã làm giảm tốc độ dòng triều, tán cây hạn chế tốc độ gió

Ngồi ra rừng ngập mặn cịn có tác dụng đối với môi trường sinh thái Khu rừng ngập mặn ven biển của tỉnh Thái Bình hiện có 137 loài động vật đang sinh

Trang 39

9

nguồn lợi thủy, hải sản phong phú với 500 loài động vật thủy sinh và cỏ biến có giá

trị kinh tế cao

b) Khai thác, sử dụng nước mặn và nước lợ

Do tài nguyên nước mặn, lợ ở cửa sông và ven biên là nơi tập trung đinh dưỡng từ lục địa đỗ ra cho nên được khai thác, sử dụng chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản và là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho các quân thẻ động, thực vật, trong đó có cả các loài chim di cư Theo số liệu thống kê, diện tích ni trồng thủy

sản nước mặn, lợ của tỉnh Thái Bình năm 2010 là 4.736 ha, trong đó nuôi tôm 2.454 ha, nuôi hỗn hợp và thủy sản khác là 1.554 ha, nuôi cá 616 ha và ươm muôi giống thủy sản là 112 ha Tổng sản lượng khai thác thủy sản mặn, lợ năm 2010 vào khoảng 24,7 nghìn tấn

Do được tiếp nhận nguồn dinh dưỡng rất phong phú từ lục địa đổ ra cho nên

các vùng nước mặn lợ ven biển khu vực dải ven biển của tỉnh Thái Bình là nơi tập

trung các quần thẻ động, thực vật, trong đó có nhiều lồi chỉm di cư quý hiếm Tài

nguyên động vật ở vùng cửa sông tỉnh Thái Bình khoảng 102 loài Tuy vậy, tài

, lợ ở các vùng cửa sông khu vực dai ven biển của tỉnh Thái Bình

nguyên nước

đã có dấu hiệu ô nhiễm dinh dưỡng do chất thải từ lục địa thải ra từ các hoạt động sản xuất của con người như nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp, công

nghiệp,

c) Khai thác, sử dụng bãi và cồn ven biến

Các cồn, bãi ven biển của tỉnh Thái Bình gồm cồn Vành, cồn Thủ, cồn Đen có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế, nhất là phát triển du lịch

Cồn Vành thuộc xã Nam Phú của huyện Tiền Hải có diện tích quy hoạch

phục vụ phát triển du lịch với diện tích khoảng 1.700 ha Với hạ tầng đường giao

thông dài gần 10 km và nhiều khu du lịch nghỉ dưỡng, bãi tắm, bể bơi, khu thể thao sân golf cùng với khu bảo tồn rừng ngập man khá phong phú, đa dạng với nhiều

Trang 40

30

trú, nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe, ăn uống, âm thực, văn hóa nghệ thuật, thê thao, tham quan nghiên cứu hệ sinh thái biểi

hoạt động giải trí như pienic, nghỉ dưỡng, câu cá, lướt ván, bóng chuyền trên bãi bién hiện nay đã và đang được phát triển

Cồn Thủ, cồn Đen và bãi biển Đồng Châu cũng là những khu vực đầy tiềm năng được khai thác, sử dụng cho phát triển KT-XH Hiện nay, tuyến đường ra khu

du lịch cồn Đen dài gần 2 km đã được đầu tư xây dựng với tông kinh phí gần 20 tỷ

đồng đề phục vụ đi lại của nhân dân trong vùng khai thác thủy sản và phát triển du

lịch sinh thái, nghỉ đường, tham quan, nghiên cứu biển và nâng cao việc phòng thủ

quốc phòng, bảo vệ biên giới hải đảo

d) Khai thác, sử dụng nước mặt

- Khai thác phục vụ sinh hoạt: Tông số các cơng trình hiện có đang cấp nước

sạch trên địa bàn bao gồm 47 cơng trình, trong đó khu vực nông thôn là 62 cơng

trình, 12 cơng trình cấp nước đô thị Tổng công suất thiết kế: 117.165 (mỶ/ngày

đêm); trong đó khu vực nông thôn là 29.865 (m”/ngày đêm)

- Khai thác phục vụ công nghiệp: Phần lớn các KCN tập trung trên địa ban

đều khai thác nguồn nước mặt phục vụ sản xuất

Bang 3.1 Nhu cầu khai thác nước mặt phục vụ công nghiệp

Nhu cầu nước : Nhu cầu nước 5 ›

KCN (mÌ)ngày 5 Nguồn nước

(m năm)

đêm)

KCN Phúc Khánh 15.600 5.694.000 Sông Trà Lý

KCN Nguyễn Đức Cảnh 5.600 2.044.000 Song Tra Ly

KCN Phong Phú 4.000 1.460.000 Sông Trà Lý

KCN Câu Nghìn 5.000 1.825.000 Sơng Hóa

(Ngn: Cơng ty Cấp nước Thái Bình, 2015)

- Khai thác phục vụ nông nghiệp: Nguồn cấp nước tưới cho toàn n tích

an xuất nông nghiệp của tỉnh là sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa và sơng Trà

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w