(Skkn 2023) một số giải pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội góp phần định hƣớng và hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tại trƣờng thpt

61 7 0
(Skkn 2023) một số giải pháp phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội góp phần định hƣớng và hình thành phát triển nhân cách cho học sinh tại trƣờng thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ====***==== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số giải pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội góp phần định hƣớng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trƣờng THPT Lĩnh vực: Quản lý Năm học: 2022 - 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT CÁT NGẠN ====***==== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số giải pháp phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội góp phần định hƣớng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trƣờng THPT Cát Ngạn Lĩnh vực: Quản lý Nhóm tác giả: Mai Xn Tồn Nguyễn Hữu Tân Đơn vị công tác: Trường THPT Cát Ngạn Địa chỉ: Thanh Liên, Thanh Chương, Nghệ An Năm học: 2022 - 2023 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân CB-GVCNV Cán Bộ giáo viên công nhân viên BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo TNCS Thanh niên cộng sản GD&ĐT Giáo dục đào tạo MỤC LỤC NỘI DUNG Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1 Phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VII TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài Những đóng góp đề tài B NỘI DUNG 3 I Cơ sở lý luận tực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH TẠI ĐƠN VỊ TRƢỜNG THPT CÁT NGẠN TRONG NHỮNG NĂM QUA Đặc điểm chung nhà trƣờng Những thuận lợi, khó khăn 2.1 Những thuận lợi 2.2 Những khó khăn Chất lƣợng đạo đức học sinh lớp đầu cấp 3.1 Số liệu khảo sát chất lƣợng văn hoá đầu vào 3.2 Khảo sát đạo đức ý thức tổ chức kỷ luật học sinh đầu cấp 3.3 Khảo sát gia cảnh, vùng miền học sinh nhà trƣờng 10 3.3.1 Khảo sát gia cảnh học sinh theo học trƣờng 3.3.2 Số lƣợng học sinh theo vùng miền Công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội năm qua trƣờng THPT Cát Ngạn 10 11 12 5 Đánh giá công tác phối hợp nhà trƣờng, gia đình, xã hội yếu tố tác động đến định hƣớng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 15 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI GĨP PHẦN ĐỊNH HƢỚNG VÀ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT CÁT NGẠN 17 Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh 17 Tăng cƣờng công tác phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trƣờng với quyền địa phƣơng hội phụ huynh 21 2.1 Phối hợp giáo dục phẩm chất lực cho học sinh 23 2.2 Phối hợp giáo dục pháp luật 24 2.3 Phối hợp giáo dục kỹ sống 27 2.4 Phối hợp xây dựng mơi trƣờng văn hóa học đƣờng lành mạnh 28 2.5 Phối hợp cơng tác xã hội hóa giáo dục 29 Phát huy vai trị tổ chức đồn niên nhà trƣờng đoàn niên địa phƣơng việc phối hợp hai chiều 30 Xây dựng mạng lƣới phối hợp từ Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm lớp với Ban đại diện, phụ huynh học sinh chi hội quản lý, theo dõi nắm bắt tình hình em 34 Phát huy vai trò sổ liên lạc điện tử việc thông tin tới phụ huynh học sinh 36 Tăng cƣờng vai trò gia đình việc tổ chức sân chơi lành mạnh cho em học sinh 37 Tổ chức hoạt động cộng đồng, hoạt động thiện nguyện để giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 39 IV KẾT QUẢ THU ĐƢỢC TỪ ĐỀ TÀI 41 Kết giáo dục đạo đức học sinh 41 Sự thay đổi nhân cách học sinh 42 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1.Mục đích khảo sát: Nội dung phƣơng pháp khảo sát: 3.2.1.Nội dung khảo sát 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá 3.3 Đối tƣợng khảo sát: Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp 43 43 43 43 43 44 44 đề xuất 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất C KẾT LUẬN 44 45 47 I Kết luận 47 II Kiến nghị 47 Đối gia đình, xã hội 47 Đối với tổ chức đoàn thể 48 Đối với Sở GD & ĐT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường THPT Cát Ngạn đóng địa bàn thượng huyện huyện Thanh Chương Địa bàn tuyển sinh rộng, học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng tái định cư chiếm gần 1/3 tổng số học sinh Gồm học sinh thuộc nhiều đồng bào dân tộc khác Thái, Khơ- mú, Mông, Đan lai Phong tục tập quán học sinh em đồng bào dân tộc khác so với em vùng xuôi Chất lượng đầu vào học sinh thường thấp, đại đa số em có học lực trung bình, tỷ lệ học sinh giỏi khơng cao Nhiều em có hồn cảnh éo le bố mẹ làm ăn xa với ông bà, mồ côi bố mẹ, bố mẹ ly dị Nhiều gia đình học sinh xa trường, đường xá lại cịn gặp khó khăn, để trì việc học tập số học sinh phải th phịng trọ khơng có quan tâm, chăm sóc thường xuyên bố mẹ Nên phận học sinh vào trường chưa có ý thức thái độ, động học tập đắn Thậm chí có học sinh cịn biểu tư tưởng lệch lạc, lối sống không lành mạnh coi thường kỷ cương, kỷ luật nhà trường Nhưng nhà trường xác định giáo dục tri thức phải gắn với nhiệm vụ giáo dục đạo đức Thông qua “dạy chữ" để “dạy người", giáo dục đạo đức khâu then chốt để giáo dục nhân cách người Lúc sinh thời Hồ Chủ Tịch quan tâm đến vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ Bác nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó'' Bác cịn rõ “Dạy học phải trọng Đức lẫn Tài Đức đạo đức cách mạng, công tác giáo dục đạo đức trường học phận quan trọng có tính chất tảng nhà trường XHCN" Như Đức Tài hai phạm trù để đánh giá nhân cách người Cho nên để phát triển nhân cách phải hình thành, rèn luyện phẩm chất đạo đức, giá trị đạo đức phù hợp Từ lý thực tiễn kinh nghiệm nhiều năm làm công tác quản lý chọn đề tài: “Một số giải pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trường THPT Cát Ngạn” để nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế nói góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Một số giải pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh theo học trường THPT Cát Ngạn Phạm vi thời gian: Đề tài thực suốt năm học từ 2020- 2023 Đối tƣợng nghiên cứu - Học sinh THPT, phụ huynh có học sinh theo học trường THPT Cát Ngạn - Giải pháp phối hợp nhà trường gia đình xã hội III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đưa giải pháp phối hợp, góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trường THPT Cát Ngạn nhằm tạo cho em có ý thực học tập tốt, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội từ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Đề xuất giải pháp hữu hiệu để định hướng giáo dục cho em học sinh việc hình thành phát triển nhân cách đạo đức IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập - Phương pháp khảo sát thực tế trước sau tác động - Phương pháp so sánh trước sau tác động vào việc triển khai giải pháp giáo dục kĩ sống - Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Từ nhận định ban đầu, xác định số nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích thực trạng thuận lợi, khó khăn phụ huynh học sinh việc phối hợp giáo dục hình thành nhân cách cho em Xây dựng hoạt động phối hợp giáo dục nhà trường gia đình xã hội Đánh giá kết thực nghiệm đề tài năm học:2020 -2021, 20212022, 2022-2023 VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bảng tiến độ thực công việc: STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm 15/9/2022 đến - Chọn đề tài, viết đề cương - Bản đề cương 15/11/2022 - Đăng ký với tổ 15/11/2022đến - Đọc tài liệu 15/12/2022 - Khảo sát thực trạng - Tổng hợp số liệu - Tập hợp tài liệu viết phần sở lý luận - Xử lý số liệu khảo sát 15/12/2022đến Trao đổi, học hỏi kinh - Bảng số liệu 15/1/2023 nghiệm qua đồng nghiệp, - Triển khai thực tiễn qua đề xuất biện pháp hoạt động - Áp dụng thử nghiệm lên lớp 15/1/2023 đến Viết Sáng kiến kinh nghiệm - Bản nháp Sáng kiến kinh 15/2/2023 nghiệm 15/2/2023 đến Hoàn thiện Sáng kiến kinh - Bản Sáng kiến kinh 21/3/2023 nghiệm nghiệm thức VII TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài Đây đề tài mới, đúc rút q trình cơng tác tổ chức thực thành công trường THPT Cát Ngạn Hiện chưa có SKKN trường THPT địa bàn toàn tỉnh Nghệ An nghiên cứu đề cập vấn đề Những đóng góp đề tài Đề tài tìm giải pháp đồng để định hướng hình thành phát triển nhân cách học sinh Giúp cho học sinh trường THPT Cát Ngạn phát triển cách toàn diện vừa phù hợp với mục tiêu đổi chương trình GDPT mới, vừa giúp em hoàn thiện nhân cách để bước vào ngưỡng cửa đời cách thuận lợi 10 Hình ảnh thăm hỏi hỗ trợ học sinh trọ bị ngập lụt giúp dân dọn dẹp sau lũ lụt Phong trào hiến máu tình nguyện năm trọng với hiệu “ Giọt máu cho đi, trao niềm hi vọng’’ Nhà trường vận động thầy cô giáo viên, học sinh đủ tuổi tham gia hiến máu tình nguyện Hằng năm đạt vượt tiêu cấp giao phó, số học sinh đủ tuổi xung phong tham gia ngày đơng có năm lên đên 40 em tham gia Đây trở thành phong trào thường niên nhà trường cơng tác thiện nguyện Hình ảnh giáo viên học sinh tham gia hiến máu nhân đạo 47 Như vậy, tham gia vào hoạt động xã hội, người có điều kiện thực việc tốt, thể khả năng, hiểu biết, thái độ tình cảm, thể ý thức trách nhiệm với cộng đồng IV KẾT QUẢ THU ĐƢỢC TỪ ĐỀ TÀI Kết giáo dục đạo đức học sinh Qua việc thực giải pháp để tài Một số giải pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh thu nhiều kết công tác giáo dục đạo đức học sinh nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người *Số liệu xếp loại hạnh kiểm năm học 2020 -2021; 2021 -2022 học kỳ năm học 2022 -2023: Năm học STT Hạnh kiểm Sĩ số Tốt SL TL Khá SL Yếu T.bình TL SL TL SL TL TỔNG 449 373 83% 65 14% 11 2% 0.2% 2020- Khối 10 2021 Khối 11 198 162 82% 28 14% 4% 0.5% 141 115 82% 24 17% 1% 0.0% Khối 12 110 96 87% 13 12% 1% 0.0% TỔNG 523 405 77% 93 18% 20 4% 1.0% 2021- Khối 10 2022 Khối 11 199 122 61% 58 29% 15 8% 2.0% 184 149 81% 29 16% 3% 0.5% Khối 12 140 134 96% 4% 0% 0.0% TỔNG 560 453 81% 74 13.21% 20 3.57% 0.54% HKI Khối 10 2022 2023 Khối 11 205 153 75% 31 15.12% 3.90% 0.98% 179 150 84% 22 12.29% 3.91% 0.56% Khối 12 176 150 85% 21 11.93% 2.84% 0.00% Từ kết thấy số lượng học sinh hạnh kiểm trung bình tập trung nhiều khối đầu cấp như: năm học 2020 -2021 số hạnh kiểm tồn trường 65 em khối 10 có 28 em, hạnh kiểm trung bình tồn trường có 11 em khối 10 có em; năm học 2021 -2022 số học sinh hạnh kiểm toàn trường 93 khối 10 có 58 em, hạnh kiểm trung bình tồn trường có 20 em khối 10 có 15 em, đặc biệt hạnh kiểm yếu( Chưa đạt) toàn trường có học sinh khối 10 có em Tuy nhiên sau áp dụng giải pháp 48 phối hợp thi khối 10 lên 11, 11 lên 12 số lượng học sinh có hạnh kiểm khá, trung binh (đạt), yếu ( chưa đạt) giảm rõ rệt Khoá học 2021 -2024 Khoá học 2020 -2023 Hạnh kiểm Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Loại 28 29 21 58 22 Loại trung bình ( đạt) 5 15 Loại yếu ( chưa đạt) 1 Từ số liệu đối sánh xếp loại đạo đức sau áp dụng giải pháp phối hợp thấy khoá học 2020 -2023 chuyển biến chậm, sang khoá học 2021 -2022 áp dụng giải pháp đồng quy chuẩn kết chuyển biến mạnh mẽ từ 58 em xếp loại khá, 15 em xếp loại hạnh kiểm trung bình, em xếp hạnh kiểm loại yếu lớp 10 lên lớp 11 giảm mạnh 22 em, em xếp hạnh kiểm yếu em Sự thay đổi nhân cách học sinh Bên cạnh kết đạt đề tài thay đổi tiến giáo dục đạo đức áp dụng giải pháp phối hợp cịn có thay đổi nhân cách học sinh Trƣớc áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp Số học sinh tham gia phong trào tình nguyện địa phương năm học 350 870 Số học sinh tham gia hiến máu tình nguyện 10 65 Số học sinh vi pham nề nếp, bạo lực học đường … 35 15 Số học sinh vi phạm phải mời phụ huynh đến làm việc 35 10 20% 83% Nội dung Tham gia hoạt động xã hội Chúng thấy sau áp dụng giải pháp đem lại hiệu cao thay đổi nhân cách học sinh Học sinh sống có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Đa số em nâng cao ý thức học tập, rèn luyện 49 Tỷ lệ học sinh tự giác tham gia phong trào thiện nguyện nhà trường địa phương nơi cư trú tăng Việc giao tiếp, ứng xử học sinh với học sinh có thay đổi rõ rệt Trước mâu thuẫn, va chạm thường dẫn đến xích mích gây gổ đánh nhau, em biết tiết chế cảm xúc, điều chỉnh hành vi giải vấn đề đơn giản, nhẹ nhàng, nhờ bạo lực học đường nhà trường giảm Ý thức sử dụng mạng xã hội học sinh có thay đổi, tương tác em mạng xã hội văn minh, lịch sự, có văn hố Các em quan tâm chia sẻ nhiều viết hình ảnh đẹp sống nhằm động viên khích lệ học tập Từ giúp cho nhiều học sinh có cách nhìn sống u đời, lạc quan, vui vẻ tự tin Đồng thời hạn chế nẩy sinh mâu thuẫn mạng xã hội gây đoàn kết Việc thực trang phục học sinh có thay đổi, trước sau kỳ nghỉ tết, nghỉ hè học địi thần tượng nên số em đến trường đầu tóc nhuộm màu loè loẹt, áo quần rộng thùng thình, chí xơ, rách Nhưng nhờ kết hợp biện pháp giáo dục, tình trạng vài năm trở lại khơng cịn xuất nhà trường Tập thể học sinh chấp hành tốt nội quy, quy định trang phục, em ăn mặc gọn gàng, lịch tạo hình ảnh chững chạc, lịch thiệp người học sinh yếu tố góp phần định hình nhân cách Như việc phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội đem lại hiệu cao việc định hướng hình thành nhân cách cho học sinh Là điều kiện tiền đề giúp nhà trường tưng bước nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1.Mục đích khảo sát: - Nghiên cứu sở lý luận, số giải pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh trường THPT Cát Ngạn Nội dung phƣơng pháp khảo sát: 3.2.1.Nội dung khảo sát Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Để khẳng định cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, đề tài xin ý kiến số giáo viên học sinh phụ huynh có theo học trường THPT Cát Ngạn 3.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thang đánh giá Việc xin ý kiến đực tiến hành theo bước sau: Bước 1: Lập đường link điều tra xin ý kiến Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra Bước 3: Tiến hành điều tra 50 Bước 4: Tổng hợp thông tin vấn phân tích kết Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: điểm Cấp thiết: điểm Ít cấp thiết: điểm Không cấp thiết: điểm Mức độ khả thi: Rất khả thi: điểm Khả thi: điểm Ít khả thi: điểm Khơng khả thi:1 điểm Tính điểm trung bình X theo CT X  x1 n1  x2 n2   xk nk N Mức giá trị trung bình từ 3- 4: Rất cấp thiết/ Rất khả thi Mức giá trị trung bình từ 2-3: Cấp thiết/ Khả thi Mức giá trị trung bình từ 1- 2: Ít cấp thiết/ Ít khả thi Mức giá trị trung bình từ -1: Không cấp thiết/ Không khả thi 3.3 Đối tƣợng khảo sát: Tổng hợp đối tượng khảo sát: Đối tƣợng TT Số lƣợng Giáo viên 39 Học sinh 100 Phụ huynh có theo học trường 86 ∑ 225 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất Đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp _ X Mức Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh 3,54 Tăng cƣờng công tác phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trƣờng với quyền địa phƣơng hội phụ huynh 3,54 51 Phát huy vai trò tổ chức đoàn niên nhà trƣờng đoàn niên địa phƣơng việc phối hợp hai chiều 3,54 Xây dựng mạng lƣới phối hợp từ Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm lớp với Ban đại diện, phụ huynh học sinh chi hội quản lý, theo dõi nắm bắt tình hình em 3,54 Phát huy vai trị sổ liên lạc điện tử việc thơng tin tới phụ huynh học sinh 3,54 Tăng cƣờng vai trị gia đình việc tổ chức sân chơi lành mạnh cho em học sinh 3,54 Tổ chức hoạt động cộng đồng, hoạt động thiện nguyện để giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 3,54 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp đưa đề tài phụ huynh học sinh giáo viên đánh giá mức cần thiết cần thiết với số lượng 201/225 người hỏi 3,5 điểm mức Số người hỏi đánh giá mức khơng cần thiết có 24/225 người hỏi Như qua số liệu thấy giả pháp mà đề tài đưa cần thiết công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 3.4.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Các thông số TT Các giải pháp _ X Mức Xây dựng kế hoạch phối hợp chặt chẽ nhà trƣờng, gia đình xã hội việc giáo dục học sinh 3,4 Tăng cƣờng công tác phối hợp tổ chức đoàn thể nhà trƣờng với quyền địa phƣơng hội phụ huynh 3,4 Phát huy vai trị tổ chức đồn niên nhà trƣờng đoàn niên địa phƣơng việc phối hợp hai chiều 3,4 52 Xây dựng mạng lƣới phối hợp từ Ban giám hiệu, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm lớp với Ban đại diện, phụ huynh học sinh chi hội quản lý, theo dõi nắm bắt tình hình em 3,4 Phát huy vai trị sổ liên lạc điện tử việc thơng tin tới phụ huynh học sinh 3,4 Tăng cƣờng vai trị gia đình việc tổ chức sân chơi lành mạnh cho em học sinh 3,4 Tổ chức hoạt động cộng đồng, hoạt động thiện nguyện để giáo dục hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 3,4 Từ số liệu thu bảng rút nhận xét: Các giải pháp đưa đề tài phụ huynh học sinh giáo viên đánh giá có tính khả thi khả thi cao trình áp dụng với số lượng 190/225 người hỏi mức mức số điểm 3,4 Số người hỏi đánh giá mức khơng có tính khả thi 35/225 người hỏi Như qua số liệu khẳng định giải pháp mà đề tài đưa có tính khả thi cao q trình thực giả pháp công tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội góp phần định hướng hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 53 C KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhân cách học sinh Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội Con người thực thể hoàn thiện chế thần kinh so với giới động vật cịn lại, nên người có đời sống tinh thần mang đặc tính xã hội Tự nhiên khơng ban sẵn cho người ưu khác biệt ấy, phải kết q trình tiến hố gắn liền với truyền thụ kinh nghiệm sống, gắn liền với giáo dục để chuyển giao giá trị tinh thần, vốn kinh nghiệm người trước cho người sau Mỗi người có giá trị vĩnh chân, thiện, mỹ phải qua trình chắt lọc qua vỗ ông bà, lời ru mẹ, lời dạy cha, tình thương yêu đùm bọc anh chị em, truyền bá kiến thức thày cô giáo, sống suy nghĩ trường đời, môi trường giáo dục mang tính xã hội sâu sắc Từ thực tế quản lý nhận thầy việc phối hợp mơi trường giáo dục để hình thành nhân cách cho học sinh môt yếu tố quan trọng để nâng cao giáo dục toàn diện theo chương trình GDPT 2018 Chúng tơi tin vận dụng đề tài vào thực tiễn giáo dục có nhiều trường thấy ưu Từ có thêm sáng kiến, ý tưởng để xây dựng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác nhằm giáo dục, rèn luyện hình thành nhân cách cho học sinh ngày tốt II KIẾN NGHỊ Đối gia đình, xã hội Ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường; khơng để em bỏ học; khơng phó mặc em cho nhà trường Quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em minh để thống biện pháp phối hợp giáo dục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em 54 Tham gia đầy đủ họp hoạt động giáo dục học sinh có yêu cầu nhà trường; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình; cha mẹ phải gương cho noi theo; người lớn phải gương giao tiếp, ứng xử; loại bỏ bạo lực gia đình Các cấp ủy Đảng, quyền quan tâm lãnh, đạo hỗ trợ nghiệp giáo dục đào tạo theo chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục phát triển giáo dục; tuyên truyền để tầng lớp nhân dân địa bàn tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục Các cấp quyền tuyên truyền chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người dân việc chấp hành pháp luật, thực lối sống văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, bạo lực diễn xã hội; tăng cường quản lý, giáo dục thiếu niên địa bàn, đặc biệt đối tượng bỏ học, chưa có việc làm ổn định lơi kéo học sinh vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật; quản lý tốt sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa tụ điểm vui chơi, giải trí, dịch vụ internet, văn hóa phẩm, kiểm tra, giải tỏa hàng quán chung quanh trường học, ký túc xá thấy có biểu phức tạp an ninh, trật tự; tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để học sinh vui chơi, giải trí, hoạt động thể dục, thể thao lành mạnh Đối với tổ chức đoàn thể Các đoàn thể, tổ chức xã hội vận động người dân tham gia xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư, tạo mơi trường lành mạnh, an toàn, ngăn chặn tác động có ảnh hưởng xấu đến mơi trường giáo dục; phối hợp với nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế học sinh lưu ban, bỏ học; huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục; sẵn sàng đáp ứng nhà trường có yêu cầu, đề nghị hỗ trợ, giúp đỡ công tác giảng dạy, giáo dục học sinh; chủ động xây dựng quỹ học bổng khuyến học, khuyến tài, quỹ tài trẻ để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn, khen thưởng động viên kịp thời học sinh có thành tích học tập rèn luyện Cần phải thường xuyên nắm bắt tình hình học sinh bỏ học, lưu ban, học sinh gặp khó khăn địa bàn để kịp thời hỗ trợ ngăn chặn học sinh bỏ học, vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, hình thành quỹ học bổng để hỗ trợ học sinh nghèo gặp khó khăn, khen thưởng học sinh giỏi Giữa nhà nhà trường công an địa phương cần có quy chế phối hợp giữ gìn an ninh, trật tự ngồi nhà trường, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BCA việc hướng dẫn phối hợp thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác ngành giáo dục; nhà trường với đồn thể, tổ chức xã hội kí quy chế phối hợp hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục, huy động nguồn lực 55 hỗ trợ cho nhà trường Định kì họp giao ban nhà trường với quyền địa phương, tổ chức trị-xã hội địa bàn để phối hợp công tác giáo dục học sinh, chăm lo cho nghiệp giáo dục Đối với Sở GD & ĐT Tiếp tục triển khai thực hiệu Kế hoạch số: 2244/KH-SGD&ĐT ngày 28 tháng 10 năm 2021 Sở GD&ĐT Nghệ An việc Triển khai mô hình “Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 – 2026” Bên cạnh có tổng kết đánh giá để rút kinh nghiệm để thực tốt Thanh Chƣơng , tháng năm 2023 Nhóm tác giả 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mơ hình Nhà trường-Gia đình-Xã hội giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Vụ Công tác HS SV báo cáo hội thảo Nam Định, 10/2006 Một số suy nghĩ giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta bối cảnh chế thị trường định hướng XHCN TS Trần Viết Lưu Văn kiện ĐH Đảng CSVN lần thứ IX, X, XI, XII Kỷ luật tích cực (2018), NXB Phụ Nữ, Bình Max dịch Nguyễn Minh Hải (2017), Những câu chuyện giáo dục, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Khắc Hùng, Đào Hồng Nam (2013), Xây dựng văn hóa học đƣờng, trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực, NXB Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2010), Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Trí Thanh, Phạm Thị Vui (2015), Giáo dục kỹ sống, Đồng Nai Sở giáo dục Nghệ An, Tài liệu tập huấn công tác Phối hợp gia đình xa hội trường phổ thơng 10 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2014), Phát huy giá trị đạo đức truyền thống hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí cộng sản chuyên đề sở, số 95 11 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Các tài liệu có nguồn từ internet 57 PHỤ LỤC KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 58 59 60 61

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan