Tiểu luận Thạc sĩ môn Kinh tế phát triển, đề tài: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư các khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Tháp, đây là tiểu luận được thực hiện bởi học viên có nhiều năm làm việc và kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN DUY THỤC NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH DÂN LỚP : CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓA : 2018-2019 Đồng Tháp, tháng 02 năm 2019 -1- TIỂU LUẬN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu cơng nghiệp, khu chế xuất hình thành phát triển gắn liền với công đổi mới, mở cửa kinh tế khởi xướng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 Đầu thập kỷ 90 kỷ thứ 20, bối cảnh kinh tế đời sống xã hội nước ta bị tác động mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế giới, sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, Đại hội VII kịp thời sáng suốt đề đường lối, chủ trương đổi mạnh mẽ toàn diện kinh tế, tiến hành CNH, HĐH đất nước, cụ thể hoá Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000 Hàng loạt chương trình phát triển kinh tế - xã hội triển khai để thực Nghị Đại hội VII, có sách phát triển KCN, KCX với đời KCX Tân Thuận Thành phố Hồ Chí Minh (1991) việc ban hành Quy chế KCX (Nghị định 322/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 18/10/1991) Quy chế KCN (Nghị định 192/CP Chính phủ ngày 28/12/1994) Tiếp đó, định hướng chiến lược quy hoạch phát triển phân bố KCN, KCX xác định cụ thể Nghị Đại hội VIII (năm 1996): “Hình thành KCN tập trung (bao gồm KCX khu công nghệ cao), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị Ở thành phố, thị xã, nâng cấp, cải tạo sở cơng nghiệp có, đưa sở khơng có khả xử lý nhiễm ngồi thành phố, hạn chế việc xây dựng KCN xen lẫn với khu dân cư” Các Nghị Đảng kỳ Đại hội từ năm 1986 đến hình thành hệ thống quan điểm quán Đảng phát triển KCN, KCX; khẳng định vai trò KCN, KCX tảng quan trọng để thực mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nghị Đại -2- hội X XI nêu rõ Đồng thời, chủ trương Đảng sở để Chính phủ triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chế, sách phát triển KCN, KCX 20 năm qua giai đoạn tới Chính Nghị quyết, lý luận Đảng nêu mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài với lý sau: Thứ nhất, Qua nghiên cứu tài liệu Giảng viên giảng dạy lớp môn Phát triển kinh tế nhận thức nhóm tác giả vai trị, vị trí, tầm quan trọng, phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi mới, nhóm tác giả nhìn nhận thay đổi phát mâu thuẩn, bất cập lý luận so với thực tiễn Chủ trương phát triển kinh tế tỉnh chưa xứng tầm với tiềm có, định hướng ngành lĩnh vực mà Đồng Tháp chưa hướng Nhóm tác giả chứng kiến lãnh phí NSNN, bất cập diễn hàng ngày Nhóm tác giả mong muốn nghiên cứu đề tài nhằm đóng góp thay đổi việc sử dung NSNN hợp lý, nguồn tài nguyên (đất đai) mang lại lợi ích, hiệu hơn, nhằm đem lại kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tỉnh Đồng Tháp ngày phát triển bền vững, khoa học; Thứ hai, Qua nhìn nhận tỉnh Đồng Tháp nói riêng nghiên cứu nói chung, thực tiễn nhóm tác giả nhận thấy Đồng Tháp đầu tư xây dựng KCN không mang hiệu quả, không thu hút nhà đầu tư, nguyên nhân máy cồng kềnh, nhiều tầng nấc, tủ tục hành chưa cải thiện, sở hạ tầng không đạt yêu cầu, triển khai chưa đồng Trong chứng minh việc sử dụng nguồn lực Đồng Tháp có hiệu hay khơng qua phân tích số liệu thu hút ba khu công nhiệp Trần Quốc Toản, Sa Đéc, Trần Quốc Toản tỉnh Đồng Tháp có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế GDP (tổng sản phẩm nội địa), thu chi, ngân sách nhà nước hàng năm Từ lý nêu nhóm tác giả định chọn tên đề tài “Nghiên cứu thực trạng giải pháp thu hút đầu tư khu công nghiệp tỉnh Đồng Tháp” làm hướng nghiên cứu cho tiểu luận chuyên đề Kinh tế phát triển Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu tiểu luận dựa vào báo cáo thống dự án đầu tư xây dựng KCN, CCN địa bàn tỉnh Đồng Tháp, cụ thể phân tích tác động mặt kinh tế xã hội dự án, trả lời câu hỏi đặt sau: -3- - KCN, CCN tạo nên tác động đối tượng liên quan đến dự án? - Những sách nhà nước làm để thực thu hút nhà đầu? - Mang lại lợi ích GDP cho tỉnh Đồng Tháp Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hiệu KCN, CCN Đồng Tháp, số liệu vào thu thập 03 KCN điển hìnhL Sa Đéc, Trần Quốc Toản, Sông Hậu Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết môn Kinh tế phát triển; - Thu thập liệu qua báo cáo, trang web, cổng thông tin điện tử; - Tổng hợp, thống kê, phân tích liệu; - Kinh nghiệm thu hút đầu tư KCN, KCX nước va nước - Đưa nhận xét, đánh giá, giải pháp thu hút đầu tư Những đóng góp đề tài: Sẽ đưa nhận xét, kiến nghị dựa số liệu thống, sở thực tế đã, diễn tham khảo tài liệu có liên quan Việt Nam, nước ngồi Tiểu luận kết cấu thành chương, gồm: Chương Tổng quan kinh tế xã hội hình thành khu cơng nghiệp Đồng Tháp Chương Cơ sở lý luận Kinh tế phát triển Quy định pháp luật khu công nghiệp, khu kinh tế Chương Thực trạng giải pháp thu hút đầu tư khu công nghiệp Đồng Tháp -4- Chương TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG THÁP 1.1 Lịch sử hình thành tỉnh Đồng Tháp Đến đầu kỷ 20, Nghị định toàn quyền, thực dân Pháp quy định kể từ ngày 01/01/1900 tham biện Nam Kỳ thống gọi tỉnh Theo đó, địa bàn Cao Lãnh thuộc tỉnh Sa Đéc Đến đầu năm 1914, quận Cao Lãnh thành lập Đây lần Cao Lãnh, tên chợ chọn làm tên cho quận Khu hành chánh nằm bờ sơng Cao Lãnh, phía Hồ An, bên sông khu thương mại với nhà lồng chợ sầm uất, kề bên bến tàu ngày đêm tấp nập Đến thời quyền Sài Gịn, tỉnh Kiến Phong thành lập vào ngày 22/10/1956, Cao Lãnh trở thành tỉnh lỵ Nếu xét quy mô, Cao Lãnh tỉnh lỵ nhỏ vị trí đặc biệt điều kiện khách quan, giai đoạn lịch sử quan trọng Nam ghi dậm dấu ấn nơi Đầu tiên xuất Khố trường Bả Canh đánh dấu thành công bước đầu công khai hoang kỷ XVII, XVIII Bước sang kỷ XIX, ngày đầu kháng chiến chống Pháp, Mỹ Trà chiến trường ác liệt nghĩa quân Thiên Hộ Trong vài thập niên đầu kỷ XX, Cao Lãnh địa phương có phong trào Đơng Du rầm rộ Nam Kỳ mà bật nhà cách mạng Nguyễn Quang Diêu, coi lãnh đạo phong trào Đơng Du Cao Lãnh cịn nơi dừng chân nhà yêu nước Trần Chánh Chiếu, Nguyễn Sinh Sắc v.v Phát huy truyền thống đó, nhiều niên vùng Hoà An, Cao Lãnh sớm giác ngộ gia nhập tổ chức Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội trở thành Đảng viên Đảng cộng sản Chi thành lập làng Hoà An vào cuối năm 1929 Từ ấy, ánh sáng Đảng soi đường, người dân Cao Lãnh kiên cường đấu tranh, góp phần miền Nam giành thắng lợi hoàn toàn chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, thống đất nước kể từ ngày 30/4/1975, vùng Cao Lãnh -5- sáp nhập với Sa Đéc thành tỉnh Đồng Tháp ngày (tỉnh Đồng Tháp Chính phủ thành lập vào tháng 02/1976 sở hợp tỉnh Sa Đéc tỉnh Kiến Phong cũ) Trong giai đoạn đầu, thị xã Sa Đéc chọn Tỉnh lỵ Đến năm 1994, nhằm mục tiêu đẩy mạnh phát triển vùng Đồng Tháp Mười đầy tiềm năng, trung tâm tỉnh lỵ dời Cao Lãnh Được đầu tư Trung ương, nỗ lực quyền người dân địa phương chung tay góp sức, Cao Lãnh khơng ngừng phát triển công nhận thành phố vào năm 2007 Người dân Đồng Tháp hôm không khỏi tự hào với thành phố trẻ, bên dòng sơng Tiền ngày, vươn lên đất nước Đồng Tháp tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, có: - Diện tích tự nhiên: 3.283 km2 - Cách thành phố Hồ Chí Minh: 165 km phía Tây Nam - Bắc Tây Bắc giáp Campuchia, đường biên giới 48,7 km - Nam Đông Nam: Giáp Vĩnh Long - Đông: Giáp Tiền Giang Long An - Tây: Giáp An Giang Cần Thơ - Dân số: 1,6 triệu dân; - Mật độ dân số: 506 người/km2 - Dân tộc: Dân tộc Kinh chiếm 99,3% dân số; dân tộc lại dân tộc Hoa, Khơme chiếm 0,7% dân số 1.2 Tổ chức quyền hành Đồng Tháp Tỉnh Đồng Tháp có 16 sở, 12 huyện, thị xã, thành phố: 02 thành phố: Cao Lãnh (tỉnh lỵ), Sa Đéc; 01 thị xã: Hồng Ngự; 09 huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vị, Lai Vung, Châu Thành ban ngành, hội doàn thể 1.3 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp Căn Quyết định số 470/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, bao gồm: 1.3.1 Mục tiêu tổng quát -6- - Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, trọng chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh kinh tế, phấn đấu kinh tế tỉnh xếp vào hàng vùng Đồng sơng Cửu Long có vị trí tương xứng cửa ngõ Vùng - Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông; bước tạo tiến bản, vững phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; thực đa dạng hóa sản phẩm cơng nghiệp, trước hết sản phẩm công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; quan tâm đầu tư hạ tầng thương mại - dịch vụ, tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhanh sau năm 2015; tăng cường nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giải việc làm, bước cải thiện đời sống nhân dân; đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2 Tóm tắc mục tiêu cụ thể Thứ nhất, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, Vùng đồng sông Cửu Long đảm bảo thống với quy hoạch ngành, lĩnh vực Thứ hai, Phát huy nội lực, sử dụng có hiệu nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh kinh tế Phát triển ngành công nghiệp tiên tiến nhằm tạo sản phẩm hàng hóa có giá trị gia tăng cao, có khả cạnh tranh thị trường; đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển; phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với ứng dụng cơng nghệ cao tạo chuỗi giá trị sản xuất, chế biến phân phối; gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Thứ ba, Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng làm tảng phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; coi trọng cơng tác cải cách hành chính, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Thứ tư, Phát triển kinh tế gắn với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường để bước nâng cao chất lượng sống nhân dân, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo; phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Thứ năm, Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh, giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội; hoàn chỉnh Chiến lược quốc phịng, an ninh với vị trí Đồng Tháp địa phương nằm khu vực biên giới vùng đồng sông Cửu Long hội nhập kinh tế khu vực Đông Nam Á quốc tế -7- 1.4 Hình thành cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp Căn chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp nêu trên, lãnh đạo tỉnh định hình thành cụm cơng nghiệp, khu cơng nghiệp phạm vị tồn tỉnh gồm: KHU CƠNG NGHIỆP TRẦN QUỐC TOẢN Vị trí: Phường 11 – TP Cao Lãnh – Đồng Tháp Quy mô: 180 Chủ đầu tư: Công ty Xây Lắp vật liệu Xây dựng Đồng Tháp KHU CÔNG NGHIỆP XA ĐÉC Vị trí: X.Tân Quy Tây -TP.Sa Đéc - Đồng Tháp Quy mô: 132 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Docimexco KHU CƠNG N GHIỆP SƠNG HẬU Vị trí: Xã Tân Thành - huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp Quy mô: 250 Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Docimexco KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG HẬU Vị trí: Xã Tân Hịa - huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp Quy mơ: 150 KHU CƠNG NGHIỆP SƠNG HẬU Vị trí: Xã Phong Hịa - huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp Quy mô: 400 KHU CƠNG NGHIỆP BA SAO Vị trí: Xã Ba Sao – Huyện Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp Quy mơ: 500 KHU CƠNG NGHIỆP TÂN KIỀU Vị trí: Xã Tân Kiều – Huyện Tháp Mười - tỉnh Đồng Tháp Quy mơ: 600ha KHU CƠNG NGHIỆP TRƯỜNG XUÂN – TÂN THẠNH Vị trí: Xã Trường Xuân – Huyện Tháp Mười - tỉnh Đồng Tháp Quy mô: 400 KHU CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO -8- Vị trí: Xã Tân Thành - huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp Quy mô: 250 10 CỤM CN PHÚ HIỆP Vị trí: Xã Phú Hiệp - huyện Tam Nông - Đồng Tháp Quy mô: 125 11 CỤM CN PHÚ NINH Vị trí: Xã Phú Hiệp - huyện Tam Nông - Đồng Tháp Quy mô: 147 12 CỤM CN TÂN HỰU Vị trí: Xã Tân Nhuận Đơng, huyện Châu Thành - Đồng Tháp Quy mô: 200 13.CỤM CN ẤP TRUNG XÃ THƯỜNG THỚI TIỀN Vị trí: Xã Thường Thới Tiền - huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp Quy mô : 40 14 CỤM CN ẤP XÃ THƯỜNG PHƯỚC Vị trí: Xã Thường Phước - huyện Hồng Ngự - tỉnh Đồng Tháp Quy mơ: 30 15 CỤM CN AN HỊA Vị trí: Ấp An Hịa - xã An Bình A - TX Hồng Ngự Quy mô: 43 16 CỤM CN AN LỘC Vị trí: Ấp An Lộc - xã An Bình A - TX Hồng Ngự Quy mơ: 32,6 Tuy nhiên tiểu luận này, nhóm tác giả xin chọn điển hình ba KCN để phân tích, đánh giá hiệu KCN Trần Quốc Toản, Sa Đéc Sông Hậu -9- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP, KHU KINH TẾ 2.1 Khái niệm kinh tế học phát triển: Kinh tế học phát triển mơn khoa học có phạm vi rộng, nghiên cứu vấn đề công bằng, phân bố tài nguyên, môi trường, tăng trưởng kinh tế, chế kinh tế, xã hội, trị, thể chế, nghèo đói nước phát triển Kinh tế học phát triển dựa sở lý thuyết, mơ hình phát triển kinh tế học truyền thông, phát triển xây dựng nên lý thuyết, mơ hình Lịch sử phát triển kinh tế học rút từ nước phát triển tư liệu phân tích, đánh giá xây dựng mơ hình để nước phát triển lựa chọn 2.2 Các quan điểm kinh tế phát triển: KTPT tổng hợp từ môn kinh tế học khác vi mô, vĩ mô, lâm nông nghiệp, kinh tế lao động, tiền tệ, tài chính, v.v.v Đây mơn KH có tính chất đặc thù cách phân tích phương pháp luận nhằm nghiên cứu điều kiện KT, CT, XH, VH khác KT phát triển 2.3 Các ý kinh tế phát triển Kinh tế học phát triển thừa kế, sử dụng khái niệm ngành kinh tế học khác nhằm giải vấn đề kinh tế học phát triển Các nước phát triển, hầu hết, có thị trường bất ổn, người sản xuất tiêu dùng thiếu thông tin nhau, doanh thu biên tế giảm, v.v.v, vậy, họ cần thay đổi cấu kinh tế, cải biến chế, thể chế sách - 10 -