Tiểu luận thạc sĩ môn Quản lý Nhà nước về kinh tế

38 2 0
Tiểu luận thạc sĩ môn Quản lý Nhà nước về kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận thạc sĩ môn Quản lý Nhà nước về kinh tế, chủ đề: Đề xuất giải pháp cho tình trạng Được mùa mất giá trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay (có liên hệ với tình hình ở địa phương đồng chí công tác)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỀ TÀI: HÃY ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG "ĐƯỢC MÙA MẤT GIÁ" TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (CĨ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG CHÍ CƠNG TÁC) NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN TRUNG TÍN NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH DÂN LỚP : CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓA : 2018 Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỀ TÀI: HÃY ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG "ĐƯỢC MÙA MẤT GIÁ" TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (CĨ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG CHÍ CƠNG TÁC) Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Kính thưa: Thầy PGS TS Trần Trung Tín, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Qua thời gian học tập trường đến em hoàn thành chương trình học tập chuyên đề Quản lý nhà nước kinh tế Em xin chân thành cảm ơn Thầy tận tình truyền đạt cho em kiến thức lý luận thực tế thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực tiểu luận cho chun đề Kính chúc q Thầy, Cơ Khoa Kinh tế trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM dồi sức khỏe công tác tốt./ Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thanh Dân LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận nghiên cứu riêng em Những kết số liệu chuyên đề tốt nghiệp thực trang web báo cáo thống kê liệt kê cuối tiểu luận, không chép nguồn cá nhân khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan này./ Đồng Tháp, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thanh Dân NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………, ngày … tháng … năm 2018 MỤC LỤC Trang Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Câu Thế quản lý nhà nước? Phân tích chức năng, nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước: 1 Khái niệm quản lý nhà nước:….……………………………… Chức quản lý nhà nước:………………………………… Các nguyên tắc quản lý nhà nước:……………………………… Các phương pháp quản lý nhà nước:…………………………… Câu Phân tích nội dung chủ yếu quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Câu số 3: Trình bày khái niệm nội dung chức QLNN kinh tế? Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế:………………………… Nội dung:………………………………………………………… Câu số 4: Thế công cụ quản lý nhà nước kinh tế Theo bạn, công cụ quản lý quan trọng nhất? Vì sao? Cơng cụ quản lý nhà nước kinh tế:…………………………… Công cụ quản lý nhà nước kinh tế quan trọng nhất:………… Câu Phân tích nội dung đổi máy quản lý nhà nước kinh tế Việt Nam: Phần hai: TIỂU LUẬN TÊN ĐỀ TÀI: HÃY ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG "ĐƯỢC MÙA MẤT GIÁ" TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (CĨ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG CHÍ CƠNG TÁC) Tình hình chung nơng nghiệp Việt Nam……………………… 1.1 Thực trạng chung……………………………………………… 1.2 Nguyên nhân……………………………………………………… 1.3 Vai trò quản lý Nhà nước yếu kém………………………… 1.4 Vai trò nông dân……………………………………………… 1.5 Doanh nghiệp kinh doanh nông sản chèn ép nơng dân………… Mơ hình nơng nghiệp nước ngồi…………………………… 10 11 2.1 Nền nơng nghiệp Nhật Bản…………………………………… 11 2.2 Nền nông nghiệp Thái Lan…………………………………… 15 2.2.1 Tình hình nơng nghiệp Thái Lan………………………… 15 2.2.2 Chính sách phát triển nơng nghiệp Thái Lan……… 15 2.2.3 Thành tựu nông nghiệp Thái Lan………………………… 15 2.2.4 Mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao Thái Lan……… 16 Mơ hình nơng nghiệp Đồng Tháp………………………… 17 3.1 Định hướng chung thời gian tới……………………… 17 3.2 Giải pháp đột phá giải tình trạng "được mùa giá" nông nghiệp khu vực Đồng Tháp Mười: 18 3.2.1 Tiềm lớn…………………………………………… 18 3.2.2 Cần giải pháp phát triển bền vững……………………… 19 3.3 Triển khai thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đồng Tháp”… 20 3.4 Phát huy vai trò doanh nghiệp………………………………… 22 3.5 Kết đạt Đồng Tháp (dựa theo số liệu báo cáo thống kê hàng năm Cục thống kê Đồng Tháp)………………………… 23 3.5.1 Năm 2015:……………………………………………… 24 3.5.2 Năm 2016:……………………………………………… 24 3.5.3 Năm 2017:……………………………………………… 24 3.5.4 Bảng tổng hợp diện tích canh tác lúa, sản lượng, gián bán, giá trị: 25 3.5.4.1 Biểu đồ diện tích trồng lúa qua năm…………… 25 3.5.4.2 Biểu đồ sản lượng thu hoạch lúa qua năm……… 25 3.5.4.3 Biểu đồ giá bán lúa qua năm…………………… 26 3.5.4.4 Biểu đồ giá trị thu từ bán lúa qua năm…… 26 3.5.5 Nhận xét:………………………………………………… 26 Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam 2016-2020… 27 Nhận xét - Kết luận chung……………………………………… 29 * TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………….……………… 30 BÀI LÀM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Phần MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Câu Thế quản lý nhà nước? Phân tích chức năng, nguyên tắc phương pháp quản lý nhà nước: Khái niệm quản lý nhà nước: Là dạng quản lý nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành chi phối… để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định Quản lý nhà nước quản lý xã hội quyền lực nhà nước, ý chí nhà nước, thơng qua máy nhà nước làm thành hệ thống tổ chức điều khiển quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, theo thời gian định Chức quản lý nhà nước: Chức quản lý nhà nước tất yếu khách quan mà nhà nước phải thực để hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn phát triển lịch sử Nhà nước có chức quản lý sau: - Định hướng phát triển đất nước đường lối để phát triển kinh tế - xã hội, trị nhằm rõ dẫn dắt đường mà đất nước phải tới Ở Việt Nam, chức chủ yếu Đảng thực hiện, thông qua chủ thuyết lựa chọn đường xây dựng phát triển đất nước Nhà nước cụ thể hóa chiến lược, kế hoạch cụ thể - Chế định pháp luật: Xây dựng, ban hành, thực thi bảo vệ hiến pháp, pháp luật đất nước Chức Nhà nước thực với giám sát toàn xã hội Các nguyên tắc quản lý nhà nước: - Nguyên tắc quản lý nhà nước tư tưởng đạo, tiêu chuẩn hành vi mà hoạt động quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trình quản lý - Trong q trình quản lý nói chung quản lý nhà nước nói riêng, có nhiều nguyên tắc quản lý nguyên tắc điều có quan hệ chặt chẽ với nhau, nằm hệ thống Các nguyên tắc bản: Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo đảng cầm quyền; Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân cấp phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền lực đó; nguyên tắc đảm bảo tham gia người dân vào quản lý nhà nước; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc pháp chế Các phương pháp quản lý nhà nước: - Phương pháp quản lý nhà nước tổng thể cách thức tác động nhà nước đến trình kinh tế - xã hội nhằm đạt mục tiêu Nhà nước đặt - Các phương pháp quản lý hình thành trên sở yêu cầu quy luật khách quan quán triệt nguyên tắc quản lý Các phương pháp quản lý có vai trị quan trọng hệ thống quản lý Mục tiêu, nhiệm vụ quản lý thực thông qua tác động phương pháp quản lý nhằm khơi dậy động lực, kích thích tính động sáng tạo người tiềm hệ thống hội có lợi từ bên ngồi Câu Phân tích nội dung chủ yếu quản lý nhà nước kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Thứ nhất: Xây dựng pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế nhằm tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh tế, tạo hành lang an toàn, điều kiện thuận lợi khuyến khích mức nhà nước thành phần kinh tế Thời gian qua, Nhà nước đặc biệt quan tâm việc xây dựng pháp luật kinh tế tìm biện pháp để đẩy nhanh việc hoàn thiện Tuy nhiên, hệ thống pháp luật đến chưa đầy đủ, khơng đồng bộ, có luật văn luật nghị định, thông tư thường ban hành khơng kịp thời (thậm chí có luật đến thời điểm có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn thực hiện) có nghị định lại chưa có thơng tư hướng dẫn thực Sự chậm trể với việc tổ chức giáo dục, tuyên truyền cho đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh luật chưa tốt làm giảm hiệu lực luật, không thực yêu cầu sớm đưa vào sống Chưa kể khơng thiếu ví vụ chồng chéo, chí mâu thuẩn văn pháp luật (đặc biệt văn luật) -2- - Thứ hai: Xây dựng phương hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có mục tiêu phân bổ nguồn lực, tạo động lực thực - Thứ ba: Cung ứng dich vụ công cho hoạt động kinh tế đất nước nhu cầu toàn xã hội Trong quốc gia ln có ngành sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà thành phần kinh tế khác khơng “mặn mà” đầu tư cơng trình sở hạ tầng đường sá, cầu cống, hệ thống cấp nước, vận tải cơng cộng thành phố, giáo dục, văn hóa, y tế, đầu tư vùng sâu, vùng xa Nhưng ngành thường thiếu cho quốc gia Đây trách nhiệm Nhà nước Nhà nước phải đầu tư xây dựng loại doanh nghiệp hoạt động ngành này, tổ chức xây dựng khai thác sử dụng hệ thống kết cấu hạ tầng Trong trình phát triển, xã hội phần dịch vụ công để giảm bớt gánh nặng cho Nhà nước, Nhà nước quản lý với tư cách người đặt hàng - Thứ tư: Kiểm tra, kiểm soát hoạt động chủ thể kinh tế Kiểm tra chủ thể kinh tế việc tuân thủ pháp luật kinh doanh, pháp luật lao động, pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường; kiểm tra chất lượng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh đó, Nhà nước cịn kiểm tra doanh nghiệp tn thủ pháp luật tài chính, kế tốn, thống kê Nhà nước đứng thông qua tổ chức viện kiểm sát, tòa án để làm trọng tài, vụ việc tranh chấp lĩnh vực kinh tế, liên quan đến lao động, phạm vi nước với nước ngồi Câu số 3: Trình bày khái niệm nội dung chức QLNN kinh tế? Khái niệm quản lý nhà nước kinh tế: Quản lý nhà nước kinh tế tác động có tổ chức, có mục đích Nhà nước lên hoạt động kinh tế (đối tượng khách thể hoạt động kinh tế) để sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực, hội nhằm đạt mục tiêu trước mắt lâu dài kinh tế - xã hội Nội dung: - Nhà nước định hướng cho kinh tế phát triển Thông qua đường lối, chiến lược phát triển, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch… -3- dựng nhóm phụ nữ thêu may quần áo truyền thống trì kiến thức địa thảo dược địa phương; tổ chức thực chiến dịch đưa loại thuốc bảo vệ thực vật (hoạt chất Corabua Coran, Dibro profox, Mintom mill, ETN) trình lên Chính phủ tác hại với sức khỏe người dân; - Viện nơng nghiệp bền vững ISAC: Thành lập mạng lưới nông dân canh tác nông nghiệp hữu cơ; mạng lưới người tiêu dùng; thị trường sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; chứng nhận sản phẩm hữu Mơ hình nơng nghiệp Đồng Tháp Đồng Tháp nói riêng nước nói chung khơng tránh khỏi hạn chế, yếu nêu Phần một, mà lãnh đạo tỉnh triển khai chương trình chủ yếu từ đạo Chính phủ để giải tình trạng “được mùa giá”, bao gồm: 3.1 Định hướng chung thời gian tới - Định hướng tương lai bước hình thành liên kết xâu chuỗi giá trị Đặc biệt, tới Chính phủ sửa đổi quy định vấn đề liên kết sản xuất để buộc doanh nghiệp ký hợp đồng xuất lớn buộc phải có vùng nguyên liệu Tức doanh nghiệp phải hình thành vùng liên kết sản xuất với nơng dân, có vùng ngun liệu phép kinh doanh lĩnh vực xuất - Như vậy, nói liên kết theo chuỗi giá trị lời giải để phát triển nơng nghiệp bền vững, nhiên, mơ hình chuỗi sản xuất nơng nghiệp gặp phải khó khăn thực Việc xây dựng liên kết theo chuỗi xu hướng tất yếu mà phải đến Không thể đường khác bối cảnh sản xuất hàng hóa lớn, phải có cạnh tranh mặt chất lượng để vượt qua hàng rào kỹ thuật nước nhập đặt Liên kết để đáp ứng ba mục tiêu: Giảm giá thành, sản xuất quy mơ hàng hóa lớn, đồng mặt chất lượng kiểm soát mặt vệ sinh an tồn thực phẩm Để thực liên kết bên phải chia sẻ với quyền lợi không tồn dạng cắt đứt cơng đoạn sản xuất hình thái khác 3.2 Giải pháp đột phá giải tình trạng "được mùa giá" nông nghiệp khu vực Đồng Tháp Mười: - 17 - Vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) có diện tích khoảng 730.000ha, chiếm 70% diện tích tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, chiếm 18% diện tích ĐBSCL Đây vùng đồng trũng với 42% diện tích đất phèn, đất nơng nghiệp chiếm 78%, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, hệ sinh thái phong phú Tuy nhiên, thời gian qua, nông nghiệp vùng ĐTM chưa khai thác hết tiềm lợi thế, cần sách “nâng cấp” tồn diện Nơng dân vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân Hồng, Đồng Tháp) thu hoạch lúa 3.2.1 Tiềm lớn - Khoảng 30 năm trở lại đây, từ sau chương trình khai phá ĐTM, vùng đất phát triển toàn diện hệ thống hạ tầng thủy lợi, kiểm sốt lũ, giao thơng, ứng dụng khoa học - công nghệ, đem lại thành tựu đáng kể cho nơng nghiệp, đó, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn diện tích giá trị sản xuất - Vùng ĐTM có lợi lớn vị trí địa lý, khơng gian kinh tế mở, lịch sử văn hóa, thể chế liên kết hợp tác phát triển, đặc biệt sinh thái Hệ sinh thái ngập nước theo mùa, tài nguyên sinh vật đa dạng đặc trưng, tiểu vùng có hai khu Ramsar đất ngập nước giới khu bảo tồn khác địa phương quản lý, điều kiện tiền đề để phát huy sản phẩm nông nghiệp đặc trưng cho thị trường nước, đồng thời, kết hợp phát triển nông nghiệp với du lịch sinh thái - 18 - - Bên cạnh đó, bình qn diện tích đất canh tác nông nghiệp vùng ĐTM lớn, dễ áp dụng giới hóa, giảm giá thành, tạo lượng hàng hóa lớn ổn định, đáp ứng đầy đủ việc phát triển công nghiệp chế biến thị trường - Hiện ĐTM có 350.000 canh tác, chủ yếu lúa với tổng sản lượng triệu tấn/năm, đóng góp 20% lượng gạo xuất ĐBSCL Cây lúa ĐTM tình trạng diện tích tăng, sản lượng tăng hiệu sản xuất giảm Nguyên nhân việc đẩy mạnh diện tích lúa vụ 3, khó tránh lũ tránh hạn lẫn mặn xâm nhập Ngồi ra, vùng cịn khoảng 100.000 ăn trái, phần lớn giống cũ, tăng diện tích nhanh khơng chun canh, thu hoạch đồng loạt nên khó tiêu thụ, hiệu kinh tế không cao - Theo chuyên gia nông nghiệp, vùng ĐTM đối mặt với nhiều thách thức lớn thời tiết cực đoan, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, thay đổi xu hướng thị trường mang lại Phát triển thủy điện, gia tăng nguồn sử dụng nước đầu nguồn làm thay đổi dịng chảy sơng Mê Kông, vào mùa khô, lượng phù sa giảm tài nguyên thủy sản bị hạn chế - Chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển theo xu hướng đa dạng sản xuất tăng nguy trùng lắp cạnh tranh nội địa phương, chuyển dịch cấu nông nghiệp, kinh tế vùng làm chênh lệch phát triển kinh tế xã hội tiểu vùng ĐTM với tiểu vùng khác ngày nhiều Các địa phương có khả lợi nhuận “đụng trần” từ sản xuất nông nghiệp nên ảnh hưởng đến việc phát huy tính đặc trưng với lợi tiểu vùng 3.2.2 Cần giải pháp phát triển bền vững - Tiểu vùng ĐTM cần phải đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Chính phủ đề ra, định hướng sản xuất nông nghiệp tập trung vào sản phẩm đặc trưng dựa lợi thế, đặc biệt giá trị địa hệ sinh thái đất ngập nước Thay đổi sản xuất theo thị trường, tránh phụ thuộc nhiều vào trồng trọt, tăng phát triển công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp để bổ trợ cho tiểu vùng - Nhu cầu thị trường tăng không ngừng quy mô lẫn chất lượng, sản phẩm phải bảo đảm tiêu chuẩn an toàn, rõ nguồn gốc xuất xứ Tiểu vùng ĐTM phát triển nông nghiệp phải theo chuỗi giá trị liên kết, xây dựng kênh, chuỗi tiêu - 19 - thụ có kiểm sốt tốt chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc Địa phương chuẩn hóa chợ dân sinh, chợ đầu mối truyền thống, giảm chợ tự phát - Đồng thời, cần phải ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng số lượng để đáp ứng thị trường, xây dựng nông nghiệp theo hướng bền vững, ưu tiên liên kết tạo chuỗi giá trị để tăng suất, cạnh tranh, tăng lợi nhuận, giảm giá thành sản phẩm - Định hướng phát triển nông nghiệp tiểu vùng ĐTM phải hướng tới công nghiệp - dịch vụ nông nghiệp, tạo sản phẩm chế biến cho đa dạng phân khúc thị trường, nhằm tăng thêm giá trị trọng vào khâu sản xuất - Các tỉnh vùng phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao kỹ thuật thông minh vào sản xuất nông nghiệp để giảm giá thành quản lý hiệu Phát triển sản xuất nông nghiệp tiểu vùng ĐTM phải hướng tới yếu tố chất lượng, sinh thái môi trường gắn với dịch vụ nơng nghiệp Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình liên kết phát triển bền vững tiểu vùng ĐTM tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An Vấn đề cần tập trung tìm giải pháp, nhằm phát triển hài hòa kinh tế - xã hội tỉnh tiểu vùng - Cần liên kết cải tiến chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo, trái thủy sản; chương trình liên kết phát triển du lịch sinh thái; chương trình bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; chương trình cấp nước nơng thơn chương trình phát triển sở hạ tầng (điện, thủy lợi, giao thông) để tạo bền vững cho người dân yên tâm sản xuất phát triển du lịch sinh thái, tiếp tục đa dạng hóa sản phẩm nơng sản, bước giảm diện tích lúa vụ trì diện tích lúa chất lượng cao phục vụ xuất 3.3 Triển khai thực đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đồng Tháp” - Với mục tiêu đề “Hợp tác, liên kết, thị trường, giảm chi phí, tăng chất lượng, chế biến tinh”, đề án tái cấu nông nghiệp Đồng Tháp theo hướng, chọn ngành hàng chủ lực lúa gạo, xoài, hoa kiểng, cá tra vịt, tổ chức lại sản xuất theo hướng giảm giá thành, áp dụng tiêu chuẩn GAP, gắn kết sản xuất với - 20 - tiêu thụ, nâng chất lượng, giá trị hàng nông sản thông qua việc ứng dụng khoa học công nghệ hình thành nên chuỗi giá trị ngành hàng - Triển khai, thực giải pháp kỹ thuật nhằm giảm giá thành sản xuất lúa gạo, triển khai giới hóa đồng ruộng, đẩy mạnh mơ hình cánh đồng lớn; đồng thời thí điểm sản xuất lúa theo hướng hữu cơ… - Áp dụng đồng nhiều giải pháp nên lợi nhuận sản xuất lúa tăng lên 1-6 triệu đồng/ha, so với cách làm cũ Sau năm tái cấu, diện tích hoa kiểng tăng từ 524 (năm 2012) lên 1.906 (năm 2017), giá trị sản xuất đạt 1.200 tỷ đồng - Làng hoa Sa Đéc hình thành Trung tâm Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, khu nghiên cứu công nghệ sinh học, tăng cường giống hoa mới; đồng thời xây dựng mô hình trồng hoa phục vụ du lịch Đây bước tiến quan trọng để phát triển làng hoa Sa Đéc thành thành phố hoa đầy triển vọng” Doanh nghiệp nước ngồi tìm hiểu sản phẩm nơng nghiệp Đồng Tháp để đầu tư - Từ việc tái cấu quy hoạch vùng nuôi, chế biến, xuất cá tra phù hợp với nhu cầu thực tế Tỉnh tiến hành cấp mã số nhận diện ao nuôi cá tra thương phẩm cho 100% diện tích ni với khoảng 1.500 ha/năm; 60% diện tích áp dụng tiêu chuẩn GAP tương đương; thành lập HTX gắn với doanh - 21 - nghiệp tiêu thụ, từ người ni cá có lãi Nhất năm 2017 giá cá tra dao động mức cao 3.4 Phát huy vai trò doanh nghiệp - Các nhà khoa học phát rằng, ngành nơng nghiệp nước nói chung nơng nghiệp Đồng Tháp nói riêng cịn nhiều nút thắt Muốn tháo gỡ vai trị doanh nghiệp nhà đầu tư quan trọng, phải hợp sức để giải tốn chi phí cao, chất lượng thấp” - Người nông dân bị ám ảnh tình trạng “giải cứu nơng sản” xảy nhiều nơi Việc tái cấu nông nghiệp nhằm tránh nguy Lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp nhận rằng, loay hoay với sản xuất theo kiểu tăng diện tích, tăng sản lượng, mà khơng trọng đến chi phí sản xuất, chất lượng nơng sản, thị trường tiêu thụ… nơng nghiệp rơi vào bế tắc nơng dân khơng thể khỏi rủi ro - Vì vậy, ưu tiên hàng đầu kêu gọi đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; công nghệ bảo quản, phân phối, chế biến nông sản; chế tạo máy phục vụ nông nghiệp hạ tầng logistics - Tất nhằm tạo giá trị tăng thêm cho ngành nông nghiệp, tăng lợi nhuận cho nơng dân” Doanh nghiệp lăng kính phản ánh thị trường Chính vậy, tỉnh khơng xem doanh nghiệp đối tượng đóng góp ngân sách, giải công ăn việc làm, hay hỗ trợ an sinh xã hội cho địa phương, mà giá trị cao tư vấn kinh tế - xã hội cho tỉnh - Đồng Tháp chọn sản phẩm mạnh để tập trung tái cấu, nâng cao giá trị Thống chương trình hành động có nghị quyết, đạo sát suốt q trình tái cấu nơng nghiệp - Tạo đồng lịng hệ thống trị, tun truyền sâu rộng để người dân doanh nghiệp hiểu ý nghĩa đề án tái cấu, hành động, tạo nên xung lực lớn Phát huy tốt vai trị đầu tàu doanh nghiệp đẩy mạnh hình thành HTX, tổ hợp tác để huy động người dân vào làm ăn hợp tác, từ xây dựng chuỗi giá trị hàng nông sản - 22 - - Cần trì, xem xét, đánh giá “mơ hình hội quán” để quy tụ nông dân ngành nghề sản xuất trao đổi kinh nghiệm, bày tỏ tâm tư nguyện vọng, qua thắt chặt tình làng nghĩa xóm, hiểu nhau, tin nên việc hợp tác thuận lợi” - Việc tái cấu tới đây, cần bám sát nhu cầu thị trường xem thị trường “mệnh lệnh” để sản xuất phù hợp Cần đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp, nhằm tăng thu nhập cho nơng dân Hiện nay, diện tích sản lượng cá tra Đồng Tháp dẫn đầu ĐBSCL, khơng nên phát triển thêm diện tích mà tập trung nâng chất lượng, chuỗi giá trị cho cá tra - Trong ngành hàng, cần phát huy vai trò doanh nghiệp làm “hạt nhân”, để vừa tăng cường liên kết, vừa tạo sức mạnh đưa sản phẩm vươn xa giới… 3.5 Kết đạt Đồng Tháp (dựa theo số liệu báo cáo thống kê hàng năm Cục thống kê Đồng Tháp) Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp Đồng Tháp - 23 - 3.5.1 Năm 2015 Trong tổng diện tích gieo trồng hàng năm, diện tích gieo trồng lúa chiếm 524.498 ha, giảm 0,79% (giảm 4.175 ha) so với năm 2014; Sản lượng lúa năm đạt 3.281.052 tấn, giảm 18.842 (giảm 0,57%) so với năm 2014 Sản lượng lúa tỉnh năm 2015 so với năm 2014 giảm chủ yếu giảm sản lượng lúa vụ Đông xuân, sản lượng vụ Thu đông vụ Hè thu tăng Cụ thể: Vụ Đông xuân diện tích giảm 2.550 ha, sản lượng giảm 53.813 tấn; Vụ Hè thu diện tích giảm 1.774 sản lượng tăng 27.599 tấn; Vụ Thu đơng diện tích tăng 21.638 sản lượng tăng 120.439 3.5.2 Năm 2016 Cây Lúa loại trồng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn diện tích gieo trồng giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Diện tích gieo trồng lúa năm ước tính 551.350 ha, sản lượng lúa năm 2016 đạt 3.393.000 cao năm 2015 0,26% (tăng 8.886 tấn) Một số nông sản khác năm 2016 tăng so với năm trước: Mè ước tăng 1,08%; Bắp tăng 5,98%; Đậu phộng ước tăng 19,64%; Xoài ước tăng 1,6%; Nhãn ước tăng 3,90%, Sản lượng thịt heo xuất chuồng, giết mổ 36.340 tăng 1,39% so với năm 2015 3.5.3 Năm 2017 Diện tích gieo trồng hàng năm tỉnh năm 2017 đạt 574.370 giảm 2,30% so với năm 2016 (giảm 13.542 ha) Nguyên nhân việc giảm diện tích gieo trồng hàng năm năm 2017 diện tích lúa vụ Thu đông giảm năm 2017 (vụ Thu đông giảm 15.081 so với năm trước); Diện tích lúa Thu đơng giảm chủ yếu số diện tích vùng đê bao sau nhiều năm canh tác liên tục không xuống giống, chủ động xã lũ tăng phù sa cho đất, làm đồng ruộng để nâng cao hiệu vụ Đông xuân năm tới Trong tổng diện tích gieo trồng hàng năm, diện tích gieo trồng lúa chiếm 538.347 ha, giảm 2,36% (giảm 13.003 ha) so với năm 2016; Sản lượng lúa năm đạt 3.206.207 tấn, giảm 187.096 (giảm 5,51%) so với năm 2016 Sản lượng lúa tỉnh năm 2017 so với năm 2016 giảm chủ yếu giảm diện tích lúa vụ Thu đông dẫn đến sản lượng lúa giảm - 24 - 3.5.4 Bảng tổng hợp diện tích canh tác lúa, sản lượng, gián bán, giá trị: Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Giá bán (triệu đồng) Giá trị (tỷ) Năm 2014 528.673 3.299.894 5,2 17.159.449 Năm 2015 524.498 3.281.052 5,5 18.045.786 Năm 2016 551.350 3.393.000 5,3 17.982.900 3.5.4.1 Biểu đồ diện tích trồng lúa qua năm 3.5.4.2 Biểu đồ sản lượng thu hoạch lúa qua năm - 25 - Năm 2016 538.347 3.206.207 5,4 17.313.518 3.5.4.3 Biểu đồ giá bán lúa qua năm Biểu đồ giá bán lúa 5,55 5,5 5,5 5,45 5,4 5,4 5,35 5,3 5,3 5,25 5,2 5,15 5,2 5,1 5,05 Giá trị (triệu đồng/tấn) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 3.5.4.4 Biểu đồ giá trị thu từ bán lúa qua năm 3.5.5 Nhận xét: Qua bốn biểu đồ cho ta thấy diện tích canh tác năm 2016 nhiều nhất, sản lượng cao nhất, giá trị thu từ bán lúa thấp, đặc biệt giá trị thu từ bán lúa cao năm 2015, giảm dần từ năm 2016, 2017 Từ hệ lụy mà nhiều nông dân bán ruộng để chuyển nghề khác, khơng cịn mặn mà với ruộng đồng tình hình chung nước - 26 - Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam 2016-2020 Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường xác định giải pháp đột phá nhằm cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 - Tại phiên chất vấn trả lời chất vấn Quốc hội sáng 13/6/2017 tình trạng "được mùa giá", Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho biết, vấn đề chung, sức sản xuất tiềm lớn, khâu chế biến tổ chức thị trường yếu Cần tổ chức lại ngành hàng, vấn đề cần thời gian dài để đầu tư phát triển, chấn chỉnh bất cập Sáng 13/6/2017, Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn trả lời chất vấn (ảnh Báo Chinhphu.vn) - Về câu chuyện "giải cứu thịt lợn", theo Bộ trưởng, có hai nguyên nhân chính: Thứ nhất, thời gian qua, sức sản xuất tăng trưởng nhanh (cả thịt, sữa, cá, trứng) dẫn tới sức cung vượt nhu cầu Thứ hai, tổ chức ngành hàng chưa tốt, khâu liên kết sản xuất, chế biến kém, dẫn tới tiêu thụ chủ yếu thịt tươi, khơng cịn phù hợp với thực tế Mặt khác tổ chức thị trường xuất lượng nhỏ lợn sữa, lợn thịt chủ yếu xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc * Tóm lại làm phân khúc, phân khúc khác kém, có trách nhiệm ngành nông nghiệp Bộ trưởng thẳng - 27 - thắn nhận trách nhiệm Bộ lĩnh vực đưa giải pháp để khắc phục thời gian tới" - Về phát triển giống chất lượng cao, theo Bộ trưởng, thời gian qua nông nghiệp đạt nhiều thành tựu lớn, có thành tựu giống Tuy nhiên, giống ăn kém, giống rau yếu, chưa đáp ứng nhu cầu xuất Xác định mạnh Việt Nam thời gian tới xuất rau quả, thủy sản, theo đó, thời gian tới giống địa Việt Nam (cây, con, dược liệu), giống tôm, giống rau, cần tập trung thời gian tới - Về phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực, thời gian tới Bộ tập trung đầu tư mạnh mẽ để phát triển 10 ngành hàng có giá trị xuất tỷ USD; đồng thời phối hợp với ngành, địa phương tiến hành rà sốt, xây dựng kế hoạch khơi phục, phát triển loại đặc sản địa (Xồi Đồng Tháp, Vải Thanh Hà, Lợn Móng Cái ) phù hợp với đặc thù vùng miền để phục vụ du lịch (xuất chỗ), - Bên cạnh đó, theo báo cáo trả lời chất vấn kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn xác định giải pháp đột phá nhằm cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 sau: Thứ nhất: Tiếp tục quán triệt, tuyên truyền nâng cao nhận thức tạo thống tính tất yếu tầm quan trọng thực cấu lại nông nghiệp đến cấp, ngành, địa phương người dân xây dựng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế biến đổi khí hậu; tăng cường vai trị, trách nhiệm lãnh đạo cấp, ngành, địa phương tổ chức thực chủ trương Thứ hai: Tập trung nghiên cứu, hồn thiện chế, sách, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực mục tiêu Nghị số 26/NQ-TW Trung ương 7, Khóa X chủ trương Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn; tạo điều kiện để nông dân doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi đất đai, nguồn vốn thị trường để mở rộng sản xuất hàng hóa có khả cạnh tranh cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu - 28 - Thứ ba: Rà sốt, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, quy mô cấu sản xuất phù hợp với lợi thế, nhu cầu thị trường thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ tư: Tiếp tục đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, trọng tâm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu; đẩy mạnh đổi phát triển hợp tác xã nông nghiệp, phát triển trang trại theo hướng trọng tới việc tổ chức nơng dân sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, chất lượng cao, cạnh tranh quốc tế; thực chuyển mạnh lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn Thứ năm: Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ giải vấn đề cốt chuỗi sản xuất, cơng nghệ giống, quy trình khâu chế biến, phân phối với nhóm sản phẩm quốc gia, cấp tỉnh, sản phẩm địa phương; phát triển mạnh nông nghiệp công nghệ cao tất lĩnh vực sản xuất dịch vụ ngành Thứ sáu: Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển thị trường Thứ bảy: Tiếp tục huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa quy mô lớn, hội nhập quốc tế; tăng cường lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu Thứ tám: Đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để nâng cao lực, hiệu lực hiệu quản lý ngành từ trung ương đến địa phương Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, để tạo chuyển biến rõ rệt thực tế, cần triển khai đồng giải pháp trên, trọng tâm phải (1) hồn thiện chế sách, (2) tăng cường nghiên cứu chuyển giao ứng dụng KHCN (3) đổi mới, phát triển hình thức tổ chức sản xuất (đổi mơ hình tăng trưởng) để tạo “đột phá” cấu lại nông nghiệp Nhận xét – Kết luận chung - Qua phân tích thấy rõ thực trạng nông nghiệp Việt Nam có nhiều yếu kém, từ khâu quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương, đến người nông dân Nếu Việt Nam không - 29 - tổ chức triển khai tốt đề án tái cấu nơng nghiệp nông nghiệp tiếp tục tụt hậu so với nước lân cận, theo kịp nông nghiệp Thái Lan, Nhật Bản nêu vài thập niên - Song năm gần đây, nhân dân phấn khởi trước kết đạt nơng nghiệp nước nhà, hàng hóa nơng sản không đáp ứng cho nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, đảm bảo lương thực quốc gia mà xuất thị trường nhiều nước giới Ngành nông nghiệp bước thể ngành quan trọng có lợi so sánh ngành kinh tế đất nước tương lai - Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân, tình trạng “được mùa - giá” diễn thường xuyên gây thiệt hại to lớn cho người nông dân, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế đất nước mà hủy hoại dần niềm tin người tiêu dùng nước, đồng thời làm giảm sút uy tín Việt Nam, quốc gia xuất nông sản tóp đầu giới - Với trách nhiệm quản lý nhà nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn ngành liên quan tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức nhiều hội thảo đưa giải pháp tổng thể nhằm khắc phục tình trạng “được mùa giá” gần Người nơng dân cần phải bình tĩnh rút học kinh nghiệm cho mình, đồng thời cần tự trang bị nâng cao kiến thức quản lý kinh tế nông nghiệp để hạn chế thấp rủi ro - Cùng với đồng lịng, chung tay Chính phủ, cộng đồng, xã hội việc thực giải pháp cụ thể trình bày, nỗi buồn “được mùa giá” định bước giải quyết, đem lại sống sung túc cho người nông dân nước nói chung, Đồng Tháp nói riêng tương lai gần./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Chính phủ; Cổng thơng tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Đồng Tháp; Các báo đăng WEB: baodongthap.vn; sggp.org.vn; vietnamtravelco.com; japan.net.vn; Báo cáo thống kê hàng năm Cục thống kê Đồng Tháp HẾT - 30 - Mơ hình nơng nghiệp Thái Lan - 31 -

Ngày đăng: 18/08/2023, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan