1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Thạc sĩ môn Quan hệ kinh tế quốc tế

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Tiểu luận Thạc sĩ môn Quan hệ kinh tế quốc tế, đề tài: Nguồn vốn ODA tại Việt Nam, những đóng góp tích cực và những mặt tiêu cực của nó, đây là tiểu luận được thực hiện bởi học viên có nhiều năm làm việc và kinh nghiệm về hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM, NHỮNG ĐĨNG GĨP TÍCH CỰC VÀ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA NÓ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG THỊ CHỈNH NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THANH DÂN LỚP : CAO HỌC QUẢN LÝ KINH TẾ KHÓA : 2018-2019 Đồng Tháp, tháng 02 năm 2019 MỞ ĐẦU -1- Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong công đổi nước ta thời gian qua nay, vấn đề vốn vấn đề nóng bỏng không phần bách Đảng, Quốc hội, Nhà nước đặc biệt quan tâm Đất nước ta trình chuyển sang kinh tế phát triển, bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh qua trình phát triển kinh tế xã hội, công tác an sinh xã hội Đảng, Nhà nước đặt mục tiêu hàng đầu Vào năm trước khủng hoản kinh tế toàn cầu, đặc biệt Châu Âu Châu Mỹ, có nước Mỹ, sau làm ảnh hưởng đến kinh tế nước giới, Đông Nam khơng ngoại lệ, Việt Nam không tránh khỏi tác động xấu đến kinh tế năm đó, cụ thể lạm phát tăng cao (trên hai số), tăng trưởng kinh tế (GDP) không đạt mục tiêu đề Từ hai tiêu mà Đảng, Quốc hội, Chính phủ nước ta phải tìm nhiều nguồn vốn để đầu tư sở hạ tầng (cầu, đường, sân bay, bến cảng….) nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế, có nguồn vốn ODA Chính nhiều năm qua, dịng vốn ODA chảy vào Việt Nam dồi đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Nhiều chương trình, cơng trình, dự án hồn thành vào khai thác phục vụ đời sống người dân, góp phần phát triển kinh tế Tuy nhiên, hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn nhiều điều đáng phải lưu ý Bởi vậy, mong muốn nhóm tác giả tìm hiểu nghiên cứu sâu nguồn vốn ODA Việt Nam Vì nhóm xin chọn đề tài: “Nguồn vốn ODA Việt Nam, đóng góp tích cực mặt tiêu cực nó” Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu ODA Việt Nam, chưa thực phản ánh hết mặt tích cực, tiêu cực nguồn vốn ODA nghiên cứu chuyên sâu Nhận thức rõ điều đó, đề tài kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt nghiên cứu cụ thể ODA dựa khảo sát đánh giá thực tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu -2- Mục đích nghiên cứu: Đề tài hướng vào phân tích, đánh giá mặt tích cực, tiêu cực nguồn vốn ODA thời gian qua Việt Nam Từ đó, đề tài góp phần xây dựng kiến nghị, giải pháp phù hợp để hoàn thiện thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới hiệu Đánh giá thực trạng ODA Việt Nam giai đoạn 1993 - 2012 2013-2017 Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hoá số vấn đề ODA Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nguồn vốn ODA Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn khn khổ khố luận Tiểu luận sâu nghiên cứu nguồn vốn ODA Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tiếp cận đề tài, phương pháp luận sử dụng gồm: Phương pháp thống kê, phương pháp vấn, phương pháp so sánh, phương pháp logic,… Những đóng góp tiểu luận - Về lý luận: + Hệ thống hóa số vấn đề lý luận nguồn vốn ODA; + Nghiên cứu nguồn vốn ODA số nước khu vực, rút học cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam - Về thực tiễn: + Chỉ rõ mặt tích cực, tiêu cực nguồn vốn ODA Việt Nam; + Đề xuất giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Bố cục tiểu luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo tiểu gồm ba phần: - Chương 1: Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA - Chương 2: Thực trạng, đóng góp tích cực mặt tiêu cực ODA Việt Nam - Chương 3: Bài học, giải pháp, đề xuất nguồn vốn ODA Việt Nam Chương -3- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái niệm ODA ODA viết tắt ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức ODA tất khoản hỗ trợ khơng hồn lại khoản tín dụng ưu đãi (cho vay dài hạn lãi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, tổ chức phi Chính phủ (NGO), tổ chức tài quốc tế (IMF, ADB, WB ) dành cho nước nhận viện trợ ODA thực thơng qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ khơng hồn lại, vay ưu đãi lãi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay ưu đãi yếu tố khơng hồn lại phải đạt 25% trở lên) 1.2 Phân loại ODA 1.2.1 Phân loại theo phương thức hồn trả Viện trợ khơng hồn lại: Bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên.Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng: - Hỗ trợ kỹ thuật; - Viện trợ vật Viện trợ có hồn lại: Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: - Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay); - Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm); - Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) ODA cho vay hỗn hợp: Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 1.2.2 Phân loại theo nguồn cung cấp ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ -4- ODA đa phương: Là viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB1 ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc) Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: - Ngân hàng giới (WB); - Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); - Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 1.2.3 Phân loại theo mục tiêu sử dụng Hỗ trợ cán cân toán: Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng: Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố) Tín dụng thương mại: Tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ ký hiệp định cho mục đích tổng quát mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" 1.3 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.3.1 ODA giao dịch quốc tế hai quốc gia ODA giao dịch quốc tế, thể chỗ hai bên tham gia giao dịch khơng có quốc tịch Bên cung cấp thường nước phát triển hay tổ chức phi phủ Bên tiếp nhận thường nước phát triển hay nước gặp khó khăn nguồn lực việc giải vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trường 1.3.2 Vốn ODA cung cấp qua kênh song phương đa phương ODA thường thực qua hai kênh giao dịch kênh song phương kênh đa phương Kênh song phương, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho phủ quốc gia tài trợ Kênh đa phương , tổ chức quốc tế hoạt động nhờ khoản -5- đóng góp nhiều nước thành viên cung cấp ODA cho quốc gia viện trợ Đối với nước thành viên cách cung cấp ODA gián tiếp 1.3.3 ODA giao dịch thức , vốn ODA cung cấp với mục đích rõ ràng : ODA giao dịch thức Tính thức thể chỗ giá trị nguồn ODA bao nhiêu, mục đích sử dụng phải chấp thuận phê chuẩn phủ quốc gia tiếp nhận Sự đồng ý tiếp nhận thể văn bản, hiệp định, điều ước quốc tế ký kết với nhà tài trợ ODA cung cấp với mục đích rõ ràng Mục đích việc cung cấp ODA nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước nghèo Đôi lúc ODA sử dụng để hỗ trợ nước gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh Do đó, có lúc nước phát triển nhận ODA Nhưng lúc mục đích đặt lên hàng đầu, nhiều nhà tài trợ thường áp đặt điều kiện nhằm thực toan tính khác 1.3.4 Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển 1.3.5 Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi 1.3.6 Vốn ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên -6- tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế 1.4 Vai trò ODA nước phát triển phát triển 1.4.1 Bổ sung cho nguồn vốn nước Đối với nước phát triển, khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trị bổ sung vốn cho q trình phát triển ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tế xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính toán chuyên gia WB, nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% 1.4.2 ODA dạng viện trợ khơng hồn lại giúp nước nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Dù cho nước tài trợ thường không muốn chuyển giao cơng nghệ cao thực tế có cơng nghệ tương đối cao chuyển giao làm tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ nước tiếp nhận Khả thường chuyển giao qua dự án hỗ trợ kỹ thuật với nhiều loại hình khác gắn với dự án khác nhau, dự án huấn luyện đào tạo chuyên môn, chương trình tuyển cử quốc gia, dự án cung cấp thiết bị vật liệu độc lập; chương trình cử đồn khảo sát phát triển… Bên cạnh đó, ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước -7- phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia 1.4.3 Giúp nước phát triển hoàn thiện cấu kinh tế Đối với nước phát triển, khó khăn kinh tế điều khơng thể tránh khỏi, nợ nước ngồi thâm hụt cán cân tốn quốc tế ngày gia tăng tình trạng phổ biến Vì ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ Bên cạnh đó, việc chuyển sách kinh tế nhà nước đóng vai trị trung tâm sang sách khuyến khích kinh tế phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân cần phải có lượng vốn lớn, mà phủ lại dựa vào nguồn hỗ trợ ODA 1.4.4 Tăng khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi Chính phủ Mặt khác, để thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực đó, quốc gia phải đảm bảo cho họ có mơi trường đầu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống sách, pháp luật ổn định…), đảm bảo đầu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu đầu tư cao Việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào cơng trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận 1.4.5 Giúp xóa đói, giảm nghèo cải thiện chênh lệch đời sống người -8- dân nước phát triển Xố đói giảm nghèo tôn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giầu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh đói nghèo 1.4.6 ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Chương -9- THỰC TRẠNG – NHỮNG ĐĨNG GĨP TÍCH CỰC VÀ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam Cách 25 năm, ngày 08/11/1993, Hội nghị bàn tròn ODA dành cho Việt Nam tổ chức Paris, Pháp Sự kiện quan trọng thức đánh dấu mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển nước Việt Nam đường đổi cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Hiện có 50 nhà tài trợ song phương đa phương hoạt động, cung cấp nguồn ODA vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội Việt Nam Tổng vốn ODA cam kết, ký kết, giải ngân thời ký 1993-2012 (Đơn vị tính: Tỷ USD) 90 80 78.1 70 58.4 60 51.6 50 37.59 40 30 20 6.76 10 Cam kết Ký kết ODA ưu đãi Viện trợ khơng hồn lại Gải ngân Series Nguồn: Vụ kinh tế đối ngoại, Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng vốn ODA ký kết điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA khơng hồn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm khoảng 11,6% Trong tháng 07/2018, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự buổi làm việc Đồn giám sát UBTVQH Chính phủ việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng nguồn vốn vay nước giai đoạn - 10 -

Ngày đăng: 27/09/2023, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w