1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Tình hình phát triển thương mại quốc tế trên thế giới giai đoạn 2010 – NAY

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 380,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời mở đầu 4 I. Khái quát về tình hình thương mại thế giới 5 1. Tổng kim ngạch XNK 5 2. Cơ cấu TMQT 7 II. Tình hình phát triển của thương mại hàng hóa. 10 1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020. 10 1.1. Quy mô tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020. 11 1.2. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020. 13 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. 14 2. Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu. 16 III. Tình hình phát triển TMDV quốc tế. 20 1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ. 20 20 1.1. Về quy mô kim ngạch xuất khẩu dịch vụ 20 1.2. Về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dịch vụ 23 2. Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ 25 3. Tình hình XK một số DV chính 30 3.1. Dịch vụ du lịch: 30 3.2. Dịch vụ vận tải: 33 3.3. Dịch vụ viễn thôngthông tinmáy tính. 38 3.4. DV chuyển quyền sở hữu trí tuệ 41 4. Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sau dịch bệnh COVID 19 44 KẾT LUẬN 46 Tài liệu tham khảo. 47 Lời mở đầu Phát triển thương mại quốc tế là bộ phận không thể thiếu trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế vững mạnh của các quốc gia. Đặc biệt là Việt Nam – một quốc gia đang trên đà phát triển cần rất nhiều nguồn tài nguyên để phát triển tất cả các mặt của đời sống xã hội. Từ trước đến nay, phát triển thương mại quốc tế luôn được nước ta chú trọng và đưa ra các kế hoạch ngắn, trung và dài hạn để giúp việc sử dụng nguồn tài nguyên đầu tư hiệu quả nhất. Tuy trong quá trình thực hiện các kế hoạch còn nhiều thiếu sót nhưng có một sự thật không thể phủ nhận rằng nhờ có thương mại quốc tế mà nền kinh tế của nước ta đạt được những thành tựu như ngày hôm nay. Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài. Việc tăng cường thương mại quốc tế thường được xem như ý nghĩa cơ bản của toàn cầu hoá. Nhận thấy được tầm quan trọng của thương mại quốc tế đối với nền kinh tế cùng với những kiến thức đã được học, chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình phát triển thương mại quốc tế trên thế giới giai đoạn 2010 – 2020” Nội dung nghiên cứu của chúng em gồm 3 phần chính: – Phần I: Khái quát về tình hình thương mại thế giới – Phần II: Tình hình phát triển của thương mại hàng hóa – Phần III: Tình hình phát triển TMDV quốc tế Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài này nên chúng em không tránh khỏi một vài thiếu sót. Mong thầy góp ý để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn. Và chúng em cũng xin cảm ơn thầy Nguyễn Quang Minh đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. I.Khái quát về tình hình thương mại thế giới 1.Tổng kim ngạch XNK Bối cảnh kinh tế thế giới  năm 2020 rất phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế. Đây là năm  thế giới chứng kiến những biến động nhanh, phức tạp, đa chiều và khó đoán định từ xung đột thương mại MỹTrung, biến động về quan hệ kinh tế – chính trị giữa các nền kinh tế lớn và đặc biệt là ảnh hưởng tiêu cực của  dịch Covid19 đến moi lĩnh vực kinh tế – xã hội. Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Trong giai đoạn 20102020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đã có sự thay đổi. Hình 1: Biểu đồ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 20102020 Nguồn: https:data.worldbank.orgindicatorNE.EXP.GNFS.CD?end=2020start=2010view=chart https:data.worldbank.orgindicatorNE.IMP.GNFS.CD?end=2020start=2010 Dựa theo Biểu đổ trên, ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu về hàng hóa, dịch vụ trên toàn thế giới có xu hướng tăng vào giai đoạn 2010 2013 và giai đoạn 20162020. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2013 tăng gấp 1,29 lần so với năm 2010 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 tăng gấp 1.82 lần so với năm 2015. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu về hàng hóa dịch vụ trên thế giới giảm vào một số giai đoạn Giảm mạnh vào giai đoạn 2013 – 2016 (giảm 34.63%) Giảm nhẹ vào giai đoạn 2018 – 2019 (giảm 22% ) Qua đó ta thấy được tổng kim ngạch xuất nhập khẩu có sự tăng trưởnh nhìn chung là không ổn định, tuy đã có cải thiện nhưng nhìn chung tăng trưởng vẫn thấp và có giai đoạn giảm.  Sở dĩ có sự giảm tăng trưởng này là do nguyên nhân của các yếu tố như là  sự điều chỉnh chính sách, đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược của các nước lớn, làn sóng chống toàn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, xu hướng cường quyền, dân tộc cực đoan trỗi dậy, sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy sự hình thành, vận động một trật tự kinh tế thế giới với nhiều xu hướng mới. Điều này càng trở nên rõ nét hơn bởi sự cạnh tranh giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới TrungMỹ và đại dịch COVID19 xảy ra gần đây. Một là, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc trở nên quyết liệt, đối đầu trực diện trên các lĩnh vực, tập trung vào khía cạnh kinh tế, trong đó chú ý đến thương mại quốc tế và vấn đề công nghệ. Từ đầu năm 2018 đến nay, ảnh hưởng của “cuộc chiến” thương mại Mỹ Trung Quốc lan ra toàn cầu. Trước những tác động tiêu cực từ “cuộc chiến” này, lưu thông hàng hóa bị nghẽn, thương mại toàn cầu trở nên suy yếu, từ đó, kéo theo sự suy giảm của tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa, cùng với “cuộc chiến” thương mại Mỹ Trung Quốc chưa có hồi kết, ngày càng phức tạp, khó lường, Liên minh châu Âu (EU) hướng nội, bị chia rẽ sâu sắc hơn sau tiến trình Brexit… làm môi trường địa chính trị bị phá vỡ, xung đột hơn dẫn tới thương mại quốc tế ngày càng bị ảnh hưởng. Hai là, hiện nay, tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến mới chưa từng có do đại dịch COVID19 gây ra. Đại dịch COVID19 đang tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống, nhất là kinh tế, chính trị, xã hội của hầu hết các quốc gia. Đại dịch COVID19 được coi là thách thức chưa từng có đối với nhân loại, bởi nó làm đình trệ đột ngột và gần như đồng thời toàn bộ nền kinh tế thế giới, gây ra cú sốc cung cầu trong hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống con người. Nền kinh tế thế giới đã và đang trải qua một thời kỳ vô cùng khó khăn chủ yếu do ảnh hưởng của đại dịch COVID19, các biện pháp giãn cách xã hội làm đứt gãy các chuỗi cung ứng trên toàn cầu, các hợp đồng kinh tế bị phá vỡ, các cơ hội kinh doanh bị mất đi, dẫn tới giảm thu nhập của người lao động, tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng… Đại dịch COVID19 đã gây ra thiệt hại và tác động mạnh mẽ, sâu rộng hơn gấp nhiều lần so với các cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính đã từng xảy ra. Tuy nhiên bên cạnh giảm tăng trưởng thì các quốc gia đang có những chuyển biến đầy tích cực để chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác tài chính, góp phần quan trọng trong việc thực hiện đa phương hóa và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước qua việc cắt giảm thuế quan. Có rất nhiều hiệp định thương mại tự do về việc cắt giảm thuế quan đã được thực hiện như Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Trung Quốc (ACFTA), hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh Kinh tế Á Âu (FTA),… Qua đó hàng nhìn dòng thuế được cắt giảm, các mặt hàng lợi thế về dịch vụ, hàng hóa vẫn được duy trì ở mức bảo hộ nhất định, được cắt bỏ thuế xuất khẩu với lộ trình lên đến 10, 15 năm. Chính điều đó đã thúc ép, đẩy mạnh sự tăng trưởng xuất khẩu đối với vô số loại hàng hóa được coi là thế mạnh ở từng nước khác nhau. Khi thế giới ngày càng có xu thế tự do thương mại hóa thì các quá trình đàm phán, luật lệ, thuế quan sẽ được hạn chế hơn từ đó xóa bỏ những rào cản trong thương mại dịch vụ quốc tế. Các nước sẽ mở cửa thị trường cho các loại hình dịch vụ thông qua các điều khoản, quy định quốc tế ( hiệp định GATT của WTO) 2.Cơ cấu TMQT Hình 2: Biểu đồ cơ cấu tỉ trọng XKHH và XKDV giai đoạn 20102020 Nguồn: https:data.worldbank.orgindicatorNE.EXP.GNFS.CD?end=2020start=2010 https:data.worldbank.orgindicatorBX.GSR.NFSV.CD?end=2020start=2010 https:data.worldbank.orgindicatorBX.GSR.MRCH.CD?end=2020start=2010view=chart Nhận xét về sự gia tăng tỉ trọng TMDV Trong một thập kỉ qua, giá trị thương mại hàng hóa luôn cao hơn giá trị thương mại dịch vụ khoảng 2 đến 3 lần. Sau cuộc suy trầm kinh tế những năm 20072009, thì tới năm 2015, kinh tế toàn cầu nhìn chung phát triển chậm và không ổn định dù đã xuất hiện một vài tín hiệu lạc quan. Tuy nhiên trong đó, thương mại dịch vụ lại có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định hơn do không phải hứng chịu những cú sốc về tài chính và kinh tế. Chính yếu tố này đã khiến cho giá trị và tỉ trọng của thương mại dịch vụ có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị thương mại toàn cầu. Tăng trưởng của thương mại dịch vụ tăng trưởng bình quân hơn 10% trong khi tăng trưởng bình quân của thương mại hàng hòa cùng thời kì là 4%. Năm 2010 đạt 3.921 tỷ USD, chiếm tới gần 19% tổng giá trị xuất khẩu toàn cầu. Lĩnh vực dịch vụ đã trở nên quan trọng nhất đối với nền kinh tế Hoa Kỳ về việc làm, giá trị gia tăng và thương mại. Năm 2016, các ngành sản xuất dịch vụ đóng góp 68,9% GDP của Mỹ, lên tới 12,9 nghìn tỷ USD và 83,8% tổng số việc làm tư nhân, đại diện cho 102 triệu nhân viên. Hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa đã chứng kiến ​​sự thay đổi tương tự, với các dịch vụ đóng góp tới hơn 60% sản lượng và việc làm ở hầu hết các quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD). Ngay cả các nền kinh tế mới nổi đang chuyển hướng sang dịch vụ.  Sự phát triển nhanh chóng của thương mại dịch vụ quốc tế không những góp phần gia tăng giá trị thương mại quốc tế, mà còn làm thay đổi cơ bản cơ cấu thương mại quốc tế theo hướng tăng tỷ trọng của thương mại dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng của thương mại hàng hóa. Những yếu tố đã tác động đến hiện tượng chuyển dịch cơ cấu TMDV là: Kinh tế thế giới có xu hướng chuyển dịch từ kinh tế sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ, đặc biệt là tại các nước phát triển như Hoa Kỳ, Anh, Pháp,… Dịch vụ cũng trở thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng hiện nay. Nền thương mại dịch vụ hiện nay phát triển dựa trên hai nền tảng chính là toàn cầu hóa và kinh tế tri thức. Chúng đã làm thay đổi thói quen sinh hoạt và tiêu dùng trong đời sống kinh tế xã hội, xu hướng kinh doanh và chính sách của Chính phủ đối với ngành kinh tế dịch vụ. Hàng hóa là những sản phẩm hữu hình, có thể sản xuất, lưu trữ, vẫn chuyển và tiêu thụ ở những địa điểm và thời gian khác nhau một cách dễ dàng. Trong khi đó, việc tiêu thụ một dịch vụ đòi hỏi sự gần gũi về khoảng cách địa lý của nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng. Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ ngày nay ngày càng có tính chất của sản phẩm hàng hóa. Ví dụ như trong hệ thống tài chínhngân hàng hiện đại, các ngân hàng nhận các yếu tố đầu vào như thông tin, tài sản thế chấp và tiền gửi tiết kiệm, cơ cấu lại theo từng hạng mục rồi cung cấp các sản phẩm đầu ra như các thẻ tín dụng, khoản vay, cổ phiếu, bảo lãnh, tư vấn và nhiều loại dịch vụ khác theo những trình tự, tiêu chuẩn, giá cả và chất lượng nhất định. Sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin chính là đòn bẩy đã thúc đẩy sự tăng trưởng rõ rệt của ngành dịch vụ. Ngành dịch vụ tri thức phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật mà hạt nhân chính là công nghệ thông tin. Trong ngành dịch vụ tri thức thì chi phí cho các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào gần như là không đáng kể. Nhờ vậy mà khoa học công nghệ ngày càng phát triển và những tiến bộ ấy đã cho phép các nhà cung cấp dịch vụ chỉ cần tạo ra một sản phẩm duy nhất nhưng lại có khả năng tiêu dùng hàng loạt như các trang web quảng cáo, tư vấn, thương mại điện tử ,…. Sự mở cửa thị trường về dịch vụ của các nước trên thế giới. Đã có rất nhiều hiệp định thương mại tự do được kí kết giữa các nước trên thế giới nhằm thúc đẩy sự hợp tác, trao đổi, xuất khẩu dịch vụ giữa các nước. II. Tình hình phát triển của thương mại hàng hóa. 1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020. Trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới 10 năm qua có nhiều thay đổi: tốc độ phát triển thay đổi ngày căng nhanh, xu thế phát triển phức tạp và khó dự đoán. Hình 3. Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thế giới giai đoạn 20102020 Nguồn: https:data.wto.org 1.1.Quy mô tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020. Trong vòng gần 10 năm từ năm 2010 đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa thế giới có xu hướng tăng trưởng thấp nhưng giá trị tuyệt đối vẫn có xu hướng tăng. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2010 đạt 15,303 tỷ USD và tăng đến 17,582 tỷ USD vào năm 2020. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dịch vụ năm 2020 là 22,545 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 17,582 tỷ USD, chiếm gần 80% trong giá trị thương mại quốc tế. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tuy không tăng nhiều trong vòng 10 năm qua nhưng vẫn luôn trong mức ổn định 7480% trong giá trị xuất khẩu. Sau khủng hoảng tài chính thế giới năm 20082009, năm 2010 kinh tế thế giới bắt đầu phục hổi với tốc độ chậm. Trong giai đoạn 20102013, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng lên nhưng tăng không đáng kể. Sau khi tăng mạnh khoảng 3,000 tỷ USD từ năm 20102011 thì kim ngạch chỉ tăng khoảng 500 tỷ cho đến năm 2013. Năm 2013 đánh dấu là năm có kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lớn nhất nhất trong giai đoạn 20102020 bởi đó là năm chứng kiến nhiều biến động đặc biệt về kinh tế với sự vươn lên ngoạn mục của nền kinh tế Trung Quốc, công nghệ về môi trường lên ngôi và là thời kỳ xu hướng hội nhập ngày càng được đẩy mạnh, luật chơi thị trường đang thay đổi nhanh chóng. Trong giai đoạn 20132016 có sự biến đổi lớn khi kim ngạch xuất khẩu hàng hóa liên tục giảm. Giá trị tuyệt đối giảm từ 19,969 tỷ USD (năm 2013) xuống còn 16,045 tỷ USD (năm 2016) – biểu hiện cho thực trạng mất cân đối kinh tế toan cầu. Mức suy giảm giá trị xuất khẩu hàng hóa là 12.9%, cao hơn nhiều so với mức tăng trưởng âm của GDP trong giai đoạn này (1.18%). Nếu trong giai đoạn trên, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa liên tục giảm thì trong giai đoạn 20162019 mức tăng trưởng diễn ra không đồng đều qua các năm mà có sự biến động lên xuống đan xen. Tính trong giai đoạn này, giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng lên đến 19,551 tỷ USD (2018). Có thể nói rằng thương mại hàng hóa trong 4 năm này phục hồi khả quan (tăng 3506 tỷ USD) gần bằng mức tăng của giai đoạn 20102013 (4666 tỷ USD), nhưng với nhiều biến động từ sự thay đổi chính sách tiền tệ, xu hướng chống tòan cầu hóa, giá dầu… Thương mại trì trệ trong năm 2016 và phục hồi vào năm 2017 phản ánh sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhất là các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi tại Đông Á. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng góp phần vào tăng trưởng GDP tòan cầu. Ví dụ vào năm 2018, nhóm hàng nông sản (1,804 tỷ USD), nhóm hàng nhiên liệu khai khoáng (3,251 tỷ USD) và nhóm hàng công nghiệp (12,999 tỷ USD). Kinh tế thế giới 20192020 được dự đoán sẽ tiếp nối đà tăng trưởng từ năm 20172018, nhưng có xu hướng chậm lại và trên thực tế kinh tế thế giới giai đoạn này đã phát triển thấp hơn trong đó có sự suy giảm trong kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. Năm 2019, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 19,014 tỷ USD, giảm nhẹ so với năm 2018 nhưng đến năm 2020 đánh dấu sự suy giảm nghiêm trọng khi giá trị tuyệt đối chỉ đạt 17,582 tỷ USD. Điều này thể hiện rõ tình trạng sụt giảm của hoạt động sản xuất và thương mại tòan cầu. Hơn nữa, trong bối cảnh kinh tế thế giới 2020 – năm ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid, thế giới chứng kiến những biến động trên thị trường thương mại hàng hóa. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm 7,53% và giảm nhiều hơn so với mức giảm của năm ngóai (2,74%). Ngoài ra việc các đối tác trên thế giới giảm nhập khẩu, nhập khẩu tại các nước đang phát triển giảm 19% và xuất khẩu giảm 18%, khiến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giảm tốc. Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 20102020 có quy mô tăng trưởng khá cao. Tuy có bị ảnh hưởng bởi những tiêu cực, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế chững lại nhưng sau đó nền kinh tế phát triển lại và có dự báo khởi sắc hơn trong những năm tiếp theo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI *** TIỂU LUẬN MƠN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2010 – NAY MỤC LỤC Lời mở đầu Phát triển thương mại quốc tế phận thiếu công xây dựng phát triển kinh tế vững mạnh quốc gia Đặc biệt Việt Nam – quốc gia đà phát triển cần nhiều nguồn tài nguyên để phát triển tất mặt đời sống xã hội Từ trước đến nay, phát triển thương mại quốc tế nước ta trọng đưa kế hoạch ngắn, trung dài hạn để giúp việc sử dụng nguồn tài nguyên đầu tư hiệu Tuy trình thực kế hoạch cịn nhiều thiếu sót có thật khơng thể phủ nhận nhờ có thương mại quốc tế mà kinh tế nước ta đạt thành tựu ngày hôm Thương mại quốc tế phát triển mạnh với phát triển cơng nghiệp hố, giao thơng vận tải, tồn cầu hóa, công ty đa quốc gia xu hướng thuê nhân lực bên Việc tăng cường thương mại quốc tế thường xem ý nghĩa "toàn cầu hoá" Nhận thấy tầm quan trọng thương mại quốc tế kinh tế với kiến thức học, chúng em định lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tình hình phát triển thương mại quốc tế giới giai đoạn 2010 – 2020” Nội dung nghiên cứu chúng em gồm phần chính: – Phần I: Khái qt tình hình thương mại giới – Phần II: Tình hình phát triển thương mại hàng hóa – Phần III: Tình hình phát triển TMDV quốc tế Đây lần thực đề tài nên chúng em khơng tránh khỏi vài thiếu sót Mong thầy góp ý để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Và chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Quang Minh giúp đỡ chúng em hoàn thành tiểu luận I Khái quát tình hình thương mại giới Tổng kim ngạch XNK Bối cảnh kinh tế giới năm 2020 phức tạp, không thuận lợi cho thương mại quốc tế Đây năm giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp, đa chiều khó đốn định từ xung đột thương mại Mỹ-Trung, biến động quan hệ kinh tế – trị kinh tế lớn đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 đến moi lĩnh vực kinh tế – xã hội Các kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thoái sâu, tồi tệ nhiều thập kỷ qua Trong giai đoạn 2010-2020, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ có thay đổi Hình 1: Biểu đồ tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ 2010-2020 Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD? end=2020&start=2010&view=chart https://data.worldbank.org/indicator/NE.IMP.GNFS.CD?end=2020&start=2010 Dựa theo Biểu đổ trên, ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa, dịch vụ tồn giới có xu hướng tăng vào giai đoạn 2010- 2013 giai đoạn 2016-2020 Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2013 tăng gấp 1,29 lần so với năm 2010 Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2020 tăng gấp 1.82 lần so với năm 2015 Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa dịch vụ giới giảm vào số giai đoạn - Giảm mạnh vào giai đoạn 2013 – 2016 (giảm 34.63%) Giảm nhẹ vào giai đoạn 2018 – 2019 (giảm 22% ) Qua ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập có tăng trưởnh nhìn chung khơng ổn định, có cải thiện nhìn chung tăng trưởng thấp có giai đoạn giảm -  Sở dĩ có giảm tăng trưởng nguyên nhân yếu tố điều chỉnh sách, đẩy mạnh cạnh tranh chiến lược nước lớn, sóng chống tồn cầu hóa, chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, xu hướng cường quyền, dân tộc cực đoan trỗi dậy, phát triển vượt bậc khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy hình thành, vận động trật tự kinh tế giới với nhiều xu hướng Điều trở nên rõ nét cạnh tranh hai kinh tế lớn giới Trung-Mỹ đại dịch COVID-19 xảy gần Một là, cạnh tranh chiến lược nước lớn, Mỹ Trung Quốc trở nên liệt, đối đầu trực diện lĩnh vực, tập trung vào khía cạnh kinh tế, ý đến thương mại quốc tế vấn đề công nghệ Từ đầu năm 2018 đến nay, ảnh hưởng “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung Quốc lan toàn cầu Trước tác động tiêu cực từ “cuộc chiến” này, lưu thơng hàng hóa bị nghẽn, thương mại tồn cầu trở nên suy yếu, từ đó, kéo theo suy giảm tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, với “cuộc chiến” thương mại Mỹ - Trung Quốc chưa có hồi kết, ngày phức tạp, khó lường, Liên minh châu Âu (EU) hướng nội, bị chia rẽ sâu sắc sau tiến trình Brexit… làm mơi trường địa - trị bị phá vỡ, xung đột dẫn tới thương mại quốc tế ngày bị ảnh hưởng Hai là, nay, tình hình giới, khu vực có diễn biến chưa có đại dịch COVID-19 gây Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc đến mặt đời sống, kinh tế, trị, xã hội hầu hết quốc gia Đại dịch COVID-19 coi thách thức chưa có nhân loại, làm đình trệ đột ngột gần đồng thời toàn kinh tế giới, gây cú sốc cung - cầu hầu hết lĩnh vực đời sống người Nền kinh tế giới trải qua thời kỳ vơ khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đại dịch COVID-19, biện pháp giãn cách xã hội làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu, hợp đồng kinh tế bị phá vỡ, hội kinh doanh bị đi, dẫn tới giảm thu nhập người lao động, tăng tỷ lệ thất nghiệp, giảm nguồn thu ngân sách nhà nước, tác động xấu đến tăng trưởng… Đại dịch COVID-19 gây thiệt hại tác động mạnh mẽ, sâu rộng gấp nhiều lần so với khủng hoảng kinh tế - tài xảy Tuy nhiên bên cạnh giảm tăng trưởng quốc gia có chuyển biến đầy tích cực để chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác tài chính, góp phần quan trọng việc thực đa phương hóa mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước qua việc cắt giảm thuế quan Có nhiều hiệp định thương mại tự việc cắt giảm thuế quan thực Hiệp định thương mại hàng hóa Asean – Trung Quốc (ACFTA), hiệp định thương mại tự Việt Nam liên minh Kinh tế Á Âu (FTA),… Qua hàng nhìn dịng thuế cắt giảm, mặt hàng lợi dịch vụ, hàng hóa trì mức bảo hộ định, cắt bỏ thuế xuất với lộ trình lên đến 10, 15 năm Chính điều thúc ép, đẩy mạnh tăng trưởng xuất vơ số loại hàng hóa coi mạnh nước khác Khi giới ngày có xu tự thương mại hóa trình đàm phán, luật lệ, thuế quan hạn chế từ xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ quốc tế Các nước mở cửa thị trường cho loại hình dịch vụ thông qua điều khoản, quy định quốc tế ( hiệp định GATT WTO) Cơ cấu TMQT Hình 2: Biểu đồ cấu tỉ trọng XKHH XKDV giai đoạn 2010-2020 Nguồn: https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD? end=2020&start=2010 https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.NFSV.CD?end=2020&start=2010 https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.MRCH.CD? end=2020&start=2010&view=chart Nhận xét gia tăng tỉ trọng TMDV Trong thập kỉ qua, giá trị thương mại hàng hóa ln cao giá trị thương mại dịch vụ khoảng đến lần Sau suy trầm kinh tế năm 2007-2009, tới năm 2015, kinh tế tồn cầu nhìn chung phát triển chậm khơng ổn định dù xuất vài tín hiệu lạc quan Tuy nhiên đó, thương mại dịch vụ lại có tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định hứng chịu cú sốc tài kinh tế Chính yếu tố khiến cho giá trị tỉ trọng thương mại dịch vụ có xu hướng tăng lên tổng giá trị thương mại toàn cầu Tăng trưởng thương mại dịch vụ tăng trưởng bình quân 10% tăng trưởng bình qn thương mại hàng hịa thời kì 4% Năm 2010 đạt 3.921 tỷ USD, chiếm tới gần 19% tổng giá trị xuất toàn cầu Lĩnh vực dịch vụ trở nên quan trọng kinh tế Hoa Kỳ việc làm, giá trị gia tăng thương mại Năm 2016, ngành sản xuất dịch vụ đóng góp 68,9% GDP Mỹ, lên tới 12,9 nghìn tỷ USD 83,8% tổng số việc làm tư nhân, đại diện cho 102 triệu nhân viên Hầu hết quốc gia công nghiệp hóa chứng kiến thay đổi tương tự, với dịch vụ đóng góp tới 60% sản lượng việc làm hầu hết quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Ngay kinh tế chuyển hướng sang dịch vụ Sự phát triển nhanh chóng thương mại dịch vụ quốc tế khơng góp phần gia tăng giá trị thương mại quốc tế, mà làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại dịch vụ, đồng thời giảm tỷ trọng thương mại hàng hóa Những yếu tố tác động đến tượng chuyển dịch cấu TMDV là: - Kinh tế giới có xu hướng chuyển dịch từ kinh tế sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ, đặc biệt nước phát triển Hoa Kỳ, Anh, Pháp,… Dịch vụ trở thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng - Nền thương mại dịch vụ phát triển dựa hai tảng tồn cầu hóa kinh tế tri thức Chúng làm thay đổi thói quen sinh hoạt tiêu dùng đời sống kinh tế - xã hội, xu hướng kinh doanh sách Chính phủ ngành kinh tế dịch vụ - Hàng hóa sản phẩm hữu hình, sản xuất, lưu trữ, chuyển tiêu thụ địa điểm thời gian khác cách dễ dàng Trong đó, việc tiêu thụ dịch vụ đòi hỏi gần gũi khoảng cách địa lý nhà cung cấp dịch vụ với khách hàng Tuy nhiên sản phẩm dịch vụ có tính chất sản phẩm hàng hóa Ví dụ hệ thống tài chính-ngân hàng đại, ngân hàng nhận yếu tố đầu vào thông tin, tài sản chấp tiền gửi tiết kiệm, cấu lại theo hạng mục cung cấp sản phẩm đầu thẻ tín dụng, khoản vay, cổ phiếu, bảo lãnh, tư vấn nhiều loại dịch vụ khác theo trình tự, tiêu chuẩn, giá chất lượng định - Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin địn bẩy thúc đẩy tăng trưởng rõ rệt ngành dịch vụ Ngành dịch vụ tri thức phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật mà hạt nhân cơng nghệ thơng tin Trong ngành dịch vụ tri thức chi phí cho yếu tố nguyên vật liệu đầu vào gần không đáng kể Nhờ mà khoa học công nghệ ngày phát triển tiến cho phép nhà cung cấp dịch vụ cần tạo sản phẩm lại có khả tiêu dùng hàng loạt trang web quảng cáo, tư vấn, thương mại điện tử ,… - Sự mở cửa thị trường dịch vụ nước giới Đã có nhiều hiệp định thương mại tự kí kết nước giới nhằm thúc đẩy hợp tác, trao đổi, xuất dịch vụ nước II Tình hình phát triển thương mại hàng hóa Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa giai đoạn 20102020 Trong xu phát triển kinh tế giới 10 năm qua có nhiều thay đổi: tốc độ phát triển thay đổi ngày căng nhanh, xu phát triển phức tạp khó dự đốn Hình Biểu đồ kim ngạch xuất hàng hóa giới giai đoạn 20102020 Nguồn: https://data.wto.org/ 1.1 Quy mô tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa giai đoạn 2010-2020 Trong vịng gần 10 năm từ năm 2010 đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới có xu hướng tăng trưởng thấp giá trị tuyệt đối có xu hướng tăng Kim ngạch xuất hàng hóa năm 2010 đạt 15,303 tỷ USD tăng đến 17,582 tỷ USD vào năm 2020 Tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ năm 2020 22,545 tỷ USD, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 17,582 tỷ USD, chiếm gần 80% giá trị thương mại quốc tế Kim ngạch xuất hàng hóa khơng tăng nhiều vịng 10 năm qua mức ổn định 74-80% giá trị xuất Sau khủng hoảng tài giới năm 2008-2009, năm 2010 kinh tế giới bắt đầu phục hổi với tốc độ chậm Trong giai đoạn 2010-2013, kim ngạch xuất hàng hóa tăng lên tăng không đáng kể Sau tăng mạnh khoảng 3,000 tỷ USD từ năm 2010-2011 kim ngạch tăng khoảng 500 tỷ năm 2013 Năm 2013 đánh dấu năm có kim ngạch xuất hàng hóa lớn nhất giai đoạn 2010-2020 năm chứng kiến nhiều biến động đặc biệt kinh tế với vươn lên ngoạn mục kinh tế Trung Quốc, công nghệ môi trường lên thời kỳ xu hướng hội nhập ngày đẩy mạnh, luật chơi thị trường thay đổi nhanh chóng Trong giai đoạn 2013-2016 có biến đổi lớn kim ngạch xuất hàng hóa liên tục giảm Giá trị tuyệt đối giảm từ 19,969 tỷ USD (năm 2013) xuống 16,045 tỷ USD (năm 2016) – biểu cho thực trạng cân đối kinh tế toan cầu Mức suy giảm giá trị xuất hàng hóa -12.9%, cao nhiều so với mức tăng trưởng âm GDP giai đoạn (-1.18%) Nếu giai đoạn trên, kim ngạch xuất hàng hóa liên tục giảm giai đoạn 2016-2019 mức tăng trưởng diễn không đồng qua năm mà có biến động lên xuống đan xen Tính giai đoạn này, giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất hàng hóa tăng lên đến 19,551 tỷ USD (2018) Có thể nói thương mại hàng hóa năm phục hồi khả quan (tăng 3506 tỷ USD) gần mức tăng giai đoạn 20102013 (4666 tỷ USD), với nhiều biến động từ thay đổi sách tiền tệ, xu hướng chống tịan cầu hóa, giá dầu… Thương mại trì trệ năm 2016 phục hồi vào năm 2017 phản ánh tăng trưởng kinh tế, kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc kinh tế Đông Á Kim ngạch xuất hàng hóa tăng góp phần vào tăng trưởng GDP tịan cầu Ví dụ vào năm 2018, nhóm hàng nơng sản (1,804 tỷ USD), nhóm hàng nhiên liệu khai khống (3,251 tỷ USD) nhóm hàng cơng nghiệp (12,999 tỷ USD) Kinh tế giới 2019-2020 dự đoán tiếp nối đà tăng trưởng từ năm 20172018, có xu hướng chậm lại thực tế kinh tế giới giai đoạn phát triển thấp có suy giảm kim ngạch xuất hàng hóa Năm 2019, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 19,014 tỷ USD, giảm nhẹ so với năm 2018 đến năm 2020 đánh dấu suy giảm nghiêm trọng giá trị tuyệt đối đạt 17,582 tỷ USD Điều thể rõ tình trạng sụt giảm hoạt động sản xuất thương mại tòan cầu Hơn nữa, bối cảnh kinh tế giới 2020 – năm ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid, giới chứng kiến biến động thị trường thương mại hàng hóa Kim ngạch xuất hàng hóa giảm 7,53% giảm nhiều so với mức giảm năm ngóai (2,74%) Ngồi việc đối tác giới giảm nhập khẩu, nhập nước phát triển giảm 19% xuất giảm 18%, khiến kim ngạch xuất hàng hóa giảm tốc Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất hàng hóa giai đoạn 2010-2020 có quy mơ tăng trưởng cao Tuy có bị ảnh hưởng tiêu cực, hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế chững lại sau kinh tế phát triển lại có dự báo khởi sắc năm 10 + Từ năm 2016 đến năm 2019, kim ngạch xuất dịch vụ vận tải lại đảo chiều tăng chậm từ 861 tỷ USD năm 2016 lên 1,041 tỷ USD năm 2019, tăng tưởng ấn tượng tăng 180 tỷ USD  Nguyên nhân: o Sự tăng trưởng tích cực xuất phát từ việc giảm nhiệt căng thẳng nước phương Tây với Nga o Sự ổn định kinh tế toàn cầu o Giá dầu tăng trưởng lại giữ mức ổn định o Rất nhiều hiệp địch thương mại bàn bạc kí kết hiệp định CPTPP hay EVFTA + Nhưng đến năm 2020 kim ngạch xuất dịch vụ vận tải lại giảm cách chóng mạch Từ 1,041 tỷ USD năm 2019 830 tỷ USD Giảm tới 211 tỷ USD Chỉ cao năm 2010 khoảng tỷ đô  Nguyên nhân: o Sự suy giảm bắt nguồn từ việc cấm vận thương Mỹ Trung Quốc o Sự lây lan đại dịch Covid toàn cầu + Tỉ dịch vụ vận tải quốc tế xuất dịch vụ ln có xu hướng giảm giảm mạnh Từ 20,81% năm 2010 xuống 16,65% năm 2020 Ta thấy rõ chuyển dịch tỷ nhóm dịch vụ vận tải quốc tế o Nguyên nhân: Nhu cầu vận tải hàng hoá tăng chậm suy giảm nhu cầu vận tải nguyên liệu giới o Cung lực vận tải giới vượt cầu làm cho cước phí vận tải có xu hướng giảm XK dịch vụ khác có tốc độ tăng trưởng nhanh so với DV vận tải  34  *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 11: Biểu đồ tỷ trọng (%) cấu XKDVVT tổng XKDV giai đoạn 2010-2020 Air transport 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 33.00% 33.77% 34.69% 34.85% 35.79% 36.01% 37.28% 37.33% 37.73% 37.19% 26.00% 35 Other modes of transport (other than sea and air) Postal and courier services Sea transport 18.21% 19.13% 17.96% 19.41% 19.58% 19.42% 20.57% 20.74% 20.63% 20.81% 23.91% 1.40% 1.47% 1.47% 1.56% 1.64% 1.73% 1.88% 1.94% 1.98% 1.98% 3.46% 47.39% 100.00% 45.63% 100.00% 45.88% 100.00% 44.18% 100.00% 42.99% 100.00% 42.84% 100.00% 40.27% 100.00% 39.99% 100.00% 39.66% 100.00% 40.02% 100.00% 46.64% 100.00% *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Bảng phần trăm cấu XKDVVT giai đoạn 2010-2020 Sea transpor t Air transpor t Other modes of transpor t (other than sea and air) Postal and courier services 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 391566.98 411503.01 419847.76 415620.46 426118.79 383730.83 346746.84 377709.05 410846.872 416778.689 387 272666.87 304563.54 317389.31 327886.27 354828.35 322514.02 321019.94 352606.94 390866.885 387283.927 2157 150452.06 172520.99 164331.42 182560.89 194055.51 173940.19 177086.23 195848.48 213766.750 216754.217 1984 11527.849 13279.378 13469.947 14675.314 16286.008 15538.259 20634.5819 2869 16166.096 18299.189 20523.8784 * US dollars at current prices in millions *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Bảng số liệu cấu XKDVVT giai đoạn 2010-2020 *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 12: Biểu đồ cấu XKDVVT giai đoạn 2010-2020 - bảng biểu đồ thể cấu dịch vụ vận tải quốc tế bao gồm có: Vận tải đường biển, vận tải hang khơng loại hình vận tải khác + Vân tải biển: chiếm tỷ trọng lớn 10 gần • Năm 2020: đạt 387 tỷ USD, chiếm 46% Tuy kim ngạch xuất có giảm so với năm trước lại chiếm tỉ trọng cao nhât 36 • + Ảnh hưởng đại dịch đến vận tải => Tăng nhu cầu vận tải đường biển Vận tải hàng khơng: • Có tốc độ tăng trưởng nhanh, năm 2019 đạt 387 tỷ USD, từ năm 2010 đến 2019 chiếm tỷ trọng lớn 35% • Nhưng đến năm 2020 có tụt giảm đáng kể kim ngạch xuất tỉ trọng đại dịch khiến vận tải hàng khơng gặp nhiều khó khăn gần tê liệt, chiếm có 26% tỉ trọng có 215 tỷ đó, giảm nhiều so với 387 tỷ năm 2019 + Trong dịch vụ vân tải khác chiếm tỉ trọng khơng cao có tăng tỉ thường xuyên thời kỳ đại dịch Đạt 200 tỷ đô năm 2020 3.3 - Dịch vụ viễn thơng-thơng tin-máy tính Dịch vụ viễn thơng - thơng tin-máy tính dịch vụ truyền cung cấp ký hiệu, tín hiện, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thơng tin - - điểm kết cuối thông qua mạng viễn thơng, máy tính, Internet Dịch vụ viễn thơng thơng tin-máy tính gồm có dịch vụ + Dịch vụ viễn thơng: Internet, truyền hình; + Dịch vụ thơng tin: điện thoại, + Dịch vụ máy tính • Dịch vụ máy tính, Phần mềm: DV lưu giữ số liệu, xử lý liệu (Big Data, điện toán đám mây, ); • Dịch vụ máy tính, Khác (trừ phần mềm) Đây Là lĩnh vực non trẻ có dung lượng thị trường tiềm phát triển lớn, phát triển năm gần nhờ bùng nổ khoa học cơng nghê thơng tin, cịn có tăng trưởng cao ngày chiếm tỉ trọng lớn tổng xuất dịch vụ: Cụ thể + Kim ngạch xuất tăng nhanh từ 312 tỷ USD năm 2010 lên 710 tỷ USD năm 2020 Tăng 398 tỷ USD, tăng 2,3 lần so với năm 2010 + Tỉ trọng tăng tử 7,86% lên 14,25%, tăng gần gấp đôi  Nguyên nhân cho tăng trưởng là: 37  Sự phát triển KHCN làm gia tăng nhanh chóng DV khác du lịch vận tải Các DV có hàm lượng cơng nghệ cao có nhu cầu lớn mang lại hiệu cao thúc đẩy xu hướng chuyển dịch KD lĩnh vực DV  Sự phát triển ngành SX hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao làm tăng nhu cầu DV tương thích  Đại dịch Covid làm cho việc làm việc từ xa, học online trở nên cấp thiết nên dịch vụ ngày phát triển nhanh mạnh 38 *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 13: Biểu đồ KNXK Dịch vụ viễn thơng-thơng tin-máy tính giai đoạn 2010-2020 39 *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 14: Biểu đồ tỷ trọng (%) Dịch vụ viễn thơng-thơng tin-máy tính tổng XKDV giai đoạn 2010-2020 3.4 DV chuyển quyền sở hữu trí tuệ - Sở hữu trí tuệ (tài sản trí tuệ): sản phẩm lao động sáng tạo người tạo (SP lao động trí óc người) - Đối tượng SHTT: + Quyền tác giả (Copy Right): tác phẩm văn học, nghệ thuật, âm nhạc, phần mềm máy tính, … + Quyền sở hữu cơng nghiệp (Industrial Property Right): sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, … + Quyền vật nuôi giống trồng - Quyền SHTT: quyền chủ thể tài sản trí tuệ họ sáng tạo ra, nhà nước bảo hộ, chống lại xâm phạm bất hợp pháp 40 - DV chuyển quyền sở hữu trí tuệ gồm: + Phí cấp phép nhượng quyền nhãn hiệu + Giấy phép sử dụng kết nghiên cứu phát triển + Giấy phép tái sản xuất / phân phối phần mềm máy tính + Giấy phép tái sản xuất / phân phối sản phẩm nghe nhìn liên quan *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 15: Biểu đồ KNXK DV chuyển quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2010-2020 41 *Source: https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx?ReportId=135718 Hình 16: Biểu đồ tỷ trọng (%) DV chuyển quyền sở hữu trí tuệ tổng XKDV giai đoạn 2010-2020 - Dịch vụ chuyển quyền sở hữ trí tuệ loại hình dịch vụ có tăng trưởng từ năm 2010 đến năm 2020: + Từ năm 2010 đến năm 2019, có tăng liên tục từ 245 tỷ USD lên 424 tỷ USD, tăng 179 tỷ USD so với năm 2010  Nguyên nhân:  Sự tăng đa phương hóa, thương mại hóa mối quan hệ kinh tế  Đẩy mạnh hoạt động đầu tư cách chuyển quyền sở hữu nước để sản xuất + Đến năm 2020 có suy giảm, giảm 34 tỷ USD xuống 390 tỷ USD ảnh hưởng đại dịch Covid + Tỷ trọng dịch vụ chuyển quyền sở hữu trí tuệ tăng từ 6,18% năm 2010 lên 7,84 % năm 2020  Tỷ trọng liên tục tăng có chuyển dịch tỷ trọng giảm dần từ loại hình dịch vụ khác dịch vụ vận tải, du lịch 42 Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 sau dịch bệnh COVID 19 Nội dung hoạt động thương mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội Do đó, thương mại ngày khơng hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà bao gồm hành vi mua bán dịch vụ phi vật thể, tất nhằm thu lợi nhuận Hình thành loại hình cơng ty, tập đồn lớn, cơng ty xun quốc gia, đa quốc gia, với phạm vi hoạt động không biên giới hình thành tổ chức, hiệp hội thương mại khu vực toàn cầu Phạm vi tác động thương mại quốc tế ngày mang ý nghĩa vô sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thương mại, nhiều thương nhân hợp thành mạng lưới chằng chịt loại hình kinh doanh dịch vụ; vừa liên doanh, liên kết, vừa tự hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng khơng bình đẳng kinh doanh, tham gia hoạt động mua bán dịch vụ thị trường, sở hành lang pháp luật quốc gia luật lệ quốc tế Xu liên doanh liên kết thương mại song phương, đa phương, bình đẳng ngày mở rộng không ngừng phát triển Đặc điểm kinh doanh thương mại ngày gồm hai chiều hướng: Một là, kinh doanh chuyên ngành, theo sản phẩm hay thương hiệu định thành hệ thống tồn cầu Hai là, tổ chức mơ hình cơng ty, tập đồn kinh doanh tổng hợp với nhiều loại hình, nhiều hàng hóa dịch vụ khác để nâng cao ưu cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường khu vực thị trường giới 43 Tự động hóa, đại hóa, áp dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý, mua bán qua mạng, hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính phổ biến ngày phát triển Do cạnh tranh thị trường ngày liệt, thương mại không ngừng cải tiến phương thức phục vụ đại luôn đổi dịch vụ theo xu hướng lấy người tiêu dùng làm trọng tâm coi khách hàng "thượng đế" 44 KẾT LUẬN Thương mại quốc tế biết đến hình thức đời sớm đóng vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Ngày Thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn tuần mua bán quốc gia mà thể mối quan hệ, phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế thông qua chuỗi cung ứng quốc tế… Tầm quan trọng khơng thể phủ nhận Những hiệu hay hệ lụy mà Thương mại quốc tế mang lại ảnh hưởng cách trực tiếp, sâu rộng, tới kinh tế quốc dân quốc gia Chính vậy, việc phát triển sách Thương mại quốc tế hợp lý hiệu vấn đề phủ hầu giới quan tâm trọng Bên cạnh phát triển giới, phát triển Thương mại quốc tế có nhiều hội không thiếu thách thức đặt Tuy nhiên, nhìn vào tốc độ phát triển giai đoạn 2010-2020 qua thành tựu lĩnh vực trao đổi, bn bán, xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, khẳng định rằng: Thương mại quốc tế ln nắm vai trị quan trọng, mang lại nguồn lợi lớn, đóng vai trị khơng thể thay kinh tế nhiều quốc gia giới 45 Tài liệu tham khảo 1) Nguyễn Quang Minh, 2017, giáo trình Thương mại dịch vụ thị trường dịch vụ quốc tế, Đại học Ngoại Thương 2) https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD? end=2020&start=2010&view=chart 3) https://data.worldbank.org/indicator/NE.IMP.GNFS.CD?end=2020&start=2010 4) https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.CD?end=2020&start=2010 5) https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.NFSV.CD?end=2020&start=2010 6) https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.MRCH.CD? end=2020&start=2010&view=chart 7) https://data.wto.org/ 8) https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.NFSV.CD?start=2000 9) https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.TRAN.ZS?start=2000 10)https://data.worldbank.org/indicator/BX.GSR.NFSV.CD? end=2020&start=2000&view=chart 11)https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.RCPT.CD?start=2000 12)https://unctadstat.unctad.org/wds/TableViewer/tableView.aspx? ReportId=135718 46 47

Ngày đăng: 02/05/2023, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w