1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cá nhân môn Kinh tế phát triển

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 853,64 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH  Thực hiện THÁI HOÀNG MAI ANH Lớp D03 MSSV 030834180016 Giảng viên TRẦN MẠNH KIÊN TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN LỰC DÂN TỘC THIỂU.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -  - TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN GIẢI PHÁP PHÁT HUY NGUỒN LỰC DÂN TỘC THIỂU SỐ Thực hiện: THÁI HOÀNG MAI ANH Lớp: D03 MSSV: 030834180016 Giảng viên: TRẦN MẠNH KIÊN TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 4-2020 Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 MỤC LỤC MỞ ĐẦU SUMMARY 2 NGUYÊN NHÂN 2.1 Khái niệm dân tộc thiểu số 2.2 Vai trò nguồn lực dân tộc thiểu số phát triển kinh tế 2.3 Thực trạng nguồn lực dân tộc thiểu số 2.3.1 Nền kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số 2.3.2 Giáo dục 2.3.3 Y tế 10 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 14 3.1 Giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số .14 3.2 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số 15 3.3 Phát triển kinh tế vùng 15 3.4 Kết luận .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 MỞ ĐẦU Phát huy nguồn lực nhân tố quan trọng định đến phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam có 54 dân tộc anh em, có 53 dân tộc thiểu số với gần 13,5 triệu người, sinh sống thành cộng đồng 52 tỉnh, thành phố, 458 huyện, 5.266 xã Họ chủ yếu vùng miền núi, biên giới, khu vực rừng phòng hộ, nơi đầu nguồn sinh thủy, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh, mơi trường sinh thái đa dạng sinh học Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta xác định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây Duyên hải miền trung khu vực trọng yếu, giữ vị trí chiến lược quan trọng đất nước Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, kinh tế - xã hội phát triển chậm nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo cao Vì cần có giải pháp phát huy nguồn lực dân tộc thiểu số để thực mục tiêu công xã hội phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam SUMMARY The promotion of resources is one of the important factors determining the economic development of each country Vietnam has 54 ethnic groups, including 53 ethnic minorities with nearly 13.5 million people, living in communities in 52 provinces and cities, 458 districts and 5,266 communes They are mainly located in mountainous areas, border areas, protection forest areas, and watersheds, which are particularly strategically important in terms of politics, economy, national defense, security, ecological environment and Biodiversity In our socio-economic development strategy, the Party and the State have identified ethnic minority and mountainous areas in the Northwest, Central Highlands, Southwest and Central Coastal regions as important areas, holding an important strategic position of the country However, ethnic minority and mountainous areas are still the most difficult areas, with the lowest quality of human resources, the slowest socio-economic development, and low access to basic social services and have the highest poverty rate So it is necessary to have solutions to promote ethnic minority resources in order to implementation of the goal of social equality and sustainable socioeconomic development in Vietnam NGUYÊN NHÂN 2.1 Khái niệm dân tộc thiểu số Khái niệm dân tộc thiểu số định nghĩa theo Khoản Điều Nghị định 05/2011/NĐ-CP là: “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Trong đó, “dân tộc đa số” dân tộc có số dân chiếm 50% tổng số dân nước, theo điều tra dân số quốc gia Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc sinh sống, đơng người Kinh chiếm 85,3% dân số nước, lại 53 dân tộc với gần 14.123 nghìn người chiếm khoảng 14,7% dân số Việt Nam Như thế, dân tộc Kinh dân tộc đa số, Chính phủ dùng thuật ngữ “dân tộc thiểu số” để Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 chung cho người dân tộc Kinh, thể chủ trương “thống đa dạng” Chính phủ Trong số đó, người Hoa có nhiều đặc điểm văn hóa tương đồng Việt Nam đóng vai trị quan trọng kinh tế nước nhà, nên người Hoa thường không xem dân tộc thiểu số Các dân tộc có nhiều đặc điểm khác biệt điển hình ngơn ngữ Dựa theo khác biệt này, dân tộc Việt Nam chia thành nhóm: Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ Thái Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Nhóm Mơn - Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu Nhóm Tạng có dân tộc là: Cống, Hà nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm khác nhau, họ thường sống xen kẻ với nên thường dân tộc biết nhiều tiếng dân tộc khác có quan hệ hàng ngày với họ Và điều đặc biệt họ giữ vững sắc riêng dân tộc dù sống xen kẽ thường xuyên giao lưu văn hóa với Quy mơ, cấu dân số nhóm dân tộc theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2009 - 2019 Nguồn: Tổng điểu tra dân số nhà năm 2019 Đồng bào dân tộc thiểu số phân bố rải rác khắp lãnh thổ Việt Nam tác động chiến tranh di cư chủ yếu tập trung vùng núi vùng sâu Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 vùng xa Tại Trung du miền núi phía Bắc dân tộc thiểu số tập trung đơng nhất, chiếm tỷ lệ lớn (56,2%) tổng dân số vùng, tiếp Tây Ngun khơng cạnh với tỷ lệ chiếm 37,7% dân số vùng Gắn với mơi trường tự nhiên có tính sinh học cao, từ lâu người dân dân tộc thiểu số chủ yếu kiếm sống từ nông nghiệp Các hộ tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp tập trung vào trọt chăn nuôi Tuy nhiên, hộ dân tộc thiểu số chủ yếu hoạt động lĩnh vực trồng trọt, hoạt động chăn nuôi tập trung phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân cúng lễ Ở tỉnh miền núi phía Bắc, người dân trồng lúa ruộng trũng nương rẫy Bên cạnh đó, loại hoa màu ngơ, sắn, đậu tương, nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho cộng đồng Tương tự tỉnh Tây Nguyên, người dân chủ yếu trồng trọt loại hoa màu lúa rẫy, loại đậu đỗ, ngơ, cà phê, bơng vải 2.2 Vai trị nguồn lực dân tộc thiểu số phát triển kinh tế Khu vực sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu vùng đồi núi Nơi mang nhiều mạnh giúp phát triển kinh tế Khu vực đồi núi, đặc biệt vùng trung du miền núi phía Bắc, tập trung nhiều loại khống sản có nguồn nội sinh chì, đồng, sắt, pyrit, niken, crơm,…và loại khống sản có nguồn gốc ngoại sinh bơxit, apatit, đá vơi, than đá,… Đó ngun nhiên liệu phục vụ ngành cơng nghiệp Ngồi ra, tài ngun rừng đất trồng phong phú nơi người dân tộc thiểu số sinh sống tạo sở phát triển nơng lâm nghiệp nhiệt đới Miền núi nước ta cịn có cao nguyên thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh cơng nghiệp, ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc Mặt khác, địa hình bị chia cắt mạnh chủ yếu đồi núi với sông lớn chảy qua tạo nhiều thuận lợi cho ngành thủy điện, điển hình nhà máy thủy điện Sơn La (2.400MW) sơng Đà có quy mơn lớn nước, Tây Nguyên có thủy điện Ialy (700MW) sông Xê San Ở ẩn chưa nhiều tiềm du lịch lớn, đặc biệt phát triển loại hình du dịch tham quan, nghỉ dưỡng, sinh thái,… Ngồi ra, Tây Ngun có vị trí chiến lược thuộc Khu vực Tam giác phát triển Campuhi - Lào - Việt Nam, có tiềm lớn phát triển thủy điện, điện mặt trời, nông lâm nghiệp (cây công nghiệp, ăn trái, chăn nuôi đại gia súc, rừng…), chế biến nơng lâm sản, du lịch Tây Ngun coi “mái nhà miền Trung”, có chức phịng hộ lớn, hậu phương, nguồn nước cho phát triển ổn định bền vững vùng miền Trung Tây Nguyên Với tiềm năng, lợi nguồn lực to lớn vậy, vùng dân tộc thiểu số miền núi nên cần đẩy mạnh đầu tư phát triển đem lại kinh tế phát triển đồng vững mạnh cho nước nhà Thế trạng nơi lại không phát triển, chất lượng sống người dân thấp, nghèo nàn thiếu thốn, phong tục lạc hậu tồn tiếp diễn, kinh tế không khẩm, số lượng lẫn chất lượng nguồn nhân lực thiếu yếu 2.3 Thực trạng nguồn lực dân tộc thiểu số Các dân tộc thiểu số thường cư trú tập trung vùng núi cao, biên giới, thuộc thôn, xã, làng đặc biệt khó khăn Giao thơng lại khó khăn độ dốc lớn, vào mùa mưa hàu hết bị cô lập với khu vực cung quanh; điện nước Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 sinh hoạt khó khăn; trang thiết bị sở y tế chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm lo sức khỏe người dân 2.3.1 Nền kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đất nước ngày phát triển, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có cải thiện so với trước Thế nhưng, vùng nghèo nước Sau nhiều năm nổ lực đẩy mạnh phát triển kinh tế, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đạt thành tựu đáng kể.Thế so với nước số ngưỡng thấp, thu nhập bình quân đầu người vùng khoảng 2455 (nghìn đồng/người/tháng), xa so với nước 3876 (nghìn đồng/người/tháng), vùng có thu nhập trung bình thấp năm 2018 (Tổng cục Thống kê) Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo vùng kinh tế năm 2018 5709 4834 3876 3588 3015 2896 2455 Do xu phát triển ngày nay, ứng dụng nhiều khoa học công nghệ vào sản xuất, người nơng dân vùng phát huy vai trị chủ thể, tích cực chuyển đổi cấu sản xuất Tuy nhiên, vùng gặp nhiều hạn chế sản xuất hình thức nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp, khó hình thành vùng sản xuất quy mô lớn Công nghệ khoa học đại chưa sử dụng hiệu quả, trình bảo quản, chế biến sau thu hoạch chủ yếu dạng sơ chế khiến giá tri Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 thấp, giảm lợi cạnh tranh Hầu hết phần lớn lực lượng lao động tỉnh vùng thuộc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (trong 60% lao động khu vực nông nghiệp) Trung du miền núi Bắc Bộ coi vùng có suất lao động thấp nước Và đặc điểm lao động khu vực nơng nghiệp trình độ kỹ chưa cao, nên việc chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành khác vùng khó, đặc biệt ngành áp dụng kỹ thuật cao, công nghệ có tính kỷ luật nghiêm ngặt Xu hướng tăng trưởng kinh tế đóng góp NSLĐ, việc làm vào tăng trưởng tỉnh khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ Năm 2017 cịn nhiều khó khăn thách thức kinh tế vùng Tây Nguyên đạt kết tích cực (tổng giá trị sản phẩm địa bàn đạt gần 165500 tỷ đồng, tăng 8% so với năm 2016) Sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định phát triển, đầu tư tập trung phát triển theo hướng thị trường Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp đạt 5,35% Xuất bước phục hồi có nhiều khởi sắc, với kim ngạnh đạt 2662 tỷ USD, tăng gần 23% Thế thu nhập bình quân đầu người tháng tính theo giá vùng có 2896 nghìn đồng/người/tháng, thấp thứ hải nước Theo đánh giá Ban Chỉ đạo tỉnh Tây Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 nguyên: “Tốc độ tăng trưởng chưa thực bền vững, thấp so với tiềm lợi vùng; chất lượng kinh tế chưa cao, thiếu ổn định Sản xuất nông nghiệp chưa tạo gắn kết doanh nghiệp với người sản xuất, sản xuất với chế biến, giá số mặt hàng chủ lực không ổn định Cơng tác quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập Tình hình tranh chấp, lấn chiếm đất rừng khiếu nại liên quan đến đất đai đồng bào dân tộc thiểu số số nơi diễn biến phức tạp” Một số tiêu kinh tế vĩ mơ tỉnh khu vực Tây Ngun giai đoạn 2010-2016 Vùng đồng dân tộc thiểu số có nhiều tiềm phát triển kinh tế kinh tế vùng đứng hàng thấp nước nhiều nguyên nhân khách quan Vấn đề mấu chốt việc phát triển kinh tế nguồn nhân lực nơi cịn yếu Các dịch dụ giáo dục, y tế không đủ mạnh để giúp nâng cao nguồn nhân lực giúp họ tiếp cận phát triển 2.3.2 Giáo dục Giáo dục điều kiện bảo đảm công hội phát triển cho cá nhân xã hội Việc tiếp cận dịch vụ giáo dục, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số Việt Nam cịn có nhiều hạn chế dẫn đến chênh lệch tỷ lệ nhập học độ tuổi nhóm dân tộc cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, cấp học cao khác biệt lớn Có nhiều lý làm cản trở đến việc tiếp cận dịch vụ giáo dục người dân dân tộc thiểu số từ phía cung cấp dịch vụ giáo dục từ người tiếp nhận giáo dục, yếu tố điều kiện kinh tế xã hội, vị trí địa lý địa phương,… a Thực trạng khả tiếp cận giáo dục dân tộc thiểu số Khả tiếp cận giáo dục tìm hiểu dựa theo tiêu: tỷ lệ học chung, tỷ lệ học tuổi, tình hình biết đọc biết viết Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 Tỷ lệ học tiêu phản ánh đầu vào giáo dục Tỷ lệ học chung số học sinh(sinh viên) tham gia vào cấp giáo dục, không kể tuổi tác, tính 100 người tuổi đến trường cấp học Tỷ lệ học tuổi số học sinh(sinh viên) tuổi đến trường cấp học tham gia vào cấp học tính 100 người tuổi đến trường cấp học Theo kết sơ Tổng điều tra dân số, năm 2019 Việt Nam có 101,0%là tỷ lệ học chung bậc Tiểu học, bậc THCS 92,8%, bậc THPT 72,3% Ở cấp Tiểu học chênh lệch nhiều vùng mà người dân tộc thiểu số tập trung sinh sống Tây Nguyên trung du, vùng núi phía Bắc với vùng kinh tế xã hội khác Nhưng cấp cao khoảng cách lớn Cụ thể, cấp THCS, Trung du miền núi phía Bắc giảm xuống 93,4%, Tây Nguyên giảm xuống 86,9% Đến cấp THPT, tỷ lệ học chung Trung du miền núi phía Bắc cịn 68,4% Tây Ngun 60,7% Có thể thấy rằng, cấp Tiểu học, tỷ lệ nhập học tuổi người dân dân tộc thiểu số cao chênh lệch không nhiều so với dân tộc Kinh Ở bậc cao phân hóa thể rõ rệt vấn đề người dân dân tộc thiểu số Tỷ lệ học chung tỷ lệ học tuổi theo cấp học,khu vực vùng kinh tế – xã hội (Đơn vị: %) Nguồn: Tổng điểu tra dân số nhà năm 2019 So với năm 2009, tỷ lệ học tuổi người dân tộc thiểu số năm 2019 tăng cao trước đáng kể Mặt khác, chênh lệch vùng, miền lại lớn vùng miền tập trung đông đúc dân tộc thiểu số lại nơi có tỷ lệ học chung học tuổi thấp Mức chênh lệch tỷ lệ học chung Vùng Trung du miền núi phía Bắc so với vùng có tỷ lệ cao (đồng sông Hồng) 18,6 điểm phần trăm cấp học THPT Tình hình biết đọc, biết viết (biết chữ) tiêu chung phản ánh đầu giáo dục Biết đọc, biết viết khả đọc viết mọt đoạn văn Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 đơn giản sinh hoạt hàng ngày tiếng quốc ngữ, tiếng dân tộc hay tiếng nước Tỷ lệ biết đọc, biết viết dân số từ 15 tuổi trở lên theo khu vực vùng kinh tế - xã hội (2019) Đơn vị: % Kết Tổng điểu tra 2019 cho thấy tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên vùng dân tộc thiểu số Trung du miền núi phía Bắc thấp nước (89,9%), vùng có chênh lệch thành thị nông thôn cao nước (10,1 điểm phần trăm), vùng Tây Nguyên 91,3% (chênh lệch thành thị nông thôn 8,6 điểm phần trăm), chênh lệch vùng lại giao động khoảng 3,0 điểm phần trăm Nhìn chung, trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số cịn có khoảng cách đáng kể so với dân tộc đa số Chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhiều hạn chế, số lượng đội ngũ cán dân tọc thiểu số ỏi phận lớn yếu trình độ chun mơn So với mặt chung nước, vùng dân tộc thiểu số có nhiều hạn chế, tỷ lệ biết chữ trẻ em tháp so với nước, tỷ lệ hộ nghèo cao đến 30% (hiện 2000 xã 18.000 thơn, đặc biệt khó khăn) Tỷ lệ người có trình dộ học vấn cao thấp (dân tộc Braau dân tộc chưa có người học đại học) b Nguyên nhân hạn chế Ở vùng miền núi nơi dân tộc thiểu số tập trung sinh sống, địa hình phức tạp, khơng thuận lợi, sở vật chất, trường lớp thiếu thốn Thế nên cơng tác phát triển giáo dục, nâng cao trình độ học vấn đồng bào nhiều hạn chế Mặc dù Chính phủ quan tâm đến vấn đề giáo dục, ban hành nhiều sách, giải pháp phát triển giáo dục, đặc biệt cho vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, nhiên hạn chế nguồn lực nên việc thực sách chưa phù hợp với vùng miền chưa đủ mạnh, khả đầu tư vùng khó khăn cịn hạn hẹp Vấn đề q trình thực sách phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều thiếu sót từ chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo dục dạy học sách giáo viên cán quản lí giáo dục nơi Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 Chương trình giáo dục thiết kế hướng tới đối tượng học sinh vùng kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi nên không hợp với học sinh vùng dân tộc thiểu số Chính sách đãi ngộ cho giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số chưa đủ để tạo động lực vật chất tinh thần để thu hút khuyến khích giáo viên có tâm huyết, điều làm cho tình hình đội ngũ giáo viên nơi thường thiếu yếu dẫn đến ảnh hưởng với việc giảng dạy cho học sinh Ngồi ra, từ phía người dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế thường khó khăn, chi phí trực tiếp mà phụ huynh cho em học vượt khả tài họ gây nên cản trở cho việc đến trường em Hơn nữa, học sinh trung học thường lực lượng lao động nhiều gia đình dân tộc thiểu số, nên em phải bỏ học kiếm sống giúp đỡ gia đình Mặt khác, phận người dân trì hủ tục lạc hậu, lập gia đình độ tuổi 16-18 tuổi c Vai trò giáo dục với phát triển kinh tế Thế giới ngày phát triển, người xác định vai trị vị trí Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển, ên mà muốn phát triển phải chăm lo mặt đời sống thể chất tinh thần người, vấn đề học vấn, nhận thức xã hội, kinh tế giúp họ góp phần xây dụng cải tạo Giáo dục giúp nâng cao trình độ, tích lỹ kiến thức, nâng cao kĩ cá nhân, qua nâng cao suất cá nhân Khi người lao động trải qua khóa đào tạo, họ dễ dàng tiếp cận tiến khoa học ngày nay, có khả sử dụng, áp dụng chúng lao động Điều góp phần nâng cao dân trí, góp phần xây dụng đơi ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao, bồi dưỡng nhân tài Đào tạo nhân lực có trình độ cao yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế vũng mạnh Ngồi giáo dục cịn giúp người dân xóa đói, giảm nghèo Có thể thấy lương người có học vấn người khơng học có chênh lệch nhiều, tương tự lương người có cấp cao cao nhiều so với người có cấp thấp Thế nên mà cơng tác cung cấp dịch giáo dục cho dân tộc thiểu số cần thiết, điều giúp họ cải thiện chất lượng sống giúp đất nước có thêm nguồn nhân lực chất lượng khơng bỏ phí tài nguyên đất nước 2.3.3 Y tế Các hoạt động y tế với mục tiêu chăm sóc sức khỏe bảo vệ người trước tác động tiêu cực mơi trường sống, giúp người có sức khỏe tốt Khi đó, người có điều kiện để tiếp thu phát triển nhằm nâng cao chất lượng sống Duy trì tồn tại, phát triển người gốc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Muốn người phải có thể lực trí lực tốt nhất, nên hoạt động y tế thực đóng vai trị quan trọng việc phát triển người, đất nước Nhưng thực tế, vùng miền núi dân tộc thiểu số tiêu đánh giá tình trạng sức khỏe có khoảng cách chênh lệch lớn so với nước a Thực trạng công tác ty tế vùng dân tộc thiểu số 10 Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WTO): “ Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng có bệnh tật hay thương tật.” Hệ thống chăm sóc sức khỏe quốc gia hệ thống tổ chức bao gồm yếu tố người, sở y tế nguồn lực nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho dân cư Cũng điều kiện địa lý phức tạp, giao thơng lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt tạo nên thách thức lớn cho việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân dân tộc thiểu số Thế nên, nơi có khoảng cách lớn công tác y tế so với mặt chung nước Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi theo vùng kinh tế - xã hội, năm 2017 36,0 32,4 23,9 21,5 16,9 16,4 12,6 Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi có khác biệt lớn vùng miền Tây Nguyên Trung du, miền núi phía Bắc hai vùng có tập trung đơng đúc dân tộc thiểu số sinh sống đồng thời có tỷ suất tử vong trẻ em tuổi cao 36‰ 32,4‰, vùng thấp Đông Nam Bộ có 12,6‰, chênh lệch đến 2,5 đến 2,8 lần Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tiêu để đánh giá tình trạng sức khỏe người dân Năm 2010, tỷ lệ vùng tập trung dân tộc thiểu số cao lớn 30%, Tây Nguyên 35,2%, vùng núi cao nguyên phía Bắc chiếm 33,7% Có thể thấy vấn đề dinh dưỡng trẻ em vùng dân tộc thiểu số hạn chế khó khăn 11 Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em tuổi theo vùng sinh thái, năm 2010 Đến năm 2019, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng dần cải thiện riêng số lớn phận dân tộc nẵm ngưỡng cao Tỷ lệ người Chứt 40%, Si La 21,7%, Bố Y 35%, La Ha 20%, B Râu 29,87%, … Tình trạng thiếu chất dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số người tuổi cao khoảng 29,2%, cho thấy vấn đề xuất phát tình rạng suy dinh dưỡng bào thai Theo số liệu từ điều tra Tổng cục Thống kê năm 2014, cân nặng trẻ sơ sinh dân tộc thiểu số thấp, tỷ lệ cao, trẻ cân sau sinh đến 8,1%, cịn có thêm 14,6% trẻ khơng cân mẹ cho bé trẻ trung bình khác, tỷ lệ toàn quốc ghi nhận 5,1% Tỷ lệ thiếu máu vùng núi phía Bắc Tây Nguyên lôn cao, với 43% trẻ thiếu máu so với tỷ lệ chung toàn quốc 27,8% Nguyên nhân tình trạng dinh dưỡng trẻ em dân tộc thiểu số khơng nghèo đói mà phần tượng kết hôn sinh sớm phụ nữ nơi Theo số liệu thống kê 23,9% phụ nữ dân tộc thiểu số có đầu lòng độ tuổi vị thành niên (15 - 19 tuổi) Khi bà mẹ trẻ ảnh hưởng điều thai nhi bụng Tuổi thọ trung bình dân tộc thiểu số có cải thiện nhiều so nhiều năm trước so với tuổi thọ trung bình nước cịn mức thấp Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2017, vùng có tuổi thọ trung bình thấp nước Tây Nguyên (70,2 tuổi), Trung du miền núi phía Bắc (71 tuổi) Trong đó, tuổi thọ trung bình nước 73,5 tuổi, tuổi thọ trung bình dân tộc thiểu số thấp khoảng hay năm so với mặt chung nước Tuy nhiên, số dân tộc thiểu số người cịn có số tuổi thọ trung bình thấp nhiều La Hủ (57,6 tuổi), Lự (59,3 tuổi), Mảng (60,2 tuổi), … Tuổi thọ trung bình phân theo khu vực, năm 2017 Năm 2017 TOÀN QUỐC Trung du miền núi phía Bắc 73,5 71,0 12 Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 Đồng sông Hồng 74,7 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 72,9 Tây Nguyên 70,2 Đông Nam Bộ 76,1 Đồng sông Cửu Long 74,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ nhiều năm Nhà nước ln có sách hỗ trợ đồng bào vùng dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn khó khăn nhiều y tế Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến tích cực Mạng lưới trạm y tế tiếp tục đầu tư xây dụng, đầu tư xây dụng 145 trạm y tế xã vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Đội ngũ y bác sĩ bước tăng cường, điển hình y tế dự phịng bố trí bác sỹ làm việc trạm y tế xã đạt 87,5%, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ dùng nước có nhà vệ sinh tăng so với năm trước Tuy vậy, việc tiếp cận sách người dân vùng dân tộc thiểu số khoảng trống định Cơng tác phịng, chống dịch, khám điều trị bệnh vùng đồng bào dân tộc cịn khó khăn Cũng điều kiện địa lý phức tạp, giao thơng lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt tạo nên thách thức lớn cho việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người dân dân tộc thiểu số Thế nên, nơi có khoảng cách lớn cơng tác y tế so với mặt chung nước b Những rào cản việc tiếp cận dịch vụ y tế dân tộc thiểu số Nhà nước thực nhiều sách để tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác mà người dân có rào cản hạn chế việc tiếp cận dịch vụ y tế Các rào cản vị trí địa lý, khả tài người dân tộc thiểu số, hủ tục văn hóa - xã hội, nguồn lực hạn chế nước nhà hay từ phía người sử dụng dịch vụ Bởi sinh sống nơi “miền ngược” mà người dân tộc thật gặp nhiều khó khăn việc giao thơng Tại khu vực miền núi, người dân chủ yếu thường đến trạm y tế xã (điều kiện sở vật chất khám chữa bệnh thiếu thốn), họ thường đến sở y tế tình trạng nguy kịch Khoảng cách địa lý lý sách BHYT người dân tộc thiểu số, dù ngân sách Nhà nước hỗ trợ tỷ lệ sử dụng thẻ BHYT để khám chữa bệnh thấp so với mặt chung nước Theo kết khảo sát Ủy ban Dân tộc cho thấy, trung bình khoảng cách từ nơi đến trạm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 3,8km, đến bệnh viện (huyện) 16,7km Riêng số dân tộc có khoảng cách xa như: Ơ-đu (72km), Rơ Măm (60,1km), Hà Nhì (53,8km),… Khả chi trả nguyên nhân ảnh hưởng đến khả tiếp cận dịch vụ 13 Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 người dân Khó khăn kinh tế luôn yếu tố hàng đầu cho việc không chữa bệnh người nghèo, người dân tộc thiểu số Ngồi ra, thủ tục hành phức tạp, bất đồng ngôn ngữ ảnh hưởng đến tiếp cận dịch vụ họ Những hủ tục lạc hậu người dân tộc thiểu số trước đến cở y tế gây chậm trễ việc chữa bệnh y bác sĩ Bên cạnh đó, nguồn lực có hạn từ phía sở cung ứng, chất lượng dịch vụ rào cản lớn cho người dân Số lượng bệnh viện ít, sở vật chất, tài ngun sẵn có bệnh viện khơng đủ để đáp ứng cho người dân Sự thiếu hụt nhân viên y tế, trạng thiết bị, thuốc điều trị thông tin chuyên môn hỗ trợ hoạt động điều trị vấn đề có ảnh hưởng lớn đến hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người dân tộc thiểu số Mặt khác, phận dân tộc thiểu số chưa nhận thức vai trò việc chăm sóc sức khỏe, chưa hiểu rõ ý nghĩa, giá trị việc khám chữa bệnh c Vai trò y tế với phát triển kinh tế Y tế đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, điều trị bệnh, đảm bảo sức khỏe người để học tập lao động Thế nên khẳng định vai trị to lớn y tế phát triển kinh tế Con người chủ thể xã hội, họ đưa nhiều định thay đổi kinh tế Chính nên việc đảm bảo sức khỏe cho người giúp cho kinh tế phát triển bền vững Hơn người lao động yên tâm cơng tác, phát triển kinh tế Nếu người ta có sức khỏe thường làm việc có nhiều lượng Giữa người khỏe mạnh bình thường chắn tạo nhiều sản phẩm so với người ốm yếu Thế nên sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động Bên cạnh người gia đình bị bệnh ảnh hưởng nhiều đến thu nhập gia đình Khi người nghĩ họ sống thọ, họ có nhiều động lực để đầu tư cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng tiết kiệm, đầu tư giáo dục chăm sóc sức khỏe cho thân nhiều Vậy nên đầu tư vào công tác y tế cho người dân tộc thiểu số giúp nâng cao chất lượng sống họ, giúp họ lao dộng tạo suất hơn, đảm bảo tốt nguồn lực cho kinh tế phát triển KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Giáo dục phải trước phát triển kinh tế Phát triển giáo dục, đào tạo cho đồng bào dân tộc để có điều kiện vươn lên hòa nhập với người dân nước vấn đề quan trọng Vì vậy, cần phải có giải pháp hợp lí, khoa học để đẩy mạnh nghiệp giáo dục vùng dân tộc thiểu số Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ cho người đồng bào dân tộc thiểu số việc tiếp cận dịch vụ giáo dục tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số không đến trường bỏ học hàng cao nước Thế nên nhà nước cần tập trung đầu tư cho bậc giáo dục vùng khó khăn Đẩy mạnh đầu tư ngân sách nhà nước cho sở vật chất, mở thêm nhiều trường lớp địa phương, trường dạy nghề, phát triển trung tâm giáo dục thường xuyên, nâng cấp trang thiết bị giảng dạy, nâng cấp sở vật chất,… 14 Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 Xây dựng tiến hành thực đào tạo đội ngũ giáo viên đủ số lượng chuyên môn cao, lên kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn phương pháp giảng dạy giáo viên Thực nâng cao phúc lợi dành cho giáo viên vùng dân tộc thiểu số để thu hút tạo động lực cho giáo viên tâm huyết Trang bị cho em học sinh kiến thức công cụ để em hiểu quyền nghĩa vụ học Bên cạnh đó, cần phải quan tâm, trao đổi nhiều với học sinh nhu cầu nguyện vọng em việc học để nhà trường có biện pháp cải thiện hồn thiện Từ phía phụ huynh, cần có tun truyền, tập huấn cho phụ huynh tầm quan trọng cách nuôi dạy tiếp cận giáo dục đầy đủ chất lượng Để đảm bảo hội cho tất học sinh, Nhà nước cần có sách đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số như: miễn giảm học phí, cấp học bổng dụng cụ học tập, đầu tư xây dựng trường sở vật chất cho trường vùng sâu, vùng xa Kiểm tra việc thực sách học phí để người nghèo có khả trang trải học phí cho em 3.2 Giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số Đối với tỉnh vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, dân tộc thiểu số, Nhà nước cần đưa giải pháp nguồn lực sách hỗ trợ, đầu tư, phát triển Chính phủ nên nâng cấp, xây dựng thêm nhiều sở y tế, bệnh viện tuyến huyện,… địa phương vùng sâu vùng xa, đầu tư xây dựng trang thiết bị cho trạm y tế xã, bệnh viện tuyến huyện, tỉnh Đào tạo nguồn nhân lực y bác sỹ có trình độ chun mơn phục vụ cho vùng sâu vùng xa Thường xuyên quan tâm đào tạo, nâng cao tay nghề cho đội ngũ bác sỹ tuyến sở Xây dựng nhiều sách hỗ trợ phát triển hệ thống y tế phục vụ sức khỏe người dân đồng bào Có sách cán bộ, viên chức y tế cơng tác vùng có điều kiện khó khăn với mức phụ cấp ưu đãi, mức lương hậu hĩnh kèm hổ trợ khác để thu hút nguồn nhân lực y tế nơi tránh tình trạng thiếu hụt lao động lĩnh vực ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc bệnh nhân Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ tốt nhất, Nhà nước cần phải có hỗ trợ cho người dân để họ có khả đến sở y tế Thực sách hỗ trợ mua thẻ BHYT, phát thẻ miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số Ban hành quy chuẩn khám chữa bệnh, giải quyền lợi cho người có thẻ BHYT Các quan chức địa phương cần phải tổ chức hướng dẫn, phổ biến cho người dân thủ tục khám chữa bệnh, chữa bệnh thẻ BHYT để người dân không bị quyền lợi xảy sai sót thủ tục 3.3 Phát triển kinh tế vùng Trong phát triển kinh tế, cần phải rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, đặc biệt vùng trọng điểm, kèm với việc xác định mục tiêu, yêu cầu lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính cạnh tranh vùng Tạo mơi trường thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng thực số chương trình, dự án phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm có lợi thế.Tìm kiếm hỗ trợ, thu hút đầu tư doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thân thiện với môi trường 15 Thái Hồng Mai Anh, lớp D03 Xây dựng sách khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số kinh doanh, khởi nghiệp, vươn lên làm giàu từ chuỗi giá trị sẵn có Xây dựng mơ hình kinh tế hộ, mơ hình trang trại, hợp tác xã kiểu phù hợp với trình độ phát triển đặc thù vùng Đồng thời mở rộng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm nông sản cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Sắp xếp lại nông trường, lâm trường quốc doanh theo hướng hỗ trợ đơn vị làm ăn có hiệu quả, thu hút nhiều lao động người dân đồng bào dân tộc thiểu số kiên giải thể đơn vị làm ăn hiệu để thu hồi đất sản xuất giao cho đồng bào quản lý Tập trung giải tình trạng đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất phải ý siết chặt quản lý việc chuyển đổi, mua bán quyền sử dụng đất sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, cần đổi cách thức hỗ trợ vốn phát triển sản xuất theo hướng tập trung vào đầu mối quản lý bảo lãnh tín chấp, tránh tình trạng hỗ trợ manh mún 3.4 Kết luận Nhìn chung, cơng tác nâng cao đời sống người dân, phát triển y tế, giáo dục phát triển kinh tế cần phải thực song hành, bổ trợ cho Nhà nước nên có sách ưu tiên bố trí nguồn vốn để đầu tư phát triển sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, cải thiện vấn đề giao thông thuận tiện để người dân dễ dàng di chuyển, hoạt động vận chuyển hàng hóa, sản phẩm kinh tế không bị cản trở Đầu tư điện lưới quốc gia cho nơi chưa có điện để thúc đẩy phát triển vùng Cần có giải pháp góp phần tạo việc làm cho người dân dân tộc thiểu số Tận dụng hiệu tiềm vùng Đồng thời có biện pháp xóa bỏ phong tục cổ hủ, lạc hậu làm ảnh hưởng đến vấn đề phát triển suy nghĩ người dân Đó vấn đề cấp thiết cần phải khẩn trương giải quyết, không giúp người dân đồng bào dân tộc thiểu số có mức sống cao mà cịn giúp mục tiêu phát triển kinh tế nước nhà bền vững 16 Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Lục Mạnh Hiển Giải pháp phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhằm phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc nay, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Hình ảnh cộng đồng 54 dân dộc Việt Nam Tổng cục Thống kê, Báo cáo sơ Tổng điều tra dân số nhà 2019, Nhà xuất Thống kê (2019) Ủy ban Dân tộc, 2019 Báo cáo số 07/BC-UBDT Báo cáo Tổng kết công tác dân dộc năm 2018 triển khai nhiệm vụ 2019 Hà Nội, tháng năm 2019 Phan Xuân Lĩnh Quyền Đình Hà (2016) Sinh kế hộ đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 2: 229-237, Đào Thị Lưu Lê Văn Hương (2013) Tác động thiên tai đến sinh kế dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 35(4), 342-348 Trần Quang Huy, Bùi Nữ Hoàng Anh Trần Văn Nguyện (2019) Thách thức tăng trưởng kinh tế vùng trung du - miền núi Bắc Bộ Tạp chí Kinh tế Quản trị kinh doanh số 10 Quốc hội, 2019 Nghị số 88/2019/QH14 Phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Hà Nội, tháng 11 năm 2019 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2019), Thực trạng giáo dục vùng dân tộc thiểu số người kiến nghị, đề xuất 11 Đại đoàn kết (2019), Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu sô 12 Trịnh Thị Anh Hoa, Thực trạng giải pháp tăng cường khả tiếp cận dịch vụ giáo dục cho học sinh nghèo Việt Nam Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 13 Hà Thị Khiết (2018), Thực trạng giải pháp công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số 17 Thái Hoàng Mai Anh, lớp D03 14 Hải An (2019) Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc Tạp chí Cộng sản 15 Thanh tra Việt Nam (2019), Bảo đảm quyền lợi y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số 16 Bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số - cần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tuyến sở 18 ... Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Lục Mạnh Hiển Giải pháp phát huy nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nhằm phát triển kinh tế xã hội... đảm bảo tốt nguồn lực cho kinh tế phát triển KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Giáo dục phải trước phát triển kinh tế Phát triển giáo dục, đào tạo cho... phát triển kinh tế Con người chủ thể xã hội, họ đưa nhiều định thay đổi kinh tế Chính nên việc đảm bảo sức khỏe cho người giúp cho kinh tế phát triển bền vững Hơn người lao động n tâm cơng tác, phát

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w