14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 1 Cơ sở lý luận 3 1 1 Khái niệm 3 1 2 Các nguồn lực 3 1 3 Vai trò của nguồn lực đối với phát triển kinh tế 4 1 4 Nguồn lực lao động 4 2 Liên hệ thực tế 6 KẾT LU[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Các nguồn lực 1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế 1.4 Nguồn lực lao động Liên hệ thực tế KẾT LUẬN 14 MỞ ĐẦU Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế, phát triển nguồn nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước ta khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhìn lại chặng đường phát triển kinh tế năm 2011-2015, Đại hội Đảng lần thứ XII (1/2016) nhận xét: “Kinh tế phục hồi chậm, tăng trưởng chưa đạt tiêu đề ra; chất lượng tăng trưởng số mặt thấp” nguyên nhân chủ yếu tình hình “chưa tạo đột phá lớn huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực phát triển”; “việc sử dụng tài nguyên cịn lãng phí, hiệu quả” Đầu năm 2018, Chính phủ đã ban hành Nghị 01/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2018 Cụ thể, Chính phủ tập trung thực liệt đồng đột phá chiến lược, đó có đề cập tới một những nội dung để hoàn thành những nhiệm vụ đặt đó là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Do nguồn nhân lực có tầm quan trọng vậy, nhằm hệ thống một số vấn đề lý luận về các nguồn lực để phát triển kinh tế, đặc biệt liện hệ thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, em lựa chọn chủ đề “Các nguồn lực phát triển kinh tế” để viết bài thu hoạch NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Nguồn lực tổng thể vị trí địa lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối sách, vốn thị trường nước ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế lãnh thổ định 1.2 Các nguồn lực Căn vào phạm vi lãnh thổ, phân chia nguồn lực thành hai loại: a) Nguồn lực nước Nguồn lực nước (còn gọi nội lực) bao gồm nguồn lực tự nhiên, nhân văn, hệ thống tài sản quốc gia, đường lối sách khai thác Nguồn lực nước đóng vai trị quan trọng, có tính chất định việc phát triển kinh tế quốc gia b) Nguồn lực nước Nguồn lực nước ngồi (cịn gọi ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ thuật công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh từ nước Nguồn lực nước có vai trị quan trọng, chí đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia phát triển giai đoạn lịch sử cụ thể Mặc dù có vai trò khác nhau, nguồn lực nước nguồn lực nước ngồi có mối quan hệ mật thiết với Đây mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, bổ sung cho nguyên tắc bình đẳng có lợi tơn trọng độc lập chủ quyền Xu chung quốc gia cố gắng kết hợp nguồn lực nước (nội lực) với nguồn lực nước (ngoại lực) thành sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế nhanh bền vững 1.3 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Nguồn lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn việc trao đổi, tiếp cận hay phát triển vùng nước, quốc gia với Nguồn lực tự nhiên sở tự nhiên trình sản xuất Đó nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế Sự giàu có đa dạng tài nguyên thiên nhiên tạo lợi quan trọng cho phát triển Nguồn lực kinh tế - xã hội dân cư nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật công nghệ, sách tồn cầu hóa, khu vực hóa hợp tác, có vai trị quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước giai đoạn Hiểu biết đánh biết huy động tối đa nguồn lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế quốc gia Các nước phát triển muốn nhanh chóng khỏi tụt hậu cần phát sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nước đồng thời kết hợp với hỗ trợ nước phát triển 1.4 Nguồn lực lao động Để thực thành công mục tiêu cơ cấu lại kinh tế, cần phải khai thác, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển Trong đó, lao động xác định nguồn lực quan trọng nhất, mang tính định thành bại công cấu lại kinh tế Xét góc độ yếu tố nguồn lực nguồn lực lao động lực lượng lao động Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi có khả lao động được pháp luật quy định, thực tế làm việc người thất nghiệp Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển linh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực lao động (con người) quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Có ba vai trị là: - Nguồn lực lao đợng phát hiện, sáng tạo nguồn lực phát triển: người chủ thể phát hiện, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên để tạo nên tăng trưởng kinh tế; nguồn lực vốn kết qua lao động tích lũy người mà có; nguồn lực khoa học – công nghệ người sáng tạo - Nguồn lực lao động đóng vai trị định việc sử dụng nguồn lực khác Chất lượng nguồn lực lao động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng ba nguồn lực lại (gồm Nguồn lực vốn, KH&CN, tài nguyên thiên nhiên) Nói đến Nguồn lực lao động nói đến tổng thể nguồn lực lao động quốc gia, nguồn lực lao động có trình độ cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nguồn lực lao động tinh tuý nhất, có chất lượng có vai trị định thành cơng phát triển kinh tế đất nước - Nguồn lực lao động động lực phát triển kinh tế Nguồn lực lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao, phong phú chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế để thỏa mãn nhu cầu xã hội Mối quan hệ nguồn lực lao động với phát triển kinh tế nguồn lực lao động ln ln đóng vai trị định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước Nguồn lực lao động định trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Trong kinh tế công nghiệp, kinh tế tri thức, nguồn lao động chất lượng cao nhân tố định Đảng nhà nước ta khẳng định mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội người người Bên cạnh đó, nguồn lao động vừa yếu tố "đầu vào" trình sản xuất, vừa người tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ xã hội Như vậy, với tư cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Nguồn lực lao động khác với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, tạo cầu, vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn bó với chủ thể kinh tế - xã hội người tạo Do nguồn lực lao động có vai trò đặc biệt phát triển kinh tế so với nguồn lực khác Phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Liên hệ thực tế Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 90,59 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao động làm việc nước Những năm gần trung bình hàng năm có khoảng 1,2-1,3 triệu niên bước vào tuổi lao động Theo báo cáo Tổng cục Dạy nghề số lượng người qua đào tạo không ngừng tăng lên, chủ yếu lao động đào tạo ngắn hạn, nên thiếu lao động có trình độ tay nghề giỏi, cơng nhân kỹ thuật bậc cao Với số người bước vào tuổi lao động hàng năm nguồn tuyển sinh lớn cho sở đào tạo, thực tế số người theo học sở dạy nghề ít, chất lượng đào tạo khơng tốt, nhiều ngành nghề không đáp ứng yêu cầu xã hội gây lãng phí đầu tư người dân xã hội, làm hội nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động phổ thông chun mơn kỹ thuật tồn xã hội chiếm 81,6% tổng số lao động, số liệu khác nhiều so với báo cáo quan chức Đây thực vấn đề đáng báo động chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Lực lượng lao động nước ta tình trạng thiếu kỹ làm việc nhóm, kỹ phát giải vấn đề; yếu tin học, ngoại ngữ; thiếu hiểu biết pháp luật; đạo đức nghề nghiệp chưa cao; thiếu tinh thần ý thức trách nhiệm công việc, tự do, tùy tiện, chậm thích nghi với mơi trường làm việc mới,… Năng lực đổi sáng tạo khoa học cơng nghệ lực lượng lao động có trình độ cao nhiều yếu Nhiều năm qua, cảnh báo tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, yếu kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp, dẫn đến tình trạng thất nghiệp nhiều, suất lao động thấp chưa có biện pháp tháo gỡ Cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo cấu vùng miền lĩnh vực kinh tế ngày cân đối nghiêm trọng Hiện nay, quan niệm chất lượng cấu nguồn nhân lực khu vực kinh tế nước ta lạc hậu so với quan niệm nhiều nước giới Ở Việt Nam coi trọng cấp, coi lao động có cấp cao chất lượng cao Tất yếu nêu nhiều lần cảnh báo chưa có giải pháp để khắc phục Có thể nói, chất lượng nguồn nhân lực nước ta ngày tụt hậu so với nhiều nước khu vực, cân đối nghiêm trọng trình độ đào tạo, cấu giới; tình trạng thất nghiệp lao động có cấp cao ngày nhiều Dự báo năm tới, nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, nhiều hợp tác song phương đa phương ký kết, di chuyển lao động quốc gia diễn mạnh mẽ, cạnh tranh thị trường lao động trở lên gay gắt, nhân lực nước ta dần sức cạnh tranh thị trường lao động khu vực quốc tế, thách thức lớn nước ta Ninh Bình tỉnh nằm phía đơng nam đồng Bắc bộ, có diện tích tự nhiên 1.389km2 dân số 939.000 người với mật độ dân số 642 người/km² tỉnh có lịch sử hình thành lâu đời, giàu có tài ngun thiên nhiên cộng với kinh nghiệm quý báu nông nghiệp lúa nước tiểu thủ công nghiệp hình thành nên đa dạng kinh tế lao động – việc làm Ninh Bình tỉnh nghèo, điểm xuất phát thấp, kinh tế chậm phát triển, cấu kinh tế lạc hậu, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ phát triển kinh tế chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh đồng có điều kiện phát triển kinh tế toàn diện Hiện nay, tổng số người độ tuổi lao động chiếm 60% dân số tức 545.500 người, với tỷ lệ tham gia lao động cao, dự báo năm 2020 độ tuổi 584.500 người Đây lực lượng sản xuất chính, đồng thời người tạo thu nhập cho gia đình Tuy cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng lao động ngành nông – lâm - ngư nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công – nghiệp, xây dịch dịch vụ phần lớn lao động hoạt động nông nghiệp chủ yếu, tốc độ diễn chậm chưa theo kịp chuyển dịch cấu kinh tế Trong tỉnh, ngành tiểu thủ công nghiệp thu hút tạo việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động nơng thơn Hiện, có 46 doanh nghiệp hoạt động ngành nghề này, chưa kể sở nhỏ làm gia tạo việc làm cho hàng ngàn lao động Tuy nhiên thu nhập từ ngành nghề dao động từ 450 – 500 ngàn/ tháng Với mức thu nhập không đủ để trang trải sống gia đình Do vậy, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Số hộ nghèo nhiều giảm dần theo năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo bình quân năm giảm chỉ1,8% Mặc dù Ninh Bình mạnh tiềm để phát triển ngành dịch vụ, du lịch, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo đến nay, cấu ngành chiếm tỷ trọng thấp tốc độ gia tăng chậm Tuy có chuyển biến rõ rệt theo hướng tích cực đa số lao động Ninh Bình hoạt động lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp chủ yếu, số lao động ngành chiếm tới gần 2/3 số lao động ngành kinh tế Tỷ lệ lao động thấp ngành lao động lĩnh vực dịch vụ, thấp so với số lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp 25.58% Đây chênh lệch khơng đáng có nơi có tiềm Ninh Bình Năm 2010 có 20.1 nghìn lao động lao động lĩnh vực Hiện, số lao động làm việc khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn với 84.5%, khu vực có đa dạng, phong phú việc làm cho lao động, đặc biệt phù hợp với khả năng, trình độ người lao động Tuy nhiên, khâu thu hút đầu tư nước ngồi cịn gặp nhiều hạn chế nên số lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn ít, đặc biệt số huyện, xã nghèo kinh tế chưa phát triển: huyện Nho Quan, huyện Yên Mô… năm 2009 lao động làm 10 việc khu vực chiếm 4.1% tổng thành phần kinh tế Khu vực Nhà nước có phục hồi phát triển với tỉ trọng 11.3%, tỷ trọng thấp so với mặt chung nước 82.5% 3.1% 13.3% Nguyên nhân dẫn tới tình trạng lao động – việc làm tỉnh Ninh Bình Cơng tác tuyên truyền, thu hút lao động, dạy nghề hạn chế, ngành nghề đào tạo chưa phong phú nên chưa thu hút đông đảo người dân tham gia học Đồng thời sách ưu đãi để thu hút đội ngũ giáo viên dạy giỏi Dẫn đến việc lao động có tay nghề chưa cao, trình độ chun mơn kỹ thuật cịn kém, suất, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo Cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, đặc biệt khâu giải phóng mặt cịn chậm trễ, chưa triệt để nên khó thu hút đầu tư nước Một số phận người dân nhận thức chưa cao, họ không muốn chuyển đổi hình thức lao động tức từ trước đến làm nơng làm nơng, khơng xây dựng mơ hình trang trại để trách rủi ro, khơng muốn làm cơng ty khơng có trình độ Vì nên họ nhà trồng hai vụ lúa vụ đông Khâu thu hút nhân tài quê hương cơng tác cịn hạn chế Vì đại đa số người có trình độ đại học, đại học, kỹ sư…thì làm việc thành phố lớn quê, đa số lao động tỉnh lao động trẻ nên họ kh họ muốn tìm tịi đến nơi có điều kiện cho phát triển Cho nên lao động q trình độ cị thấp Một số cán địa phương đơi lúc cịn xa dân, chưa quan tâm thiết thực đến đời sống, nhu cầu nhân dân nên chưa có sách cụ thể, hợp lý Do đó, để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, chúng ta cần thực hiện tốt một số giải pháp sau: Một là, khẩn chương tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia; xây dựng 10 11 quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực theo hướng giảm dần lao động khơng có chuyên môn kỹ thuật tham gia hoạt động kinh tế, từ điều chỉnh chiến lược đào tạo nghề, cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, trọng đào tạo nghề dài hạn có phân tầng chất lượng, ưu tiên đào tạo nghề mũi nhọn đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đẩy mạnh cơng tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh sau trung học Trên sở đó, địa phương ngành đề xuất nhu cầu yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực Đây giải pháp mang tính đột phá, có tác động mạnh mẽ đến tồn hệ thống giáo dục đào tạo Hai là, đổi sách đầu tư cho cơng tác dạy nghề theo hướng giảm dần bao cấp; có chế khuyến khích doanh nghiệp, xã hội đầu tư vào đào tạo nghề Tổ chức tốt công tác thông tin hai chiều sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, sở đào tạo với xã hội yêu cầu nhu cầu nhân lực, phát triển mạnh sàn giao dịch việc làm có kết nối sở đào tạo doanh nghiệp Bên cạnh đó, đổi sách tiền lương, chế độ bảo hiểm theo hướng nâng cao cho ngành lao động nặng nhọc, công nhân có tay nghề cao, từ thu hút phần lớn lao động học nghề tạo động lực để lao động tích cực học tập nâng cao tay nghề, tạo động lực cho người lao động phấn đấu, học tập suốt đời Ba là, đẩy mạnh cải cách giáo dục. Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu, quốc sách hàng đầu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Một số nội dung q trình đổi hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam bao gồm: Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường dạy nghề đào 11 12 tạo chuyên nghiệp Quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước; Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, sách giáo khoa phổ thơng, khung chương trình đào tạo bậc đại học giáo dục nghề nghiệp, phương pháp dạy học tất cấp theo hướng phát huy tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào nội dung, nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ; Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học. Cải cách mục tiêu, nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; Đổi sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giáo dục đào tạo; Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền GDNN gắn với tuyên truyền thực Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, làm cho cấp, ngành người dân, thiếu niên hiểu tầm quan trọng GDNN Theo đó, cần đa dạng hóa nội dung, hình thức thơng tin, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng, phương thức truyền thông Năm là, tổ chức Đảng quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ giúp đỡ tổ chức Cơng đồn KCN, KCX, xử lý nghiêm hành vi can thiệp trái quy định tổ chức Cơng đồn, đồng thời hỗ trợ tổ chức Cơng đồn kiên bảo vệ quyền lợi đáng, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cán bộ, công nhân 12 13 Sáu là, Nhà nước cần hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch gắn với quyền sở hữu trí tuệ Khi quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm khơng bị đánh cắp, người có động lực để sáng tạo, thấy người giỏi, người tài… 13 14 KẾT LUẬN Như vậy, nguồn lực lao động nhân tố đóng vai trị quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế, đặc biệt công công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước ta Con người vừa chủ thể, vừa khách thể q trình Sự thành cơng hay thất bại, nhanh hay chậm phụ thuộc lớn vào phương thức tạo sử dụng nguồn nhân lực Bên cạnh đó, cách mạng công nghiệp 4.0, nhiều ngành nghề biến lại có cơng việc đời Trước xu máy móc tự động hóa thay người, nguồn nhân lực phải trang bị kiến thức, kỹ phù hợp để đáp ứng u cầu cơng việc tình hình Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020, Việt Nam khẳng định phát triển nguồn nhân lực khâu đột phá q trình chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước; đồng thời tảng phát triển bền vững gia tăng lợi cạnh tranh quốc gia trình hội nhập Để phát triển nguồn nhân lực, cần phải xây dựng tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, mang tầm quốc gia Đồng thời, giai đoạn định, cần xây dựng chương trình hành động với mục tiêu, định hướng cụ thể, phân tích, đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế 14 ... nguồn lực để phát triển kinh tế, đặc biệt liện hệ thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở nước ta... đại hóa và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay, em lựa chọn chủ đề ? ?Các nguồn lực phát triển kinh tế? ?? để viết bài thu hoạch NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Nguồn lực... luồng, khuyến khích học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao Phát triển mạnh nâng cao chất lượng trường