Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch việt nam trên bán đảo đông dương

52 0 0
Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành du lịch việt nam trên bán đảo đông dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu chung Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo hội cho kinh tế, vừa tăng sức ép cạnh tranh Trong điều kiện đó, nỗ lực kinh tế cải cách, phát triển, tăng trưởng phải so sánh với kinh tế cạnh tranh không so với kinh tế q khứ Những tiến đạt trước đáng trân trọng, song quốc gia, doanh nghiệp, ngành nghề phải tiến nhanh đối thủ cạnh tranh để khơng bị tụt hậu thua thiệt kinh doanh Nước ta đứng trước bước phát triển hội nhập địi hỏi phải nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh Ngành du lịch ngành quan trọng cấu kinh tế Chính vậy, ngành du lịch khơng thể tách khỏi xu chung kinh tế Điều có nghĩa ngành du lịch Việt Nam cần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế giới Để làm điều trước hết cần phải đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam ngành du lịch nước khác khu vực Nhận thấy cấp thiết vấn đề bối cảnh kinh tế giới nay, định nghiên cứu vấn đề “Đánh giá lợi cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam bán đảo Đông dương” Nội dung đóng góp đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp đánh giá lực cạnh tranh Chương 2: Lợi so sánh Du lịch Việt Nam khu vực Đông dương Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao lợi du lịch Việt Nam Tham gia nghiên cứu đề tài có: Bùi Việt Đức Lưu Văn Thi Nguyễn Trung Nghĩa hướng dẫn TS Trần Thị Minh Hoà Trong cơng trình này, tác giả hệ thống lý luận lực cạnh tranh góc độ quốc gia, phân biệt số khái niệm lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, đặc biệt có hệ thống tiêu quan trọng cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, tác giả phân tích lợi so sánh, hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với hai nước láng giềng Lào Campuchia.Từ sở đó, tác giả rút giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu phạm vi đề tài Các tác giả nghiên cứu đề tài dựa phương pháp định tính Nguồn thơng tin chủ yếu thứ cấp, thu thập từ sách, báo, tạp chí mạng internet Từ thơng tin thu thập được, tác giả so sánh đưa đánh giá thuận lợi hạn chế ngành du lịch Việt Nam so với ngành du lịch hai nước Lào Campuchia, từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam khu vực Do thời gian hạn chế, nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại tầm vĩ mô, tức đánh giá lực cạnh tranh góc độ quốc gia Các bạn sinh viên yêu thích đề tài có điều kiện, tác giả phát triển đề tài theo hướng định lượng sâu đánh giá lực cạnh tranh tầm vi mô, tức đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian hạn hẹp hiểu biết cịn nhiều hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi khuyết điểm Rất mong ý kiến đóng góp Quý thầy Cô bạn để đề tài hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng 4/2004 Các tác giả Chương 1: Cở sở lý luận phương pháp đánh giá lực cạnh tranh 1.1 Một số khái niệm Trước tiếp cận phương pháp đánh giá lực cạnh tranh, cần phân biệt số khái niệm sau: 1.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia Đây khái niệm phức hợp, bao gồm yếu tố vĩ mô, đồng thời bao gồm lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Năng lực cạnh tranh quốc gia định nghĩa lực kinh tế đạt tăng trưởng bền vững, thu hút đầu tư, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân Một số tổ chức quốc tế (như diễn đàn kinh tế giới WEF, Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OECD, Viện phát triển quản lý IMD Lausanne, Thụy Sỹ v.v.) tiến hành điều tra so sánh xếp hạng lực cạnh tranh quốc gia kinh tế giới Các xếp hạng áp dụng phương pháp luận tương tự đến kết giống xu thế, khơng hồn tồn giống xếp hạng có khác biệt phương pháp luận (thí dụ trọng số cho yếu tố, sở liệu v.v.) Các nhà đầu tư quốc tế thường tham khảo xếp hạng để lựa chọn địa điểm đầu tư Vì vậy, xếp hạng có ý nghĩa quan trọng phủ doanh nghiệp 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước Một doanh nghiệp kinh doanh hay nhiều sản phẩm dịch vụ, người ta cịn phân biệt lực canh tranh doanh nghiệp với lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 1.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đo thị phần sản phẩm hay dịch vụ cụ thể thị trường Trong cơng trình tập trung phân tích lực cạnh tranh quốc gia, không sâu phân tích lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, ba cấp độ: lực cạnh tranh quốc gia; lực cạnh tranh doanh nghiệp lực canh tranh sản phẩm, dịch vụ có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, chế định phụ thuộc lẫn Một kinh tế có lực cạnh tranh quốc gia cao phải có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao, ngược lại để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có lực cạnh tranh, môi trường kinh doanh kinh tế phải thuận lợi, sách kinh tế vĩ mơ phải rõ ràng, dự báo được, kinh tế phải ổn định; máy nhà nước phải sạch, hoạt động có hiệu có tính chun nghiệp Mặt khác, tính động, nhạy bén quản lý doanh nghiệp yếu tố quan trọng, mơi trường kinh doanh có doanh nghiệp thành công doanh nghiệp khác lại thất bại Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua hiệu kinh doanh doanh nghiệp đo thông qua lợi nhuận, thị phần doanh nghiệp, thể qua chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Là tế bào kinh tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp tạo sở cho lực cạnh tranh quốc gia Đồng thời, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể qua lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh hay số sản phẩm, hay dịch vụ có lực cạnh tranh 1.2 Phương pháp đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Nghiên cứu thực dựa phương pháp diễn đàn kinh tế giới chủ yếu Dưới tóm tắt nội dung phương pháp tổ chức sử dụng báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm 1.2.1 Cơ sở chung Chúng ta biết rằng, vấn đề trung tâm phát triển kinh tế làm để tạo điều kiện để tạo suất nhanh liên tục Các thể chế trị luật pháp ổn định sách kinh tế vĩ mơ phù hợp tạo tiềm năng suất, suất thực tế tạo cấp vĩ mô Điều có nghĩa thể chế trị luật pháp sách kinh tế vĩ mơ có vai trị tạo mơi trường chung, cịn thân suất vào cải thiện lực cấp vĩ mô, tức cấp ngành cấp doanh nghiệp Theo WEF, lực cạnh tranh quốc gia xác định tám nhóm nhân tố: * Mức độ mở cửa kinh tế, bao gồm mở cửa thương mại đầu tư; * Vai trị phủ; * Tài – tiền tệ; * Kết cấu hạ tầng; * Quản lý doanh nghiệp; * Lao động; * Cơng nghệ; * Thể chế Mỗi nhóm nhân tố xem xét tiểu nhóm nhân tố khác 1.2.2 Các nhóm nhân tố đánh giá lực cạnh tranh Chùm yếu tố bao gồm nhóm yếu tố quan trọng đ ược đề cập tới mục 1.1.2.1 bao gồm nhiều tiêu chí định lượng hóa so sánh với Tuỳ theo tầm quan trọng giai đoạn phát triển nhóm yếu tố có trọng số định Thí dụ yếu tố khoa học công nghệ trước năm 1999 có trọng số 1/9, đến năm 2000 trọng số nâng lên 1/3 Diễn đàn kinh tế giới WEF xem xét 155 – 250 tiêu chí tuỳ theo năm để phản ánh lực cạnh tranh nước 1.2.2.1 Mức độ mở cửa Mức độ mở cửa, phân tích dựa mức độ hội nhập vào kinh tế giới mức độ tự hóa ngoại thương đầu tư Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - Thuế quan hàng rào phi thuế quan (thuế nhập khẩu; hạn ngạch hàng rào hạn chế nhập khác; khả mua ngoại tệ để tốn nhập khẩu) - Khuyến khích xuất (mức độ ưu tiên cho xuất khẩu, tín dụng xuất bảo hiểm) - Chính sách tỷ giá (tỷ giá thực, tác động tới xuất khẩu, mức độ dao động) - Đầu tư trực tiếp nước (FDI), (Liên doanh, phạm vi bảo hộ đầu tư) Như mức độ mở cửa hay mức độ hội nhập kinh tế bao gồm sách xuất, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, dịch vụ trợ giúp xuất khẩu, khả chuyển đổi đồng tiền giao dịch vãng lai v.v Chính sách tỷ giá linh hoạt, phản ánh giá trị thực đồng tiền coi yếu tố quan trọng mức độ mở cửa kinh tế Một thước đo khác mức độ mở cửa kinh tế tỷ lệ giá trị xuất nhập so với GDP, giá trị gia tăng xuất có ý nghĩa quan trọng để đánh giá mức độ mở cửa đích thực kinh tế Năng lực cạnh tranh kinh tế tỷ lệ thuận với mức độ mở cửa kinh tế 1.2.2.2 Vai trị Chính phủ Vai trị Chính phủ ta hiểu vai trị nhà nước, tác động sách tài khoá (thu thuế chi tiêu), phạm vi can thiệp Chính phủ chất lượng dịch vụ Chính phủ cung cấp Để đánh giá vai trị Chính phủ ta có số cụ thể sau; - Mức độ can thiệp nhà nước (Các qui định Chính phủ, can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh tư nhân, tình trạng quan liêu máy); - Năng lực Chính phủ (Trợ cấp, lực nhân viên khu vực cơng, ảnh hưởng nhóm lợi ích lên sách Chính phủ, tính cơng khai minh bạch qui định Chính phủ, áp lực trị dịch vụ dân sự, hiệu chi tiêu Chính phủ); - Gánh nặng thuế khoá trốn thuế ( hệ thống thuế, trốn lậu thuế); - Qui mơ Chính phủ (Mức chi tiêu Chính phủ); - Chính sách tài khố (Tiết kiệm Chính phủ so với GDP, cân đối sách Chính phủ Trung ương); - Mức thuế (Mức thuế lợi nhuận cơng ty trung bình, mức VAT, mức thuế thu nhập cá nhân, ) - Lạm phát Như vậy, tiêu chí xem xét đến vai trị Chính phủ bao gồm mức độ can thiệp phủ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ưu đãi Chính phủ doanh nghiệp nhà nước, ảnh hưởng nhóm lợi ích tới ưu sách Chính phủ, cơng khai, minh bạch sách Chính phủ, mức độ quan liêu, tham nhũng, tính chuyên nghiệp máy quản lý, quan hệ máy với doanh nghiệp Qui mơ Chính phủ, mức tiết kiệm ngân sách bội chi ngân sách tiêu chí xem xét Ngồi sách thuế, mức thuế giá trị gia tăng, mức độ trốn lậu thuế coi trọng 1.2.2.3 Tài Nhóm tiêu ta phân tích dựa theo vai trị thị trường tài hỗ trợ mức tiêu dùng tối ưu theo thời gian, tỷ lệ tiết kiệm hiệu trung gian tài việc chuyển tiền tiết kiệm thành vốn đầu tư hiệu Nhóm tiêu bao gồm số sau: - Phạm vi chuyển tiết kiệm thành vốn đầu tư (tài sản khu vực ngân hàng, tỷ lệ tín dụng cho khu vực tư nhân) - Hiệu mức độ cạnh tranh (chênh lệch lãi suất) - Rủi ro tài chính, phân loại tín dụng quốc gia - Đầu tư tiết kiệm (tổng tiết kiệm nước so với GDP thay đổi tổng đầu tư nước, tổng tiết kiệm quốc gia so vơi GDP, mức tăng thực tổng tiết kiệm quốc gia) Như vậy, phát triển thể chế kinh tế thị trường với hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng làm trung tâm Qui mơ hệ thống tài tiền tệ so với GDP; đa dạng loại hình dịch vụ tài chính, tiền tệ; tỷ lệ tiết kiệm đầu tư kinh tế; chất lượng trình độ phát triển hệ thống tài tiền tệ mức độ xếp hạng công ty tư vấn tài chinh quốc tế, tỷ lệ nợ khó địi v.v theo tiêu chuẩn Basel hệ thống ngân hàng Hệ thống tài – tiền tệ phát triển, khả tiếp cận tín dụng dễ dàng, rủi ro tín dụng thấp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi hơn, động 1.2.2.4 Công nghệ Cở sở phân tích nhóm yếu tố cơng nghệ nghiên cứu ứng dụng (R&D), trình độ cơng nghệ kiến thức tích luỹ Nhóm yếu tố bao gồm tiêu sau: - Năng lực cơng nghệ nội sinh (trình độ cơng nghệ, giáo dục khoa học bản, mức độ chi ngân sách cho R&D phi quân sự, hợp tác nghiên cứu viện ngành kinh tế) - Công nghệ chuyển giao qua FDI từ nước (năng lực hấp thụ công nghệ mới, chuyển giao công nghệ qua FDI, giấy phép sử dụng cơng nghệ nước ngồi) Nhóm yếu tố công nghệ khoa học xét đến trình độ khoa học cơng nghệ so với giới (có cơng nghệ đứng đầu giới, có sản phẩm dẫn đầu giới cơng nghệ), trình độ phát triển thị trường cơng nghệ, mức độ đầu tư ngân sách doanh nghiệp vào khoa học công nghệ, quan hệ viện, trường đại học doanh nghiệp, số phát minh sáng chế, giải pháp khoa học, kiểu dáng sản phẩm mới, mức độ chuyển giao công nghệ qua đầu tư nước ngoài, khả thu hút tiếp thu công nghệ qua kênh khác nhau, tỷ lệ sử dụng Internet v.v Năm 2000, Diễn đàn kinh tế giới nâng trọng số yếu tố khoa học công nghệ lên gấp lần, thể vai trị định khoa học cơng nghệ nâng cao lực cạnh tranh tất cấp độ, từ quốc gia đến doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ 1.2.2.5 Kết cấu hạ tầng Kết cấu thể số lượng chất lượng hệ thống giao thông vận tải, mạng viễn thông, điện, bến bãi, kho tàng điều kiện phân phối với tư cách sở vật chất hạ tầng giúp nâng cao hiệu đầu tư Kết cấu hạ tầng bao gồm số: - Điện thoại cố định di động, điện thoại quốc tế quay số trực tiếp - Kết cấu hạ tầng (Đầu tư phủ cho kết cấu hạ tầng, đảm bảo vốn cho kết cấu hạ tầng, tư nhân tham gia dự án xây dựng kết cấu hạ tầng) Như vậy, trình độ phát triển, hiệu vận hành sử dụng kết cấu hạ tầng đánh giá dựa tiêu chí hệ thống giao thơng đường sắt, thuỷ, bộ, hàng không, hệ thống bến cảng sân bay, hệ thống kho tàng bến bãi, Internet, chi phí tiền bạc thời gian dịch vụ kết cấu hạ tầng (phí Internet, chi phí thời gian bốc xếp cảng v.v ) Một tiêu chí mức độ độc quyền, khả thu hút khu vực tư nhân nước nước để xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng 1.2.2.6 Chất lượng quản lý kinh doanh Chất lượng quản lý kinh doanh bao gồm chiến lược cạnh tranh phát triển sản phẩm, kiểm tra chất lượng, hoạt động tài cty, nguồn nhân lực, khả tiếp thị Bao gồm số: - Các số chung quản lý kinh doanh (chất lượng quản lý nói chung, hiệu sản xuất, quản lý chất lượng, tiếp thị, định hướng khách hàng) - Quản lý nhân lực (quản lý nhân lực doanh nghiệp, đào tạo nhân viên, uỷ quyền cho cấp dưới, sách tiền lương, lực cán nhân viên tài chính) Quản lý doanh nghiệp đo số doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh (bao gồm chiến lược mặt hàng, chiến lược chất lượng sản phẩm, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, chiến lược tài chính, khả tiếp thị v.v ), phân tích đối thủ cạnh tranh, đề xuất chiến lược thích hợp cho doanh nghiệp 1.2.2.7 Lao động Cơ sở phân tích nhóm nhân tố lao động hiệu linh hoạt thị trường lao động Nó bao gồm số sau: - Tay nghề suất (số năm học phổ thơng trung bình, hệ thống giáo dục tiểu học trung học, đào tạo lại tay nghề, suất lao động trung bình) - Tính linh hoạt qui chế điều tiết, hiệu chương trình xã hội (thực sa thải nhân công, qui chế lao động, bảo hiểm thất nghiệp, hệ thống phúc lợi xã hội) - Quan hệ nghề nghiệp (bãi công, quan hệ chủ thợ, sức mạnh đàm phán tập thể người lao động) Lao động đánh giá số lượng lao động, chất lượng lao động đào tạo (ngoại ngữ, đào tạo ngành chun mơn, trình độ chun mơn ngành lĩnh vực khác nhau), sức khoẻ, kỉ luật lao động, tần số đình cơng kinh tế, mức độ thay đổi chỗ làm việc v.v Một tiêu chí quan trọng chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm để so sánh chi phí tiền cơng với suất lao động Chi phí tiền l ương bao gồm chi phí đào tạo, thuế thu nhập bảo hiểm, tức tổng chi phí lao động doanh nghiệp 1.2.2.8 Thể chế Nhóm yếu tố thể chế thể tính đắn thể chế pháp lý xã hội đặt tảng cho kinh tế thể cạnh tranh đại, bao gồm hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu Các số cụ thể để phân tích nhóm yếu tố thể chế bao gồm: - Tình hình cạnh tranh (mức độ tích tụ thị trường, sách chống độc quyền) - Chất lượng thể chế pháp lý (mức độ rủi ro bị tước đoạt, hiệu lực thi hành hợp đồng thương mại, hợp đồng với Chính phủ, cơng cụ pháp lý khiếu kiện quan hành chính, lịng tin vào Chính phủ) - Cảnh sát việc phịng chống tội phạm cảnh sát, tổn phí xã hội tội phạm có tổ chức gây ra) Trong yếu tố thể chế, hệ thống pháp luật thực thi pháp luật, phù hợp pháp luật với chế thị trường, cạnh tranh theo pháp luật độc quyền coi yếu tố quan trọng Sự khách quan hiệu lực quan bảo vệ pháp luật, hiệu lực hợp đồng thương mại vai trò quan trọng tài xem xét Trên nhóm nhân tố sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia Tuy nhiên việc dựa theo nhóm yếu tố để đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tương đối Việc tham khảo để đánh giá lực cạnh tranh cần thiết, song khơng nên tuyệt đối hóa tiêu chí mà cần kết hợp xem xét với tiêu thức bổ sung khác chẳng hạn qui mô của kinh tế, qui mô ngành kinh tế cụ thể, sức tiêu dùng thị trường cần lưu ý đến ổn định kinh tế vĩ mơ yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh Du Lịch Việt Nam Trong Khu Vực Đông Dương Trong chương 1, chúng tơi đề cập đến nhóm nhân tố cần thiết để đánh giá lực cạnh tranh Quốc gia Nhưng cơng trình này, góc độ đánh giá lực cạnh tranh ngành du lịch, chúng tơi đánh giá nhóm nhân tố sau: - Tài nguyên du lịch - Kết cấu hạ tầng - Mức độ mở cửa ngành du lịch - Vai trị Chính phủ - Lao động du lịch - Cở chế sách quản lý 2.1 Tài nguyên du lịch Từ sở lý luận chương ta thấy rằng, lực cạnh tranh quốc gia phụ thuộc vào lực cạnh doanh nghiệp, lực cạnh tranh doanh nghiệp lại thể qua lực cạnh tranh sản phẩm Mà lực cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc lớn vào chất nó, tức vào nguồn nguyên liệu tạo Chính vậy, đánh giá lực cạnh tranh ngành Du lịch, trước tiên đánh giá cạnh tranh Tài nguyên du lịch, điều kiện cốt yếu tạo sản phẩm du lịch 2.1.1 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Lợi so sánh vị trí địa lý địa hình Ba nước Đông Dương, Việt Nam, Lào, Campuchia nằm khu vực Châu Thái Bình Dương, coi khu vực có xu hướng vận động có tính chất thời đại luồng khách du lịch quốc tế Đồng thời, lại nằm khu vực Đông Nam nơi có luồng khách du lịch quốc tế tăng trung bình hàng năm cao giới Đây khu vực ổn định kinh tế, xã hội, tốc độ tăng trưởng kinh tế nói chung du lịch nói riêng nhanh giới, khu vực có tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, đa dạng, mơi trường sinh thái bị nhiễm so với nhiều vùng du lịch khác giới, có nguồn lao động dồi dào, giá hàng hố tương đối rẻ Các lợi giúp cho du lịch phát triển nhanh, mạnh Nhưng xét nước riêng, thấy nước lại có lợi phát triển riêng kinh tế nói chung du lịch nói riêng, tuỳ thuộc vào vị trí địa lý địa hình khác * Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nằm trung tâm Đơng Nam á, phía Đơng bán đảo Đơng Dương, kéo dài từ 130 45’ đến 220 0’ vĩ tuyến Bắc, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Đơng Nam Tây Nam trơng biển Đơng Thái Bình Dương Nhìn đồ, dải đất Việt Nam lượn cong hình chữ S, kéo dài từ Bắc đến Nam, toàn phần đất liền Việt Nam nằm trọn mũi số GMT Khoảng cách từ biên giới phía Đơng sang biên giới phía Tây khơng kể thềm lục địa nơi rộng 600km (Bắc Bộ),400 km (Nam Bộ ),nơi hẹp 50 km (Quảng Bình) * Cộng hồ dân chủ Nhân dân Lào nước lục địa nằm bán đảo Đông Dương khu vực Đông Nam châu kéo dài từ 13045' đến 220 0' vĩ tuyến bắc Phần lớn đất đai Lào nằm dãy Phu Luồng sông Mê Kông, theo chiều Bắc - Nam từ Nhọt U đến Kẹng Li- Phi, dài 1.700 km Nước Lào có 5.280 km biên giới đất liền với nước: Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Myanma, đặc biệt có biên giới dài với Việt Nam 1.957km với Thái Lan 1.730 km Nước Lào khơng có đường thơng biển, đường tiếp xúc với biển từ lâu cảng chủ yếu miền Trung Việt Nam (Cửa Lò, cửa Việt, Đà Nẵng) Chiều ngang Lào có khoảng từ 100 – 4000 km (từ kinh độ 100 005' kinh đông đến kinh độ 107037' kinh đông), chủ yếu nằm bên dãy Phù Luồng bên sơng Mê Kơng (chỉ có hai tỉnh Xay nhabuly Chămpasắc nằm phía hữu ngạn sơng Mê Kơng) Phần biên giới quốc gia lãnh thổ Lào dựa sở hiệp định Pháp - Thái Lan ký kết Bangkok năm 1893 sau thực dân Pháp xâm lược Lào * Đất nước Campuchia với diện tích 181.035 km 2, có biên giới với Thái Lan Lào phía Bắc, với Việt Nam phía Đơng Nam , phía Tây – Nam tiếp giáp với vùng biển vịnh Thái Lan Là quốc gia coi nằm vị trí trung tâm Đơng Dương Từ ta thấy ba nước Đơng Dương Việt Nam nước có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung cho phát triển du lịch nói riêng, vị trí Việt Nam tạo điều kiện cho du khách vào đường bộ, đường biển hàng khơng Hơn nữa, phía Đơng Việt Nam giáp với biển Đơng, thu hút khách du lịch tàu biển Nước Lào khơng có biển, cịn biển Campuchia lại giáp với Thái Lan, tận vịnh Thái Lan, lợi Việt Nam Chúng ta biết rằng, thị trường mục tiêu du lịch ba nước Đông Dương Nhật,Trung Quốc, mà Việt Nam lại nước gần với nước này, Việt Nam nằm vị trí đón đầu, nên Việt Nam nước có khả đón nhiều lượng khách du lịch đến từ quốc gia Sự đa dạng bề mặt địa hình có ý nghĩa lớn hoạt động du lịch tạo nên phong phú loại hình du lịch Trong dạng địa hình với đặc điểm riêng biệt để tạo nên loại hình du lịch đặc trưng Ba phần tư lãnh thổ Việt Nam đồi núi, trừ vài vùng đồng châu thổ rộng lớn, khắp nơi nhìn thấy cảnh núi rừng trùng điệp Đặc biệt suốt chiều dài miền Trung, rừng núi đồng xen kẽ làm thành tổng thể hài hồ Việt Nam có bốn vùng núi chính, vùng mang sắc thái riêng Vùng núi Đông Bắc, kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến Vịnh Bắc Bộ, có nhiều danh thắng tiếng như: động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), hang Pác Bó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn), núi Yên Tử, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Vùng núi Tây Bắc từ biên giới phía Bắc, vùng núi hùng vĩ, có Sapa (Lao Cai ) độ cao 1.500 m so với mặt nước biển, quanh năm khí hậu mát mẻ, có di tích Điện Biên Phủ lừng danh đỉnh Phan - xi-păng, nhà Đơng Nam á, cao 3143m Vùng Trường Sơn Bắc chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam kéo dài từ miền tây Thanh Hố đến đèo Hải Vân, có Phong Nha kỳ thú (Quảng Bình) đèo tiếng như: đèo Ngang (Hà Tĩnh), đèo Hải Vân (Đà Nẵng ) Đặc biệt có đường mịn Hồ Chí Minh giới biết đến kì tích người Việt Nam kháng chiến vĩ đại lần thứ hai Vùng Trường Sơn Nam, nằm phía Tây tỉnh Nam Trung Bộ, có vùng đất Tây Nguyên đầy huyền thoại Rừng đất rừng Việt Nam chiếm khoảng 50% diện tích Việt Nam có hai đồng lớn, đồng châu thổ sông Hồng rộng khoảng 15.000 km 2, bồi tụ phù sa hai sông lớn: sơng Hồng sơng Thái Bình Đây địa bàn cư trú người Việt từ bao đời Nền văn minh lúa nước tạo từ vùng đông Đồng châu thổ sông Cửu Long rộng khoảng 36.000 km vựa lúa lớn Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam có hàng nghìn sông lớn nhỏ Dọc bờ biển khoảng 20 km lại có cửa sơng, hai hệ thống sơng quan trọng sông Hồng (miền Bắc ) dài 500 km, sơng Mêkơng cịn gọi sơng Cửu Long Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, ba phía đông, nam, tây trông biển Dọc bờ biển Việt Nam có nhiều bãi tắm đẹp: Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Non Nước, Vũng Tàu, HàTiên… vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Bờ biển Việt Nam có nhiều hải cảng như: cảng Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn … Cam Ranh cảng tự nhiên thuộc loại lớn tốt so với nhiều cảng giới Vùng biển Việt Nam cịn có vùng thềm lục địa rộng lớn, có khoảng ba nghìn hịn đảo lớn nhỏ biển Việt Nam có quần đảo Hồng Sa, gồm 30 đảo đá, cồn cát san hơ, có bãi đá ngầm quần đảo Trường Sa có rạn đá ngầm bãi san hơ Vùng biển phía Tây Nam có huyện đảo Phú Quốc Đặc điểm bật địa hình Lào địa hình đa dạng có núi, cao nguyên, đồng bằng, thung lũng, chiếm 3/4 diện tích Địa hình nước Lào chia thành hai vùng lớn: vùng phía Bắc từ sơng Nặm Ca Đinh trở lên, núi trùng điệp, hiểm trở chia cắt thành nhiều thung lũng hẹp vực thẳm lại khó khăn đại phận địa hình nghiêng dần từ phía Bắc xuống phía Nam Vùng Trung Hạ Lào từ Nặm Ca Đinh đổ Nam ảnh hưởng nhẹ vận động tạo núi địa hình uốn nếp, nhiều cao nguyên lớn, đồng rộng, phẳng nghiêng dần từ Đơng sang Tây Địa hình thượng Lào chia thành vùng: + Vùng núi Đông Bắc từ Phơng xa Ly đến Hùa Phăn có độ cao trung bình từ 1000 - 1500 m với dãy núi Phù Lời, đỉnh Phù Hoạt (2.425) điểm cao vùng + Vùng núi Tây Bắc thuộc tỉnh Luồng Nặm Tha, Bo Kẹo, U Đôm Xay, Luồng Pha Bang, Xay Nha Bu Ly độ cao trung bình từ 1.500 - 2.000m, núi non triền miên xen kẽ thung lũng nhỏ, vực sâu Đáng ý có hai đồng t ương đối lớn Mường Sinh Nặm Tha 10

Ngày đăng: 26/09/2023, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan