1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình kim cương của michael porter để phân tích lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trong điều kiện hiện nay

10 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 169 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua ngành dệt may Việt Nam ngành xuất chủ lực đất nước Ngành dệt may đóng góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế Việt Nam Đặc biệt giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO, TPP ngành dệt may có nhiều hội để phát triển hội nhập với giới Tuy nhiên thách thức đặt với ngành dệt may khơng nhỏ, để đẩy mạnh xuất mặt hàng này, trước hết cần phải có phân tích đánh giá đắn lực cạnh tranh ngành dệt may Từ đó, đưa giải pháp hiệu đồng để khắc phục điểm yếu phát huy mặt đạt để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thị trường giới Nói lực cạnh tranh có nhiều học thuyết nhà kinh tế có mơ hình kim cương Michael Porter lợi cạnh tranh quốc gia Mơ hình kim cương khơng dùng để phân tích lợi cạnh tranh quốc gia mà cịn dùng để phân tích lợi cạnh tranh ngành Vì vậy, học viên sử dụng mơ hình kim cương Michael Porter để phân tích lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam điều kiện sử dụng kết cấu mơ hình để đưa giải pháp phù hợp nâng cao khả cạnh tranh ngành Đề tài tiểu luận học viên lựa chọn là: “Vận dụng mô hình kim cương Michael Porter để phân tích lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam điều kiện nay” Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương I: Mơ hình kim cương Michael Poter tổng quan thị trường dệt may giới Chương II: Năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm cao lực cạnh trạnh ngành dệt may Việt Nam điều kiện Trong trình thực tiểu luận, số hạn chế việc tiếp cận nguồn tư liệu thời gian hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi sai sót Học viên mong nhận đóng góp quý báu giáo để tiểu luận hồn thiện CHƯƠNG I: MƠ HÌNH KIM CƯƠNG CỦA MICHAEL PORTER VÀ TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỆT MAY THẾ GIỚI 1.Mơ hình kim cương Michael Porter Lợi cạnh tranh đặc điểm hay biến số mà nhờ doanh nghiệp tạo số tính trội hơn, ưu việt so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Khả cạnh tranh quốc gia/vùng lãnh thổ định đến thịnh vượng vùng /lãnh thổ Để phân tích lợi cạnh tranh quốc gia nhà kinh tế học Michael Porter xây dựng lên mơ hình kim cương Từ mơ hình vận dụng để phân tích lợi cạnh tranh cho ngành Mơ hình kim cương Michael Porter phân tích yếu tố định lợi cạnh tranh, gồm bốn yếu tố bản: điều kiện nhân tố sản xuất, ngành hỗ trợ có liên quan, điều kiện nhu cầu, chiến lược cấu canh tranh công ty Ngồi cịn có yếu tố khác tác động tới bốn yếu tố là: sách phủ hội Các điều kiện nhân tố sản xuất: điều kiện sẵn có mơi trường kinh doanh bao gồm: vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất hạ tầng, kỹ thuật, công nghệ thông tin, quản lý Các yếu tố cần kết hợp cách đầy đủ để tạo sở hình thành lợi cạnh tranh Các điều kiện nhu cầu: Bản chất nhu cầu thị trường nội địa phản ánh tinh tế nhu cầu địa phương, tiêu chuẩn quy định với đòi hỏi khắt khe, nhu cầu đặc biệt địa phương lĩnh vực phục vụ quy mơ quốc gia toàn cầu Các ngành hỗ trợ có liên quan: Sự diện tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ ngành liên quan khác nhằm tạo lực cạnh tranh quốc tế cho ngành sản xuất Các ngành hỗ trợ liên quan phối hợp chia sẻ hoạt động cạnh tranh tiến nhanh đến chi phí sản xuất hiệu Chiến lược cấu cạnh tranh công ty: Đặc tính quản lý kinh tế xã hội quốc gia mà cơng ty sinh Các quy định, chế khuyến khích áp lực chi phối loại hình, mức độ cạnh tranh địa phương tạo sách thúc đẩy phát triển Vai trị phủ tác động đến tất bốn yếu tố thông qua hành động trợ cấp, sách thuế, quy định đầu tư, thị trường vốn, thành lập tiêu chuẩn quy định sản phẩm địa phương Chính phủ giữ vai trị quan trọng việc ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh, nhiên phủ sử dụng nhiều sách bảo hộ làm cho ngành khả cạnh tranh thị trường giới Vai trị hội xóa bỏ số ưu số nhà cạnh tranh phát triển như: phát minh mới, định trị phủ nước ngồi, thay đổi quan trọng thị trường tài giới hay việc thay đổi tỷ giá hối đoái, hay chiến tranh Tuy hội ảnh hưởng quan trọng đến chiến lược kinh doanh quốc tế, khó dự đốn bảo vệ chống lại 2.Tổng quan thị trường dệt may giới Quy mô thị trường dệt may toàn cầu ước đạt 1.100 tỷ USD với giá trị mậu dịch đạt 700 USD EU thị trường tiêu thụ lớn nhất, đạt 350 tỷ USD/năm Trung Quốc quốc gia xuất lớn với 288 tỷ, chiếm khoảng 40% tổng mậu dịch dệt may toàn cầu 10 khu vực xuất dệt may lớn giới Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Bangladesh, Việt Nam, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Pakistan Indonesia Tỷ trọng giá trị thương mại Trung Quốc tổng thương mại dệt may toàn cầu dự báo giảm từ 40% 35% năm 2025 Sự sụt giảm thị phần Trung Quốc tổng thương mại dệt may toàn cầu tạo hội cho quốc gia sản xuất khác Theo báo cáo tháng 10/2013 McKinsey, Bangladesh Việt Nam điểm đến dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc CHƯƠNG II: LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2014 sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia, vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD, tăng 18,5% so với kỳ, chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may đạt 14,5%/năm, đưa Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Các mặt hàng dệt may chủ yếu Việt Nam xuất giới áo jacket, áo thun, quần áo sơ mi Hoa Kỳ,EU, Nhật Bản, Hàn Quốc bốn đối tác nhập hàng dệt may lớn Việt Nam Hiện nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may, thu hút khoảng 2,75 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%), tập trung Đông Nam Bộ (60%) đồng Sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp ngành với hình thức xuất chủ yếu CMT (85%) Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị tính Doanh thu Kim ngạch xuất Lao động Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ - Xơ, sợi tổng hợp - Sợi loại - Vải loại - Sản phẩm may Tỷ lệ nội địa hóa Tỷ USD Tr USD 1.000 người Năm 2015 Năm 2020 18-21 18.000 3.500 27-30 25.000 4.500 1.000 1.000 1.000 Tr m Tr SP % 40 210 500 1.500 2.850 60 60 300 650 2.000 4.000 70 Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg Lợi cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam 2.1Các điều kiện nhân tố sản xuất ngành dệt may Việt Nam a.Nguồn nhân lực Việt Nam có lực lượng lao động ngành khoảng 53,9 triệu người, lao động ngành dệt may 2,75 triệu người, chiếm 5% lực lượng lao động nước, chiếm 25% lực lượng lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam nước có dân số trẻ, nên nguồn lực lao động dồi dào, đáp ứng nhu cầu yếu tố lao động ngành dệt may Tuy nhiên suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam lại thấp Hiện suất lao động trung bình ngành 1/3 so với Hồng Kơng,1/4 so với Trung Quốc 1/8 so với Hàn Quốc Điều ảnh hưởng nhiều đến giá thành, làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm Người lao động Việt Nam có tay nghề khéo léo, chăm chủ thiếu nguồn lao động có tay nghề cao cơng nghệ, thiết kế quản lý Chi phí lao động dệt may ngày tăng, đặc thù ngành thâm dụng lao động phí lương tăng ảnh hưởng đáng kể đến chi phí sản xuất doanh nghiệp dệt may, điều làm giảm lợi ngành Tuy mức lương tăng nhiều Việt Nam Lào, Campuchia cạnh tranh so với Indonexia, Trung Quốc b Điều kiện sở vật chất, hạ tầng, kỹ thuật Các cơng trình giao thơng, điện lưới…được nhà nước đầu tư xây dựng, hệ thống giao thông ngày cải thiện, mở rộng nâng cao Ngành dệt may Việt Nam yếu sở hạ tầng, nhà xưởng sản xuất quy mô nhỏ Dây chuyền, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu năm gần máy móc, thiết bị đại với máy cắt, máy ép, hơi….đã đầu tư nhiều để giảm bớt công đoạn thủ cơng Chi phí vận chuyển lệ phí từ cảng đến nhà máy cao Tuy nhiên để nắm bắt hội thông qua TPP, nhiều tập đồn dệt may có kế hoạch đầu tư lớn Tập đồn dệt may Yulun Giang Tơ Trung Quốc nhận giấy phép xây dựng nhà máy dệt may, nhuộm sợi khu công nghiệp tỉnh Nam Định Nhà máy vào hoạt động vào năm 2016 với công suất 9.816 sợi, 21,6 triệu mét vải, nhuộm 24 triệu mét sợi lẫn vải năm Hay công ty Forever Glorious thuộc tập đoàn Sheico Đài Loan, cam kết đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất quần áo phụ kiện thể thao nước thành phố Hồ Chí Minh Dự kiến nhà máy cần 3.500 lao động Với khoản đầu tư lớn này, sở vật chất hạ tầng ngành dệt may Việt Nam cải thiện đáng kể c Nguồn vốn tài Chính phủ tạo điều kiện để doanh nghiệp dệt may tiếp cận với nguồn vốn thơng qua sách hỗ trợ vay vốn với ngân hàng Các thủ tục vay vốn rút gọn, giúp doanh nghiệp vay vốn nhanh d Điều kiện tự nhiên Việt Nam nằm vị trí ngã tư đường hàng hải đường hàng khơng quốc tế, có đường bờ biển dài tạo điều kiện thuận lợi giao thương với nước khu vực quốc tế Tạo điều kiện thực thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút đầu tư nước e.Nguồn tri thức Giáo dục Việt Nam năm gần có nhiều đổi mới, nhiện nội dung , phương pháp giáo dục Việt Nam chậm phát triển, chưa gắn chặt đời sống xã hội lao động nghề nghiệp Sinh viên trường chưa ứng dụng công việc ngay, doanh nghiệp lại phải thời gian đào tạo thêm đào tạo lại 2.2 Các điều kiện nhu cầu Việt Nam đất nước với 90 triệu dân nên nhu cầu nội địa lớn Ngày sống người dân nâng lên đặc biệt khu vực thành thị, nhu cầu sử dụng hàng dệt may ngày có thay đổi lớn có xu hướng thay đổi theo chiều hướng tích cực Họ có thơng tin từ nhiều nguồn, cân nhắc kỹ trước mua, họ quan tâm nhiều đến nhãn hiệu, chất lượng sản phẩm Tình hình tiêu thụ hàng may mặc nước có xu hướng tăng lên, doanh thu nội địa tăng theo người dân có xu hướng chuyển từ hàng nhập qua sử dụng hàng sản xuất nước Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trước chủ yếu quan tâm đến thị trường xuất quay trở lại đầu tư cho nội địa thị trường rộng lớn tiềm nhu cầu tiêu dùng nước lớn 2.3 Các ngành hỗ trợ có liên quan Ngành sản xuất nguyên liệu (bồng, xơ sợi) Đối với ngành dệt may Việt Nam đa phần nguyên liệu sản xuất phải nhập Trên thực tế dệt may Việt Nam phụ thuộc tới 70% vào nguyên liệu nhập Hiện nước có 10 hec ta trồng bơng với sản lượng hàng năm đáp ứng 2% nhu cầu bông, 1/8 nhu cầu vải Theo dự báo hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) vài năm tới nhu cầu nhập nguyên liệu lĩnh vực dệt may tăng phần diện tích trồng Việt Nam chưa đầu tư tương ứng với quy mơ ngành Ngun nhân dẫn tới phát triển ngành bông, xơ Việt Nam nước ta khơng có lợi cạnh tranh tự nhiên không trọng đầu tư việc trồng sản xuất xơ Cả nước sử dụng 600 nghìn bơng tự nhiên, 400 nghìn xơ sợi năm Việt Nam phải nhập 589 nghìn bơng chiếm 99% nhu cầu bơng; xơ loại nhập 220 nghìn tấn, chiếm 54% tổng nhu cầu xơ Chương trình phát triển Việt Nam 2015 – 2020 Chỉ tiêu Đơn vị 2015 2020 Diện tích trồng Ha 30.000 76.000 Diện tích có tưới Ha 9.000 40.000 Năng suất bình qn Tấn/ha 1,5 Năng suất bơng có tưới bình quân Tấn/ha 2,5 Tấn 20.000 60.000 1.000 kiện 91,86 275,57 Sản lượng xơ Số lượng Nguồn: Cục xúc tiến thương mại Ngành sản xuất phụ liệu Sản xuất phụ liệu mắt xích quan trọng hỗ trợ ngành may mặc phát triển Ngành sản xuất phụ liệu đáp ứng 20% nhu cầu nước, phần cịn lại phải nhập từ nước ngồi Ngành dệt, in nhuộm Ngành dệt chủng loại chưa đa dạng, nhiều loại vải cao cấp chưa dệt được, sản lượng ngành dệt không đáp ứng đủ nhu cầu ngành may Năm 2012 ngành may có nhu cầu sử dụng tỷ mét vải, phải nhập tỷ mét vải, tương đương 86% nhu cầu Nước ta có khả nhuộm hồn tất 80.000 vải đan 700 triệu mét vải dệt năm Tuy nhiên, khoảng 20-25% lượng vải dệt đủ chất lượng để sản xuất thành phẩm xuất khẩu, vải đan hầu hết không đủ tiêu chuẩn để xuất dùng cho thị trường nội địa Nguyên nhân dẫn đến yếu ngành dệt chuỗi giá trị dệt may Việt Nam do: mâu thuẫn sách khuyến khích đầu tư vào ngành dệt may sách hạn chế đầu tư vào ngành gây ô nhiễm môi trường; Quy mô doanh nghiệp dệt nhỏ, công nghệ lạc hậu Ngành may Ngành may xuất Việt Nam phát triển nhanh chóng kể từ cuối năm 80 đầu năm 90, đặc biệt Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường xuất đáng kể Các doanh nghiệp xuất sản phẩm may mặc Việt Nam sản xuất theo phương thức gia công đơn giản Ngành may mặc Việt Nam yếu mảng thiết kế sản phẩm thiếu nhà thiết kế giỏi, khó tiếp cận thiếu thơng tin nhu cầu khách hàng, xa thị trường tiêu dùng cuối Ngành sản xuất máy móc thiết bị Việt Nam chưa tự chủ nguồn máy móc thiết bị, hầu hết máy móc thiết bị nhập từ Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc….Trung Quốc nước cung cấp nhiều máy móc thiết bị phục vụ ngành dệt may giới 2.4 Chiến lược cấu cạnh tranh công ty Theo thống kê VITAS, tỷ lệ xuất hàng may mặc theo phương thức gia công CMT chiếm chủ yếu (khoảng 85%), xuất theo phương thức FOB khoảng 13% 2% xuất theo phương thức ODM Các doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng theo FOB chủ yếu mức FOB cấp I nên giá trị gia tăng ngành thấp Tỷ lệ xuất sản phẩm may mặc theo phương thức FOB, ODM, OBM thấp ngành dệt may Việt Nam không chủ động nguồn nguyên liệu, khả quản lý, huy động vốn nên chưa khai thác hết lợi để thu lợi nhuận tối đa khâu Đặc biệt, ngành may mặc Việt Nam yếu mảng thiết kế sản phẩm thiếu nhà thiết kế giỏi, khó tiếp cận thiếu thông tin nhu cầu khách hàng, xa thị trường tiêu dùng cuối Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất khu vực Hoạt động marketing phân phối khâu yếu dệt may Việt Nam, chủ yếu thực gia công mức CMT FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng tiếp cận với nhà bán lẻ giới Ngành dệt may chuyển dần từ phương thức sản xuất CMT, FOB sang ODM Trong ngành dệt may có chênh lệch lớn doanh nghiệp ngành dệt (17%) doanh nghiệp ngành may (70%) Đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Quy mơ sản xuất phân bố không đều: miền nam (62%), miền bắc (30%), miền trung (8%) Ngành dệt may ngành có cạnh tranh cao Sự cạnh tranh không khách hàng lớn mà thị trường nguyên liệu đầu vào lao động Các doanh nghiệp dệt may chịu cạnh tranh mạnh mẽ để tiếp cận nguồn nguyên liệu chất lượng với giá thành hợp lý Với đặc điểm lao động ngành dệt may chủ yếu nữ, tuổi nghề không cao nên doanh nghiệp phải cạnh tranh gay gắt để thu hút giữ lao động, đặc biệt lao động có trình độ, kinh nghiệm, kỹ 3.Vai trị phủ ngành dệt may Việt Nam Chính phủ Việt Nam ưu tiên phát triển ngành dệt may nên có nhiều sách đưa để tạo điều kiện cho ngành phát triển Chính phủ có biện pháp ưu tiên khuyến khích đầu tư ngành dệt may ưu đãi thuế nhập cho nguyên liệu thô với mục đích sản xuất sản phẩm may tái xuất 3-4 tháng , miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Chính phủ hỗ trợ 65,6 tỷ đồng để đào tạo nguồn nhân lực dệt may Chính phủ có cam kết cải cách, phát triển kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh tạo sức hấp dẫn với nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Tuy nhiên phủ có sách khuyến khích đầu tư vào ngành cơng nghiệp phụ trợ địa phương có xu hướng khơng thu hút đầu tư vào ngành dệt nhuộm vấn đề mơi trường Vai trò hội ngành dệt may Việt Nam Hiệp định TPP có hiệu lực hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam, theo có 90% mặt hàng dệt may xuất vào thị trường Hoa Kỳ điều chỉnh thuế suất mức 0% so với mức trung bình 17% Hiệp định TPP giúp cho kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam tăng 28,4% so với mức chưa tính tác động TPP, từ 239 tỷ lên 307 tỷ USD vào năm 2025 Tuy nhiên Trung Quốc lại chưa tham gia TPP mà Việt Nam lại nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, mức thuế quan nhập khơng giảm theo lộ trình giống nước tham gia TPP Do Việt Nam phải chuyển dần sang đối tác nhập thuộc TPP Việc gia nhập TPP mang lại nhiều hội cho ngành dệt may Việt Nam, nên phải tận dụng tối đa hội để thúc đẩy ngành dệt may phát triển mạnh mẽ Mặc dù TPP có quy định khắt khe nguồn gốc xuất xứ, công nghệ lao động có khả làm tăng chi phí doanh nghiệp điều bù đắp gia tăng sản lượng xuất CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam điều kiện nay, cần thực số giải pháp đồng sau: - Nâng cao tay nghề, suất lao động cho lực lượng lao động ngành dệt may Đào tạo lao động có trình độ cao, có lực quản lý - Đầu tư cho dây chuyền sản xuất đại, xây dựng sở hạ tầng đáp ứng quy mô phát triển ngành - Giảm dần xuất theo hình thức gia cơng CMT, đẩy mạnh theo hướng FOB, ODM, đầu thư vào lĩnh vực thiết kế, phân phối để tạo thương hiệu riêng cho may mặc Việt Nam - Có hướng đầu tư cho ngành sản xuất bông, để tiến tới Việt Nam dần tự chủ nguồn nguyên liệu, giảm nhập nguyên liệu từ nước KẾT LUẬN Ngành dệt may ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Phân tích lợi cạnh trạnh ngành dệt may Việt Nam theo mơ hình kim cương Michael Porter cho thấy ngành dệt may Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh để phát triển cạnh tranh với ngành dệt may nước khu vực giới Ngành dệt may phải biết tận dụng lợi mình, biết nắm bắt hội thông qua hiệp định TPP tận dụng sách ưu đãi đầu tư phủ để đẩy mạnh xuất khẩu, tăng doanh thu, lợi nhuận, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nguồn sản xuất nguyên phụ liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao trình Quản trị chiến lược trường Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo ngành dệt may Việt Nam hiệp hội dệt may VITAS Báo cáo ngành dệt may Việt Nam Vietinbank Sc Nguồn Internet

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w