Chuỗi giá trị ngành dệt may việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

99 2 0
Chuỗi giá trị ngành dệt may việt nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Kế hoạch Phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tên Đề tài Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Họ tên sinh viên : Phạm Anh Đức Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển Lớp : Kinh tế phát triển A Khóa : 47 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Ngọc Sơn Hà Nội - 2009 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có bề dày lịch sử phát triển, đóng góp quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội đất nước, thể rõ nét hai điểm bật giải vấn đề liên quan đến lao động định vị kim ngạch xuất Việt Nam đồ thương mại quốc tế Về lượng, kim ngạch ngành dệt may Việt Nam đứng thứ 10 số 153 nước có ngành cơng nghiệp dệt may, đứng thứ hai kim ngạch xuất sau dầu thô Năm 2008 chiếm 15.19% tổng kim ngạch xuất nước, tháng đầu năm 2009 kim ngạch xuất đạt 2,6 tỷ USD tăng 11,82% so với kỳ năm 2008 ước 9,3 tỷ USD năm 2008 Về chất, chất lượng tăng trưởng vấn đề lớn đặt ngành dệt may Việt Nam Công nghệ nhuộm may sản phẩm cao cấp chậm cải tiến, chủ yếu cơng nghệ trung bình Giải triệu lao động tỷ lệ lao động tay nghề cao, có kỹ kỹ xảo thấp Cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may chưa phát triển có nhiều nỗ lực nhiều năm Đến cuối năm 2006 ngành phải nhập 90% bông, gần 100% loại sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm, máy móc, thiết bị phụ tùng, 70% vải 50 đến 70% loại phụ liệu cho may xuất dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có từ khoảng 5% đến 10% chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất gia công Gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam có nhiều thuận lợi hội; chủ động trình phát triển thị trường nước ngoài, đặc biệt giảm áp lực từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngoài, giảm chi phí sản xuất tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua công cụ giá Tuy nhiên, ngành phải đối mặt với nhiều thách thức mà "công xưởng" Thế giới Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may, Việt Nam chủ yếu tham gia vào khâu gia công sản phẩm cuối với giá trị gia tăng thấp Do việc thâm nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết để ngành dệt may phát huy vai trò kinh tế Xuất phát từ thực tế em đến tìm hiểu đề tài luận bàn sâu từ cách “tiếp cận phân tích chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam bối cảnh để tìm hướng đắn cho ngành dệt may Việt Nam “ Trên sở mục đích , phạm vi phương pháp nghiên cứu , nội dung đề tài nghiên cứu chia làm chương : Chương I : sở lý luận chuỗi giá trị ngành dệt may Chương II :Thực trạng chuỗi giá trị ngành dệt may Chương III :Định hướng ,giải pháp thúc đẩy thâm nhập vào chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Thầy giáo-tiến sĩ : Nguyễn Ngọc Sơn tận tình bảo em trình thực nghiên cứu hoàn thiện đề tài Chương I : sở lý luận chuỗi giá trị ngành dệt may I) Một số khái niệm chuỗi giá trị 1) khái niệm Chuỗi giá trị sáng tạo học thuật GS Michael Porter, học giả quản trị chiến lược lừng lẫy Ông đưa thuật ngữ lần vào năm 1985 sách phân tích lợi cạnh tranh, khảo sát kỹ hệ thống sản xuất, thương mại dịch vụ đạt tới tầm ảnh hưởng lớn Mỹ quốc gia phát triển khác Đây khoảng thời gian bắt đầu giai đoạn thứ mơ hình Rostow tăng trưởng kinh tế, giai đoạn cao Trong chuỗi giá trị này, mơ hình Porter khoanh thành hai mảng cho kinh doanh: hoạt động bổ trợ hoạt động Về bản, tổng thể có chín loại hoạt động tạo giá trị tồn chuỗi Nhóm hoạt động bao gồm dãy năm loại hoạt động : đưa nguyên vật liệu vào kinh doanh; vận hành, sản xuất- kinh doanh; vận chuyển bên ngoài; marketing bán hàng; cung cấp dịch vụ liên quan Nhóm bổ trợ chứa hoạt động tạo giá trị bao gồm: Hạ tầng, quản trị nhân lực, công nghệ mua sắm Các hoạt động bổ trợ xảy bên loại hoạt động Xét góc độ khác, chuỗi giá trị cịn nhìn thơng qua q trình kinh doanh chủ đạo, bao gồm: (a) Quá trình phát triển cơng nghệ sản phẩm; (b) Q trình quản trị kho nguyên vật liệu, đầu vào; ( c) Q trình từ đoan hàng tới tốn; (d) Quá trình cung cấp dịch vụ Biểu đồ 1: Chuỗi giá trị (Value chain) R&D ProduceAssembly Design and Production Distributi«n Marketing Nguồn: Kenichi Ohno, 2007 Khi doanh nghiệp Việt Nam tiến sâu vào hội nhập quốc tế với tiến trình hội nhập đất nước có lẽ vấn đề doanh nghiệp lo lắng lực cạnh tranh họ làm cải thiện điều Sự lo lắng bắt nguồn từ việc doanh nghiệp xác định họ bậc thang tương đối thấp chuỗi giá trị tồn cầu mà họ tham gia Vì việc nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu trở thành vấn đề quan trọng đối vớid doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Nam gia nhập WTO Chuỗi giá trị trình biến sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối dịch bán hàng sau bán hàng (biểu đồ 1) Mỗi công đoạn tuỳ tính chất hàng hóa dịch vụ mà có hệ thống hoạt động bao gồm hàng loạt hãng khác đảm trách, tạo thành mọt mạng lưới sản xuất, lắp ráp, dịch vụ nằm rải rác khắp giới tạo chuỗi giá trị tồn cầu 2)Các hình thức chuỗi giá trị Chuỗi giá trị tồn cầu có hai dạng liên kết kinh tế quốc tế Đó hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối (global value chain drinven by producer) hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu thị trường hay người mua chi phối (global value chain driven by marketer) Trong chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối, doanh nghiệp sản xuất lớn đóng vai trò chủ đạo hệ thống sản xuất (bao gồm liên kết ngược chiều xuôi chiều) Đây ngành thâm dụng vốn cơng nghệ cao tơ, máy bay, máy vi tính, chất bán dẫn chế tạo may Vai trò chủ đạo chuỗi giá trị thuộc công ty đa quốc gia lợi nhuận phụ thuộc chủ yếu quy mô, số lượng vượt trội cơng nghệ Chuỗi giá trị tồn cầu thị trường người mua chi phối bao gồm nhà bán lẻ lớn, nhà marketing, nhà sản xuất có thương hiệu mạnh có vai trị then chốt việc hình thành mạng lưới sản xuất tập trung nước xuất khác phạm vi toàn cầu, đặc biệt nước phát triển Mơ hình đặc trưng chung ngành thâm dụng lao động, sản xuất hàng tiêu dùng dệt may, da giầy, đồ chơi điện dân dụng Trong hệ thống nhà thầu giới thứ ba chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm cuối cho người tiêu dùng nước Các nhà bán lẻ lớn hay nhà bán buôn đặt hàng cung cấp sản phẩm với đặc tính rõ ràng Chuỗi giá trị toàn cầu người mua chi phối trái ngược với chuỗi giá trị toàn cầu nhà sản xuất chi phối chuỗi giá trị trưng cạnh tranh mạnh hệ thống nhà máy sản xuất tập trung toàn cầu với rào cản nhập ngành thấp Các cơng ty có thương hiệu tiếng kiểm soát hệ thống sản xuất phạm vi tồn cầu, họ cịn tác động đến lợi nhuận giai đoạn chuỗi giá trị Trong chuỗi giá trị toàn cầu người mua chi phối lợi nhuận lại phụ thuộc chủ yếu vào giá trị gia tăng cao nghiên cứu phát triển, thiết kế, marketing chiến lược kết nối nhà sản xuất phạm vi toàn cầu bán sản phẩm thị trường tiêu dùng Dịng chảy giá trị gia tăng tồn cầu theo chảy chiều từ quốc gia nghèo lên quốc gia giàu khơng có chiều ngược lại Nếu nước phát triển Việt Nam không lựa chọn mục tiêu sống phải vươn lên cạnh tranh hai phân khúc tạo giá trị gia tăng cao nói khoảng cách với nước phát triển ngày xa Trong điều kiện thực tế Việt Nam nay, chưa thể tham gia vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển - Sở hữu trí tuệ, hồn tồn tranh đua với giới hai lĩnh vực thương hiệu thương mại Và xin khẳng địh lại, lựa chọn tất yếu để thoát khỏi tụt hậu lệ thuộc; đường cần lựa chọn hàng loạt hướng mà biết II)Khái niệm chuỗi giá trị ngành dệt may 1) Chuỗi giá trị dệt may Dệt may ngành đáp ứng nhu cầu sản phẩm tiêu dùng bao gồm loại quần áo, chăn ga, gối đệm, loại đồ dùng sinh hoạt gia đình như: rèm cửa, vải bọc đồ dùng, khăn loại Mặc khác, sản phẩm ngành Dệt may sử dụng ngành kinh tế khác vải kỹ thuật dùng để lót đường, thi công đê điều, loại vải làm bọc đệm ôtô, làm vật liệu lọc vật liệu chống thấm Để có sản phẩm dệt may cuối cần trải qua chuỗi hoạt động tạo giá trị thể biểu đồ Theo biểu đồ ta thấy chuỗi giá trị ngành dệt may bao gồm nhiều công đoạn khác nhau, từ sản xuất xơ đến kéo sợi, dệt vải, nhuôm, in hoa, hoàn tất, cắt may Trong xu hướng toàn cầu hóa hoạt động chuỗi giá trị tồn cầu phân bố đến nơi tạo giá trị gia tăng cao hoạt động hiệu Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may hiểu sau: việc thiết kế kiểu dáng diễn New York, London vải sản xuất Trung Quốc, phụ liệu đầu vào khác sản xuất ấn Độ sản xuất sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân cơng thấp Việt Nam, Trung Quốc Trong chuỗi giá trị này, Việt Nam tham gia vào khâu sản xuất sản phẩm cuối cùng, khâu đánh giá tạo lượng giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi giá trị Khoảng 90% doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia vào khâu chuỗi giá trị hình thức sản xuất gia công Đến đây, câu hỏi đặt không phát triển khâu khác chuỗi giá trị dệt may? Các phân tích sau luận bàn đến vấn đề Chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may chia thành công đoạn bản: công đoạn cung cấp sản phẩm thô bao gồm: sợi tự nhiên nhân tạo; công đoạn sản xuất sản phẩm đầu vào, sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt đảm nhận; công đoạn sản xuất công ty may đảm nhận; công đoạn xuất trung gian thương mại đảm nhận cuối công đoạn marketing phân phối Trong công đoạn khác giá trị tồn cầu ngành dệt may có khác vị trí địa lý, kỹ điều kiện lao động, công nghệ, quy mô loại hình doanh nghiệp Chuỗi giá trị chịu tác động quyền lực thị trường phân phối lợi nhuận doanh nghiệp chuỗi giá trị Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020 10 Biểu đồ 2: Quy trình sản xuất hồn tất sn phm Dt may Sản phẩm phụ trợ Công nghệ Dệt may Công nghệ phụ trợ 2) c im ca chuỗi giá trị ngành dệt may Trong chuỗi giá trị toàn cầu, khâu sản xuất sản phẩm cuối khõu cú Phân bón, thuốc bệnhnht, dịchSản xuất sợili tổng hợp ch Công nghệ dầu giỏ trphòng tng thp khâu nàySx tỷ x¬ suất nhuận khoảng - hãa 10% Trong khâu nghiên cứu phát triển thương mại khâu có giá trị gia tăng cao lại khâu yếu ngành dệt may Việt Nam Hiện nay, có khoảng 30% giá trị xuất dệt may Việt Nam l diCông dngnghệ FOBcơcúkhí, ngha Phân bón, thuốc phòng bệnh dịch chế tạo điều l cú s tham gia vào khâu nghiên cứu phát triển cịn lại làkhiĨn xut tự khu di hỡnh động Kéo sợi thc sn xuất gia cơng cho cơng ty nước ngồi Trong khõu cụng nghip ph khí, chếkhu tạo vàn điều khiển tự động Các loại phụ tùng phi kim loại trợ kim dệt khÝ mayvµViệt Nam cịn yu choCông nờn nghệ phi nhp hn Dệt vải méc 70% nguyễn liệu đầu vào cho sản xuất Trong lĩnh vực thương mại doanh nghiệp dệt may có tên tuổi Việt Nam thực mạnh th trng Công nghệ khí, Các loại thuốc nhuộmnc, hóa chất phụv trợphõn phi th trường nước ngồi bán hàng cịn®iỊu yếu chÕđang tạo Nhuôm - In hoa khiển tự động Trich nguồn:,2007-TS Nguyễn Ngọc Sơn Tỷ trọng nguyên liệu nhập tổng giá trị sản phẩm lớn biến C«ng nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Các loại hóa chất phụ trợ ngnh cụng nghip Dt may ViệtHoµn NamtÊt trở thành nơi gia cơng sản phẩm trước xuất thị trường giới Trong tổng số sản phẩm mà Việt Nam sản xuất có đến 70% hàng thực theo phng thc gia cụng Theo phng Các loại phụ liệu may Công nghệ thiết kế thời trang Cắt may thc này, hãng nước ngồi đặt gia cơng cung cấp mẫu mã sản phẩm nguyên phụ liệu chủ yếu, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lao động sở vật chất mình, tổ chức sản xuất theo yêu cầu bên đặt hàng nhận số tiền Tiªu dïng theo đơn giá sản lượng nghiệm thu Việc sử dụng nguồn nguyên phụ liệu theo định, yêu cầu hãng đặt hàng nước làm cho doanh nghiệp Dệt may Việt Nam có hội xem xét tự lựa chọn nhà cung cấp đầu vào nội địa Và dẫn đến thực trạng liên kết doanh nghiệp Dệt may

Ngày đăng: 12/09/2023, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan