1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình bày và phân tích cơ sở lý thuyết và thực tiễn về sự hội nhập kinh tế quốc tế của asean hãy cho biết vị trí ý nghĩa của việt nam khi hội nhập kinh tế asean

38 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa/Viện: Kinh tế Kinh doanh Quốc tế BÀI TẬP LỚN Tên học phần: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Mã số lớp học phần: INE3109 Họ tên giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Th.sĩ Mai Thị Thanh Mai Họ tên Sinh viên: Dương Ngọc Huyền Linh Mã số Sinh viên: 20050861 Lớp khóa học: QH-2020E KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa/Viện: Kinh tế Kinh doanh Quốc tế BÀI TẬP LỚN Tên học phần: Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Mã số lớp học phần: INE3109 Chủ đề: Trình bày phân tích sở lý thuyết thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN? Hãy cho biết vị trí ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN? Họ tên giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Th.sĩ Mai Thị Thanh Mai Họ tên Sinh viên: Dương Ngọc Huyền Linh Mã số Sinh viên: 20050861 Lớp khóa học: QH-2020E KTQT CLC Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .2 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Lợi ích bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.2 Những bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế .5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ASEAN .7 2.1 Giới thiệu khái quát ASEAN 2.2 Sự phát triển việc hội nhập kinh tế quốc tế ASEAN .8 2.2.1 BBC AICO .8 2.2.2 AFTA 2.2.3 Xây dựng nên AEC hiệp định tự hóa thương mại AEC 10 2.3 Hội nhập kinh tế ASEAN với nước khác khu vực 12 2.3.1 Trung Quốc 12 2.3.2 Australia New Zealand 15 2.3.3 Nhật Bản 16 2.3.4 Hàn Quốc 18 2.4 Hai Hiệp định thương mại lớn ASEAN .20 2.4.1 Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) 20 2.4.2 Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) .24 CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ Ý NGHĨA CỦA VIỆT NĂM KHI HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN .26 3.1 Vị trí Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN .26 3.3 Ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN 29 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á WTO Tổ chức thương mại giới AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN CLMV Cambodia – Laos – Malaysia – Vietnam PTA Thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN AIP Dự án công nghiệp ASEAN AIC Chương trình bổ trợ cơng nghiệp ASEAN AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CAFTA Hiệp định Thương mại Tự Trung Quốc – ASEAN AANZFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Australia - New Zealand MNE Doanh nghiệp đa quốc gia Nhật Bản AJCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện AKFA Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn quốc RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương AIA Khu vực Đầu tư ASEAN AICO Hiệp định Hợp tác Công nghiệp ASEAN MỞ ĐẦU Sau 50 năm thành lập, Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thành cơng định khẳng định tổ chức liên kết khu vực có tầm ảnh hưởng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực quốc tế Với việc thành lập Cộng đồng ASEAN acsc nước ASEAN, bao gồm Cộng đồng Kinh tế ASEAN đưa ASEAN trở thành thị trường không gian sản xuất thống nhất, khu vực phát triển đồng đều, khu vực kinh tế cạnh tranh hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới ASEAN tạo hội cho dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có tay nghề cao khu vực Các hàng rào thuế quan thuế quan nước ASEAN dần gỡ bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại đầu tư khu vực Gia nhập ASEAN bước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia tích cực vào hợp tác kinh tế ASEAN đạt kết định thể rõ lĩnh vực, đặc biệt thương mại đầu tư Ngay từ gia nhập, Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động ASEAN, đặc biệt hoạt động hợp tác kinh tế Với ưu tiên đặc biệt Việt nam việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Việt Nam nỗ lực triển khia cam kết, sáng kiến biện pháp nhằm thực Kế hoạch tổng thể xây dựng AEC Ngoài ra, Việt Nam nước khu vực thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng với đối tác khối ASEAN như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Australia Newzealand…giúp tăng trưởng thương mại hợp tác kinh tế ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, trì vai trò trung tâm ASEAN quan hệ hợp tác Đối tác CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập quốc tế hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết họ với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế [3] Hội nhập kinh tế quốc tế ý nghĩa nằm khái niệm hội nhập nói chung tiến trình thể hóa kinh tế giới, tức xóa bỏ khác biệt kinh tế quốc gia khu vực Trong điều kiện tồn cầu hóa kinh tế ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kinh tế thị trường nước với thị trường khu vực giới thông qua nỗ lực thực mở cửa thúc đẩy tự hóa kinh tế nước tất cấp độ: đơn phương (sự nỗ lực cải cách tự nguyện bên quốc gia), song phương (theo hiệp định ký kết bên) đa phương (cải cách phát triển theo tiêu chí hiệp định nhiều bên cam kết) Hội nhập kinh tế quốc tế q trình liên kết kinh tế có mục tiêu định hướng cụ thể gắn với phạm vi, cấp độ điều kiện cụ thể nước Mỗi nước, điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù có lộ trình, bước giải pháp hội nhập khác Do đó, hội nhập kinh tế quốc tế khách quan, toàn cầu hóa kinh tế cách mạng khoa học cơng nghệ quy định, song khơng thể có hội nhập quốc tế chung chung mà hội nhập kinh tế quốc tế nước vào thể chế khu vực toàn cầu cụ thể, cấp độ song phương đa phương thời điểm lịch sử, nước khác lúc tham gia nhiều định chế, nhiên, lộ trình bước vào định chế nước khác nhau[1] 1.2 Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế - Là hình thức phát triển tất yếu cao phân công lao động quốc tế - Là tham gia tự nguyện quốc gia thành viên sở điều khoản thỏa thuận hiệp định - Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền - Là giải pháp trung hịa cho hai xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ thương mại - Là bước độ để thúc đẩy kinh tế giới theo hướng tồn cầu hóa góp phần giảm bớt xung đột cục bộ, giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới 1.3 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tham gia tích cực quốc gia vào q trình tồn cầu hóa, khu vực hóa, nhằm thiết lập, thực thi định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực nhờ gỡ bỏ hàng rào ngăn cản quốc gia, làm gia tăng khối lượng thương mại đầu tư quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế nâng cao phúc lợi cho người Một là, ký kết tham gia định chế tổ chức kinh tế quốc tế thành viên đàm phán xây dựng luật chơi chung thực quy định, cam kết thành viên định chế, tổ chức Hai là, tiến hành cải cách nước để thực quy định, cam kết quốc tế hội nhập mở cửa thị trường, giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, điều chỉnh cấu kinh tế phù hợp với trình mở cửa tự hóa kinh tế, cải cách hệ thống doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh chúng, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập xây dựng thể chế tương thích Hội nhập kinh tế quốc tế có nội dung chủ yếu như: tự hóa thương mại, đầu tư, dịch vụ, tự lưu chuyển nguồn hàng hóa, vốn, cơng nghệ, lao động…Những biểu cụ thể hội nhập kinh tế; giá trị xuất quốc gia; mức độ tự hóa thương mại, đầu tư dịch vụ, tỷ lệ đóng góp cơng ty xun quốc gia vào tăng trưởng kinh tế quốc gia [1] 1.4 Lợi ích bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế-xã hội Thứ hai, hội nhập tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả thu hút đầu tư vào kinh tế Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo nghiên cứu khoa học với nước tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ từ nước tiên tiến Thứ tư, hội nhập làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng đối tác quốc tế Thứ năm, hội nhập tạo hội để cá nhân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng chủng loại, mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi, từ có hội phát triển tìm kiếm việc làm lẫn nước Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, từ đề sách phát triển phù hợp cho đất nước không bị lề hóa Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung giá trị tiến văn hóa, văn minh giới, làm giàu văn hóa dân tộc thúc đẩy tiến xã hội Thứ tám, hội nhập tạo động lực điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng xã hội mở, dân chủ hơn, nhà nước pháp quyền Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín vị quốc tế, khả trì an ninh, hịa bình ổn định để phát triển Thứ mười, hội nhập giúp trì hịa bình ổn định khu vực quốc tế để nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung khu vực giới 1.4.2 Những bất lợi hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hội nhập làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế gặp khó khăn, chí phá sản, từ gây nhiều hậu mặt kinh tế - xã hội Thứ hai, hội nhập làm tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên và, vậy, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động thị trường quốc tế Thứ ba, hội nhập không phân phối cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàunghèo Thứ tư, trình hội nhập, nước phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Do vậy, họ dễ trở thành bãi rác thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại mơi trường Thứ năm, hội nhập tạo số thách thức quyền lực Nhà nước (theo quan niệm truyền thống độc lập, chủ quyền) phức tạp việc trì an ninh ổn định nước phát triển Thứ sáu, hội nhập làm gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi Thứ bảy, hội nhập đặt nước trước nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… Như vậy, hội nhập đồng thời đưa lại lợi ích lẫn bất lợi nước Tuy nhiên, hội nhập đương nhiên hưởng đầy đủ tất lợi ích gánh bất lợi nêu Các lợi ích bất lợi nhìn chung dạng tiềm nước khác, nước không giống điều kiện, hồn cảnh, trình độ phát triển… Việc khai thác lợi ích đến đâu hạn chế bất lợi, thách thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt quan trọng lực nước, trước hết chiến lược/chính sách, biện pháp hội nhập việc tổ chức thực Tuy nhiên lợi ích hội nhập đem lại nhiều so với bất lợi nên lý quốc gia lựa chọn hội nhập kinh tế quốc tế sách phát triển 2.4 Hai Hiệp định thương mại lớn ASEAN Ngồi CAFTA sáng kiến ASEAN+ khác, có hai hiệp định thương mại lớn - Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) - định hình yếu tố hội nhập kinh tế châu Á 2.4.1 Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự (Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand) ký kết Hà Nội vào ngày 15 tháng 11 năm 2020, hướng tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự Đông Á (EAFTA) khởi đầu cho Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA) Hiệp định RCEP, hiệp định đại, toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích, 15 nước thực thi, tạo nên khu vực thương mại tự lớn giới với quy mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, chiếm 30% dân số giới GDP 26,2 nghìn tỉ USD Hiệp định thương mại bao gồm quốc gia có kinh tế thu nhập cao, thu nhập trung bình, thu nhập thấp, đưa hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm 2011 ASEAN Bali, Indonesia, thảo luận thức hội nghị thượng đỉnh ASEAN năm 2012 Campuchia Hiệp định góp phần khẳng định vai trị trung tâm ASEAN khu vực, tích cực tạo dựng thúc đẩy cấu trúc khu vực hịa bình, an ninh thịnh vượng Châu Á hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ Các nhà lãnh đạo nước tham gia RCEP nêu rõ, RCEP Hiệp định đại, toàn diện, chất lượng cao có lợi, bao gồm lĩnh vực: Thương mại hàng hóa; Dịch vụ; Đầu tư; Hợp tác kinh tế kỹ thuật; Sở hữu trí tuệ; Cạnh tranh; Giải tranh chấp vấn đề khác Bên cạnh quốc gia khối RCEP cam kết tự hóa gần hết 100% thương mại, thông qua hàng loạt hiệp định thương mại tự RCEP thiết kế nhằm cắt giảm chi phí thời gian cho thương nhân cho phép họ xuất hàng 20 hóa sang quốc gia ký kết thỏa thuận mà không cần đáp ứng yêu cầu riêng biệt quốc gia Về kinh tế, RCEP ký kết có hiệu lực giúp tối ưu hóa việc phân bổ nguồn lực khu vực, thúc đẩy việc tạo thuận lợi cho thương mại tự hóa đầu tư, nâng cao trình độ hội nhập kinh tế RCEP cịn thúc đẩy việc khôi phục kinh tế, thịnh vượng lâu dài khu vực Quá trình hội nhập kinh tế ASEAN cải thiện khả cạnh tranh nước, tạo điều kiện cho tự thương mại thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) thơng qua loạt biện pháp tạo thuận lợi, tự hóa bảo hộ đầu tư Thương mại tăng trưởng Với 92% sản phẩm loại bỏ thuế quan giảm thuế tạo động lực cho tăng trưởng thương mại nước Theo ước tính từ UNCTAD, nhượng thuế quan hiệp định RCEP thúc đẩy xuất tăng thêm gần 2%, tương đương khoảng 42 tỷ USD tổng kim ngạch xuất RCEP vào năm 2019 Tuy nhiên, tác động thương mại nước khơng đồng Ước tính UNCTAD cho thấy, Nhật Bản tăng 5.5% tương đương với 20 tỷ USD tổng kim ngạch xuất Xuất quốc gia thành viên ASEAN tăng so với trước tham gia RCEP Tuy nhiên, xuất từ quốc gia thành viên ASEAN có xu hướng giảm chuyển hướng thương mại, theo xuất nước chuyển hướng sang thành viên RCEP khác ưu đãi thuế quan tốt Bảng 2.2: Ảnh hưởng Hiệp định RCEP đến xuất/ nhập năm 2019 21 Nguồn: UNCTAD Đối với nhập khẩu, tất quốc gia RCEP, bao gồm quốc gia thành viên ASEAN ASEAN, tăng trưởng tổng kim ngạch nhập sau tham gia RCEP Trung Quốc quốc gia có tăng trưởng lớn nhập (11,4 tỷ USD) sau tham gia vào RCEP, Hàn Quốc (6,4 tỷ USD), Malaysia (3,7 tỷ USD), Campuchia (2,3 tỷ USD) Nhật Bản (2,28 tỷ USD) Thu hút nguồn vốn FDI Trong FDI tồn cầu bị đình trệ thập kỷ qua, dịng vốn FDI lại có xu hướng tăng lên dành cho nước RCEP Nguồn vốn FDI nước RCEP tăng từ 2,7 nghìn tỷ USD vào năm 2010 lên 6,2 nghìn tỷ USD vào năm 2020, tốc độ tăng trưởng trung bình 9%/năm Bên cạnh đó, nguồn vốn FDI nước nước RCEP chiếm 48% dịng vốn FDI tồn cầu năm 2020 Nguồn vốn FDI nước nước RCEP tăng từ 2,4 nghìn tỷ USD năm 2010 lên 7,1 nghìn tỷ USD vào năm 22 2020 – gấp hai lần tốc độ tăng trưởng vốn FDI nước toàn cầu khoảng thời gian [10] Bảng 2.3: Nguồn vốn FDI nước RCEP vào ASEAN năm 20152020 (đơn vị: %) Nguồn: ASEAN RCEP chiếm 40% dịng vốn FDI vào ASEAN, 24% từ thành viên RCEP ASEAN Hơn 95% vốn FDI từ nước RCEP ASEAN năm 2018–2020 đến từ nước Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Đầu tư vào ASEAN từ nước RCEP, ngoại trừ Trung Quốc, thường tập trung vào ba lĩnh vực ngành cơng nghiệp (bảng 1.8) Ba ngành cơng nghiệp sản xuất, tài chính, bán lẻ ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc đặc biệt quan tâm Đầu tư bất động sản ASEAN mục tiêu quan trọng mà Trung Quốc hướng đến, chuyên môn, khoa học kỹ thuật dịch vụ mục tiêu quan trọng Úc Bảng 2.4: Nguồn vốn FDI thành viên RCEP vào ASEAN lĩnh vực cụ thể (đơn vị: tỷ USD %) 23 Nguồn: ASEAN 2.4.2 Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp đinh/thỏa thuận thương mại tự ký kết 12 nước vào ngày 4/2/2016 Auckland, New Zealand sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương Mục tiêu ban đầu Hiệp định giảm 90% loại thuế xuất nhập nước thành viên trước ngày tháng năm 2006 cắt giảm không tới năm 2015 Đây thỏa thuận toàn diện bao quát tất khía cạnh hiệp định thương mại tự do, bao gồm trao đổi hàng hóa, quy định xuất xứ, can thiệp, rào cản kỹ thuật, trao đổi dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ, sách quyền Xóa bỏ thuế quan Trong năm qua, loại thuế quan xuất nhập đánh vào nước TPP giảm đáng kể mức trung bình thấp hiệp định thương mại tự có NAFTA, ASEAN,… ký kết thành viên TPP Tuy nhiên, tồn số quốc gia Mexico Việt Nam áp dụng mức thuế suất trung bình 5% lên đối tác TPP Bên cạnh đó, nước TPP áp mức thuế nhập 24 cao cho nước đối tác TPP Brunei (3.4%), Canada (3.1%), Nhật Bản (3.3%), Mexico (3.6%), New Zealand (3.7%) Việt Nam (4.4%) Bảng 2.6: Mức thuế trung bình áp dụng lên nước TPP Nguồn: ASEAN Thu hút đầu tư nước Hiệp định TPP đảm bảo nước thành viên TPP đối xử công với nhà cung cấp dịch vụ nước nhà đầu tư nước ngồi Nói cách khác, cơng ty nước ngồi khơng bị phân biệt đối xử với công ty nước TPP Tuy nhiên, lĩnh vực nhạy cảm (được định rõ danh sách ngành bị loại trừ) lĩnh vực quốc phòng loại trừ khỏi đối xử Đáng ý hiệp định TPP cấm áp dụng số hạn chế phủ hành vi cơng ty nước ngồi việc cấm thực yêu cầu chuyển giao công nghệ hạn chế chuyển tiền Ngoài ra, việc nước TPP đối xử đặc biệt với doanh nghiệp nhà nước (DNNN), từ tạo lợi cạnh tranh khơng lành mạnh cơng ty nước ngồi bị cấm Hiệp định TPP Tuy nhiên, TPP gây tổn hại cho doanh nghiệp nhà nước vốn hưởng lợi từ cạnh tranh yếu ớt hợp đồng phủ 25 CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ Ý NGHĨA CỦA VIỆT NĂM KHI HỘI NHẬP KINH TẾ ASEAN 3.1 Vị trí Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN Tham gia ASEAN sách có tầm chiến lược Đảng Nhà nước ta, góp phần tạo nên cục diện phát triển cho đất nước, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ nguồn lực bên cho phát triển nâng cao vị đất nước Trong suốt hành trình 27 năm tham gia ASEAN với phương châm “tích cực, chủ động có trách nhiệm”, Việt Nam có nhiều đóng góp cho ASEAN thống nhất, đồn kết, hịa bình, ổn định phát triển, có tiếng nói khu vực nước lớn công nhận Một là, sau gia nhập ASEAN, Việt Nam tích cực thúc đẩy ASEAN kết nạp nước Lào, Myanmar (năm 1997) Campuchia (năm 1999), phải đối mặt với khơng lực cản Việt Nam trở thành cầu nối khu vực Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo để đến năm 1999, giấc mơ đại gia đình ASEAN gồm tồn 10 quốc gia Đơng Nam Á thức trở thành thực Với tham gia 10 nước khu vực, nghi kỵ dân tộc dần xóa bỏ, khoảng cách phát triển quốc gia bước thu hẹp, tinh thần tự chủ khu vực nâng cao đáng kể Hai là, Việt Nam đóng vai trị nịng cốt việc xác định mục tiêu, phương hướng phát triển hình thành sách lớn ASEAN, Hiệp ước Đông Nam Á khơng có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ, năm 1995); Tầm nhìn ASEAN 2020 (năm 1997) kế hoạch triển khai Tầm nhìn, Chương trình hành động Hà Nội, Kế hoạch hành động Viêng Chăn; Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (năm 2003); Hiến chương ASEAN (năm 2007); Lộ trình xây dựng Cộng đồng ASEAN (2009-2015); Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, kế hoạch triển khai trụ cột nhiều thỏa thuận quan trọng khác, Kế hoạch tổng thể kết 26 nối ASEAN (MPAC) Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) thu hẹp khoảng cách phát triển…[5] Trong lĩnh vực thương mại, sau trở thành thành viên AFTA (1996), Việt Nam đệ trình danh mục giảm thuế 875 mặt hàng 15 nhóm sản phẩm tháng 2/2000, Chính phủ thơng qua lộ trình tổng thể sửa đổi để thực CEPT Việt Nam giai đoạn 2001-2006 Theo lộ trình này, hàng năm, Chính phủ ban hành danh mục CEPT thực năm Đây dấu hiệu tích cực cho thấy, Việt Nam hướng mạnh vào thị trường phát triển giống nước giống cách mà thành viên ASEAN-6 làm Cùng với vấn đề giảm thuế theo CEPT trình thực dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan theo CEPT/AFTA Cũng nước thành viên khác, Việt Nam loại bỏ tất hạn chế định lượng sản phẩm cam kết giảm thuế quan theo CEPT, loại bỏ hàng rào phi thuế quan khác sau hưởng ưu đãi CEPT cho sản phẩm mình, thực hài hịa tiêu chuẩn nhóm 20 mặt hàng ưu tiên, ký Hiệp định khung công nhận tiêu chuẩn đánh giá phù hợp Sáng kiến việc xây dựng Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) lần đưa Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm nhằm tăng cường tính hấp dẫn tính cạnh tranh nước ASEAN việc thu hút đầu tư nước ngồi Hiệp định AIA đời nhằm khắc phục tình trạng giảm sút đầu tư sau khủng hoảng tài – tiền tệ 1997 Quyết định đẩy nhanh thời hạn mở cửa ngành dành đối xử quốc gia cho tất nhà đầu tư tạo bước chuyển tích cực cho mơi trường đầu tư ASEAN Việt Nam tham gia AIA hoàn toàn phù hợp với chủ trương hội nhập kinh tế khu vực giới thời kỳ đổi Trong lĩnh vực tài thức hóa Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ tháng 3/1997 trọng sau khủng hoảng tài khu vực Hợp tác tài tiền tệ ASEAN bao gồm: tăng cường chế đối thoại sách nhằm chia sẻ thông tin khuyến nghị biện pháp hành động cấp khu vực để ngăn chặn nguy gây khủng hoảng tài khu vực, thực 27 sáng kiến phát triển thị trường trái phiếu châu Á, tăng cường liên kết thị trường chứng khoán khu vực nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư qua biên giới giảm chi phí đầu tư Việt Nam tích cực tham gia vào chương trình hợp tác thu kết thiết thực, tạo điều kiện trao đổi thông tin kinh nghiệm với nước khu vực sách tài tiền tệ, giúp Việt Nam ổn định hệ thống tài nước phát triển kinh tế vĩ mô Trong lĩnh vực công nghiệp, Việt Nam tham gia Hiệp định Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO) ASEAN xúc tiến thực AICO, đơn giản hóa thủ tục AICO Trị giá trao đổi thông qua AICO đạt 700 triệu USD/năm Tuy nhiên, việc tham gia AICO Việt Nam hạn chế Việc tham gia cấu AICO bước thử nghiệm cho trình hội nhập kinh tế khu vực, khẳng định nỗ lực Việt Nam hội nhập vào phân công sản xuất nội ASEAN Việt Nam ASEAN tham gia hoạt động hội nghị quản lý hệ thống cung cấp SMEs (xí nghiệp vừa nhỏ), nâng cao kỹ sản xuất SMEs nước thành viên ASEAN Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam, giới thiệu hệ thống đánh giá tiên tiến SMEs ASEAN Trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp: sở chương trình hành động (SPA), Việt Nam ASEAN thảo luận việc tăng cường an ninh lương thực ASEAN thông qua trì chế Quỹ dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN, xây dựng hệ thống thông tin số liệu thống kê an ninh lương thực ASEAN trang web sản xuất buôn bán lương thực nước ASEAN Việt Nam tham gia chương trình triển khai áp dụng cơng nghệ tiên tiến vào nông nghiệp xây dựng mạng lưới ASEAN khí hậu nơng nghiệp, hệ thống cảnh báo sớm rủi ro thiên tai cho sản xuất nông nghiệp, quản lý rừng bền vững, mạng lưới kiến thức quản lý dịch hại tổng hợp, đánh giá rủi ro sử dụng sản phẩm nơng nghiệp có biến đổi di truyền, kiểm soát ngăn ngừa dịch bệnh chăn nuôi, công nghệ sản xuất thực phẩm, rau quả, cơng nghệ sinh học thủy sản Ngồi Việt Nam hợp tác với ASEAN nhằm nâng cao khả tiếp cận hàng nông 28 lâm sản ASEAN thị trường quốc tế thực kế hoạch hành động phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo ASEAN Các lĩnh vực Hợp tác ASEAN tăng cường qua việc đẩy mạnh thực Chương trình Hành động Hà Nội, thơng qua Tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoảng cách phát triển, triển khai Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, hỗ trợ thành viên hội nhập khu vực 3.3 Ý nghĩa Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN Tháng năm 1995, Việt Nam thức gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), trở thành thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm, ảnh hưởng lớn đến cấu trúc thống ASEAN trì hịa bình, thịnh vượng khu vực, xây dựng ASEAN trở thành cộng đồng chung hoàn thiện, lấy người dân làm trung tâm Kể từ đó, Việt Nam chủ động tham gia vào q trình hội nhập kinh tế ASEAN thơng qua việc thực cam kết CEPT/AFTA loại bỏ dần rào cản thuế quan thực FTA đa phương khn khổ ASEAN Q trình hội nhập phù hợp với cải cách định hướng thị trường sách "mở cửa" chủ động mà Việt Nam theo đuổi kể từ bắt đầu Đổi Mới Đối với đất nước giai đoạn cải cách kinh tế theo hướng thị trường hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam, trình hội nhập ASEAN có ý nghĩa quan trọng, mở nhiều hội phát triển cho Việt Nam nhiều lĩnh vực Thứ nhất, hội nhập ASEAN tạo nhiều điều kiện thuận lợi, gồm ổn định khu vực, cho phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, hội nhập ASEAN đóng vai trị tảng để tiến tới tăng cường tự hóa hội nhập kinh tế Việt Nam Sau gia nhập ASEAN, Việt Nam trở thành thành viên APEC WTO, trở thành đối tác ký kết nhiều hiệp định khác Việt Nam - US BTA, ACFTA, AKFTA, Thứ ba, thành viên ASEAN giúp tăng cường khả thương lượng Việt Nam, đặc biệt đàm phán với đối tác thương mại đầu tư lớn khác Điều quan trọng hơn, Việt Nam khơng cịn đứng ngồi kiện xảy 29 tác động đến khu vực ASEAN Cuối cùng, ASEAN chứng tỏ đối tác thương mại đầu tư quan trọng Việt Nam Kể từ trở thành thành viên ASEAN, xuất nhập Việt Nam với ASEAN giữ tỉ trọng lớn cán cân xuất nhập [6] Giá trị thương mại tính theo số tuyệt đối Việt Nam với ASEAN tăng liên tục, từ 4,8 tỷ USD năm 1996 lên 29.7 tỷ USD năm 2008 39,7 tỉ USD năm 2013 Có thể thấy kim ngạch thương mại Việt Nam ASEAN tăng gần lần thập kỷ qua từ khoảng tỷ USD năm 2003 lên đến gần 40 tỷ USD năm 2013 Trong năm gần đây, ASEAN ln thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Năm 2013, ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau Mỹ EU, với kim ngạch 18,4 tỷ USD, tăng 4,4% so với năm trước Ngay bối cảnh giới phải chịu tác động nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, thương mại song phương Việt Nam ASEAN đạt 22 tỷ USD năm 2009 tiếp tục tăng trưởng vào năm sau Điều phản ánh vững mạnh ASEAN đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Tuy nhiên, xuất Việt Nam sang ASEAN lại có chiều hướng tăng trưởng chậm lại, lý ưu xuất với khối thị trường truyền thống có vị trí địa lý gần gũi chưa tận dụng cách tối đa ví dụ ưu đãi từ Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Bảng 3.1: Thương mại song phương Việt Nam - ASEAN Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương 30 Quan hệ FDI Việt Nam ASEAN củng cố theo thời gian Trong giai đoạn 1990-2009, tổng lượng vốn FDI (đăng ký) từ ASEAN vào Việt Nam đạt 40 tỷ USD với 1.517 dự án, chiếm 26 % tổng nguồn vốn FDI (13,8 % tổng số dự án) vào Việt Nam Ngược lại, FDI Việt Nam sang ASEAN đạt 4,8 tỷ USD (269 dự án) giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009, chủ yếu đầu tư sang nước Campuchia, Lào Myanmar Kết hoạt động thương mại đầu tư song phương Việt Nam - ASEAN năm qua không tự đến Trong thực tế, kết có chủ yếu thực nghiêm túc cam kết Việt Nam hội nhập ASEAN Kể từ bắt đầu trình Đổi Việt Nam ghi nhận hội nhập quốc tế phần khơng thể thiếu q trình cải cách tổng thể Quan hệ thuận chiều mức độ hội nhập hiệu tăng trưởng kinh tế, đặc biệt kể từ năm 2000, củng cố lòng tin đất nước vào việc tiếp tục đẩy mạnh nỗ lực hội nhập khu vực Nhìn chung, nói Việt Nam thực nghiêm túc cam kết đa phương (WTO, ASEAN, ) phải đối mặt với nhiều thách thức nước ASEAN khác AEC giúp doanh nghiệp mở rộng trao đổi thương mại, thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận thị trường rộng lớn Hàng hóa Việt Nam có lợi cạnh tranh nhiều thị trường Campuchia, Lào Myanmar giá chất lượng, đặc biệt hội tiềm đầu tư vào lĩnh vực mạnh Việt Nam hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, ngun liệu nơng- lâm sản, bên cạnh hội đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, du lịch, viễn thơng, bất động sản, sản xuất chế biến Tuy nhiên, để đẩy mạnh khai thác hiệu thị trường Campuchia, Lào Myanmar, Việt Nam cần nỗ lực vượt qua rào cản chế, sách quản lý nước nhiều bất cập Đồng thời Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nhiều quốc gia khác Singapore, Indonesia, Thái Lan Việc thúc đẩy tự lưu chuyển hàng hóa ASEAN triển khai thực thương mại nội khối mở rộng với nhiều đối tác thông qua FTA ASEAN với đối tác Ở khía cạnh này, Việt Nam nỗ lực với 31 ASEAN ký kết triển khai FTA+1 ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand, qua đem lại tác động tích cực kinh tế Việt Nam Thông qua FTA, khối lượng đáng kể hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường nói hưởng thuế nhập ưu đãi 0%, góp phần tăng nhanh giá trị xuất Việt Nam sang đối tác ASEAN Tham gia AEC giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, cải thiện cấu sản phẩm xuất khẩu, đa dạng hóa mặt hàng, cải thiện số lượng chất lượng sản phẩm xuất Những năm gần đây, sản phẩm xuất Việt Nam vào ASEAN có chuyển dịch từ xuất sản phẩm thơ hàm lượng hồn thiện giá trị thấp sang xuất nhiều sản phẩm hàng tiêu dùng có độ hồn thiện cao nông sản chế biến, mỹ phẩm hàng cơng nghiệp điện thoại, máy tính, linh kiện sản phẩm điện tử Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy kim ngạch xuất nhóm hàng điện thoại, máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện sang nước ASEAN năm 2013 đạt 4,42 tỷ USD, tăng 47,2% Bên cạnh đó, AEC giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất Với thị trường rộng lớn thuế suất ưu đãi, sản phẩm xuất sẽ giảm chi phí, hạ giá thành, qua nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất Việt Nam với nước khác Hơn nữa, điều kiện để nhận ưu đãi xuất hàng hóa sang quốc gia ký FTA với ASEAN phải đảm bảo tỷ lệ “nội khối” 40% sản phẩm để xem sản phẩm ASEAN, mở hội lớn để hàng hóa Việt Nam thâm nhập mở rộng thị phần thị trường lớn 32 KẾT LUẬN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN đưa học phần Toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn thầy Nguyễn Xuân Thiên dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để em vững bước cơng việc mà em lựa chọn sau Bộ mơn Tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới mơn học thú vị, vơ bổ ích Học phần mở hội cho sinh viên tìm hiểu cách sâu sắc xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế giới Sau kết thúc học phần, em nhận thấy xu hướng tồn cầu hóa khu vực khóa xu khách quan, đảo ngược kinh tế - xã hội giới ngày Từ đó, em phân tích hội thách thức toàn cầu hóa nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ dù em cố gắng tập lớn khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy xem xét góp ý để em hoàn thiện Cuối em xin chúc thầy Khoa ngày vững mạnh có thật nhiều thành công Em xin chân thành cảm ơn! 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Thắng (2009), Giáo trình Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 11-31 Đỗ Thị Thanh Tâm (2005), Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Thực trạng Giải pháp, Luận văn thạc sĩ Thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội, Tr 5-91 Tổ chức Lao động quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á (2014), Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung việc làm tốt Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn - Nguyễn Anh Thu (2015), Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Bối cảnh kinh nghiệm quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Tr 65 - 102 Trọng Đức (2022), “27 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995 - 28/7/2022): Khẳng định vai trò, nâng tầm vị thế”, Báo Tin tức - TTXVN Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương (2014), Tiến trình hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN: Kinh nghiệm hội nhập thách thức Việt Nam, Hà Nội Koichi Ishikawa (2021),“The ASEAN Economic Community and ASEAN economic integration”, Journal of contemporary east asia studies, Tr 24-41 Koichi Ishikawa (2021), “FTA kara Keizaikyoudotai he”, Journal of contemporary east asia studies, Tr 249-255 ASEAN (2022), ASEAN key figures 2021, Jakarta 10 ASEAN (2021), ASEAN Investment Report 2020–2021 – Investing in Industry 4.0, Jakarta 34

Ngày đăng: 26/07/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w