Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
729,5 KB
Nội dung
Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam MỤC LỤC: A NGUỒN VỐN Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư tăng trưởng,kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư nước Vốn đầu tư nước ngồi Đóng góp vốn đầu tư với tăng trưởng phát triển kinh tế việt Nam Tác động tới tốc độ tăng trưởng Đóng góp việc chuyển dịch cấu kinh tế B LAO ĐỘNG Vai trò lao động tăng trưởng phát triển kinh tế Một số khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động chất lượng lao động Vai trò lao động Đặc điểm lao động Việt Nam Thực trạng sử dụng lao động nước ta Khái quát tình hình phát triển lực lượng lao động Những bất cập số lượng chất lượng lực lượng lao động Đánh giá tác động lao động tăng trưởng phát triển kinh tế Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò lao động phát triển kinh tế Việt Nam C TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Vài nét chung tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Vai trò tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế D KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ Thực trang Công nghệ Bản chất công nghệ Vai trị cơng nghệ với phát triển kinh tế Những hình thức để có cơng nghệ 13 15 16 22 26 27 28 Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam A NGUỒN VỐN: Nguồn vốn đầu tư yếu tố đầu vào định trình sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế quốc gia Vốn điều kiện sống phát triển kinh tế Ở hầu phát triển nói chung Việt Nam nói riêng thường theo quy luật chung lượng cầu vốn lớn nhiều so với lượng cung vốn, tức kinh tế tình trạng thiếu vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất nhu cầu khác Đặc biệt giai đoạn nay, vốn hoạt động vật chất quan trọng cho hoạt động kinh tế Nhu cầu vốn lên vấn đề cấp bách Vì nước ta tìm cách khơi dậy nguồn vốn nước từ thân nhân dân việc sử dụng có hiệu nguồn vốn có sở quốc doanh I Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư tăng trưởng,kinh tế Việt Nam: Vốn đầu tư yếu tố vật chất trực tiếp định tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Nhìn chung, tổng số vốn đầu tư huy động tăng dần qua năm kể từ 2001 2009 phù hợp với sức tăng trưởng nhanh kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng vốn đầu tư giai đoạn mang dấu hiệu khả quan Điều phản ánh dấu hiệu lạc quan lĩnh vực đầu tư (đầu tư phát triển) kinh tế Việt Nam Xét cấu vốn, năm 2001 2002, vốn đầu tư trọng đến khu vực kinh tế nhà nước chiếm 60% 57% tổng số vốn đầu tư, bắt đầu tư năm 2003 trở đi, cấu vốn có chuyển dịch, chưa rõ rệt Năm 2009, vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá thực tế ước tính tăng 15,3% so với năm 2008 42,8% GDP Trong đó, khu vực nhà nước tăng 40,5%; khu vực ngồi nhà nước tăng 13,9%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước giảm 5,8% Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Bảng 1: Vốn đầu tư thực theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế Đơn vị: nghìn tỷ đồng Năm Cơ cấu Tổng vốn đầu tư Tổng số vốn so với tổng sản Kinh tế nhà Kinh tế ngồi Khu vực có phẩm nước nước nhà nước vốn đầu tư (%) nước 2001 170,5 102,0 38,5 30,0 35,4 2002 200,1 114,7 50,6 34,8 37,4 2003 239,3 126,6 74,4 38,3 39,0 2004 290,8 139,8 109,8 41,2 40,7 2005 343,1 161,6 130,4 51,1 40,9 2006 404,7 185,1 154,0 65,6 41,5 2007 521,7 208,1 184,3 129,3 45,6 2008 2009 580 704.2 257 363 180 207 143 134.7 41.3 42.8 Nguồn: Tổng cục thống kê Vốn đầu tư nước: Năm 2009, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ước đạt 163 nghìn tỷ đồng, chiếm 21,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; vốn trái phiếu phủ ước đạt 48 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 6,8%; vốn đầu tư từ khu vực dân cư tư nhân ước đạt 223,5 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 31,7% Vốn vay vốn DNNN cho đầu tư chiếm tỷ lệ nhỏ vốn ngân sách nhà nước đầu tư, điều cho thấy việc tỷ trọng vốn đầu tư tăng nhà nước tăng cường tập trung đầu tư cho: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; đầu tư nông nghiệp nông thôn, cho phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, chương trình phát triển văn hố, xã hội, y tế, xố đói, giảm nghèo Đầu tư nước đóng vai trị quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta, sử dụng có hiệu xây dựng kinh tế ổn định có tốc độ tăng trưởng nhanh, có sở hạ tầng đại sở pháp lý lành mạnh, tạo tiền đề để tiếp nhận sử dụng có hiệu đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước doanh nghiệp tự đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn việc tạo khả tốt cho đầu tư nước Nhờ có đầu tư nước để tạo hệ thống cơng nghiệp phụ trợ hoạt động đầu tư nước thực với hiệu cao Qua tạo cú hích cho kinh tế Việt Nam Vốn đầu tư nước ngoài: 2.1 FDI Khu vực FDI tiếp tục khẳng định vai trị tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế Việt Nam Tuy 30% năm 2008, FDI vào Việt Nam năm 2009 đạt số 21,48 tỷ USD kết khả quan Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Vốn đăng T Ngành Số dự ký cấp án (triệu USD) Vốn Số lượng dự án tăng vốn đăng ký tăng Vốn đăng ký cấp tăng thêm (triệu thêm (triệu USD) 32 39 245 74 12 4.982,6 7.372,4 2.220,0 388,3 397,0 291,8 131 11 0 USD) 3.811,7 236,1 749,3 99,2 0,0 0,0 115 26 191,7 109,8 14 46,5 74,8 238,2 184,6 16 129,0 27,9 156,9 HĐ chuyên môn, KHCN 148 Thông tin truyền 89,0 10,9 99,9 thông Nông,lâm 63 67,6 17 25,5 93,1 16 62,4 22,5 84,9 5,2 23,7 28,9 22 14,9 7,9 22,7 Cấp nước;xử lý chất thải 8,4 0,0 8,4 Y tế trợ giúp XH Hành dvụ hỗ 7,4 0,9 8,3 trợ Tài 7,9 0,0 7,9 Dvụ lưu trú ăn uống KD bất động sản CN chế biến,chế tạo Xây dựng Khai khống Nghệ thuật giải trí Bán bn,bán lẻ;sửa chữa Vận tải kho bãi SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa nghiệp;thủy sản Giáo dục đào tạo Dịch vụ khác 8.794,2 7.608,5 2.969,2 487,4 397,0 291,8 chính,n.hàng,bảo hiểm 0,0 0,0 Tổng số 839 16.345,4 215 5.136,7 Nguồn số liệu: kế hoạch đầu tư Bảng số vốn đầu tư FDI vào dự án nghành kinh tế Tiểu luận Kinh tế phát triển 0,0 21.482,1 Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Đóng góp FDI vào tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam: Cho đến nay, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nhìn nhận trọng “trụ cột” tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhờ có đóng góp quan trọng FDI mà Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm qua, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Đối với Việt Nam, xuất đã, trụ cột chủ yếu tăng trưởng Trong bối cảnh doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn lạm phát cao, lực cạnh tranh thấp vai trị FDI trì đẩy mạnh tốc độ tăngxuất nước đặc biệt quan trọng Theo tính tốn kế hoạch đầu tư, FDI đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh tốc độ gia tăng xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách quốc gia Thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, đội ngũ lao động thu hút vào làm việc có thu nhập cao với khu vực khác, nữa, lại bước nâng cao tay nghề, đội ngũ cán quản lý nâng cao kiến thức, kinh nghiện quản lý Cụ thể: - Vốn đầu tư trực tiếp nước năm 1991- 1995 chiến 25,7% từ năm 1996 đến 2000 chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư xã hội - Tỷ lệ đóng góp khu vực đầu tư trực tiếp nước GDP tăng dần qua năm 1993 đạt 3,6%, năm 1998 đạt 9%, năm 1999 ước đạt 10,5% Nguồn thu ngân sách nhà nước từ khu vực đầu tư trực tiếp nước liên tục tăng: năm 1994 đạt 128 triệu USD đến 1998 đạt 370 triệu USD (chiếm 6% đến 7% tổng thu ngân sách nhà nước) Kim ngạch xuất (chưa kể dầu khí) khu vực đầu tư trực tiếp nước tăng nhanh Khu vực đầu tư nước ngồi góp phần mở rộng thị trường xuất thị trường nước, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển Đầu tư nước ngồi góp phần tích cực chuyển dịch vụ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển lực lượng sản xuất Thơng qua đầu tư nước ngồi bước đầu hình thành hệ thống khu cơng nghiệp, khu chế xuất Đầu tư nước đem đến mơ hình quản lý tiên tiến, phương thức kinh doanh đại ngành, đơn vị kinh tế - Đầu tư nước ngồi góp phần giải công ăn việc làm cho người lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực Một số đáng kể người lao động đào tạo lực quản lý, trình độ lực thay chun gia nước ngồi Mặc dù cịn có hạn chế đầu tư nước : nhập công nghệ cũ, lạc hậu, tượng chuyể giá, trốn lậu thuế ,ô nhiễm môi trường… phủ định tác động tích cực đàu tư trực tiếp nước Việt Nam - FDI giúp thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đất nước Để đạt tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm tới tốc độ phát triển bình quân hàng năm phải đạt 7%, nhu cầu vốn đầu tư có từ 4,2 tỷ USD trở lên cho năm(tức tích luỹ hàng năm phải đạt 22% thu nhập quốc dân) Cho nên FDI nguồn bổ sung quan trọng để phát triển kinh tế Việt Nam - FDI đem lại khả mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh dịch vụ làm cho tổng sản phẩm xã hội Việt Nam tăng lên cho phép giải tình trạng thất nghiệp người lao động Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam 2.2 ODA ODA trở thành nguồn vốn quan trọng thứ hai tăng trưởng,phát triển kinh tế Việt Nam Đây nguồn vốn với chi phí tương đối thấp, thường cung cấp với lãi suất ưu đãi, đơi cịn cung cấp hình thức viện trợ khơng hồn lại Tổng giá trị vốn ODA ký kết thông qua hiệp định với nhà tài trợ năm 2009 ước đạt 6.144,4 triệu USD Trong số 28 nhà tài trợ cho Việt Nam năm nay, có đối tác đa phương (ADB, EC, UN Agencies, WB International NGOs), 23 đối tác song phương -Đóng góp ODA + ODA bổ sung nguồn vốn quan trọng góp phần cân đối nguồn vốn đầu tư phát triển kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội đất nước + Nguồn vốn ODA bổ sung khoảng 11,4% cho tổng vốn đầu tư toàn xã hội trung bình khoảng 50% tổng đầu tư từ ngân sách ODA thực trở thành kênh vốn bổ sung quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước + ODA hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, cải thiện dịch vụ kinh tế - xã hội, xố đói, giảm nghèo + Nguồn vốn ODA góp phần phát triển kinh tế, xã hội xố đói giảm nghèo nhiều địa phương, bao gồm phát triển sở hạ tầng quy mô vừa nhỏ (nước, đường, trường, trạm, lưới điện, điện thoại ) Nhờ tăng cường khả tiếp cận với dịch vụ sở hạ tầng nông thôn, cải thiện sở vật chất phát triển nông lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc 2.3 Đầu tư gián tiếp FPI Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Thứ nhất, trực tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư gián tiếp gián tiếp làm tăng tổng vốn đầu tư trực tiếp xã hội Hơn nữa, vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng làm phát sinh hệ tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián tiếp nước Nói cách khác, nhà đầu tư nước “nhìn gương” nhà đầu tư gián tiếp nước tăng động lực bỏ vốn đầu tư gián tiếp mình, kết tổng đầu tư gián tiếp xã hội tăng lên Hơn nữa, dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi gia tăng bảo đảm tạo động lực hấp dẫn cho nhà đầu tư khác mạnh dạn thông qua định đầu tư trực tiếp mình, kết gián tiếp góp phần làm tăng đầu tư trực tiếp xã hội từ phía nhà đầu tư nước ngoài, nước Thứ hai, góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài nói riêng, hồn thiện thể chế chế thị trường nói chung Việc gia tăng phát triển phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước làm cho thị trường tài (đặc biệt thị trường chứng khốn) trở nên đồng bộ, cân đối sôi động Hơn nữa, điều kiện kết kèm với gia tăng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước phát triển nở rộ định chế dịch vụ tài - chứng khốn, trước hết loại quỹ đầu tư, Công ty tài chính, thể chế tài trung gian khác, dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn thơng tin thị trường; Đồng thời cịn kéo theo gia tăng yêu cầu hiệu áp dụng nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước hết thị trường chứng khoán Tất điều trực tiếp gián tiếp góp phần phát triển mạnh mẽ phận tổng thể thị trường tài nói riêng, thể chế chế thị trường nói chung kinh Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam tế chuyển đổi Việt Nam Mở khả đáp ứng nhu cầu vốn ngày nhiều cho tăng trưởng ,phát triển kinh tế Thứ ba, góp phần tăng cường hội đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân Việc phát triển thị trường vốn đầu tư gián tiếp bề rộng bề sâu mang lại hội đa dạng hoá lựa chọn phương thức đầu tư cho nhà đầu tư tiềm nước nước Tạo nguồn vốn đa dạng cho phát triển kinh tế II ĐÓNG GÓP CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Tác động tới tốc độ tăng trưởng: Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao khu vực giới, đặc biệt năm 2006 (8,2%) năm 2007 ( 8,5%), năm 2008 (6,23%), 2009 (5,32%) có sụt giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, Việt Nam xếp vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế yếu tố đầu vào: vốn, lao động nhân tố suất tổng hợp (TFP) Mức độ đóng góp yếu tố đầu vào giai đoạn thể bảng sau: Tốc tăng GDP độ Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) Đóng góp Đóng góp vốn lao động 2003-2008 45,72 7,55 13,43 6,74 Phần trăm đóng góp 100% 16,51% 86,75% 14,74% Bình quân TFP hàng năm 1,50 2004-2009 42,22 6,92 30,25 5,04 Phần trăm đóng góp 100% 16,40% 71,66% 11,93% Bình quân TFP hàng năm 1,47 Như vậy, bảng cho thấy: Việt Nam tăng trưởng chủ yếu dựa vào đầu tư mức dàn trải Mức đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng chiếm đến 68,75% giai đoạn năm năm 2003 – 2008 tăng lên đến 71,40% năm năm 2004 – 2009 Đây tỷ lệ cao thấy giới Tuy vốn đầu tư đóng vai trị chủ chốt sức tăng trưởng kinh tế Việt Nam hiệu sử dụng vốn đầu tư nước ta có xu hướng giảm dần năm gần Điều thể hệ số ICOR: ICOR Việt Nam qua giai đoạn 2001-2009 Giai đoạn ICOR 2001-2003 5.24 2004-2006 5.04 2006-2008 6.15 2009 Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Với kinh tế phát triển Việt Nam, theo khuyến cáo định chế tài có uy tín Ngân hàng Thế giới, ICOR mức đầu tư có hiệu kinh tế phát triển theo hướng bền vững Nhưng ICOR Việt Nam mức xấp xỉ 5(20012006) đặc biệt, đạt mức báo động năm 2009 Nguyên nhân chủ yếu đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm; tình trạng thất thốt, lãng phí sử dụng vốn nhà nước xảy ra; cơng tác cải cách hành thúc đẩy nhiều bất cập Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tăng trưởng Vì đóng góp chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế song nguồn vốn nước ta nên sử dụng hiệu Biểu đồ thể tăng trưởng GDP Hệ số ICOR Việt Nam Vốn động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam Từ năm 1991, sáu năm liên tục (1991-1996), Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8% Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997, tốc độ tăng trưởng Việt Nam giảm xuống 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999 Từ năm 2003 tăng trưởng kinh tế có phục hồi, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2003 – 2007 đạt 8,04% Nếu so sánh với nước khu vực tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đứng thứ hai sau Trung Quốc, cao nước ASEAN khác Malaysia, Philipin, Indonesia Thái Lan Mặc dù đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng gian đoạn 1990 2007,nhưng tăng trưởng Việt Nam năm qua chủ yếu dựa vào nhân tố theo chiều rộng Chất lượng tăng trưởng cải thiện thể qua tăng lên suất yếu tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP hàng năm, từ 14,28% thời kỳ 1992-1997 lên 22,6%thời kỳ 1998-2002 28,2% giai đoạn 2003 đến nay, nhiên, tăng trưởng yếu tố vốn chiếm tới 52,73% yếu tố lao động chiếm 19,07%; tức hai yếu tố chiếm gần3/4 tổng ba yếu tố tác động đến tăng trưởng So sánh với nước khu vực tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng hàng năm Việt Nam thấp nhiều,tỷ lệ Thái Lan 35%, Philippin 41%, Indonesia 43% Tỷ lệ đóng góp yếu tố đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho thấy vốn động lực cho tăng trưởng Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang 10 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Tỷ lệ tăng trưởng dân số hạ xuống mức cao, áp lực công việc nặng nề, phương pháp giải thích hợp dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp cao Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao cho thấy khả dồi lao động, có đủ khả giải công việc 1.2 Thực trạng chất lượng lực lượng lao động Thứ nhất, tỷ lệ biết chữ nước ta cao so với số nước trình độ văn hố thuộc loại thấp, thể qua bảng sau: Nguồn: Thực trạng lao động - Việc làm Việt Nam, nxb Thống kê 1996- 1998 Theo số liệu bảng trên, tỷ lệ người chưa biết chữ giảm, kết chương trình xố mù chữ Chính phủ thực năm qua Thứ hai, tồn cách cao tình trạng thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ thuật Thực CNH, HĐH chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến lao động với công nghệ cao, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, tạo suất lao dộng xã hội cao Bước chuyển vô khó khăn khơng trước bước việc chuẩn bị lực lượng lao Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang 17 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam động (LLLĐ) có trình độ học vấn, tay nghề cao, có cấu hợp lý đồng Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn cao(88%), cấu nguồn lao động lạc hậu so với nhiều nước, nước công nghiệp phát triển thể tháp sau: Hình 1: Tháp lao động Việt Nam Hình 2: Tháp lao động nước cơng nghiệp Nhìn vào hai hình cho thấy trình độ nguồn lao động nước ta chủ yếu LLLĐ không lành nghề Trong số ngành kinh tế quan trọng cần nhiều lao động kỹ thuật có Chẳng hạn, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng1,6%, ngành nông lâm ngư nghiệp 7%(hiện LLLĐ ngành chiếm tới 3/4 tổng lao động xã hội) Vùng đồng sông Cửu Long - vùng sản xuất lương thực lớn LLLĐ qua đào tạo đạt 3,68%, cơng nhân kỹ thuật có 0,6%, trung cấp 1,55% đại học 0,74% Một số khu chế xuất, khu công nghiệp cần tuyển lao động có kỹ thuật lao động nước ta đáp ững Cơ cấu nguồn lao động không đáp ứng yêu cầu thị trường nước, chưa nói đến yêu cầu tham gia cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ ba, tình trạng thừa thầy thiếu thợ mức nghiêm trọng Tức LLLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật lại cịn có cấu bất hợp lý Thứ tư, LLLĐ chủ yếu cấu lao động ngành Thứ năm, thiếu cân đối cấu lao động theo vùng lãnh thổ Hiện nay, tỷ trọng lao động hai vùng đồng Sông Hồng đồng Sông Cửu Long cao nước (20,5% 21,7% tổng LLLĐ xã hội) Trong vùng Tây Nguyên rộng lớn, LLLĐ có 4%, vùng duyên hải Miền Trung10,4% Đông Nam Bộ 12,7% Sự cân đối không gây nên khó khăn cho vấn đề cơng ăn việc làm mà ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Thứ sáu, chuyển dịch cấu lao động diễn chậm theo ngành kinh tế (bảng 5): Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang 18 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam (1):Tổng số lao động: Triệu người, (2):cơ cấu lao động % tổng số Thứ bẩy, suất lao động nước ta thấp Năng suất lao động xã hội hiểu lượng GDP lao động làm năm Chúng ta thấy mối quan hệ lao động vốn đầu tư qua bảng sau đây: Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang 19 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam Bảng 6: Năng suất lao động trang bị vốn đầu tư cho lao động Nguồn: Tính tốn từ thống kê Những bất cập số lượng chất lượng lực lượng lao động 2.1 Những bất cập Dân số nước ta đơng tốc độ tăng tự nhiên cịn cao Cơ cấu lao động thiếu hợp lý bất lợi đối cơng nghiệp hố đại hố Theo kinh nghiệm nước tiên tến, sản xuất phát triển có cấu đội ngũ nhân lực đào tạo hợp lý có trình độ chun môn kỹ thuật tương ứng 1cử nhân, kỹ sư tốt nghiệp đại học, cao đẳng cần có cán tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 10 công nhân kỹ thuật, cấu Việt Nam thời điểm năm 1979 1-2,2-7,1 đến 1-1,16-0,95 Trong số lượng sinh viên ngày tăng nhanh đáp ứng bắt kịp với tiến tri thức nhân loại số lượng cơng nhân kỹ thuật ngày giảm Đây nghịch lý bất lợi cho trình phát triển Lao động Việt nam đánh giá khéo léo thông minh, sáng tạo, tiếp thu nhanh kỹ thuật công nghiệp đại chuyển giao từ bên Tuy vậy, yếu họ thể rõ trình tham gia vào hoạt động sản xuất mang tính chuyên nghiệp Hiện tại, thị trường lao động ln xảy tình trạng khan nguồn nhân lực cao cấp, có tay nghề cao, chuyên gia quản lý kinh doanh, lập trình viên, với yêu cầu ngoại ngữ tố chất động, nhiệt tình, ham học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm Trong doanh nghiệp, phần lớn đội ngũ nhà quản lý chưa đào tạo chuyên sâu kinh tế kinh doanh kinh tế thị trường Họ có khả tiếp thu nhanh thiếu kiến thức đồng Điều lý giải doanh nghiệp Việt Nam thường lúng túngvà thiếu tự tin trực tiếp đàm phán làm ăn với doanh nghiệp nước ngồi Bên cạnh đó, tố chất quan trọng điều kiện cạnh tranh hội nhập kỹ làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc lao động Việt Nam lại yếu Nhiều nhà quản lý nước nhận xét: Lao động Việt Nam làm việc tốt tự giải cơng việc, đặt họ nhóm hiệu nhiều Chính điều khiến cho nhiều doanh nghiệp không thành đạt cho dù họ dã cất công tập hợp đội ngũ cán bộ, cơng nhân có đẳng cấp cao 2.2 Những ngun nhân Thứ nhất, có suy giảm đáng kể đào tạo nghề (ĐTN) dài hạn, cân đào tạo nghề ngắn hạn Điều có nguồn gốc từ nỗ lực chưa đủ mức ngành giáo dục đào tạo Theo Bộ Giáo dục đào tạo, có nhiều ngun nhân, chủ yếu thích ứng chậm hệ thống ĐTN kinh tế nhiều thành phần, chất lượng đào tạo lẫn cấu ngành đào tạo; nghèo nàn đội ngũ giáo viên trang thiết bị làm suy giảm đáng kể lực trường nghề Phần lớn trường nghề đáp ứng 50% nhu cầu hạ tầng “trường sở”, trang thiết bị, phịng thí nghiệm, sách giáo khoa, xưởng thực hành Tiểu luận Kinh tế phát triển Trang 20