1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã khánh lâm, huyện u minh, tỉnh cà mau

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN KIẾN CHÚC 19001004 CÁC GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 Bình Dương, năm 2021 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN KIẾN CHÚC MSHV: 19001004 CÁC GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHƯỚC MINH HIỆP Bình Dương, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “ Các giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau” đề tài nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan toàn phần luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm, nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Bình Dương, ngày…….tháng………năm 2021 (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Kiến Chúc ii LỜI CẢM ƠN Ban Giám hiệu trường Đại học Bình Dương, Khoa Kinh tế, Giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nghiên cứu trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp PGS.TS Phước Minh Hiệp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu thực đề tài Lãnh đạo xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau tạo điều kiện cho người nghiên cứu hoàn thành luận văn Các anh, chị đồng nghiệp giúp đỡ cung cấp cho tác giả thơng tin, tài liệu có liên quan q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Trân trọng cảm ơn! iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Xuất phát từ lý thực tiễn, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau” Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tình hình xố đói giảm nghèo xã Khánh Lâm, huyện U Minh giai đoạn từ năm 2017 - 2021 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đến năm 2025 Trong giai đoạn 2017 - 2021, Nhà nước quyền địa phương xã Khánh Lâm trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn Nhiều chương trình, dự án Chính phủ thực mục đích, đem lại hiệu thiết thực cho người dân Tuy nhiên, công tác giảm nghèo địa bàn số hạn chế định như: tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảm qua năm chiếm tỷ lệ cao; số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Nhà nước triển khai thực chậm bàn giao vốn, với tư tưởng chờ, ỷ lại vào Nhà nước, khơng có ý thức vươn lên thoát nghèo làm cho số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo khơng đạt mục tiêu đề ra,… xuất phát từ hạn chế nêu trên, tác giả đưa số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu liên quan Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 11 7.1 Phương pháp nghiên cứu định tính .11 7.2 Phương pháp thu thập liệu .12 7.3 Phương pháp xử lý liệu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ GIẢM NGHÈO .14 1.1 QUAN NIỆM VỀ NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐÓI GIẢM NGHÈO 14 1.1.1 Quan niệm nghèo đói tiêu chí xác định nghèo đói 14 1.1.2 Quan niệm nội dung xố đói giảm nghèo .27 1.1.2.1 Khái niệm giảm nghèo .27 v 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO ĐĨI VÀ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO .31 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 32 1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc đường lối, sách Đảng Nhà nước 38 1.2.3 Nhóm nhân tố thuộc thân người nghèo, vùng nghèo 39 1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TRONG NƯỚC TA .40 1.3.1 Một số kinh nghiệm nước xố đói giảm nghèo 40 1.3.2 Những học rút xố đói giảm nghèo .43 * Kết luận Chương 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 45 2.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện U Minh 46 2.2 THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO TẠI XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 49 2.2.1 Thực trạng giảm nghèo 49 2.2.2 Các sách giảm nghèo .50 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIẢM NGHÈO CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH 55 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc đường lối, sách Đảng Nhà nước .55 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc thân người nghèo .59 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH 61 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Hạn chế 62 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63 vi * Kết luận Chương 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI XÃ KHÁNH LÂM, HUYỆN U MINH, TỈNH CÀ MAU 65 3.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau đến năm 2025 65 3.1.1 Định hướng giảm nghèo cho xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 65 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 66 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo cho xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau 67 {3.2.1 Nhóm giải pháp chung 67 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 68 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 75 * Tóm tắt Chương 75 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam……………………………21 Bảng 2.2: Chính sách giảm nghèo xã Khánh Lâm giai đoạn 2018-202…51 Bảng 2.3: Kết thống kê mơ tả………………………………………… 56 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ huyện U Minh, tỉnh Cà Mau…………………………… 46 68 tay, khối óc, khao khát vươn lên nghèo người nông dân hy vọng giải toán giảm nghèo cách bền vững - Ba là: Chính sách ưu tiên đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: Đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội trường học, điểm trường vùng cao, điện lưới quốc gia, hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, cơng trình nước sinh hoạt, đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn huyết mạch quan trọng có ý nghĩa cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giao thơng khó khăn khơng thể thơng thương, khơng thể giao thương sản phẩm làm không tiêu thụ dễ dàng, dẫn đến bị tư thương ép giá, nông dân vốn nghèo khiến sống họ nghèo 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Giải pháp nhân học - Chính quyền địa phương cấp cần tiếp tục thực tốt công tác kế hoạch hố gia đình nhằm làm giảm quy mơ hộ gia đình Từ kết phân tích cho thấy quy mơ hộ gia đình giảm xuống góp phần nâng cao mức thu nhập cho thành viên hộ gia đình - Hiện khu vực địa bàn nghiên cứu nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, nơi cịn có tập tục, tư lạc hậu sinh nhiều, sinh trai, v.v., dẫn đến tình trạng sinh thứ 3, thứ diễn Trong điều kiện đất chật, người đơng với thiếu công việc phi nông nghiệp địa bàn, dẫn đến đơng lao động nguyên nhân dẫn đến đói nghèo cho hộ gia đình - Để thực tốt giải pháp này, quyền, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền sâu, rộng tới hộ gia đình Đồng thời, cần nâng cao vai trị tổ chức đồn thể vào việc phát triển kinh tế xã hội địa phương xố đói giảm nghèo Phối kết hợp việc vận động thực kế hoạch hố gia đình với vận động hỗ trợ phát triển kinh tế hộ, gắn lợi ích thiết thực phát triển kinh tế với vận động vận động thành công 69 3.2.2.2 Giải pháp vay vốn sản xuất - Vốn vấn đề quan trọng hộ gia đình dân tộc Khi cho vay vốn, tổ chức tín dụng cần ý cho vay để mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất, với hộ dân tộc thiểu số Mặc dù thời gian vừa qua, tổ chức tín dụng địa bàn thực tốt công tác cho vay hộ gia đình dân tộc hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức tín dụng khác Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cịn số bất cập như: - Mức vốn vay bình qn cho hộ nghèo khơng cao (khoảng từ đến triệu đồng/hộ), điều lại hạn chế khả đầu tư phát triển sản xuất hộ - Một số địa phương không làm tốt cơng tác thẩm định mục đích sử dụng vốn vay dẫn đến vốn sử dụng sai mục đích, khơng tạo lợi nhuận Ví dụ, vay vốn ngân hàng để đóng góp xây dựng nhà văn hố, vay vốn để trả nợ, vay vốn để sắm sửa tài sản gia đình - Các tổ chức tín dụng chưa làm tốt công tác hướng dẫn người dân sử dụng vốn hiệu giám sát trình sử dụng vốn hộ nghèo - Thời gian cho vay vốn nhiều bất cập, thường hộ nghèo vay thời gian năm Nhưng thực tế năm thời gian đủ để hồn vốn có tích luỹ Muốn phát triển kinh tế địi hỏi hộ phải có đầu tư chiến lược, đầu tư cho hoạt động mang tính dài hạn, địi hỏi thời gian vay vốn phải phù hợp * Từ thực trạng này, tác giả đề xuất sau: - Cần nâng cao quy mô vốn cho hộ nghèo thời gian vay vốn Tuỳ theo mục đích, yêu cầu dự án phát triển hộ mà định mức vốn thời gian cho hợp lý - Cán tín dụng cần làm tốt cơng tác thẩm định, hướng dẫn giám sát việc sử dụng vốn hộ gia đình Coi yêu cầu cấp thiết việc cho vay vốn hộ 70 - Phải huy động đa dạng nguồn vốn huy động theo cấu quy định, tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn vốn huy động đóng góp hợp pháp doanh nghiệp, vốn đối ứng tham gia đóng góp người dân, đối tượng thụ hưởng 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xóa đói giảm nghèo - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xóa đói giảm nghèo, làm cho người hiểu rõ mục đích ý nghĩa nội dung sách Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo Phải coi xóa đói giảm nghèo ý chí, mệnh lệnh, trách nhiệm cấp, ngành người dân Để nâng cao nhận thức xóa đói giảm nghèo cho người dân cần: - Nâng cao lực đội ngũ cán giảm nghèo cấp; tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân, cấp, ngành ý nghĩa tầm quan trọng giảm nghèo cách tiếp cận giảm nghèo bền vững; tổ chức giám sát, đánh giá sách giảm nghèo đáp ứng yêu cầu quản lý - Xây dựng tổ chức thực chương trình truyền thông phương tiện thông tin đại chúng giảm nghèo bền vững, Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015 Trung ương Kế hoạch giảm nghèo tỉnh; tăng cường công tác đối thoại giảm nghèo sở, đa dạng hóa hình thức tun truyền - Thốt nghèo, khơng thể thiếu nghị lực, ý chí vươn lên người dân Những sách, hỗ trợ cấp, ngành điều kiện đủ, điều kiện cần để xố đói giảm nghèo bền vững nỗ lực thân người dân Vì vậy, để giúp người nghèo thoát nghèo bền vững, với sách hỗ trợ Nhà nước, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức vươn lên hộ nghèo; phải xóa bỏ hồn tồn tư tưởng “xin làm hộ nghèo” để nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước Bên cạnh việc thực đồng chương trình dự án, chế độ, sách, cấp hội, quyền đoàn thể sở cần trang bị, phổ biến cho bà kiến thức, kinh nghiệm cần thiết việc 71 chi tiêu hợp lý Để làm vậy, hết thân người dân, hộ nghèo, người nghèo cần phải đổi tư duy, cách làm mình, tự vận động, tâm có bứt phá vươn lên từ suy nghĩ việc làm kinh tế 3.2.2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn hợp lý giải pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, góp phần thực xố đói giảm nghèo Đối với địa bàn nghiên cứu, cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn mang tính chất nơng Đã có xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực, nhiên thay đổi chậm chủ yếu diễn vùng có điều kiện tương đối thuận lợi Từ kết nghiên cứu đưa đến đề xuất: - Cần trọng phát triển chăn nuôi, chăn nuôi đại gia súc như: trâu, bò đặc biệt dê Bởi vì, khu vực có diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất rừng, cịn nhiều điều kiện thuận lợi diện tích chăn thả Với yêu cầu đầu tư nhu cầu thị trường sản phẩm chăn ni đại gia súc phát triển chăn nuôi hướng quan trọng góp phần xố đói giảm nghèo cho hộ gia đình - Khuyến khích mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ nông nghiệp như: trợ giúp kỹ thuật, cung cấp thông tin thị trường, hỗ trợ tài hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Hạn chế rủi ro thị trường việc cải thiện điều kiện mua bán sản phẩm người dân; củng cố hệ thống khuyến nông, khuyến lâm đội ngũ cán làm cơng tác để nhanh chóng ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp; xúc tiến công tác đào tạo nông dân kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh để giúp họ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi - Tập trung giải việc làm, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt quan tâm giải việc làm thu nhập cho hộ nghèo Tạo điều kiện cho lao động hộ nghèo có việc làm chỗ ngồi khu vực nơng thơn Có sách trợ giúp thiết thực để đẩy mạnh đào tạo nghề, đáp ứng cho yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn tìm việc làm ngồi 3.2.2.5 Phát triển ngành nghề phụ nông thôn 72 Các hộ gia đình thuộc địa bàn nghiên cứu có điều kiện thuận lợi lực lượng lao động diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có hạn, lại khơng có nhiều ngành nghề phụ để giải việc làm Bên cạnh đó, khu vực lại có nguồn nguyên liệu thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề như: Rác kèo ơng, Đánh bắt thủy sản,… Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập xố đói giảm nghèo cho hộ gia đình dân tộc thiểu số Các ngành nghề phụ nơng thơn mở rộng như: Khai thác lâm sản, Đánh bắt hải sản, Đan đác nơng sản hàng hố khác,… Tỉnh cần có sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn như: đầu tư vốn ban đầu, tổ chức hoạt động khuyến cơng, tìm kiếm thơng tin thị trường… 3.2.2.6 Nâng cao kinh nghiệm sản xuất cho hộ gia đình - Cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác khuyến nông cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số - Trong hoạt động chuyển giao khoa học cơng nghệ cho người dân cần có nghiên cứu để xuất phát từ nhu cầu người dân Tránh tình trạng mục tiêu người chuyển giao với nhu cầu người chuyển giao khác - Các tổ chức khuyến nơng cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức chuyển giao vào thực tế, không nên dừng lại việc chuyển giao - Nên hình thành nhóm tương trợ với quy mơ nhỏ để giúp đỡ thiết thực, tránh tình trạng hình thức, khơng hiệu 3.2.2.7 Nhóm giải pháp đặc thù giảm nghèo bền vững cho xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau - Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau cịn nhiều khó khăn, yếu tố cần để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, người dân khó khăn, là: đất sản xuất ít, chưa có nghề để làm, trình độ thâm canh thấp Do vùng ngập mặn, nước lên rừng sâu nên người dân thiếu thông tin, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật hạn chế nên sản xuất suất thấp Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ đồng bào, hầu hết dừng lại 73 việc cho không người dân thụ động hưởng thụ Việc triển khai dự án trồng rừng, dự án phát triển sản xuất hộ dân vùng cịn gặp phải khó khăn số hộ gia đình thiếu đất sản xuất - Do người dân vùng gặp nhiều khó khăn nên Nhà nước, cấp quyền cần có chế, sách tạo điều kiện cho người dân sinh sống khu vực xã Khánh Lâm, huyện U Minh, có cơng ăn việc làm thu nhập ổn định để phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo sống cho người dân Tác giả đề xuất số sách cụ thể sau: + Thứ nhất, rà soát, quy hoạch lại đất xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, vừa đảm bảo công tác bảo tồn, đồng thời bố trí cho bà có cơng ăn việc làm ổn định, kêu gọi nhà đầu tư vào địa bàn để thu hút lao động Hộ nghèo có việc làm, thu nhập ổn định sống vương lên thoát nghèo + Thứ hai, phát triển sản phẩm nông sản đặc trưng địa phương, đồng thời trọng xây dựng thương hiệu để nâng cao giá trị sản phẩm Như cá đồng, mật ong, mắm, bồn bồn,… + Thứ ba, Làm ổn định giá lâm sản, tram, keo lai Có người dân sinh sống xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau toàn tâm, toàn ý tham gia vào việc bảo vệ rừng phát triển rừng Vì giúp cho bà có cơng ăn việc lamftrong thu nhập như: Thành lập Hợp tác xã trồng rừng, khai thác lâm sản, gác kèo ông,… + Thứ tư, đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông, nhằm tạo điều kiện cho lĩnh vực khác phát triển, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản đặc trưng địa phương sản phẩm hàng hóa khác + Thứ năm, từ điều kiện tự nhiên vùng, tiềm để phát triển du lịch sinh thái xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tập trung vào giải pháp cụ thể sau: - Giáo dục đào tạo tuyên truyền du lịch sinh thái xã Khánh Lâm, huyện U Minh: Tuyên truyền, giáo dục nhà hoạch định sách nhà quản lý khu vườn xã Khánh Lâm, huyện U Minh quan tâm đến quy hoạch cho du lịch 74 sinh thái trọng vào tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động khu vườn, cho họ hưởng quyền lợi khu bảo tồn lợi nhuận từ khu bảo tồn Đào tạo hướng dẫn viên du lịch (ưu tiên cho người địa phương) trường đại học, cao đẳng trung cấp du lịch Giáo dục thiên nhiên cho khách tham quan làm cho họ ý thức việc bảo vệ môi trường Đối với cộng đồng địa phương cần phải sử dụng hình thức dễ hiểu, dễ nhớ tranh, ảnh, băng hình, chương trình biểu diễn văn nghệ thơng qua bảng, biển nội quy, áp phích, phim ảnh để nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng Ngồi ra, cịn quảng bá giới thiệu cho du khách sử dụng dịch vụ mua sắm quà lưu niệm địa phương; tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường; Mở lớp tập huấn du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, xây dựng qui hoạch du lịch với tham gia cộng đồng từ đầu - Qui hoạch cho khu du lịch sinh thái xã Khánh Lâm, huyện U Minh: Việc cần phải có nỗ lực nhiều ngành, nhiều thành phần; Việc qui định mức thu lệ phí cần phải cân nhắc kỹ mục tiêu cho việc thu lệ phí gì: Cần thu lệ phí bù đắp cho chi phí du lịch địa điểm, để tăng tối đa lợi nhuận hay mục đích khác - Tiếp thị du lịch sinh thái cho khu xã Khánh Lâm, huyện U Minh: Nếu khơng có quảng bá giới thiệu khu du lịch sinh thái khơng biết địa điểm để đến thăm quan nghiên cứu - Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên xây dựng chương trình giáo dục diễn giải mơi trường Hiện chương trình giáo dục diễn giải xã Khánh Lâm, huyện U Minh cịn nghèo nàn thiếu nhiều thơng tin khoa học xác cần phải có sách khuyến khích, huy động tham gia Viện nghiên cứu, trường đại học vào công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên - Phát triển sở hạ tầng: Xây dựng tuyến đường nội bộ, đường mòn tự nhiên với hệ thống dẫn, báo đầy đủ số lượng nội dung Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, nhà nghỉ, nhà sàn chịi, cơng trình vui chơi giải trí khác Tiếp tục hồn thiện mở thêm điểm, tuyến du lịch có 75 sức hấp dẫn du khách Có sách thu hút đầu tư để khai thác tiềm du lịch, sách thuế, đất đai, - Đầu tư xây dựng cơng trình bán hàng thủ cơng mỹ nghệ, bán quà lưu niệm, giới thiệu mặt hàng truyền thống - Trang bị phương tiện du lịch xuồng, máy, vỏ lài, ca nô - Trên sở quy hoạch điểm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái cần có kế hoạch đầu tư theo lộ trình, giai đoạn để phát triển du lịch sinh thái (như trải nghiệm gác kèo ong, Bắt cá đồng, du lịch xuyên rừng…), kết hợp với bà cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi (Home Stay), trải nghiệm với bà sản xuất nông nghiệp số dịch vụ khác ăn ẩm thực quê hương, buổi tối có đội văn nghệ phục vụ du khách, đồng thời giao lưu văn nghệ + Thứ sáu, phát triển nghề truyền thống, đồ để trưng bày đồ lưu niệm khác để bán phục vụ du khách tham quan du lịch làm đồ lưu niệm 3.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Luận văn tác giả nghiên cứu số liệu giảm nghèo địa phương giai đoạn 2018 – 2020 chủ yếu nên chưa nghiên cứu đến chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 Vì vậy, học viên đề xuất hướng nghiên cứu giảm nghèo địa phương giai đoạn 2021 – 2025 * Tóm tắt Chương - Những đánh giá giải pháp đưa chương chương nhằm nâng cao kiến thức công tác xã hội cho cán ngành nói riêng cho cộng đồng xã hội nói chung - Việc lồng ghép, thực tốt vai trị cơng tác xã hội giảm nghèo khơng đem lại lợi ích cho người nghèo mà cịn giúp cán sách vận dụng kiến thức vào làm việc thực tế, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thực hành 76 KẾT LUẬN Đề tài góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng sách xóa đói giảm nghèo đến người dân Từ đề xuất giải pháp nhằm vận dụng phù hợp với thực tiễn địa phương Đề tài nghiên cứu xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh làm sáng tỏ thực trạng thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2014 – 2019, từ chế sách cấp ủy, cơng tác triển khai thực quyền đến thực tiễn địa phương người dân Phân tích, đánh giá ảnh hưởng sách giảm nghèo tới hộ gia đình xã Khánh Lâm, huyện U Minh Từ đó, giúp cho cấp ủy quyền xã Khánh Lâm quan tâm đến công tác giảm nghèo thơng qua điều chỉnh sách phù hợp với thực tế, giải pháp mang lại hiệu cao Đề tài “Các giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững xã Khánh Lâm, huyện U Minh thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Khánh Lâm, huyện U Minh thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn giảm nghèo bền vững khái niệm nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn; Khái niệm giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững, thách thức giảm nghèo bền vững Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới rút học kinh nghiệm Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước rút học kinh nghiệm xã Khánh Lâm, huyện U Minh - Thông qua việc phân tích thực trạng giảm nghèo hộ dân thuộc xã Khánh Lâm, huyện U Minh, đề tài đánh giá kết đạt được, 77 tồn nguyên nhân tồn Từ làm sở để đề tài đưa giải pháp - Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giảm nghèo, dựa vào kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh giai đoạn 2014 - 2020, đề tài đưa số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số xã Khánh Lâm, huyện U Minh thời gian tới - Với kết nghiên cứu trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu khoa học để đề tài hoàn thiện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ, sách tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bùi Hồng Anh (2000), Tín dụng ngân hàng phục vụ đối tượng sách chương trình kinh tế Chính phủ: Những tồn kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng, số Vương Quốc Duy Lê Long Hậu (2012) “Vai trị tín dụng thức đời sống nơng hộ Đồng Bằng Sơng Cửu Long”, Đại học Cần Thơ Nguyễn Bích Đào (2008), Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 7/2008, trang 30-32 Vân Quang Định (2020), Một số giải pháp nhằm giảm số hộ nghèo địa bàn huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương, Tạp chí Cơng thương Phạm Thị Hồng Hoa (2021), Giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí Đại học Sao Đỏ, (72) Phan Đình Khơi (2012) “Tín dụng thức khơng thức Đồng Bằng Sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Đại học Cần Thơ Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí ngân hàng, số 4, trang 29-32 Mai Văn Nam Âu Vi Đức (2008), Hiệu sử dụng vốn vay hộ nơng dân nghèo, Tạp chí quản lý kinh tế, số 26, 5-6/2009 Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), Phân tích yếu tố định lượng vốn tín dụng thức hộ nơng dân tỉnh An Giang, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, Số 60 (tháng 3-2011), trang 8-15 Nguyễn Văn Ngân Lê Khương Ninh (2005), Những nhân tố định đến việc tiếp cận tín dụng thức nơng hộ ĐBSCL, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Chương trình Việt Nam – Hà Lan NPT 79 Nguyễn Quốc Nghi (2010) Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nơng hộ sản suất lúa Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí ngân hàng, số 20 tháng 10/2010 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo, Tạp chí ngân hàng, số tháng 4/2011 Nguyễn Quốc Oánh – Phạm Thị Mỹ Dung (2008), Khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân: trường hợp nghiên cứu vùng cận ngoại thành Hà Nội, Tạp chí khoa học phát triển, Tập 8, số 1: 170 – 177 Trường đại học nông nghiệp Hà Nôi Hồng Cơng Thắng (2010), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng nhằm mục đích giảm nghèo đồng bào dân tộc M’Nơng tỉnh Đak Nông”, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Tập & 2, NXB Hông Đức Phil Barle (2007), Năm nhân tố nghèo đói, Hội thảo, dịch Thu Hương, cập nhật ngày 14 tháng 01 năm 2012 Wiesen cộng (2018), Báo cáo vấn đề giảm nghèo đa chiều Việt Nam NXB Lao động Thương binh xã hội TIẾNG NƯỚC NGOÀI Pindyck, R S., Hall, B H., & Rubinfeld, D L (1998) TSP Handbook to Accompany Econometric Models and Economic Forecasts McGrawHill/Irwin PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI Nhằm đề Các giải pháp giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Tơi mong q Ơng/Bà bớt chút thời gian cung cấp cho chúng tơi cảm nhận sách giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, Cà Mau Các thơng tin Ơng/Bà góp phần nâng cao hiệu giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Trân trọng cảm ơn quan tâm đóng góp ý kiến ơng /bà I PHẦN THƠNG TIN CHUNG Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau Đối với câu hỏi xin ơng/bà vui lịng đánh dấu X vào câu trả lời có trống lựa chọn bên cạnh Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn, chuyên môn: Cao đẳng Phổ thông Trung cấp Đại học Trên đại học II PHẦN NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Xin ông/bà cho biết mức độ đồng ý công tác giảm nghèo địa bàn xã Khánh Lâm, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Ơng/bà vui lịng đánh dấu X vào mức độ đồng ý mà ông/bà cho phù hợp Ghi chú: Mức độ hài lòng đo lường bậc (Từ đến 5) STT Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nội dung lấy ý kiến Khơng có ý kiến Các mức độ Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Xã Khánh Lâm địa bàn xa xôi, hẻo lánh giao thông lại khó khăn Đất đai xã Khánh Lâm không thuận lợi để sản xuất Xã Khánh Lâm khơng có điều kiện phát triển kinh tế cao Trình độ dân trí xã Khánh Lâm thấp, đầu tư cho giáo dục Chất lượng lao động (trình độ tay nghề, sức khỏe, thái độ lao động người lao động) xã Khánh Lâm chưa cao Tài sản phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân chưa cao Người dân thiếu vốn sản xuất, thiếu hiểu biết sản xuất, thiếu đất canh tác thiếu phương tiện sản xuất Người dân tộc tiếp cận vốn vay phát triển sản xuất cịn hạn chế Nhóm nhân tố thuộc đường lối, sách Đảng Nhà nước 10 11 12 Tỉnh Cà Mau thực tốt sách xóa đói giảm nghèo Xã Khánh Lâm thực tốt sách xóa đói giảm nghèo Xã Khánh Lâm có phổ biến đầy đủ thơng tin sách xóa đói giảm nghèo địa bàn Một số chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo Nhà nước triển khai thực chậm bàn giao vốn Nhóm nhân tố thuộc thân người nghèo, vùng nghèo 13 14 15 Người dân Xã Khánh Lâm có đủ lực ý chí vươn lên nghèo Người dân Xã Khánh Lâm thực đầy đủ yêu cầu sách giảm nghèo địa bàn Nhà nước cộng đồng có nhiều biện pháp hỗ trợ như: tăng cường đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất xã Khánh Lâm XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Descriptive Statistics Minimu Maximu m m N Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Valid N (listwise) 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 82 3 3 3 1 1 5 5 5 5 5 5 5 Mean 3.73 3.83 3.80 3.83 3.66 3.68 3.56 3.76 3.66 3.56 3.62 3.54 3.79 4.21 4.12 Std Deviation 589 625 576 584 571 518 590 511 571 687 660 804 803 828 776

Ngày đăng: 25/09/2023, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w