Tài liệu an toàn thuốc cản quang , cập nhật chung về tổn thương thận cấp do thuốc cản quang

55 11 0
Tài liệu an toàn thuốc cản quang , cập nhật chung về tổn thương thận cấp do thuốc cản quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu an toàn thuốc cản quang , cập nhật chung về tổn thương thận cấp do thuốc cản quang Suy thận cấp do thuốc cản quang (CAAKI) là việc xuất hiện suy thận cấp hoặc nặng thêm mức độ suy thận sau khi dùng thuốc cản quang. Suy thận cấp do thuốc cản quang có thể xảy ra sau tiêm động mạch hoặc tĩnh mạch thuốc cản quang chứa iod trong các xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh Xquang, chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc can thiệp mạch. Tỷ lệ suy thận cấp do thuốc cản quang chiếm khoảng 11 – 12% trường hợp suy thận cấp (acute kidney injury – AKI) tại bệnh viện và liên quan đến 6% tỷ lệ tử vong tại bệnh viện. Suy thận cấp do thuốc cản quang được chẩn đoán khi tăng thêm 25% hoặc >0,5mgdl (44,2 mmoll) giá trị nồng độ creatinin huyết thanh so với creatinin ban đầu. Nguy cơ này thường xuất hiện trong vòng 2448 giờ sau khi dùng thuốc cản quang, creatinin tăng cao nhất sau 57 ngày và hầu hết các trường hợp trở về bình thường sau 710 ngày. 2. Yếu tố nguy cơ Nhìn chung, đối với bệnh nhân không có yếu tố nguy cơ nguy cơ mắc CAAKI dưới 1%. Trong khi đó, đối với bệnh nhân có nguy cơ (ví dụ mắc kèm đái tháo đường, bệnh thận mạn), nguy cơ này lên đến 10 đến 30%. Bệnh thận mạn (CKD) Tỷ lệ suy thận cấp cao hơn ở bệnh nhân CKD và tăng theo mức độ suy thận của bệnh nhân. Trong số bệnh nhân CKD, bệnh nhân mắc kèm đái tháo đường có nguy cơ mắc CAAKI cao gấp 3 lần. Liều lượng thuốc cản quang Nên sử dụng thuốc cản quang với liều thấp nhất có thể. Trên bệnh nhân đái tháo đường mắc kèm bệnh thận mạn (nồng độ creatinin huyết thanh > 440 micromolL), CAAKI có thể xuất hiện ngay khi chỉ sử dụng từ 20 đến 30 mL thuốc cản quang. Loại thuốc cản quang Nên sử dụng các thuốc cản quang đẳng thẩm thấu (iodixanol) và các thuốc cản quang có độ thẩm thấu thấp (iopromid, iopamidol, iohexol, iobitridol) thay vì các thuốc cản quang có độ thẩm thấu cao (ioxithalamat). Iodixanol có nguy cơ gây AKI thấp hơn so với các thuốc có nồng độ thẩm thấu thấp, đặc biệt là ở những bệnh nhân có nguy cơ cao. Không nên sử dụng thuốc cản quang lặp lại trong vòng 72 giờ. Nguy cơ gặp CAAKI tăng đáng kể khi bệnh nhân dùng liều thuốc cản quang thứ hai trong vòng 48 giờ. Thuốc dùng kèm Một số thuốc dùng kèm như: ức chế men chuyển hoặc chẹn thụ thể angiotensin, thuốc độc thận gồm thuốc chống viêm phi steroid (NSAIDs) nên dừng ít nhất từ 12 ngày trước khi dùng thuốc cản quang. Bệnh nhân đái tháo đường có bệnh thận trước đó nên dừng metformin trong 48 giờ do nguy cơ xảy ra hội chứng acid lactic và làm tăng nguy cơ suy thận cấp do thuốc cản quang. 4. Các biện pháp dự phòng suy thận cấp do thuốc cản quang 4.1. Đánh giá nguy cơ xuất hiện CAAKI bệnh nhân Bệnh nhân được coi có nguy cơ cao nếu thỏa mãn 1 trong các tiêu chí sau đây: Bệnh nhân có eGFR < 60 mLphút1,73 m2 VÀ protein niệu đáng kể (albumin niệu > 300 mgngày, tương ứng với protein niệu > 500 mgngày). Bệnh nhân có eGFR < 60 mLphút1,73 m2 và mắc kèm đái tháo đường, suy tim, suy gan, hoặc đa u tủy. Bệnh nhân có eGFR < 45 mLphút1,73 m2 ngay cả khi không có protein niệu hoặc bất kỳ bệnh mắc kèm nào khác. 4.2. Biện pháp dự phòng Đối với bệnh nhân có nguy cơ cao, các biện pháp sau nên được áp dụng để dự phòng xuất hiện CAAKI: Tránh giảm thể tích và NSAID Bệnh nhân được dùng thuốc cản quang động mạch nên tránh giảm thể tích và ngừng sử dụng NSAID trong 24 đến 48 giờ trước khi làm thủ thuật. Việc giảm thể tích và sử dụng NSAID đều có thể làm tăng co mạch thận, làm tăng nguy cơ CAAKI. Lựa chọn liều lượng và thuốc cản quang hợp lý Thuốc cản quang nên được dùng với liều thấp nhất và tránh thực hiện lặp lại gần nhau (48 đến 72 giờ). Nên sử dụng chất cản quang đẳng thẩm thấu (iodixanol) hoặc các chất có nồng độ thẩm thấu thấp không ion (iopamidol hoặc ioversol). Không sử dụng chất thẩm thấu cao (1400 đến 1800 mosmolkg) do thuốc cản quang không ion, đẳng thẩm thẩm hoặc độ thẩm thấu thấp an toàn hơn so với các chất cản quang ion và có độ thẩm thấu cao. Thuốc cản quang iodixanol an toàn hơn iohexol ở những bệnh nhân có nguy cơ cao. Truyền dịch Đối với tất cả những bệnh nhân nguy cơ cao, nếu không có chống chỉ định nên truyền tĩnh mạch NaCl 0,9% hoặc dung dịch bicarbonate, cụ thể như sau: + Bệnh nhân ngoại trú: 3 mLkg trong 1 giờ trước trước khi dùng và 1 1,5 mLkggiờ trong quá trình chụp cản quang và kéo dài 4 6 giờ sau khi chụp + Bệnh nhân nội trú: 1 mLkggiờ trong 6 đến 12 giờ trước khi dùng thuốc cản quang, trong quá trình chụp cản quang, và 6 12 giờ sau khi chụp. TÀI LIỆU THAM KHẢO Uptodate (2022), Prevention of contrastassociated acute kidney injury related to angiography Chang C.U., Lin C.C. (2013), Current concepts of contrastinduced nephropathy: A brief review, Journal of the Chinese Medical Association, 76, 673 – 681. Owen R. J., Hiremath S. et al. (2014), “Canadian Association of Radiologists Consensus Guidelines for the Prevention of ContrastInduced Nephropathy: Update 2012, 96 – 105

AN TOÀN THUỐC CẢN QUANG CẬP NHẬT CHUNG VỀ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP DO THUỐC CẢN QUANG BS.CKII.Phạm Anh Vũ Trưởng Khoa CĐHA, BV Đa Khoa Tỉnh Bình Dương VN-VIS-022023-009 VN-VIS-022023-009 Tài liệu dành cho cán y tế NỘI DUNG 1.Phân loại thuốc cản quang An toàn thuốc cản quang 3.Tổn thương thận cấp thuốc cản quang Một số vấn đề liên quan thuốc cản quang VN-VIS-022023-009 ĐỊNH NGHĨA THUỐC TƯƠNG PHẢN Thuốc tương phản: chất sử dụng để làm tăng mức độ tương phản cấu trúc dịch thể chụp hình kỹ thuật chụp cộng hưởng từ, siêu âm hay chụp Xquang • Thuốc cản quang chứa Iod: chụp CT, mạch máu, x-quang • Thuốc cản quang chứa Bari: chụp X-quang đường tiêu hóa Thuốc cản từ chứa Gadolinium Thuốc cản âm: vi bọt khí bao lipid, protein, polymer VN-VIS-022023-009 THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD Công thức phân tử COO– Na+/Meg+ I I CH3CONH I R 1950s R I I R R I Năm I R R I R Dimer ion hoá Ioxaglate ALTT thấp ~2 blood R I R I II I R R R I Monomer ion hóa Diatrizoate Iothalamate Tính chất ALTT cao – 8 blood Monomer khơng ion hóa ALTT thấp 1980s Iopamidol – 3 blood, Iohexol Iopromide COO– Na+/Meg+ II I 1980s R Thuốc cản quang I 1990s Dimer khơng ion hóa Đồng ALTT Visipaque™(Iodixanol) 1 blood VN-VIS-022023-009 THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD N Engl J Med 2019;380:2146-55 VN-VIS-022023-009 PHÂN LOẠI THUỐC CẢN QUANG CHỨA IOD 2500 5-8 2130+ Osmolality (mOsm/kg H2O) 2000 lần áp suất thẩm thấu máu 1870 1500 915 1000 2-3 lần áp suất thẩm thấu máu 521 500 290 ~ 290 HOCM LOCM IOCM Máu Thuốc cản quang áp suất thẩm thấu cao Thuốc cản quang áp suất thẩm thấu thấp Thuốc cản quang đồng áp lực thẩm thấu Khơng cịn sử dụng Iohexol, Iobitridol, Iopromide… Iodixanol VN-VIS-022023-009 AN TOÀN THUỐC CẢN QUANG VN-VIS-022023-009 TÁC DỤNG PHỤ KHÁC THẬN • Các tác dụng phụ giống dị ứng hay theo chế sinh lý xảy ra, thường nhẹ không đe dọa tính mạng • Tỉ lệ giảm dần chuyển đổi từ thuốc cản quang áp lực thẩm thấu cao, ion hóa sang thuốc cản quang áp lực thẩm thấu thấp, không ion hóa • Gần tất tác dụng phụ nghiêm trọng, đe dọa tính mạng xảy 20 phút sau tiêm • Có thể chia thành loại: ― Tức ― Muộn ― Rất muộn ACR Manual On Contrast Media 2020 VN-VIS-022023-009 TÁC DỤNG PHỤ TỨC THÌ VÀ MUỘN 0h 1h TDP MUỘN TDP TỨC THÌ • Nhẹ: nơn ói, mề đay, ngứa • Trung bình: nơn ói dội, co thắt phế quản, phù, ngất • Nặng: sốc, ngưng tim, ngưng hơ hấp, co giật ESUR Guideline on Contrast Media 2018 tuần • Phản ứng da tương tự phản ứng da thuốc khác Mề đay, ban đỏ, sung ngứa thường gặp Đa số phản ứng da có mức độ trung bình đến nhẹ tự khỏi • Một số triệu chứng khác buồn nôn, nôn, nhức đầu, đau nhức xương khớp, sốt… xảy Tuy nhiên đa số phản ứng không liên quan đến thuốc cản quang VN-VIS-022023-009 TÁC DỤNG PHỤ TỨC THÌ ĐỊNH NGHĨA: tác dụng phụ xảy sau tiêm thuốc cản quang PHÂN LOẠI: Nhẹ Buồn nơn, nơn ói nhẹ Mề đay Ngứa Trung bình Nơn ói nặng Mề đay rõ rệt Co thắt phế quản Phù mặt, phù quản Cơn cường phế vị Nghiêm trọng Sốc hạ huyết áp Ngưng hô hấp Ngưng tim Co giật ESUR Guideline on Contrast Media 2018 VN-VIS-022023-009

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan