Tài Liệu Ôn Thi công chức Bác sĩ đa khoa 2019

80 141 0
Tài Liệu Ôn Thi công chức Bác sĩ đa khoa 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn Thi Viên Chức Bác Sĩ Đa Khoa 2019 Mục Lục Câu 1 : Quá trình đông máu ? Câu 2 : Huyết Áp Động mạch ? Câu 3 : Chẩn Đoán sốt xuất huyết Dengue ? Câu 4 : Yếu Tố chẩn đoán viêm gan siêu vi B Cấp ? Câu 5 : Bệnh Lỵ Trực Khuẩn ? Câu 6 : Bệnh Thủy đậu ? Câu 7 : Bệnh Quai Bị ? Câu 8 : Bệnh Viêm gan Siêu Vi B Cấp ? Câu 9 : Bệnh Tay Chân Miệng ? Câu 10 : Bệnh Uốn Ván Thể toàn Thân Điển hình ? Câu 11 : Bệnh Phổi Tắc Nghẽn mạn Tính ? Câu 12 : Bệnh Sởi ? Câu 13 : Điều Trị Tăng huyết áp ? Câu 14 : Thuốc điều trị loét dạ dày ? Câu 15 : Hôn Mê theo thang điểm glassgow Câu 16 : Bệnh Gout ? Câu 17 : Suy Tim Câu 18 : Suy Thận Cấp Câu 19 : Đái Máu Câu 20 : Tăng Huyết Áp ? Câu 21 : Hen Phế Quản ? Câu 22 : Thủ Thuật Heimlich ? Câu 23 : Cấp Cứu Ngừng Tuần Hoàn Hô Hấp ? Câu 24 : Hội Chứng thận hư ? Câu 25 : Viêm Thận bể thận cấp ? Câu 26 : Tăng Áp Lực tĩnh mạch cửa ? Câu 27 : Xuất Huyết Tiêu Hóa ? Câu 28 : Chuyển Dạ ?

ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Ôn Thi Viên Chức Bác Sĩ Đa Khoa 2019 Mục Lục Câu : Q trình đơng máu ? Câu : Huyết Áp Động mạch ? Câu : Chẩn Đoán sốt xuất huyết Dengue ? Câu : Yếu Tố chẩn đoán viêm gan siêu vi B Cấp ? Câu : Bệnh Lỵ Trực Khuẩn ? Câu : Bệnh Thủy đậu ? Câu : Bệnh Quai Bị ? Câu : Bệnh Viêm gan Siêu Vi B Cấp ? Câu : Bệnh Tay Chân Miệng ? Câu 10 : Bệnh Uốn Ván Thể toàn Thân Điển hình ? Câu 11 : Bệnh Phổi Tắc Nghẽn mạn Tính ? Câu 12 : Bệnh Sởi ? Câu 13 : Điều Trị Tăng huyết áp ? Câu 14 : Thuốc điều trị loét dày ? Câu 15 : Hôn Mê theo thang điểm glassgow Câu 16 : Bệnh Gout ? Câu 17 : Suy Tim Câu 18 : Suy Thận Cấp Câu 19 : Đái Máu Câu 20 : Tăng Huyết Áp ? Câu 21 : Hen Phế Quản ? Câu 22 : Thủ Thuật Heimlich ? Câu 23 : Cấp Cứu Ngừng Tuần Hồn Hơ Hấp ? TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Câu 24 : Hội Chứng thận hư ? Câu 25 : Viêm Thận bể thận cấp ? Câu 26 : Tăng Áp Lực tĩnh mạch cửa ? Câu 27 : Xuất Huyết Tiêu Hóa ? Câu 28 : Chuyển Dạ ? http://sonoivu.binhduong.gov.vn/Portals/0/TinTuc/Thongbao/2019/TLTK_Yt e_kem_TB04.PDF Câu : Q trình đơng máu ? Q trình đơng máu chuỗi phản ứng xảy theo kiểu bậc thang chia thành giai đoạn sau: GĐ : Giai đoạn thành lập phức hợp prothrombinase GĐ : Giai đoạn thành lập thrombin GĐ : Giai đoạn thành lập fibrin cục máu đơng Prothrombinase hình thành đường: ngoại sinh nội sinh Con đường ngoại sinh: Con đường khởi phát yếu tố III (là thromboplastin tổ chức gồm phospholipid lipoprotein) tiết từ bề mặt tế bào tổ chức tổn thương thành mạch Yếu tố III vào máu hoạt hoá yếu tố VII Rồi yếu tố VIIa (VII hoạt hoá) thromboplastin tổ chức hoạt hoá tiếp yếu tố X Yếu tố Xa kết hợp với phospholipid (từ tổ chức) yếu tố V có mặt Ca2+ tạo nên phức hợp prothrombinase TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Sơ đồ: Sự hình thành prothrombinase theo đường ngoại sinh Con đường nội sinh: Con đường khởi phát thân máu bị tổn thương máu tiếp xúc với lớp collagen (được lộ tế bào nội mạc tổn thương) Điều dẫn đến hoạt hoá yếu tố XII tiểu cầu (giải phóng phospholipid tiểu cầu) Yếu tố XIIa hoạt hoá yếu tố XI, phản ứng cần có kininogen prekallikrein Yếu tố XIa lại hoạt hoá yếu tố IX Yếu tố VIIa đường ngoại sinh tham gia hoạt hoá yếu tố IX Yếu tố IXa với yếu tố VIIIa (yếu tố VIII hoạt hoá thrombin), phospholipid tiểu cầu hoạt hoá yếu tố X Yếu tố Xa kết hợp với phospholipid (từ tiểu cầu) yếu tố V có mặt Ca2+ tạo nên phức hợp prothrombinase * Ngoại trừ bước đầu đường nội sinh, tất bước khác hai đường cần Ca2+ GĐ : Giai đoạn thành lập thrombin Sau prothrombinase hình thành, chuyển prothrombin thành thrombin sau vài giây Trong phức hợp prothrombonase, yếu tố Xa enzym phân giải protein thực sự, chuyển prothrombin thành thrombin Một thrombin hình thành, hoạt hố yếu tố V Rồi yếu tố Va thúc đẩy tác dụng yếu tố Xa tạo nên điều hoà ngược dương tính (positive feedback) Thrombin enzym phân giải protein, tác động lên prothrombin để tăng tạo thrombin Ngồi thúc đẩy hoạt hoá yếu tố VIII, IX, X, XI, XII, kết tập tiểu cầu Như vậy, thrombin hình thành, khởi phát điều hồ ngược dương tính làm nhiều thrombin tạo q trình đơng máu tiếp tục phát triển có chế ngăn chặn lại Sơ đồ: Sự hình thành prothrombinase theo đường nội sinh GĐ : Giai đoạn thành lập fibrin cục máu đông TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Thrombin với Ca2+ chuyển fibrinogen thành phân tử fibrin đơn phân Các fibrin đơn phân nối với tạo thành sợi fibrin để từ hình thành mạng lưới cục máu đông Lúc đầu cầu nối fibrin cầu nối hydro lỏng lẽo nên cục máu đông yếu, dễ tan rã Sau vài phút, nhờ có mặt yếu tố ổn định fibrin (yếu tố XIII, hoạt hoá thrombin) cầu nối đồng hoá trị thay cầu nối hydro, đồng thời có thêm dây nối chéo sợi fibrin kế cận tạo nên mạng lưới fibrin bền vững Mạng lưới giam giữ tế bào máu, tiểu cầu, huyết tương tạo nên cục máu đông Ý nghĩa: Cục máu đơng bít thành mạch tổn thương ngăn cản máu Trong q trình đơng máu, đường ngoại sinh nội sinh khởi phát đồng thời Tuy nhiên, đường ngoại sinh diễn nhanh Nó cần 15 giây, đường nội sinh phải cần 1-6 phút để gây đông máu Sau hình thành 20-60 phút, cục máu đơng co lại tiết chất dịch gọi huyết Như vậy, huyết khác huyết tương chỗ yếu tố đông máu Tiểu cầu bị giam giữ cục máu đơng đóng vai trò quan trọng việc co cục máu này, nhờ vào protein co thrombosthenin, actin myosin Tiểu cầu dính với sợi fibrin nên co lại chúng làm sợi nối chặt với Các tiểu cầu tiếp tục tiết yếu tố ổn định fibrin làm tăng cường cầu nối sợi fibrin kế cận Ngoài ra, co thúc đẩy thrombin Ca2+ tiết từ kho dự trữ tiểu cầu Cuối cùng, cục máu đông trở thành khối nhỏ đặc Ý nghĩa: Sự co cục máu đông kéo bờ thương tổn mạch máu sát vào nên làm vết thương bít kín ổn định chảy máu Tan cục máu đơng - Sự hình thành mơ xơ Một cục máu đơng hình thành, diễn tiến theo cách sau: Các cục máu đơng hình thành vết thương nhỏ thành mạch bị xâm lấn nguyên bào xơ, hình thành nên tổ chức liên kết giúp liền sẹo vết thương Các cục máu đông lớn cục máu đông lòng mạch bị tan tác dụng hệ thống tan máu Hiện tượng tan cục máu đông diễn sau: cục máu đơng hình thành, plasminogen bị giam giữ bên Dưới tác dụng yếu tố hoạt hoá plasminogen tổ chức (t-PA), plasminogen chuyển thành plasmin có tác dụng tiêu protein Plasmin tiêu huỷ sợi fibrin số yếu tố đông máu làm cục máu đông tan t-PA tổ chức tổn thương tế bào nội mạc tiết khoảng ngày (hoặc muộn hơn) sau cục máu đơng hình thành Ngồi ra, thrombin yếu tố XIIa đóng vai trò quan trọng việc hoạt hố plasminogen thành plasmin Ý nghĩa: Sự tan cục máu đông giúp dọn cục máu đông tổ chức tái thông mạch máu, tạo điều kiện liền sẹo Đặc biệt giúp lấy huyết khối nhỏ mạch máu nhỏ để tránh thuyên tắc mạch https://www.dieutri.vn/duocly/co-che-dong-mau/ Câu : Huyết áp Động mạch ? Huyết áp động mạch áp lực máu thành động mạch, tạo thành yếu tố : - Sức co bóp tim - Lưu lượng máu động mạch - Sức cản ngoại vi Tim co bóp đẩy máu vào động mạch, gặp sức cản động mạch ngày nhỏ dần, máu không chảy tuột mà tác động lên thành động mạch làm căng giãn thành động mạch Ở tâm trương, khơng có sức đẩy tim, nhờ có tính đàn hồi, thành động mạch co lại gây áp lực đẩy máu đi; tâm trương máu lưu thơng huyết áp tồn Quá trình di chuyển máu lòng động mạch theo hình sóng nên huyết áp động mạch có hai trị số TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa): áp lực máu động mạch lên tới mức cao tim co bóp Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu): áp lực máu điểm thấp tim tâm trương - Đơn vị đo huyết áp milimet thủy ngân (mmHg) - Huyết áp tâm thu ghi vị trí tử số - Huyết áp tâm trương ghi vị trí mẫu số - Giới hạn bình thường huyết áp tâm thu người trung niên: 100 - 120mmHg - Giới hạn bình thường huyết áp tâm trương người trung niên: 60 - 80mmHg - Chênh lệch huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương gọi huyết áp hiệu số Ví dụ: Huyết áp tâm thu = 120 mmHg Huyết áp tâm trương = 70 mmHg - Tăng huyết áp: + Khi đo huyết áp theo phương pháp Krotkof cho người lớn, huyết áp (HA) tâm thu ≥ 140mmHg huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg, gọi tăng HA hệ thống động mạch + Tăng huyết áp HA trung bình ≥ 110mmHg, đo huyết áp liên tục 24 ≥ 135/85mmHg HA tâm thu + ( x HA tâm trương ) HA trung bình = + Khi HA tăng ≥ 220/120mmHg gọi “ tăng HA kịch phát “ http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/bo-mon-dieu-duong/theo-doi-huyet-ap-dongmach/1229/ Câu : Chẩn Đoán sốt xuất huyết Dengue ? 1/ Bệnh SXH Dengue được chia làm mức độ ( theo tổ chức Y tế giới năm 2009) - SXH Dengue - SXH Dengue có dấu hiệu cảnh báo - SXH Dengue nặng * Các mức độ SXH Dengue 1.1/ SXH Dengue: a/ Lâm sàng: sốt cao đột ngột, liên tục từ – ngày có dấu hiệu sau: - Biểu xuất huyết nghiệm pháp dây dây thắt (+), chấm xuất huyết da, chảy máu chân răng, chảy máu cam - Nhức đầu chán ăn buồn nôn - Da sung huyết, phát ban - Đau cơ, đau khớp, nhức hố mắt b/ Cận lâm sàng - Hematorit bình thường ( Khơng có biểu đặc máu) tăng - Số lượng tiểu cầu bình thường giảm - Số lượng bạch cầu thường giảm 1.2/ Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo: Bao gồm triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết Dengue, kèm theo dấu hiệu cảnh báo sau: - Vật vã, lừ đừ, li bì - Đau bụng vùng gan ấn đau vùng gan - Gan to > 2cm - Nôn nhiều - Xuất huyết niêm mạc TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 - Tiểu - Xét nghiệm máu: + Hematocrit tăng cao + Tiểu cầu giảm nhanh chóng Nếu người bệnh có dấu hiệu cảnh báo phải theo dõi sát mạch huyết áp, số lượng nước tiểu, làm xét nghiệm Hematocrit, tiểu cầu có định truyền dịch kịp thời 1.3/ Sốt xuất huyết Dengue nặng: Khi người bệnh có biểu sau: - Thoát huyết tương nặng dẫn đến sốc giảm thể tích (Sốt xuất huyết Dengue ) ứ dịch khoang màng phổi ổ bụng nhiều - Xuất huyết nặng - Suy tạng Câu : Yếu tố chẩn đoán viêm gan siêu vi B Cấp ?  -   - Chẩn đoán sơ bộ: Dựa vào dịch tể, lâm sàng xét nghiệm: Yếu tố dịch tể: Tiền gia đình có người thân bị viêm gan, đặc biệt mẹ, chồng vợ Tiền cá nhân: Có quan hệ tình dục khơng bảo vệ, dùng chung tiêm, làm thủ thuật xuyên qua da, chích lễ, xâm hình, truyền máu từ tuần đến tháng trước có triệu chứng lâm sàng Lâm sàng: Hội chứng vàng da niêm tuần Thường không sốt Mệt mỏi, uể oải Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nơn, nơn, đau hạ sườn (P) Gan to đau Đối với thể nặng có triệu chứng rối loạn tri giác, xuất huyết da niêm, trụy tim mạch… Xét nghiệm: Men AST ALT gia tăng tối thiểu gấp lần trị số cao giới hạn bình thường Tuy nhiên thường VGSV cấp, AST ALT thường tăng 5-10 lần, có đến 20 lần cao Chẩn đoán xác định: Dựa vào xét ngiệm huyết học VGSV A cấp: IgM anti HAV (+) VGSV B cấp IgM anti HBc (+) IgM anti HBc (+) HbsAg (+) Nếu IgM anti HAV (-) IgM anti Hbc (-) kết luận VGSV cấp khơng A không B VGSV E cấp: IgM anti HEV (+) VGSV C cấp : anti HCV (+) có chứng chuyển huyết Nếu có điều kiện xét nghiệm HCV-RNA để xác định chẩn đoán Câu : Bệnh lỵ Trực Khuẩn ? Định nghĩa Bệnh lỵ trực khuẩn bệnh truyền nhiễm lây qua đường tiêu hóa trực khuẩn lỵ(Shigella) gây nên Trực khuẩn lỵ gây tổn thương đại tràng Lâm sàng biểu hội chứng lỵ hội chứng nhiễm trùng – nhiễm độc (nổi bật nhiễm độc thần kinh tim mạch) Bệnh dễ phát thành dịch, diễn biến thường lành tính, có nguy tử vong TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Nguồn bệnh đường lây ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 - Nguồn bệnh : + Bệnh nhân mắc bệnh lỵ trực khuẩn + Người mang mầm bệnh không triệu chứng - Đường lây : Bệnh lây qua đường tiêu hóa thơng qua nguồn thực phẩm nhiễm mầm bệnh qua tay, chân người bệnh Ruồi, nhặng trung gian truyền bệnh đóng vai trò quan trọng Sh boydii, Sh.sonnei thường lây qua ăn sữa 4.2 Lâm sàng thể lỵ trực khuẩn cấp, điển hình, mức độ vừa - Thời gian nung bệnh: thường từ 1-3 ngày - Khởi phát: Đột ngột, bệnh nhanh chóng bước vào giai đoạn tồn phát - Tồn phát: Lâm sàng thể hội chứng:  § Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc * Sốt 38-390C, sốt nóng có gai rét, đơi có rét run; kèm theo sốt đau đầu nhiều, đau toàn đầu, mệt mỏi, bơ phờ, thờ thẫn, ngủ, da xanh,tái, chán ăn * Xét nghiệm: bạch cầu máu ngoại vi tăng nhẹ vừa, neutrophile tăng, tốc độ lắng máu tăng nhẹ  § Hội chứng lỵ * Đau quặn bụng: Bệnh nhân đau âm ỉ dọc theo khung đại tràng, vùng hố chậu trái Đau liên tục, đôi lúc xuất đau quặn làm bệnh nhân xuất cảm giác buồn ỉa Sau lần ỉa, cảm giác đau quặn giảm * Mót rặn: Khi ỉa, bệnh nhân xuất cảm giác ỉa không hết phân buồn ỉa Do vậy, bệnh nhân liên tục rặn ỉa Sau động tác rặn ỉa, chút nhầy lẫn máu bệnh nhân tiết Ở bệnh nhân mắc bệnh lỵ trực khuẩn khơng có triệu chứng ỉa giả (đi ỉa khơng có phân) * Đại tiện nhiều lần ngày, phân lỏng, phân có nhầy, có máu: Bệnh nhân ỉa ngày nhiều lần, từ chục lần đến vài chục lần Bệnh nhân xuất cảm giác ỉa sau lần đau quặn Phân lỏng, sệt lúc đầu, sau phân tồn nhầy, máu Nhầy , máu lẫn lộn có mủ Nước phân màu đỏ máu nước rửa thịt, nước mổ cá Phân có mùi nồng, thối  § Hội chứng nước điện giải: Khát nước, mơi khơ, đái mạch huyết áp giới hạn bình thường, xét nghiệm ion đồ thấy giảm Na+, K+, Cl- - Diễn biến: Điều trị bệnh khỏi sau 7- 14 ngày Không điều trị điều trị không đúng, bệnh chuyển thành thể nặng trở thành mạn tính 4.3 Lâm sàng thể lỵ trực khuẩn cấp mức độ nặng - Thường Sh shiga gây - Hay sảy trẻ em, người 50 tuổi, người suy giảm miễn dịch, mắc bệnh mạn tính - Biểu hiện: Sốt cao 39-400C, đau đầu liên tục, mệt mỏi, nét mặt phờ phạc Bệnh nhân thờ thẫn, li bì, u ám, có lú lẫn, chí hôn mê Da xanh tái da vân đá Xét nghiệm HC giảm, BC tăng, neutrophil tăng, nhiên có nhiều trường hợp BC giảm nặng Bệnh nhân nấc, buồn nôn, nôn nhiều Đại tiện nhiều lần ngày, chí phân tự chảy khỏi hậu mơn Phân tồn máu, mủ TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Bệnh nhân suy kiệt, sút cân nhanh, nước, điện giải nặng (ln khát nước, mơi khơ xe, má tóp, mắt trũng sâu, đái ít, da khơ lạnh, Gasper(+), mạch nhanh, huyết áp kẹp, tụt Xét nghiệm Na+, K+, Cl-giảm nặng) - Tiến triển: Điều trị kịp thời, bệnh nhân khỏi thời gian điều trị thường kéo dài bệnh hay có biến chứng di chứng Khơng điều trị , điều trị không người bệnh tử vong Chẩn đoán 6.1 Chẩn đoán xác định - Hội chứng lỵ kèm theo hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân - Nhiều người mắc địa bàn hẹp - Soi đại tràng xem phân có giá trị chẩn đoán lâm sàng - Cấy phân phân lập Shigella tiêu chuẩn vàng 6.2 Chẩn đoán phân biệt + Bệnh lỵ a míp: Hội chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc khơng có có xuất sau thường nhẹ không rõ, như: không sốt, nhiễm độc tồn thân Hội chứng lỵ: đau thường hố chậu phải, ngồi số lần hơn, có dấu hiệu ngồi giả Phân có nhầy máu riêng rẽ, nhầy Soi đại tràng có ổ loét dạng cúc áo, rải rác, niêm mạc sung huyết Soi phân thấy a míp lỵ thể đặc biệt thể ăn hồng cầu + Bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc ăn uống : Bệnh sảy đột ngột, diễn biến rầm rộ sau bệnh nhân sử dụng phải nguồn thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật gây bệnh Biểu lâm sàng đau bụng, nơn, ỉa phân tóe nước Phân khơng có nhầy, khơng có máu Bệnh nhân khơng có triệu chứng mót rặn Bệnh nhân khỏi nhanh Bệnh nhiễm trùng nhiễm độc ăn uống thường chẩn đoán phân biệt với bệnh lỵ trực khuẩn Sh sonnei + Iả chảy nhiễm trùng E.coli xâm nhập niêm mạc ruột: chẩn đốn phân biệt thường khó khăn thường chẩn đoán phân biệt qua cấy phân + Loạn khuẩn ruột: thường sảy người bệnh dùng kháng sinh nhiều ngày + Viêm đại tràng mạn + Políp, ung thư đại tràng Điều trị 7.1 Nguyên tắc điều trị + Điều trị chống nhiễm khuẩn + Điều trị theo chế bệnh sinh: Bổ sung nước điện giải, dinh dưỡng, máu, đạm + Tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn + Điều trị biến chứng (nếu có) + Khử trùng tẩy uế, quản lý người bệnh nguồn phân 7.2 Điều trị cụ thể 7.2.1 Điều trị chống nhiễm khuẩn - Tình hình kháng kháng sinh trực khuẩn lỵ + Ampixillin: Shigella nhóm A 75%, B 45,87%, C 10% TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 + Tetracylin: Shigella nhóm A 100%, B 95,31%,C 90% + Bactrim: Shigella nhóm A nhạy, B kháng 4,3%, C nhạy + Chlorocide: kháng với tất nhóm từ 80 - 87% + Fluoroquinolon: nhạy 100% - Thuốc điều trị cụ thể (WHO- 1995) + Bactrim (Trimethoprim 80 mg + Sulphamethoxazol 400mg/1viên) * Người lớn viên/ ngày x ngày * Trẻ em (5mg TMP + 25 mg SMX / ngày) x ngày + Fluoroquinolon * Ciprofloxacin 1000mg/ngày/5ngày với người 12 tuổi * Pefloxacin 800mg/ngày/5 ngày với người 12 tuổi * Ofloxacin 400mg/ngày/ 5ngày với người 12 tuổi + Ampixillin (thường dùng cho trẻ em) * Người lớn 1g/lần, lần/ngày/5 ngày * Trẻ em 25mg/kg/lần, lần/ngày/5 ngày - Một số thuốc kháng sinh khác + Cephalosporin đường uống (Oraccefal,Orelox ) + Một số thuốc đông y * Berberin viên 0,05 x v/ngày * Viên bồ giác 8g/24 7.2.2 Điều trị theo chế bệnh sinh  § Bù nước điện giải - Mất nước nhẹ : uống nước, tốt ORESOL (Natriclorua3,5 g, Kaliclorua 1,5 g, Natribicarbonat 2,5, Glucose 20g) pha gói lít nước chín - Mất nước vừa đến nặng : kết hợp uống truyền tĩnh mạch + Chỉ bổ sung dung dịch đẳng trương : Natri clorua 0,9%, Glucose 5%, Ringerlactat Ngày đầu bù với tỉ lệ mặn/1 ngọt, từ ngày thứ trở bù theo tỷ lệ :1 + Bổ sung Kali đường uống, đường tĩnh mạch cách pha loãng với dung dịch Glucose 5%, Natricloride o,9% + Bổ sung Natribicacbonat 1,25% có nhiễm toan  § Trợ tim mạch - Spactein 0,05 x ống/ngày - Ouabain 1/4 mg/pha 5ml Glucose 30% tiêm tĩnh mạch chậm - Vitamin B1 0,1x 1-2ống/ngày tiêm bắp thịt TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC  § Hạ sốt, an thần ƠN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 - Paracetamol 0,5 x 1v /1lần sốt cao> 390 - Seduxen 5mg /1 viên/ngày uống tối - Seduxen ơng 10 mg/lần có sốt cao, co giật  § Giảm đau, chơng co thắt co trơn - Chườm ấm vùng bụng - Nospa papaverin, spasmaverin, dùng atropin - Khơng nên dùng Opi dẫn chất Opi Opizoic, Imodium  § Ni dưỡng - Truyền đạm - Truyền máu - Ăn chế độ số 7.3 Điều trị bệnh lỵ trực khuẩn nặng tối độc - Kháng sinh: nhóm fluoroquinolon kết hợp cephalosporin hệ - Bù nước điện giải đường tĩnh mạch đủ mà huyết áp khơng lên dùng Dopamin , Dolbutamin truyền tĩnh mạch - Bổ sung kali đường tĩnh mạch - Chống nhiễm toan natribicacbonat 1,25% truyền tĩnh mạch - Chống suy hô hấp - Chống suy kiệt truyền đạm, máu 7.4 Điều trị hội chứng tan máu - tăng ure huyết - Truyền khối hồng cầu khối tiểu cầu - Kháng sinh đường tĩnh mạch - Chống suy thận chức cách bù đủ nước, trường hợp suy thận thực thể khơng dùng kali Sử dụng lợi tiểu thải muối, nặng phải lọc http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/truyen-nhiem/benh-ly-truc-khuan/732/ Lỵ Trực Trùng Nhi khoa I ĐỊNH NGHĨA: TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC 10 CHƯƠNG II: KHOA NỘI TỔNG HỢP + Giảm dần tuần 5-10 mg, đến liều thấp BN chịu Tái phát không thường xuyên: điều trị lần đầu Tái phát giảm liều: phải tăng liều prednison tới mức tạo lui bệnh, sau giảm liều nhanh tới mức tái phát xảy giảm chậm để tránh tái phát Tái phát thường xuyên lệ thuộc corticoide Cách 1: Điều trị lần đầu Cách 2: Điều trị với prednison hết đạm niệu 66 Câu 25 : Viêm Thận bể thận cấp ? ĐẠI CƯƠNG: Viêm thận bể thận cấp (VTBT cấp) tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính đài thận, bể thận, niệu quản nhu mơ thận hay gọi nhiễm khuẩn đường tiết niệu Nhiễm khuẩn cấp tính vi khuẩn gây nên theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản đến đài bể thận, đường máu đưa đến có nhiễm trùng huyết Vi khuẩn gây bệnh thường gặp Gram âm * Vi khuẩn gây bệnh: + Vi khuẩn Gram (-): thường gặp E Coli, sau Klebsiella, Proteus mirabilis, Enterobacter + Vi khuẩn Gram (+): gặp 10%: Enterococcus, Staphylococcus * Yếu tố thuận lợi: - Nhiễm khuẩn tiết niệu ngược dòng trường hợp trào ngược bàng quang – niệu quản, sau soi bàng quang – niệu quản, chụp thận ngược dòng (UPR) - Sau phẫu thuật hệ tiết niệu - Tắc nghẽn đường tiết niệu sỏi, khối u, hội chứng chỗ nối, xơ sau phúc mạc, hẹp bể thận niệu quản có thai… - Có ổ viêm khu trú: viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, viêm trực tràng, viêm ruột thừa, viêm phần phụ CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán xác định - Lâm sàng: Bệnh thường xuất đột ngột với biểu sau: + Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao rét run, thành 39 – 400 C, kèm theo đau đầu mệt mỏi, mơi khơ lưỡi bẩn, nước sốt cao Nếu 50 không phát điều trị kịp thời bị sốc nhiễm khuẩn + Hội chứng bàng quang cấp: tiểu buốt, tiểu dắt, tiểu khó, tiểu máu, tiểu đục, tiểu mủ dấu hiệu sớm trước có biểu VTBT cấp + Đau: Đau hơng lưng, mạng sườn nhiều, có cảm ứng sờ vào, thường đau bên, hai bên Có thể xuất đau quặn thận + Vỗ hông lưng (+): dấu hiệu lâm sàng hay gặp VTBT cấp + Chạm thận bập bệnh thận (+/-), sờ thấy thận to - Cận lâm sàng: + Công thức máu: số lượng bạch cầu tăng rõ rệt, đặc biệt tăng bạch cầu đa nhân trung tính + Cấy máu cấp: sốt cao > 39 – 400 C kèm theo rét run Khoảng 80% trường hợp nhiễm trùng tiết niệu vi khuẩn Gram (-) E Coli, gặp Enterobacter, Klebsiella, Proteus Pseudomonas + Protein niệu 50 ml/h + Giảm đau, giãn trơn đau: 53 Phloroglucinol hydrate, trimethylphloroglucinol: spasfon viên uống - đặt, ống tiêm x lần/ngày Papaverine hydrochloride viên uống, ống tiêm x 2-3 lần/ngày Tiemonium metylsulfate: Visceralgine viên uống, ống tiêm x - lần/ngày * Một số trường hợp khơng điển hình: - Cấy VK khơng mọc: tắc nghẽn nước tiểu hòan tồn VK khơng di chuyển dùng kháng sinh trước Chỉ định chụp UIV cấp đặt để xác minh chẩn đốn - Diễn biến lâm sàng khơng thuận lợi điều trị: tình trạng tòan thân khơng cải thiện hơn, chưa cắt sốt có định chụp UIV cấp để xem xét điều trị can thiệp ngoại khoa * Một số trường hợp cần lưu ý: - VTBT cấp người có thai: + Thường gặp tháng cuối + Thận sử dụng thuốc kháng sinh Có thể dùng nhóm Sulfamide, penicilline (amoxicillin) + Không định chụp X quang , + Trường hợp đài bể thận giãn kèm theo không đáp ứng thuốc cần xem xét chụp UIV để tìm nguyên nhân gây tắc nghẽn giới thận trọng định ngoại khoa + Mọi thăm dò hình thái khác tiến hành sau đẻ - VTBT cấp tái phát nhiều lần: + Mỗi lần tái phát làm biến dạng đài thận, tái phát nhiều lần gây xơ hóa teo nhu mơ thận + Nên điều trị kháng sinh kéo dài để dự phòng tái phát tìm ngun nhân - VTBT cấp vơ niệu: + tắc nghẽn thận có chức hoạt động sốc nhiễm khuẩn 54 + Cả hai trường hợp nặng tiên lượng tử vong cao + Giải nguyên nhân tắc nghẽn định cấp cứu * Theo dõi sau giai đoạn điều trị: - Nếu đáp ứng thuốc tốt khơng triệu chứng lâm sàng, cấy VK sau ngày ngừng thuốc không mọc coi khỏi - Nếu không đáp ứng tốt, sau tuần điều trị cần thiết: X-quang, cấy lại nước tiểu để xét can thiệp sỏi áp xe quanh thận có - Nếu khơng có bất thường hệ tiêt niệu: điều trị lại kháng sinh khác phối hợp tuần - Nếu bệnh nhân tái phát với VK loại: tiếp tục điều trị tuần ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG: - Cần điều trị triệt để có nhiễm khuẩn tiết niệu - Điều trị sớm nguyên nhân gây nghiễm khuẩn tiết niệu, gây tắc nghẽn đường tiết niệu - Uống đủ nước hàng ngày, không nhịn tiểu https://kcb.vn/wp-content/uploads/2016/01/H%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA%ABn-ch%E1%BA %A9n-%C4%91o%C3%A1n-v%C3%A0-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-c%C3%A1c-b %E1%BB%87nh-Th%E1%BA%ADn-Ti%E1%BA%BFt-ni%E1%BB%87u.pdf Câu 26 : Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ? Định nghĩa: hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) hội chứng nhiều nguyên nhân, lâm sàng biểu hiện: lách to, cổ trướng tuần hoàn bàng hệ áp lực tĩnh mạch cửa tăng 10cm nước Vài đặc điểm tĩnh mạch cửa: - Tĩnh mạch cửa gọi tĩnh mạch gánh, chia nhánh đầu Tĩnh mạch cửa tạo nên bởi: tĩnh mạch lách, tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch mạc treo tràng Thân tĩnh mạch cửa dài - l0cm, đường kính 10 - 12mm - Khi tới gan tĩnh mạch cửa phân chia nhỏ dần: đầu tiêu hai nhánh gan trái, gan phải, nhánh tiểu thuỳ tận xoang gan, từ xoang gan máu lại đổ vào tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ, tĩnh mạch tụ lại thành nhánh tĩnh mạch gan, cuối đổ vào tĩnh mạch chủ tim - Tĩnh mạch cửa tĩnh mạch chủ có vòng nối với nhau: + Vòng nối tâm vị thực quản: nối tĩnh mạch vành vị (hệ cửa) với với tĩnh mạch thực quản (hệ chủ) Khi tăng áp lực tĩnh mạch cửa vòng nối dễ vỡ + Vòng nối quanh rốn: tĩnh mạch rốn (Arantius) nối tĩnh mạch gan (hệ cửa) với nhánh tĩnh mạch thành bụng trước (hệ chủ) + Vòng nối tĩnh mạch quanh trực tràng: tĩnh mạch trực tràng (hệ cửa) với tĩnh mạch trực tràng (hệ chủ) + Vòng nối thành bụng sau: nhánh tĩnh mạch cửa chạy mạc treo tràng nối với tĩnh mạch thành bụng sau vùng có tạng dính với thành bụng mạc Told mạc Treitz Bình thường vòng nối khơng có giá trị chức Trong tăng áp lực tĩnh mạch cửa tĩnh mạch vòng nối giãn to, vỡ gây chảy máu - Tĩnh mạch cửa tĩnh mạch khơng có van, thành dầy có nhiều thớ chun giãn dễ dàng Vì có cản trở gây tăng áp lực phần chỗ tắc tĩnh mạch giãn to ra, thân tĩnh mạch cửa giãn cm, máu dồn vào nên nhánh rộng - Tĩnh mạch cửa mang máu gan (máu chứa nhiều NH3), lưu lượng: 1,25 lít/phút (bằng 1/4 lưu lượng tim) Lưu lượng không thay đổi huyết áp động mạch từ mức 80mmHg A CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH DỰA VÀO: Dấu hiệu thực thể: - Cổ trướng tự - Tuần hoàn bàng hệ - Lách to Thăm dò: - Nội soi thực quản: thấy giãn tĩnh mạch - Soi ổ bụng: Dây chằng tròn xung huyết, có dịch ổ bụng - X quang: chụp tĩnh mạch cửa, thực quản thấy hình ảnh: thân tĩnh mạch cửa giãn to (trên 2cm), vòng nối tĩnh mạch thực quản giãn - Đo áp lực tĩnh mạch cửa: tăng l2 cm nước Câu 27 : Xuất huyết tiêu hóa ? I ĐẠI CƯƠNG: Xuất huyết tiêu hóa chảy máu ống tiêu hóa (từ thực quản đến trực tràng) thể nôn máu đỏ,ỉa phân đen bã cà phê,ỉa máu tươi sẫm.Tùy theo vị trí xuất huyết so với góc treitz mà phân loại: XHTH XHTH Nguyên nhân thường gặp: XHTH XHTH - Vỡ dãn TMTQ, K thực quản - Bệnh lý u ác tính - H.c Mallory-Weiss - Bệnh túi thừa ống tiêu hóa - Viêm loét dày tá tràng - Dị dạng mạch máu - K dày II LÂM SÀNG: Lâm sàng: - Nôn máu, cầu phân đen - Da xanh, niêm nhợt, chân tay lạnh, đái - Mạch nhanh, HA hạ - Tiền căn: loét dày tá tràng, dùng thuốc chống viêm, chống đông, xơ gan… Xét nghiệm cận lâm sàng cần làm: - CTM, GS, đông máu toàn - Chức gan, thận - Siêu âm bụng - Nội soi cấp cứu có CĐ - ECG, XQ tim phổi nên làm người lớn tuổi III CHẨN ĐỐN: Chẩn đốn xác định nguyên nhân dựa vào: - Bệnh lý DD-TT sãn có - Bệnh lý gan-HC tăng áp Tm cửa - Dùng nhóm thuốc corticoid, non-steroid - Nơn ói máu, tiêu phân đen, tiêu máu tươi - Nội soi - Siêu âm bụng Chẩn đốn phân biệt: - Nơn máu phân biệt với: + Ho máu + Chảy máu từ vùng hàm mặt, hầu họng + Do thức ăn : tiết canh - Đi cầu phân đen phân biệt với: + Táo bón : phân cứng, đen nâu + Phân đen xanh sắc tố mật + Do sử dụng thuốc có chất Fe, chất than, bismuth, cam thảo Chẩn đoán mức độ Mức độ % máu Thể tích máu Mạch Độ I < 15% 750 ml Độ II 15- 30% 750-1500 ml Độ III 30 -40% 1500-2000 ml Độ IV > 40% >2000 ml Bình thường >120 lần/phút > 140 lần/phút Áp lực mạch HA tâm thu Dấu làm đầy mao mạch Nhịp thở(lần/phút Tri giác Lượng nước tiểu (ml/h) Bt Bt Bt (100 lần/phút ↓ Bt Kéo dài ↓↓ ↓ Rất dài ↓↓↓ ↓↓ Mất Bt 20-30 30-40 >45 ↓ Kích động >30 Lo lắng 20-30 Rối loạn 5-20 Hôn mê 2cm - Nôn nhiều - Xuất huyết niêm mạc TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 - Tiểu - Xét nghiệm máu:... trị số TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) : áp lực máu động mạch lên tới mức cao tim co bóp Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thi u):... nặng Bệnh nhân nấc, buồn nôn, nôn nhiều Đại tiện nhiều lần ngày, chí phân tự chảy khỏi hậu mơn Phân tồn máu, mủ TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC ÔN THI VIÊN CHỨC BÁC SĨ ĐA KHOA 2019 Bệnh nhân suy kiệt, sút

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cách điều trị bệnh sởi theo hướng dẫn của Bộ Y tế

    • 1. Bệnh sởi bùng phát hiện nay

    • 2. Điều trị bệnh sởi

      • 2.1. Nguyên tắc điều trị

      • 2.2. Điều trị hỗ trợ

      • 2.3. Điều trị các biến chứng bệnh sởi

      • 3. Phòng ngừa bệnh sởi

        • . NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ THA

        • NGƯỠNG “HA MỤC TIÊU” CẦN ĐẠT

        • III. CÁC TÌNH HUỐNG THA:

          • 1. Thuốc hạ áp dành cho thai phụ:

          • 2. THA ở người lớn tuổi:

          • 3. THA ở BN có bệnh mạch vành

          • 4. THA ở bệnh nhân suy tim:

          • 5. THA ở bệnh lý nhu mô thận:

          • 6. THA ở BN tiểu đường:

          • 7. THA ở BN suyển hay COPD:

          • 8. THA ở BN cần phẩu thuật:

          • I. ĐỊNH NGHĨA:

          • II. CHẨN ĐOÁN:

            • Tiêu chuẩn Framingham

            • Tiêu chuẩn chính

            • Tiêu chuẩn phụ

            • Tiêu chuẩn chính hay phụ

            • Chẩn đoán xác định suy tim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan