1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga dạy thêm nv 6 kntt

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 847,95 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 1: CHỦ ĐỀ: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN BUỔI 1: VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN; NẾU CẬU MUỐN CÓ MỘT NGƯỜI BẠN; BẮT NẠT I MỤC TIÊU Kiến thức: - Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu nội dung, ý nghĩa văn bản: Bài học đường đời đầu tiên; Nếu cậu muốn có người bạn; Bắt nạt (Giá trị sống người biết yêu thương chia sẻ, gắn kết dùng vũ lực hay bắt nạt; Mỗi người phải trả giá đắt cho cho đè nén, trấn áp người khác sức mạnh…) - Ôn tập, củng cố, mở rộng, khắc sâu truyện thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) người kể chuyện thứ nhất; - Điểm tương đồng khác biệt truyện đồng thoại với thể loại khác - Tóm tắt văn học Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ - biết kiềm chế cảm xúc thân, biết lắng nghe, nhận sai sót, Năng lực giải vấn đề: Có khả giải vấn đề đặt sống - Năng lực lực hợp tác (Có khả hợp tác, trao đổi, thảo luận để đưa kết nhanh nhất, xác tình huống, vấn đề cụ thể) - Năng lực giao tiếp: biết lắng nghe phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực tư duy, NL sử dụng ngôn ngữ (Năng lực xuyên suốt học) b Năng lực đặc thù - Đọc hiểu, cảm thụ văn học, lực sử dụng, phân tích ngơn ngữ Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (phát vẻ đẹp thẫm mĩ ngôn từ) - Năng lực tin học: thu thập thông tin liên quan đến Phẩm chất - Nhân (Tình yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thông, độ lượng sẵn lòng giúp đỡ người khác) - Chăm chỉ, trách nhiệm:HS có ý thức tốt học tập, có trách nhiệm với thân người - Lòng yêu nước, yêu tự II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Máy chiếu, Tivi (nếu có) bảng, phấn, máy tính Học liệu: - Sách giáo khoa, ngữ liệu đọc, phiếu học tập, video clip, tranh ảnh… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU GV: Tổ chức cho học sinh quan sát tranh thảo luận với câu hỏi sau: Tranh Tranh Yêu cầu Dự kiến sản phẩm Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì? Chia sẻ cách ứng xử thân em gặp tình tranh trên? Câu 1: - Tranh 1: bạn nam trêu chọc, bắt nạt bạn nữ có bạn đứng ngồi nhìn với thái độ thích thú - Tranh 2: Một bạn trai cầm hộp sữa cho bạn khác uống với gương mặt lo âu Câu 2: - Học sinh chia sẻ ý kiến cá nhân GV cần định hướng cho học sinh thái độ: Yêu quý, trân trọng hành động tranh 2, phê phán, lên án, không đồng tình hành động tranh - Câu hỏi thảo luận (cặp đôi) GV: Tổ chức cho học sinh tiếp tục hoạt động cặp đôi với câu hỏi sau: Đặt tranh canh chúng có đặc điểm gi? Từ tranh trên, em rút ý nghĩa tình bạn? Tương phản, đối lập Tình bạn đẹp biết yêu thương, chia sẻ, đùm bọc, biết quan tâm, chăm sóc… B HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC I Ôn tập lại văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên.” – Trích “Dế mèn Phiêu lưu ký” – Tơ Hồi GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với kỹ thuật cơng đoạn (Mỗi nhóm thực nhiệm vụ, sau chuyển sản phẩm cho để chia sẻ, nhận xét, thống ý kiến Nếu khơng, giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ đơn lẻ với câu hỏi sau đây) - Về kiến thức, giáo viên không dạy lại kiến thức trùng lặp học lớp mà mở rộng bổ sung kiến thức Nhóm 1: Tóm tắt văn Thảo luận để tóm tắt lại văn Dự kiến sản phẩm: khoảng 15 dòng Dế Mèn chàng dế niên cường tráng biết ăn uống điều độ làm việc có chừng mực Tuy nhiên cậu lại có tính tình kiêu căng, tự phụ ln nghĩ “là tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ” Bởi mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt - người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngồi “ốm yếu, gầy gò gã nghiện thuốc phiện” Dế Mèn thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan Trước chết, Dế Choắt tha lỗi khuyên Dế Mèn bỏ thói hăng, bậy bạ Dế Mèn sau chôn cất Dế Choắt vô ân hận suy nghĩ học đường đời Nhóm 2: Củng cố nội dung, ý nghĩa văn Bài học đường đời - Là học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ, mà Dế Mèn rải nghiệm vơ tình giết chết DC gì? tội lỗi DM thật đáng phê phán dù nhận hối hận chân thành Nhóm 3: Ở Dế Mèn điều khiến ta học tập điều khiến phê phán? (Củng cố nội dung, ý nghĩa văn bản) Phê phán thói kiêu ngạo, ngỗ nghịch, hăng, bắt nạt kẻ yếu, sống phải biết người biết mình, khiêm tốn, hịa nhã với người xung quanh - Điều nên học tập DM dũng cảm nhận lỗi tự hứa thay đổi, khắc phục nhữn sai lầm Dự kiến sản phẩm: II Văn “Nếu cậu muốn có người bạn” GV cho HS nghe viedo tóm tắt (5 phút) Nhóm 1: Tìm hiểu nhân Hoàng tử bé đến từ đâu? vật Hoàng Tử Bé Dải ngân hà.Một hành tinh khác.Trái Đất.Mặt trăng - Xuất thân: Đến từ hành tinh khác Một hành tinh khơng có thợ săn, khơng có gà → "Chẳng có hồn hảo" - Mục đích xuất Trái Đất: Đi tìm người, tìm bạn bè → Tìm thể giống mình, tìm tình bạn đích thực - Tâm trạng tại: Mình buồn q → Buồn bơng hồng hồng tử - Tâm trạng sau "cảm hóa": + Nhận ý nghĩa "bơng hồng", vật "cảm hóa" vật "cảm hóa" + Tự dặn thân, lặp lại nhớ lời dặn dò cáo với hoàng tử bé: lời nói trái tim, có tinh thần trách nhiệm Nhóm 2: Tìm hiểu nhân vật cáo Gợi ý - Xuất thân: - Mục đích: - Mong muốn - Sau "cảm hóa": - Xuất thân: Ở Trái Đất - Mục đích: Muốn hồng tử bé "cảm hóa" - Tâm trạng tại: + Suy nghĩ người: phiền tối (có súng săn), việc nuôi gà → Con người vừa đem lại lợi ích vừa mối đe dọa với cáo + Thấy giới có đủ thứ chuyện + Buồn, "thở dài" "chẳng có hồn hảo" + Chán nản sống đơn điệu: Cáo săn gà, người săn cáo Mọi gà giống nhau, người giống nhau, khơng "cảm hóa" cáo → Mong cầu "cảm hóa": "Bạn làm ơn cảm hóa đi!" - Sau "cảm hóa": + Buồn bã, khóc phải rời xa người bạn "Mình khóc mất", "Mình cịn có màu lúa mì." → Từ vật khơng có ý nghĩa lại có ý nghĩa + Nhắc nhở hoàng tử bé phải trọng vào tình cảm để cảm nhận, phải có trách nhiệm ➩ Con cáo nhân cách hóa người, người bạn ➩ Hình ảnh người kiếm tìm ý nghĩa tình bạn Ý nghĩa rút từ câu Câu chuyện Hoàng tử bé dạy ta trách nhiệm chuyện sinh mối quan hệ ta với người khác khiến ta thêm thấu hiểu nhận thức rõ vai trị giới nói chung Câu chuyện hồng tử bơng hồng cậu dụ ngôn (câu truyện dạy học) chất tình yêu thật Tình u hồng tử với bơng hồng lực đẩy phía sau câu truyện Nhóm 3: Những ý nghĩa gửi - "Trên Trái Đất người ta thấy đủ thứ chuyện." từ gặp gỡ - "Chẳng có hồn hảo." - Mối quan hệ "Cảm hóa" tình bạn: + "Cảm hóa" xuất 13 lần nhấn mạnh → Vấn đề mà tác giả muốn đề cập đoạn trích Luyện tập Hồng tử bé "cảm hóa" gì? Con cáo Bơng hoa hồng Vườn hoa hồng Con người → Tình bạn xây dựng "cảm hóa" Cáo chưa chơi với hồng tử bé chưa cảm hóa + Cách thức cảm hóa: Cần phải kiên nhẫn, ngày lặng lẽ xích lại gần lời nói nguồn gốc hiểu lầm + Ý nghĩa "cảm hóa": * Đối với cáo: Khi cảm hóa cáo "chiếu sáng", biết thêm tiếng chân khác khiến cáo chui khỏi hang không cịn trốn vào lịng đất * Đối với hồng tử bé: Bắt đầu nhận vấn đề: Một hồng cảm hóa Khi thăm lại vườn hồng, cảm thấy bơng hoa "Chẳng cảm hóa bạn bạn chẳng cảm hóa ai" "Người ta thấy rõ với trái tim Điều cốt lõi vơ hình mắt trần." → Đôi người lạc lối, sa vào đẹp đẽ nhìn thấy trước mắt Tuy nhiên thứ cốt lõi phải cảm nhận trái tim đôi mắt Thời gian mà bạn bỏ cho thứ khiến thứ trở nên quan trọng với bạn Phải có trách nhiệm mãi với cảm hóa (tức có trách nhiệm với tình bạn) ➩ Ý nghĩa đời, tình bạn đích thực Nghệ thuật mà tác giả sử dụng miêu tả cáo gì? Hốn dụ.Ẩn dụ.Nhân hóa.So sánh * Nghệ thuật: + Điệp từ, điệp ngữ + Nhân hóa cáo + Ẩn dụ: hoa hồng III Tổng kết Nội dung Nếu cậu muốn có người bạn đoạn trích nói lên ý nghĩa cách thức chân để nhìn nhận tình bạn Câu chuyện xoanh quanh hồng tử bé cáo định nghĩa "cảm hóa" Từ nêu học đời cho độc giả Nghệ thuật Tác giả nhân cách hóa thành công nhân vật cáo phù hợp với thể loại truyện đồng thoại Bên cạnh sử dụng ngơi kể thứ chân thực, ẩn dụ tinh tế lối kể gần gũi, hấp dẫn Câu chuyện mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc Lối kể chuyện lôi cuốn,nhẹ nhàng tự nhiên (GV chọn phương pháp khác để khai thác để củng cố văn bản) III Củng cố đặc điểm truyện đồng thoại Yêu cầu Dự kiến sản phẩm Vì ta khẳng định truyện: Bài học - Có cốt truyện, nhân vật, việc… đường đời đầu tiên; Nếu cậu muốn có - Đối tượng: Viết cho trẻ em người bạn truyện đồng thoại? - Nhân vật loài vật, đồ vật nhân hóa người C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, ĐỌC HIỂU MỞ RỘNG IV Luyện tập, củng cố khắc sâu đơn vị kiến thức truyện đồng thoại Củng cố khắc sâu truyện đồng thoại Bài tập 1: Đọc hiểu câu chuyện sau: Cái Tết Mèo Con –Chuột Cống đám đàn em Cả bọn chuột, thằng thằng mép béo nhờn Chuột Cống gật gù lim dim mắt kể lại cho đám đàn em: – Hừ, nhà này, không tao thèm mị đến Nhà nghèo Thế mà năm nay, có Nồi Đồng, cơm trắng, cá kho, thóc lúc lưng lửng cót Mà tao xem làng hầu hết nhà lên, từ ngày họ làm chung với Chẳng bù với nhà giàu đầu làng, chỗ hai thông, trước nhà gạch hai tầng, thóc lúa Cái bếp nhà thì… chậc… nghĩ lại đủ rỏ dãi Thế mà cịn có đống gạch vụn Lũ chuột mắt thao láo: – Thế à! Thế à! – Chứ gì, lũ nhép chúng mày biết Cạnh chỗ người làng họ lại xây nhà mà tồn bàn dài, ghế dài, cho trẻ làng cắp sách đến ngồi chẳng có cóc khơ chén Nhưng gần sáng rồi, anh em ta nhảy lui quân Đám chuột thằng cắn đuôi thằng thành vòng tròn Chuột Cống đứng vểnh ria lên, khối chí Lũ Chuột Nhắt vừa nhảy vừa hát Chít chít, họ Chuột! Đi dài, nhọn hoắt Cá thịt hay thóc lúa ngô khoai, Họ Chuột ta ăn tuốt! Ha ha! Chít chít! Ăn tuốt! Ăn tuốt! Đám chuột vỗ bụng cười, lại múa nhảy vịng quanh Chúng ta thích ăn đêm Hễ người ngủ chuột chui lên Không phải làm mà chén Cái đời ăn vụng sướng tiên! Ha ha! Sướng tiên! Hơn tiên! Chít chít! Khối q! Đàn chuột hát vang to hơn: Tường cao Chuột chui qua Cót dày mà ta kht Lồi người làm bao thức ăn Chúng ta phá hết, chén hết! Ha ha! Phá hết! Chén hết! Chít chít! Đàn chuột vỗ bụng, múa cười reo to: “Nào, Chuột Cống, ông anh hát đi! Hát cho chúng em nghe!” Chuột Cống phình bụng khệnh khạng vuốt ria, ngốy đi, cất tiếng rè rè: Ta Chuột Cống Mõm nhọn lông xù Đời ta hôi thối Nhưng bụng ta to! Hô hô! Cả đàn Chuột đập đuôi xuống đất reo to: “Hô hô! Hô hô!” Chuột Cống vỗ bụng hát tiếp: Tất cửa nhà Đường vào lối Ta thuộc hết Vì ta Chuột già Hà hà! Bịch bịch mẹ Nồi nhỏ nồi to, Vào bụng ta Thế chưa no! Hơ hơ! Cả đàn chuột cười bị Hay, hay q! Hơ hơ! Vẫn cịn chua no! Phải rồi, no được! Chuột cịn chén nữa! Hơ hô! Chuột Cống cười lăn ngửa mặt đất Nó vỗ bốn chân bình bịch vào bụng trắng hếu Hô hô! Một lúc, Chuột Cống nhỏm dậy: – Thôi, anh em, lui quân! Hôm ta vét bếp, mai ta vào khoắng [6] buồng thóc! Ta nhiều bữa chén túy lúy [7] Sắp Tết rồi, lồi người họ cịn đem vơ khối thức ăn ngon cho Hơm nhà gói giò, ta quay lại À thằng mèo nhép kia, tạm để mày đấy, vài bữa nữa, tao xé xác mày nhắm với nước cống chơi! Đàn chuột lục tục kéo hết Trong bếp lại im phắc Mèo Con đứng sát vách Hai mắt sáng xanh lè Nhưng lúc khơng run run mà xấu hổ tức giận Lũ chuột! Chúng mày cười hô hô có lúc chúng mày khóc hu hu Ngheo Mèo Con kêu lên tiếng, trời vừa sáng Câu 1: Ai người kể chuyện? Câu chuyện kể theo thứ mấy? Câu 2: Những chi tiết miêu tả chuột cống đám đàn em Câu 3: Lời nói hành động thái độ chuột cống đám đàn em Cầu 4: Chuột cống đám đàn em mối quan hệ với nhân vật khác Cầu 5: Biểu củ mèo cuối câu chuyện gì? Cầu 6: Sự trưởng thành mèo sau đêm chứng kiến cảnh chuột cống đàn em hoành hành? Cầu 7: Bài học em rút từ câu chuyện Câu 7: Nghệ thuật sử dụng câu chuyện? Câu 8: Tìm số từ đơn từ phức sử dụng câu chuyện Câu 9: Câu chuyện có phải chuyện đồng thoại khơng? Căn vào đặc điểm mà em khẳng định vậy? (Khắc sâu đặc điểm truyện đồng thoại) Bài tập 2: Câu truyện sau xem truyện đồng thoại không? Căn vào đâu để đưa kết luận đó? (Giáo viên cần cân nhắc sử dụng tập ) CẬU BÉ CHĂN CỪU Ngày xưa, làng có cậu bé chăn cừu Mỗi ngày, cậu nằm cánh đồng ngắm đàn cừu bình yên gặm cỏ xung quanh Cậu việc canh chừng đàn cừu khỏi lũ sói đói lùa cừu làng trời sụp tối Ngày nọ, cậu bé cảm thấy buồn chán nên định lừa người làng vố cho vui Trước đó, người làng dặn cậu bé thấy sói đến hét to lên để họ chạy đến giúp cậu – Sói! Có sói! Thế cậu đứng lên chạy đến bìa cánh đồng, hét lớn: – Sói! Có sói! Nghe thấy vậy, người đàn ông làng bỏ dở việc làm, chạy đến để giúp cậu đuổi sói Cậu bé thích thú thấy người hối chạy tới, tay cầm khiên, cuốc, gậy gộc hét to để đuổi sói Khi đến nơi, người nhìn quanh chẳng thấy sói đâu Họ nhà sau đếm lại đàn cừu khơng có bị Họ nghĩ có lẽ sói hoảng sợ bỏ nghe thấy tiếng ồn từ xa Trong đó, cậu bé cười ngặt nghẽo nghĩ thật thơng minh lừa người làng Ngày hôm sau, cậu bé lại tiếp tục lừa người – Có sói! Cứu cháu với! Sói ăn thịt cừu cháu Cậu hét lên chạy phía làng Cứu cháu với! Một lần nữa, người lại chạy đến giúp cậu bé đuổi sói Họ nghĩ sói lúc đói nên họ cố gắng chạy nhanh tạo nhiều tiếng ồn Cậu bé cười ngặt nghẽo nhìn thấy người vừa hối chạy, vừa la hét để lũ sói sợ Nhưng chẳng có sói cả! Khi nhìn thấy cậu bé cười, người làng hiểu cậu bé lừa họ – Này thằng bé kia, coi chừng Rồi có lúc mày phải kêu cứu mà chẳng có đến đâu! Nghe họ nói thế, cậu bé cười to Một ngày nọ, có sói tiến xuống cánh đồng – sói thật Nó nhìn thấy đàn cừu gặm cỏ xông vào Cậu bé chưa trơng thấy sói lớn đến khơng biết phải làm để bảo vệ đàn cừu Cậu chạy thật nhanh làng, hét lớn: – Sói! Có sói! Dù nghe rõ tiếng cậu bé la lớn: “Sói! Có sói thật đến ! ” người chẳng thèm quan tâm tiếp tục trò chuyện với Dù cậu bé cố gắng thuyết phục người lần sói thật họ cười bảo nhau: – Chắc thằng nhóc lại lừa Thế cậu bé đành bỏ quay lại cánh đồng Về đến nơi, cậu bé thấy đàn cừu biến Vậy sói ăn thịt hết đàn cừu cậu Cậu bé ngồi xuống đất bật khóc Cậu biết tất lỗi Cậu lừa người trước khơng cịn tin kẻ nói dối – chí kẻ nói thật! Gợi ý: Xét dung lượng dài/ ngắn Xét tính giáo huấn, học Xét tính hấp dẫn: Xét nhân vật (Miêu tả nhân vật ngoại hình, tính cách, lời nói ) => Giáo viên kết luận truyện đồng thoại Truyện đồng thoại: - Có cốt truyện, nhân vật, việc… - Đối tượng: Viết cho trẻ em - Nhân vật loài vật, đồ vật nhân hóa người Cốt truyện - Gồm kiện xếp theo trình tự định; có mở đầu kết thúc Nhân vật - Nhân vật người đồ vật, vật cần tiêm ma quỷ … - Muốn gặp tao tưởng có hình dáng tự trị hành động, lời nói suy nghĩ Người kể chuyện - Người kể chuyện nhân vật (xưng tơi, ngơi thứ ), nhà văn (Gọi tên nhân vật thứ ba giấu ) Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên Truyện đồng thoại truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngơn thể loại văn học có mục đích răn đời thơng qua hình thức chủ yếu câu chuyện kể loài vật Nội dung giáo huấn kiểu loại nhân vật hai yếu tố đưa đến gần gũi thể loại truyện ngụ ngôn truyện đồng thoại Theo ý kiến số nhà nghiên cứu ranh giới để phân biệt hai thể loại thể ba phương diện sau: dung lượng, tính chất học giáo huấn phương pháp truyền đạt Về dung lượng, truyện ngụ ngơn có ngơn ngữ chi tiết ngắn gọn, súc tích truyện đồng thoại Dựa việc, thông qua ám chỉ, so sánh, ẩn dụ, truyện ngụ ngôn đem đến ý nghĩa triết lý sâu xa “Những truyện đồng thoại có độ dài khiêm tốn phải đạt 500 đến 600 từ, phổ biến từ 1000 đến 3000 từ, khơng truyện có 10.000 từ trở lên Độ dài cần thiết giúp cho truyện đồng thoại có khả diễn tả cách cụ thể, rõ ràng tình huống, việc câu chuyện”[63, tr 37] Nhờ đó, truyện đồng thoại thuận lợi việc miêu tả nhân vật, hình huống, thiên nhiên…, đó, có khả thu hút trẻ em truyện ngụ ngôn giản lược, đọng tối đa Về tính chất học giáo huấn, học truyện đồng thoại đơn giản cụ thể, phù hợp với tuổi thơ không thâm trầm triết lý sâu xa ngụ ngôn Để hiểu ý nghĩa sâu xa truyện ngụ ngôn, người đọc phải người trải, có kinh nghiệm sống cịn trẻ em hiểu phần diễn truyện mà Về phương pháp truyền đạt, hai thể loại truyện lấy loài vật, đồ vật, cỏ làm nhân vật nhân cách hóa chúng Tuy nhiên, truyện đồng thoại lấy lồi vật vừa làm đối tượng phản ánh vừa làm phương tiện chuyển tải thơng điệp cịn truyện ngụ ngơn xem nhân vật phương tiện chuyển tải nội dung giáo dục mà thơi Dó đó, nhân vật truyện ngụ ngơn thay cách dễ dàng mà không phương hại đến lớp nội dung truyện truyện đồng thoại Truyện ngụ ngôn không đặt mục tiêu miêu tả nhân vật, ngược lại, miêu tả nhân vật nhiệm vụ có tính chất bắt buộc truyện đồng thoại nhân vật truyện đồng thoại có ngoại hình, tính cách, đời sống nội tâm sâu sắc nhiều Trong xây dựng nhân vật, truyện ngụ ngôn dùng lối ẩn dụ, kín đáo truyện đồng thoại chủ yếu theo lối cách điệu Cho nên, ngụ ngôn thâm trầm, sâu sắc, triết lý hay cịn đồng thoại hồn nhiên, giản dị, nhiều cảm xúc hấp dẫn trẻ nhỏ Luyện tập viết GV chia lớp thành nhóm luyện viết theo yêu cầu khác nhau, chia nhóm viết theo lực Thời gian: 20 đến 25 phút Bài tập 1: Luyện tập xây dựng cốt truyện: Đề bài: Hãy tưởng tượng kể lại vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên Gợi ý: 1) Có thể xây dựng cốt truyện với ba nhân vật đề cho thành câu chuyện lịng hiếu thảo 2) Có thể xây dựng cốt truyện với ba nhân vật đề cho thành câu chuyện trung thực, tự trọng 3) Có thể xây dựng cốt truyện với ba nhân vật đề cho thành câu chuyện chủ để tính kiên trì, nhẫn nại, cảm 4) Có thể xây dựng cốt truyện với ba nhân vật đề cho thành câu chuyện có chủ đề bao hàm ba chủ đề trên: hiếu thảo, trung thực, kiên trì, nhẫn nại, cam Bài tập 2: Kể chuyện theo cốt truyện có sẵn Sự việc truyện "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: 1) Dế Mèn gặp chị Nhà Trò than khóc 2) Chị Nhà Trị kể cho Dế Mèn nghe hoàn cảnh bi cực, bị bọn Nhện hiếp đáp 3) Dế Mèn tay cứu giúp Nhà Trò: đưa Nhà Trò gặp bọn Nhện 4) Bọn Nhện giăng tơ đường tổ Nhà Trò để bắt Nhà Trò ăn thịt Dế mèn đòi gặp Nhện chúa 5) Dế Mèn oai thuyết phục bọn Nhện phải bỏ ý định đòi nợ, hiếp đáp Nhà Trò 6) Bọn Nhện sợ hãi, dẹp dây tơ Nhà Trị nạn Bài tập 3: (Giáo viên cân nhắc sử dụng tập này) Kể lần mắc lỗi em học em rút cho thân Bố cục viết (trình chiếu) a Mở Dự kiến sản phẩm - Giới thiệu hoàn cảnh khiến em nhớ lại lần mắc lỗi khứ - Nêu lý khiến đến tận bây giờ, kiện em nhớ rõ b Thân - Giới thiệu chung đối tượng mà em mắc lỗi (tên, tuổi, mối quan hệ với em) - Hoàn cảnh, thời gian, địa điểm mà em phạm phải lỗi lầm - Lý mà em phạm phải lỗi lầm - Kể lại diễn biến lần phạm lỗi (kể chi tiết hành động, lời thoại, suy nghĩ thân em - kết hợp chặt chẽ yếu tố kể miêu tả, biểu cảm) - Sau kết thúc kiện đó, em cảm thấy nào? - Em rút học sau lần phạm lỗi c Kết + Câu chuyện kết thúc nào? + Cảm xúc em sao? Luyện tập nói - Sau hết thời gian quy định, GV cho học sinh nói trước lớp (khơng cầm vở) Để đảm bảo bạn nói, GV cho nói phần - Thời gian em nói tối đa phút d Củng cố yêu cầu viết văn kể chuyện Cấu trúc văn kể chuyện a Mở - Giới thiệu câu chuyện kể (chuyện gì, xẩy hồn cảnh nào) b Thân (Kể lại diễn biến cấu chuyện) - Giới thiệu thời gian khơng gian hồn cảnh nhân vật có liên quan - Kể lại diễn biến việc c Kết - Câu chuyện kết thúc nào? - Xúc em sao? C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG GV: Qua học ngày hơm nay, em có thêm kiến thức để vận dụng vào thực tiễn sống mình? - Từ văn học đường đời - Từ văn bản: Muốn có người bạn GV: Vậy thực tế, muốn kể cho người khác nghe câu chuyện mà em lắng nghe hay câu chuyện thân mình, em cần lưu ý điều gì? - Cần lưu ý đảm bảo cốt truyện (Tức việc xếp theo trình tự hợp lý) D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG GV: u cầu học sinh tìm câu chuyện đồng thoại xác định nhân vật, việc câu chuyện? HS: Thực nhiệm vụ báo cáo tiết học hôm sau

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:14

w