"Nghiên cứu phương pháp sản xuất và kiểm nghiệm nguyên liệu cho chế phẩm Probiotics có chứa Lactobacillus acidophilus " HƯỚNG DẪN “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG THỬ NGHIỆM VI SINH VẬT TRONG LĨNH VỰC DƯỢC” THEO[.]
HƯỚNG DẪN “THỰC HÀNH TỐT PHÒNG THỬ NGHIỆM VI SINH VẬT TRONG LĨNH VỰC DƯỢC” THEO TIÊU CHUẨN CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI Ths Nguyễn Thị Thu Hường Khoa Vi Sinh - Viện Kiểm Nghiệm Thuốc TW MỤC TIÊU Nắm nguyên tắc chung “Thực hành tốt phòng thử nghiệm vi sinh lĩnh vực dược” theo hướng dẫn Tổ chức Y tế giới Xây dựng hướng dẫn phù hợp nguyên tắc chung nhằm đảm bảo hiệu hệ thống chất lượng phòng thử nghiệm vi sinh lĩnh vực dược TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 04/2018/TT-BYT “Quy định Thực hành tốt phịng thí nghiệm” Lương Đức Phẩm, “Công nghệ vi sinh “, 2015 WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) - Annex “WHO Good Practices for Pharmaceutical Microbiology Laboratories” WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) – Annex “WHO Good Manufacturing Practices for Sterile Pharmaceutical Products” TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 56th Report (2022) – Annex “WHO Good Manufacturing Practices for Sterile Pharmaceutical Products” – TRS 1044 WHO Expert Committee on Specification for Pharmaceutical Preparations - 45th Report (2011) –TRS 961 4th edition USP 2023, (1113) Microbial characterization, identification and strain typing TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 USP 2023, (1116) Microbiolical control and monitoring of aseptic processing environments 11 USP 2023, (1117) Microbiolical best laboratory practices 12 USP 2023, (1072) Disinfection and Antiseptics NỘI DUNG Nhân Cơ sở vật chất Thẩm định phương pháp Thiết bị Thuốc thử môi trường nuôi cấy Chất chuẩn chủng vi sinh vật chuẩn Lấy mẫu Quản lý mẫu Xử lý chất thải lây nhiễm 10 Đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm 11 Phương pháp thử 12 Báo cáo kết PHẠM VI ÁP DỤNG - Cung cấp cho phòng thử nghiệm vi sinh vật (VSV) qui định để xây dựng sở vật chất hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn GLP – WHO - Một số phép thử vi sinh vật lĩnh vực dược : + Thử vô khuẩn + Phân lập, định tính, định lượng VSV + Định lượng phương pháp vi sinh vật: Định lượng kháng sinh phương pháp khuyếch tán thạch, phương pháp đo độ đục; định lượng vitamin B12 PP đo độ đục + Nội độc tố - Được đào tạo sinh học, có kinh nghiệm chuyên VSV tương đương, huấn luyện kỹ thực hành phịng thử nghiệm VSV có kinh nghiệm định phép thử trước tiến hành phép thử VSV - Các kĩ thuật vi sinh bản: đổ đĩa thạch, đếm khuẩn lạc, kĩ thuật vơ khuẩn, pha chế mơi trường, thao tác pha lỗng, kĩ thuật định danh VSV… - Nhân viên phải huấn luyện kĩ an toàn sinh học - Phải có phân cơng mơ tả chi tiết cơng việc nhân viên làm việc phòng thử nghiệm VSV (phân công tiến hành phép thử, hiệu chuẩn, thẩm định ) - Phải lưu giữ cập nhật hồ sơ nhân sự, nội dung ghi rõ chuyên môn, trình đào tạo, kinh nghiệm nhân viên - Nếu phép thử không tiến hành thường xuyên, cần đánh giá lại lực KNV trước tiến hành phép thử * Nội dung đào tạo Lĩnh vực đào tạo Các nguyên tắc chung Nội dung Tất nhân viên phòng thử nghiệm cần đào tạo về: + Bố trí phịng thí nghiệm, thiết bị tính + Các hướng dẫn chung phịng thử nghiệm + Các ngun tắc an tồn + Nội quy phòng thử nghiệm + Đánh giá rủi ro cục tổng thể + Các quy định pháp luật phòng thử nghiệm + Các quy trình cấp cứu xử lý cố LẤY MẪU - Nếu PTN trực tiếp lấy mẫu đóng gói, qui định lấy mẫu phải xác định rõ hệ thống chất lượng phải có kiểm tra thường xun - Bất q trình xử lí tạp nhiễm áp dụng lấy mẫu thử phải không làm ảnh hưởng đến số lượng VSV mẫu - Mẫu thử phải vận chuyển bảo quảntrong điều kiện thích hợp để đảm bảo tính toàn vẹn mẫu thử (làm lạnh cần) Điều kiện vận chuyển bảo quản phải ghi chép lưu trữ Tiến hành thử nghiệm mẫu sớm tốt LẤY MẪU - Việc lấy mẫu phải cán đào tạo đầy đủ thực Thao tác lấy mẫu phải tuân thủ kỹ thuật vô khuẩn, dụng cụ/thiết bị lấy mẫu phải vô khuẩn - Thời gian lấy mẫu điều kiện môi trường nơi lấy mẫu (nhiệt độ, chất lượng ko khí) theo dõi ghi vào biên lấy mẫu, cần QUẢN LÝ MẪU - PTN phải có qui định vận chuyển, tiếp nhận, mã hóa mẫu Nếu số lượng mẫu thử không đủ hay tình trạng bảo quản PTN phải thảo luận với khách hàng trước nhận hay từ chối mẫu - Ghi chép lại thông tin liên quan đến mẫu thử: + Ngày nhận mẫu + Tình trạng mẫu, nhiệt độ mẫu thử (nếu cần) + Ngày lấy mẫu, điều kiện lấy mẫu, điều kiện vận chuyển mẫu từ nơi lấy mẫu đến PTN QUẢN LÝ MẪU - Mẫu thử chờ kết phải bảo quản điều kiện thích hợp để giảm đến mức tối đa thay đổi VSV có mẫu thử Điều kiện bảo quản, phải thẩm định, ghi chép lại - Bao bì nhãn mẫu thử bị nhiễm khuẩn nặng, đó, cần xử lí, bảo quản cẩn thận (lau cồn 70°: diệt vi khuẩn, không diệt bào tử) để tránh gây nhiễm chéo Xử lí tạp nhiễm bao bì mẫu thử phải khơng ảnh hưởng đến tính tồn vẹn mẫu thử - Có qui định cụ thể việc lưu trữ loại bỏ mẫu thử Mẫu thử xác định bị nhiễm khuẩn nặng nhiễm VSV gây bệnh cần xử lí (tiệt khuẩn) trước loại bỏ XỬ LÝ CHẤT THẢI LÂY NHIỄM PTN cần có qui trình xử lý chất thải lây nhiễm có chứa VSV sống nhằm giảm thiểu việc phát tán VSV môi trường, nguyên vật liệu Đây phần thực hành tốt PTN PTN cần tuân thủ qui định cấp quốc gia quốc tế an toàn cho môi trường, sức khỏe Hấp tiệt khuẩn chất thải lấy nhiễm nhiệt độ thời gian thích hợp đủ để giết chết mầm bệnh (VD: 121oC/30 phút) Trong chờ xử lí, tất chất thải lây nhiễm phải chứa vật đựng thích hợp có màu vàng hay dán nhãn "biological hazard» «Rác lây nhiễm» Ko đổ chất thải lây nhiễm chưa xử lí vào hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt Sau xử lí, chất thải lây nhiễm phải đựng vào vật chứa có màu xanh hay ko có nhãn "biological hazard" «Rác lây nhiễm» trước đổ vào hệ thống xử lí rác thải cơng cộng XỬ LÝ CHẤT THẢI LÂY NHIỄM • Xử lý gặp trường hợp đổ VSV sống (Nguồn: Tài liệu tập huẩn An tồn sinh học - Viện VSDTTW) Khi có cố đổ VSV sống (ko lây nhiễm qua đường hô hấp) BSC, cần tiến hành bước sau: Báo cho đồng nghiệp gần Tháo bỏ găng tay Thay trang bị bảo hộ (găng tay, quần áo bảo hộ, trang, kính, giày ) Lấy dụng cụ xử lí tràn đổ dung dịch chứa tác nhân gây bệnh Phủ khăn/giấy lên khu vực bị đổ từ vào Đổ chất sát khuẩn phù hợp lên khăn/giấy lên vùng bị đổ từ vào (thường sử dụng dung dịch NaClO/Natri hypoclorit 5%) XỬ LÝ CHẤT THẢI LÂY NHIỄM • Xử lý gặp trường hợp đổ VSV sống (Nguồn: Tài liệu tập huẩn An toàn sinh học - Viện VSDTTW) Để tiếp xúc 30 phút Thay găng Gắp giấy thấm/dụng cụ đựng mẫu cho vào túi đựng chất thải lây nhiễm Nếu có thủy tinh hay vật sắc nhọn dùng dụng cụ để gom chứa tất vào vật chứa an toàn (ko bị đâm thủng) Lau lại nhiều lần khăn tẩm chất sát trùng Thay găng tay, rửa tay Sau khử trùng xong, báo cáo lại cho người có trách nhiệm biết cố đổ VSV sống xử lý 10 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG - PTN cần xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng để kiểm tra tính hiệu lực phép thử - Có thể tiến hành trên: + Mẫu chuẩn + Tham gia chương trình so sánh liên phịng, thử nghiệm thành thạo + Mẫu dương tính tự tạo ( ví dụ: mẫu bị nhiễm E coli) + Mẫu kiểm nghiệm từ trước (mẫu lưu) 11 PHƯƠNG PHÁP THỬ • Các phương pháp thử cần viết thành quy trình rõ ràng, xác tham chiếu theo tài liệu dược điển, TCVN, ISO… 12 BÁO CÁO KẾT QUẢ Hồ sơ KN: ghi lại bước tiến hành (mtr sử dụng, người pha, ngày pha, ngày thử nghiệm ), số liệu thu (quan trắc gốc) thu mẫu thử Đối với phép thử đếm SL VSV: KQ âm tính - Nên: Khơng phát hiện/1 đơn vị mẫu thử nhỏ giới hạn phát hiện/ đơn vị mẫu thử» - Ko nên: “Không có /1 đơn vị mẫu thử » - PT GHNK, KQ 10-1: âm tính, nên «