Áp dụng pháp luật trong việc đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân thị trấn chũ

55 3 0
Áp dụng pháp luật trong việc đăng ký kết hôn tại ủy ban nhân dân thị trấn chũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích lý luận về đăng ký kết hôn, lý luận pháp luật về đăng ký kết hôn. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đăng ký kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình 2014, văn bản dưới luật,… Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký kết hôn tại UBND thị trấn Chũ, từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đăng ký kết hôn.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1.1 Lý luận chung đăng ký kết hôn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quy định đăng kí kết 1.1.2 Khái niệm kết hôn 1.1.3 Khái niệm đăng kí kết 10 1.1.4 Đặc điểm đăng kí kết 11 1.1.5 Ý nghĩa đăng ký kết hôn 12 1.2 Lý luận pháp luật đăng ký kết hôn 13 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật đăng ký kết hôn 13 1.2.2 Nội dung pháp luật đăng ký kết hôn 14 1.2.3 Những yếu tố ảnh hướng tới pháp luật đăng ký kết hôn .16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN CHŨ 20 2.1 Thực trạng pháp luật đăng ký kết hôn .20 2.1.1 Điều kiện đăng ký kết hôn 20 2.1.2 Thẩm quyền đăng ký kết hôn 22 2.1.3 Trình tự, thủ tục đăng ký kết hôn 23 2.1.4 Nam nữ sống chung vợ chồng mà không đăng ký 28 2.2 Thực tế áp dụng pháp luật đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân thị trấn Chũ 31 2.2.1 Một vài nét Ủy ban nhân dân thị trấn Chũ 31 2.2.2 Thực tế áp dụng pháp luật đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân xã thị trấn Chũ 33 2.3 Những kết đạt được, hạn chế việc áp dụng pháp luật đăng ký kết hôn .35 2.3.1 Những kết đạt 35 2.3.2 Những hạn chế tồn .38 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÍ KẾT HƠN .43 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký kết hôn 43 3.1.1 Hồn thiện chế định kết phải xuất phát từ thực trạng quan hệ hôn nhân gia đình thời kỳ 43 3.1.2 Hồn thiện chế định kết xuất phát từ yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam .44 3.2 Hoàn thiện pháp luật đăng kí kết 45 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đăng ký kết hôn 46 3.3.1 Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Cán tư pháp hộ tịch .46 3.3.2 Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành quy định pháp luật đăng kí kết hôn .48 PHẦN KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, đời sống nhân gia đình ln vấn đề nhạy cảm phức tạp Lĩnh vực nhân gia đình nhà nước ta quan tâm từ lâu thể qua văn Luật điều chỉnh lĩnh vực Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 thay cho Luật Hơn nhân Gia đình 2000 có quy định kết Để góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày vững mạnh, trước tiên, cá nhân xã hội phải cơng dân tốt Như vậy, để thực mục đích cao này, điều quan trọng mà nhà nước phải thực cách để người gia đình hạnh phúc, nhu cầu người Ta thấy gia đình hệ tất yếu trình tìm hiểu kết Để có gia đình hạnh phúc nhân phải xác lập theo đủng quy định pháp luật, bên phải đáp ứng tất điều kiện kết hôn phải đảm bảo quan hệ nhân xác lập theo trình tự thủ tục luật định Việc xác lập quan hệ hôn nhân theo cách truyền thống người xã hội theo phong tục cưới mà khơng có đăng ký trước quan nhà nước có thẩm quyền cho dù quan hệ người công nhận pháp luật lại không thừa nhận, ảnh hưởng trực tiếp đến người điều khơng tránh khỏi Từ tính cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài: Áp dụng pháp luật việc đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân thị trấn Chũ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tình trạng pháp luật đăng ký nhân khảo cứu thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký hôn nhân UBND thị trấn Chũ Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích lý luận đăng ký kết hôn, lý luận pháp luật đăng ký kết - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đăng ký kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình 2014, văn luật,… - Thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký kết UBND thị trấn Chũ, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật đăng ký kết Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật hành đăng ký kết hôn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng pháp luật đăng kí kết Phạm vi không gian: Ủy ban nhân dân thị trấn Chũ Phạm vi thời gian: Từ 2017 đến Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Đề tài kết cấu gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận đăng ký kết hôn Chương 2: Thực trạng pháp luật đăng ký kết hôn thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân thị trấn Chũ Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật đăng kí kết CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĂNG KÝ KẾT HÔN 1.1 Lý luận chung đăng ký kết hôn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quy định đăng kí kết Pháp luật nhân gia đình trước cách mạng tháng Tám Thời kỳ phong kiến Trong thời kỳ phong kiến, có nhiều văn luật ban hành, tiêu biểu cho văn luật thời kỳ phong kiến Việt Nam nêu Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) Trong hai luật có đề cập đến vấn đề nhân gia đình Song Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ không đưa nguyên tắc hôn nhân vợ chồng nguyên tắc luật hôn nhân gia đình đương thời Hơn nhân gia đình thời kỳ bộc lộ rõ bất cơng, bất bình đẳng, phân biệt đối xử nam nữ, người vợ người chồng Trong Quốc triều hình luật, bất bình đẳng thể thông qua quan điểm “chồng chúa vợ tôi” Pháp luật quy định, người chồng lấy nhiều người phụ nữ làm vợ, người phụ nữ có người chồng – trai năm thê bảy thiếp, gái chun chồng Trong Hồng Việt luật lệ vấn đề nhân gia đình khơng quan tâm mức, khơng có phần quy định riêng, điều luật hôn nhân gia đình quy định rải rác, nhiên, suy cho cùng, nhận thấy chủ chương luật tơn vinh vị trí vai trị người đàn ơng gia đình mà hạ thấp, xem nhẹ vị trí người phụ nữ Thời Pháp thuộc Sau xâm lược nước ta, thực dân Pháp thay đổi hoàn toàn văn luật đương thời (Hoàng Việt luật lệ) hệ thống văn Xét quan hệ hôn nhân gia đình, có thay đổi đáng kể, mặt theo xu hướng Âu hoá, mặt khác cịn cố trì phong tục tập qn Việt Nam Trong thời kỳ này, thực dân Pháp chia nước ta làm ba miền miền lại có dân luật riêng để điều chỉnh Ở Bắc Kỳ Dân luật Bắc Kỳ 1931, Trung Kỳ Dân luật Trung Kỳ 1936 Nam kỳ Dân luật giản yếu 1883 Cả ba dân luật thừa nhận tình trạng bất bình đẳng gia đình, quy định nhiều nghĩa vụ người phụ nữ nghĩa vụ phải thuỷ chung với chồng mà khơng có quy định tương tự người chồng Pháp luật hôn nhân gia đình thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 – 1954) Sắc lệnh 97-SL ngày 22/5/1950 xem văn pháp luật gia đình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà bước tiên phong trình xây dựng hồn thiện mơ hình gia đình Sắc lệnh với 15 điều có điều quy đình nhân gia đình chưa đầy đủ hoàn thiện, làm bật lên nguyên tắc bình đẳng nam nữ nhân Sắc lệnh chưa nói tới ngun tắc nhân vợ chồng, nguyên tắc bình đẳng nam nữ nhân xem tiền đề, bước tạo đà dể đưa nguyên tắc hôn nhân vợ chồng lên thành nguyên tắc luật nhân gia đình Việt Nam văn luật tiếp sau Luật nhân gia đình 1959, 1986, 2000, 2014 Luật nhân gia đình Việt Nam năm 1959 luật hôn nhân gia đình nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, cơng cụ pháp lý nhà nước ta xây dựng thực với hai nhiệm vụ là: xố bỏ tàn tích chế độ nhân gia đình phong kiến lạc hậu, xây dựng chế độ hôn nhân gia đinh xã hội chủ nghĩa “hạnh phúc, dân chủ hoà thuận, người đồn kết thương u nhau, giúp đỡ tiến bộ” Chế độ đa thê - đăng trưng chế độ nhân lạc hậu thức bị đặt ngồi vịng pháp luật Từ ngun tắc nhân vợ chồng thức trở thành nguyên tắc nhân Việt Nam, quy định luật nhân gia đình 1986, 2000 Điều LHNGĐ 1959 quy định: “Nhà nước bảo đảm việc thực đầy đủ chế độ hôn nhân tự tiến bộ, vợ, chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ cái, nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ hồ thuận, người đoàn kết, thương yêu nhau, giúp đỡ tiến bộ” Hôn nhân mối quan hệ vợ chồng sau kết Do đó, kết kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ vợ, chồng với Hiện nay, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực thi hành có quy định chặt chẽ điều kiện kết hôn Theo quy định Khoản Điều Luật nhân gia đình 2014, có quy định Điều kiện đăng ký kết hôn sau: “1 Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật này.” Theo quy định trích dẫn đây, tuổi kết với nam tử đủ 20 tuổi, với nữ từ đủ 18 tuổi, so với quy định Luật Hơn nhân gia đình trước – Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Sở dĩ có việc thay đổi quy định tuổi kết nữ vừa bước qua tuổi 18 quy định không thống với Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Đó là, theo Bộ luật Dân người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng dân đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Như vậy, cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn không hợp lý, thiếu đồng làm hạn chế số quyền người nữ xác lập giao dịch quyền u cầu ly phải có người đại diện Về điều kiện ý chí kết Pháp luật quy định hai bên nam nữ tự nguyện định hôn nhân nhằm đảm bảo việc tự nguyện thực nghĩa vụ vợ, chồng, hạnh phúc gia đình đảm bảo quyền tự chủ cơng dân nói riêng người nói chung Bên cạnh đó, chủ thể kết hôn không thuộc trường hợp bị lực hành vi dân người lực hành vi dân không biểu đạt ý chí tự nguyện Về trường hợp cấm kết hôn: Các trường hợp cấm kết hôn gồm: - Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; - Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; - Kết chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng

Ngày đăng: 25/09/2023, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan