37 Bảng 3.10 Các chuyên khoa có nhu cầu được khám chữa bệnh ngoài giờ của người đến khám và người nhà bệnh nhân .... Cho nên, trong thời gian tới bệnh viện dự định mở rộng thêmdịch vụ kh
Trang 1KHẢO SÁT QUAN TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Thông tin về Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3
1.1.1. Thông tin chung về bệnh viện 3
1.1.2. Định hướng và kế hoạch phát triển trước mắt của bệnh viện 4
1.2. Một số nghiên cứu cung cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trên thế giới ở Việt Nam 6
1.2.1. Trên thế giới 6
1.2.2. Tại Việt Nam 7
1.3. Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ tại Việt Nam 9
1.4. Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà tại Việt
Trang 21.4.1.Tại thành phố Hồ Chí Minh 11
1.4.2.Tại thành phố Hà Nội 12
1.4.3.Tại một số tỉnh thành khác 15
1.5. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ CSSK 16
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tài liệu pháp lý được ban hành nhằm củng cố việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh 16
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2.2. Thiết kế nghiên cứu 18
2.3. Đối tượng nghiên cứu 18
2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 18
2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 18
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 19
2.5. Biến số 23
2.6. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu 24
2.7. Quy trình thu thập số liệu 25
2.8. Sai số và cách khống chế sai số 25
2.9. Quản lí và xử lí phân tích số liệu 26
2.10. Đạo đức nghiên cứu 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu 27
3.2. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà 33
3.2.1. Sự hài lòng của khách hàng 33
3.2.2. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ CSSK ngoài giờ 36
3.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 42
3.3.1. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử dụng dịch vụ khám buổi chiều ngày thường 42
3.3.2. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử dụng dịch vụ khám ngoài giờ ngày thường 44
Trang 3dụng dịch vụ khám ngày T7 & CN 46
3.3.4. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử dụng dịch vụ khám tại nhà 48
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50
4.1. Một số đặc điểm của khách hàng khi sử dụng dịch vụ CSSK tại BVĐHYHN 50
4.2. Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ CSSK tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 52
4.3. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 55
4.4. Một số yếu tố đặc điểm liên quan đến nhu cầu sử dụng dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà. 57
KẾT LUẬN 60
KIẾN NGHỊ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
Phụ lục1 4
Phụ lục 2 9
Phụ lục 3 14
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người trong nước 13
Bảng 1.2 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người nước ngoài 14
Bảng 1.3 Bảng giá các gói dịch vụ CSSK tại nhà 15
Bảng 2.1 Tỷ lệ khách hàng có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà qua thăm dò nhu cầu 20
Bảng 2.2 Cỡ mẫu cho từng đối tượng nghiên cứu 20
Bảng 2.3 Cỡ mẫu cho cho đối tượng người đến khám bệnh tại KKB 22
Bảng 2.4 Cỡ mẫu cho người nhà bệnh nhân 22
Trang 4Bảng 3.1 Đặc điểm chung của khách hàng 27
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 28
Bảng 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp của người trả lời câu hỏi 28
Bảng 3.4 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 29
Bảng 3.5 Sự hài lòng của khách hàng 33
Bảng 3.6 Thủ tục hành chính 34
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa mức độ hài lòng và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân 35
Bảng 3.8 Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người đến khám bệnh 36
Bảng 3.9 Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của người nhà bệnh nhân 37
Bảng 3.10 Các chuyên khoa có nhu cầu được khám chữa bệnh ngoài giờ của người đến khám và người nhà bệnh nhân 40
Bảng 3.11 Nhu cầu sử dụng các dịch vụ CSSK tại nhà của người đến khám bệnh và người nhà bệnh nhân 41
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố nhóm tuổi của người đến khám bệnh và người nhà bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện ĐHYHN 27
Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian làm việc của người nhà bệnh nhân 29
Biểu đồ 3.4 phân bố thu nhập của khách hàng đến khám chữa bệnh tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 31
Biểu đồ 3.5 Lí do lựa chọn bệnh viện 32
Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân quay trở lại khám bệnh sau lần 1, sau lần 2 35
Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người đến khám bệnh cho rằng bệnh viện nên cung cấp các dịch CSSK ngoài giờ và tại nhà 37
Trang 5các dịch CSSK ngoài giờ và tại nhà 38 Biểu đồ 3.9 Mô tả sự phân bố nhu câu sử dụng dịch vụ của NKB 39 Biểu đồ 3.10 Mô tả sư phân bố nhu cầu sử dụng dịch vụ của người nhà
Trang 6Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tuy là một bệnh viện mới chính thức hoạtđộng từ năm 2008 nhưng đã thu hút một lượng lớn khách hàng đến khámchữa bệnh. Bệnh viện cũng đã mở thêm một số hình thức dịch vụ mở rộngnhư bác sĩ gia đình, tổ chức khám chữa bệnh vào sáng thứ 7 [1]. Nhưng vẫngặp tình trạng quá đông bệnh nhân đến khám trong buổi sáng hàng ngày, nhất
1LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
là vào buổi sáng trước 9h30 hàng ngày, nhất là những ngày có các bác sĩ nôitiếng khám [13]. Cho nên, trong thời gian tới bệnh viện dự định mở rộng thêmdịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ và tại nhà để giải quyết phần nào nhu cầukhám chữa bệnh của bệnh nhân, để họ được chủ động lựa chọn hình thức thờigian cũng như địa điểm khám chữa bệnh phù hợp với mỗi người, và giúpphát hiện sớm bệnh tật, không để bệnh nặng rồi mới điểu trị đỡ được chi phítốn kém hơn rất nhiều. Và để phát triển các dịch vụ của bệnh viện, giải phápnày có thực sự được đón nhận hay không? Và các yếu tố liên quan, ảnh hưởngđến nhu cầu sử dụng dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà. Nghiên cứu nàyđược tiến hành để tìm câu trả lời cho các vấn đề được đề cập ở trên
Mục đích của nghiên cứu: Cung cấp bằng chứng cho ban lãnh đạo và quản
lí bệnh viện
Mục tiêu của nghiên cứu:
Xác định nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhàcủa bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh việnĐại học Y Hà Nội năm 2010
Xác định một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoàigiờ và tại nhà của người khám bệnh và người nhà bệnh nhân
Trang 7N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mong muốn trở thành:
- Một BV thực hiện việc kết hợp phục vụ bệnh nhân đến khám chữa bệnh vàcác dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác theo nhu cầu
- Một cơ sở đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ y khoa có uy tíntrong nước và quốc tế;
- Một môi trường làm việc thoải mái mà mọi thành viên có điều kiện phát
Trang 8- Một địa chỉ đáng tin cậy cho các đối tượng có nhu cầu chăm sóc sức khỏe(CSSK) và được đào tạo nâng cao về y khoa [1]
Mô
hình tổ chức và đội ngũ cán bộ
Bệnh viện hiện có khoảng 200 giường bệnh với lực lượng lao động gần 200người trong đó có khoảng 140 điều dưỡng kỹ thuật viên, hơn 30 cán bộ phòng,ban hỗ trợ. Mô hình tổ chức bệnh viện hiện đang phát triển theo sơ đồ dưới đây
3LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Trung tâm quảng cáo, tiếp thị và chăm sóc khách hàng
Trung tâm tư vấn về SKSS, Dinh dưỡng, Di truyền
Thăm dò chức năng,
Labo sinh hóa, huyết học, vi sinh vật,
Trang 9N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Tăng cường liên kết hợp tác với các bệnh viện khác, kể cả phòng khám,bệnh viện tư nhân để tăng cường nguồn bệnh nhân, chia sẻ kinh nghiệm và
hỗ trợ lẫn nhau
Đẩy mạnh dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ, cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trọn gói cho các cá nhân và đơn vị có nhu cầu, tăng cường các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà
Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo chuyển giao côngnghệ cho các cá nhân và các đơn vị có nhu cầu
Tăng cường phát triển hợp tác quốc tê và áp dụng các công nghệ tiên tiếntrong quản lý bệnh viện
1.1.2.2. Kế hoạch trước mắt của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội[1]
Kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ bệnh viện
Ban Giám đốc: Thống nhất chiến lược và lộ trình phát triển bệnh viện, dựbáo mức độ bệnh nhân nội viện để các Phòng, Ban và Khoa có định hướngxây dựng chiến lược phát triển đơn vị
Phòng Tổ chức – Hành chính và các đơn vị:
− Xây dựng mô hình tổ chức bệnh viện tại từng giai đoạn nhất định phù
Trang 10− Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, từng vị trí công tác, từ
đó xác định nhu cầu và mức độ thiếu hụt cán bộ
− Trước mắt đề xuất phương án ghép một số phòng ban, khoa và đơn vịtheo hướng có thể lồng ghép hỗ trợ lẫn nhau
− Rà soát cán bộ từng phòng, ban, khoa và đơn vị để đối chiếu chức năng,nhiệm vụ và nhu cầu nhằm đề xuất Ban Giám đốc lộ trình tuyển chọn
và bổ sung cán bộ
Thành lập một số Trung tâm và bộ phận mới
5LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
− Trung tâm đào tạo và Nghiên cứu khoa học: Chịu trách nhiệm thiết kế,quảng cáo tiếp thị và tổ chức các hội thảo chuyên đề, các khoá học đàotạo, chuyển giao công nghệ (có sự tài trợ của các hãng và công ty)
− Trung tâm dịch vụ ngoại viện: Là đầu mối liên hệ các hợp đồng khám sức khoẻ, bảo hiểm y tế tự nguyện, dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà, tiến tới phát hành thẻ “khách hàng tiềm năng”
1.2.1. Trên thế giới
Kajal & Guibo (2003) tiến hành nghiên cứu phân tích nhu cầu dịch vụ
Trang 11Eric và cộng sự (2007) tiến hành nghiên cứu về nhu cầu khám, chăm sóc
và điều trị ngoài giờ trong dịch vụ khám bệnh và cấp cứu ở Hà Lan thấy rằngbác sỹ tiếp nhận 88% thăm khám ngoài giờ, trong khi đó bộ phận cấp cứu chỉphải tiếp nhận 12% các dịch vụ này. Phần lớn các nhu cầu khám ngoài giờ củacác đối tượng nam giới trưởng thành là các chấn thương, trong đó có 19% làcác chấn thương gẫy xương [17]
6LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
LG Glynna, M Byrnea, J Newellb and AW Murphya (2004) nghiên cứu về
sự ảnh hưởng của tình trạng sức khỏe đối với sự hài lòng của người bệnh khi
sử dụng dịch vụ ngoài giờ được bác sỹ gia đình cung cấp ở Cộng hòa Irelandcho thấy người bệnh có tình trạng sức khỏe yếu hơn có mức độ hài lòng caohơn với dịch vụ này. Đồng thời họ cũng khuyến nghị đây là một trong các chỉ
số để triển khai dịch vụ ngoài giờ [20]
Salisbury (2002) xem xét các nghiên cứu nhu cầu về dịch vụ khám bệnhngoài giờ của bác sỹ ở nước Anh cho biết, tất cả các dịch vụ khám bệnh ngoàigiờ đều tính chi phí gia tăng (night visit fee). Chi phí này khác nhau giữacác vùng, trình độ và các bác sỹ khác nhau [21]
Shipman C. & Dale J. (1996) nghiên cứu về sự đánh giá của bác sỹ đối vớinhu cầu khám chữa bệnh ngoài giờ theo các nhu cầu về thể chất, tâm sinh lý
Trang 121.2.2. Tại Việt Nam
1.2.2.1.Tình trạng quá tải các bệnh viện [4]
Các bệnh viện trung ương tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hiện đangtrong tình trạng quá tải rất trầm trọng và chủ yếu là quá tải về giường bệnh vàquá tải về nhân lực chuyên môn
Công suất sử dụng giường bệnh của các bệnh viện nghiên cứu trên mức130% và có nơi tới 200%
Tình trạng bệnh nhân vượt tuyến chiếm một tỉ lệ khá cao, khoảng 83%bệnh nhân ngoại trú và 76% bệnh nhân nội trú đến khám chữa bệnh không cógiấy giới thiệu
7LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Lượng bệnh nhân đến KCB (Khám chữa bệnh) tại các BV (Bệnh viện)tuyến trung ương ngày càng tăng và tăng chủ yếu là ở nhóm bệnh nhân ngoạitrú và một tỉ lệ khá cao bệnh nhân mắc những bệnh có thể chẩn đoán và điềutrị ở tuyến trước (17% - 81%)
Tình trạng quá tải xảy ra không đồng đều ở các khoa/phòng mà chủ yếu ởkhu vực phòng khám và một số khoa/phòng điều trị đặc thù. Quá tải thườngxảy ra nghiêm trọng hơn vào 2 – 3 ngày đầu tuần và vào buổi sáng
1.2.2.2.Các nguyên nhân gây quá tải bệnh viện [4]
Các nguyên nhân ngoại viện:
Tình trạng vượt tuyến để lên tuyến trên KCB do bệnh nhân tin tưởng vào
Trang 13Chất lượng tuyến dưới chưa đáp ứng được nhu cầu KCB của người dân. Các
cơ sở KCB tuyến dưới chưa đủ khả năng chuyên môn và đảm bảo được chấtlượng KCB như theo quy định phân tuyến kỹ thuật dẫn đến tình trạng một tỉ lệkhá lớn bệnh nhân mắc bệnh nhẹ, trung bình phải lên tuyến trên KCB
Giá viện phí chưa hợp lí giữa các tuyến, trong đó giá một số dịch vụ ởtuyến trên rẻ hơn tuyến tỉnh và huyện nên bệnh nhân càng muốn vượt lêntuyến trên KCB
Các nguyên nhân trong bệnh viện:
Việc thực hiện tự chủ bệnh viện làm cho các bệnh viện phải tăng thu, pháttriển kỹ thuật và sự phát triển về chuyên môn, loại hình và chất lượng dịch vụ,gắn liền với thương hiệu thu hút bệnh nhân nhiều hơn mặc dù bị quá tải
Giường bệnh được phân theo kế hoạch như hiện nay cho các bệnh việnkhông đủ đáp ứng nhu cầu điều trị nội trú của bệnh nhân
8LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Nhân lực thiếu: trong khi số lượt bệnh nhân đến KCB có xu hướng tăng,công suất sử dụng giường bệnh cao nhưng định mức biên chế trên đầu giườngbệnh vẫn thấp hơn so với quy định
Thời gian điều trị nội trú còn kéo dài ở một số bệnh viện và một số khoaphòng đặc thù
Quy trình đón tiếp, vận hành và trình độ quản lí bệnh viện còn hạn chếcùng với chậm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí đã góp phần làmkéo dài thời gian chờ đợi, gây ùn tắc trong bệnh viện
1.3. Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ tại Việt Nam
Trang 14Hồ Chí Minh đã triển khai một điều tra khảo sát nhằm xác định các loại hình
“dịch vụ” đang tồn tại trong các bệnh viện thành phố. Hầu hết các loại hìnhkhám chữa bệnh “dịch vụ” đầu tiên ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu của ngườibệnh, sự quá tải trong việc khám chữa bệnh ngoài giờ và tăng nguồn thu nhậpcho nhân viên y tế. Loại hình “dịch vụ” đầu tiên ra đời tại các các cơ sở y tếnhà nước là khám chữa bệnh ngoài giờ [9]
Thời điểm ra đời của các loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” đầu tiên rấtkhác nhau, rải rác từ năm 1980 đến năm 1995. Vào thời kỳ 90-95, hàng loạtcác cơ sở y tế thành lập mới hoặc mở rộng các loại hoạt động dịch vụ ngoàigiờ. Có khoảng 65,3% các cơ sở y tế được khảo sát đã thành lập các loại hìnhkhám chữa bệnh “dịch vụ”. Tại thời điểm đó, hầu hết việc thành lập các hìnhthức khám chữa bệnh trên được thực hiện theo cơ chế “xin – cho” mà chưa cómột quy chế chính thức nào từ các cơ quan lãnh đạo [9]
Loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” tại các cơ sở y tế khá đa dạng, baogồm: Khám chữa bệnh ngoài giờ, phòng dịch vụ, khoa dịch vụ, can thiệpngoại khoa theo yêu cầu, khám bệnh theo yêu cầu và khác (siêu âm, xétnghiệm, nội soi, x-quang, chích ngừa…). Hầu hết các cơ sở y tế (khoảng87,5%) triển khai dịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ và phòng khám dịch vụ,rất nhiều các bệnh viện thực hiện nhiều loại hình “dịch vụ” cùng một lúc [9]
9LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
a) Vận hành của hoạt động khám chữa bệnh ngoài giờ
Cơ sở vật chất được đầu tư và nguồn vốn đầu tư: Tất cả các cơ sở KCBngoài giờ đều được tổ chức trên nền tảng cơ sở vật chất ban đầu cùa các bệnhviện công. Khoảng 56% các cơ sở đã cải tạo và nâng cấp các công trình cũ,
số còn lại hoàn toàn sử dụng cơ sở vật chất hiện có mà không đầu tư gì thêm.Nguồn vốn cho việc nâng cấp được lấy chủ yếu (khoảng 78%) từ quỹ phúc lợi
và khen thưởng của bệnh viện. Một nguồn vốn khác là từ đóng góp của cán bộcông nhân viên và từ sự đóng góp, tài trợ của các tổ chức bên ngoài. Phần vốn
Trang 15bộ bệnh viện [9]
Nhân lực: Phần lớn nhân viên tham gia vào hoạt động KCB ngoài giờchính là các bác sỹ, điều dưỡng và y công trong biên chế hay hợp đồng dàihạn của bệnh viện. Rất ít bệnh viện sử dụng cán bộ của mình đã về hưu hoặc
ký hợp đồng ngắn hạn với các nhân viên để chỉ hoạt động cho khu vực “dịchvụ” [9]
Thu và chi của KCB “dịch vụ”: Có ba cách để tính toán mức thu phí dịchvụ: (i) hoàn toàn theo quy định của Sở, (ii) bệnh viện tự tính toán nhưng vẫntheo khung quy định của Sở và (iii) bệnh viện tự tính dựa trên các khoản chithực tế. Qua khảo sát thấy rằng phần lớn các bệnh viện sử dụng cách thứ hai
Về cơ cấu chi phí, các loại chi phí được xem xét đến khi tính toán mức thu là:vật tư tiêu hao, lao động, điện nước, quản lý, khấu hao máy móc và khấu hao
cơ sở vật chất. Tỷ lệ chi phí trung bình (%) của từng loại chi phí như sau: chiphí cho nhân công lao động chiếm đáng kể, khoảng 48%, tiếp đến là vật tưtiêu hao và khấu hao trang thiết bị (khoảng 9%), quản lý (khoảng 7%), khấu
10LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
hao cơ sở vật chất và điện nước (4,6% và 3,9%). Về phân bổ khoản thu, laođộng trực tiếp chiếm tỷ lệ trung bình lớn nhất (khoảng 52,7%), lao động giántiếp là 7,6%, còn lại là nộp ngân sách và quỹ phúc lợi (chiếm lần lượt là17,3% và 25,7%) [9]
Kiểm soát chất lượng chuyên môn: Phần lớn các cơ sở y tế áp dụng cácbiện pháp quản lý chuyên môn của công tác KCB trong giờ (theo quy định
Trang 161.4. Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà tại Việt Nam
1.4.1.Tại thành phố Hồ Chí Minh
Theo Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, để giảm tình trạng quátải tại các bệnh viện, từ tháng 1/2009, Sở Y tế triển khai phòng khám bác sĩgia đình được đặt trong các trạm y tế phường, xã, các bệnh viện tuyến quận,huyện và tại 3 Bệnh viện Trưng Vương, Nhân dân 115 và Nhân dân Gia Định.Phòng khám bác sĩ gia đình nằm trong hệ thống của ngành y tế, chịu sự quản
lý của Sở Y tế. Phòng khám bác sĩ gia đình có sự liên kết giữa bác sĩ và cácbệnh viện tuyến trên để theo dõi bệnh nhân một cách sát sao nhất. Sở Y tếcũng quy định biểu giá cho phòng khám bác sĩ gia đình. Mô hình BSGĐ đãđược Sở Y tế TPHCM và Đại học Liège (Vương quốc Bỉ) thảo luận từ tháng9/2003. Qua nhiều giai đoạn, năm 2009, UBND thành phố đã đồng ý đưaBSGĐ là một trong những chương trình sức khỏe của thành phố
11LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
1.4.2.Tại thành phố Hà Nội
Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập Phòngkhám đa khoa theo yêu cầu thuộc Trung tâm Vận chuyển Cấp cứu 115 vàTrung tâm Dịch vụ và Bác sỹ gia đình 50C Hàng Bài [14]
Trang 17Phòng khám đa khoa - Trung tâm Bác sỹ Gia đình 1080 Hà Nội thuộcCông ty Cổ phần Y học Hoàng Anh được Sở Y tế Hà Nội cấp giấy phép hoạtđộng số: 2379/2005 GCN-HNNYTN. Phòng khám cung cấp dịch vụ Bác sỹgia đình tại nhà như: Khám chẩn đoán bệnh, xét nghiệm lấy bệnh phẩm trả kếtquả tại nhà, siêu âm tại nhà, điện tim tại nhà, X - quang tại nhà, dịch vụ thaybăng, cắt chỉ, tiêm truyền theo đơn tại nhà. Giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tạinhà dành cho người nước ngoài và người trong nước khác nhau. Các gói dịch
vụ trên được triển khai tại khu vực Hà Nội với thời gian phục vụ là 24/7. Cácgói khám và điều trị tại nhà trong thời gian từ 20h – 7h sẽ thu thêm 100.000đồng phí dịch vụ đặc biệt. Các dịch vụ y tế khác đi kèm: Xét nghiệm tại nhà,tiêm truyền dịch tại nhà, cung cấp thiết bị y tế gia đình…
12
Trang 187 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho TE (500ml)
Theo chỉ định hoặc theoyêu cầu của bệnh nhân
30.000
15 Dịch vụ ngoài giờ HC Giá như trên thu thêm 20.000
Trang 1913LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
10,0
7 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho TE (500ml)
Theo chỉ định hoặc theoyêu cầu của bệnh nhân
0,2
15 Dịch vụ ngoài giờ HC Giá như trên thu thêm 0,5
Trang 20tự lực trong sinh hoạt hàng ngày, 51% tự chăm sóc khi họ bị bệnh, vai trò củacán bộ y tế cơ sở mờ nhạt trong CSSK tại nhà cho NCT, 84% NCT bị bệnhmãn tính, 57% bỏ qua những dấu hiệu dấu hiệu nhẹ của bệnh, 16% chưanhận được sự bổ trợ hợp lí của gia đình và cộng đồng, một nửa người caotuổi cảm thấy rằng họ không khỏe. Điều nay cho thấy nhu cầu kiểm tra sứckhỏe cho NCT trong địa phương hết sức bức thiết [8]
người)
Giá: 1.200.000 VNĐ/ 3 lầnkhám
Trang 2115LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
vì họ cho rằng đến cơ sở y tế nhất là không phải tuyến y tế cơ sở thì rấtphiền hà và tốn kém. Khi chăm sóc người nhà mắc bệnh mãn tính họ tự tìmhiểu cách chăm sóc cho người nhà mình vì do thiếu nhân lực cán bộ y tế đến
tư vấn hỗ trợ chỉ có ở mức 35,7% [12]
Đặng Thị Lan Phương (2009) nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu CSSK
hộ gia đình tại tỉnh Kon Tum cho thấy phần lớn muốn có bác sĩ, cán bộ y tếkhám và CSSK tại nhà, khám, chăm sóc, tư vấn hướng dẫn người bệnh mãntính tại nhà đạt tỷ lệ cao có 53,8%, được tư vấn huấn luyện điều trị là 15,4 %,
số người không được tư vấn huấn luyện điều trị là 69,2%, có thể nhận thấyngười dân có nhu cầu chăm sóc nhưng sự đáp ứng các dịch vụ y tế còn chưađầy đủ [11]
1.5. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ CSSK
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tài liệu pháp lý được banhành nhằm củng cố việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (Luật số 40/2009/QH12) đã được Quốc hội
khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009. Luật này gồm
9 chương và 91 điều. Đây là đạo luật đầu tiên về Khám bệnh, chữa bệnh bảođảm, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người bệnh; nâng cao chấtlượng khám bệnh, chữa bệnh; giảm phiền hà cho người bệnh; xác định nền
Trang 22sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người bệnh với người hành nghề và
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Luật thể chế hoá quan điểm của Đảng và Nhànước về Khám bệnh, chữa bệnh, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạtđộng khám bệnh, chữa bệnh trong giai đoạn đổi mới hệ thống y tế hiện nay,góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Theo điều 67 của Luật Khám bệnh, khuyếnkhích các cơ sở khám chữa bệnh tổ chức khám chữa bệnh 24h/ngày [10]
16LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Nghị định 10/2002/NĐ-CP và Nghị định 43/2006/NĐ-CP: Tự chủ tronghoạt động và tài chính của các cơ sở y tế công được quy định trước tiên trongNghị định 10. Với việc áp dụng Nghị định 10, quá trình phân quyền đã đượcthúc đẩy và bệnh viện được giao trách nhiệm lớn hơn trong việc đưa ra quyếtđịnh của mình. Trong khi đó, Chính phủ vẫn mở rộng phạm vi các hoạt động
tự chủ với việc điều chỉnh lại Nghị định 10 bằng Nghị định 43. Đây là nhữngvăn bản pháp luật cho phép tạo cơ chế mới cho phép khai thác nguồn lực của
xã hội cho công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập. Cùng với việcsửa đổi này, các bệnh viện có quyền tự chủ nhiều hơn trong vấn đề nhân sự(cán bộ hợp đồng, đào tạo cán bộ, thành lập hay chấm dứt cơ sở cung cấp dịchvụ), lập ngân sách (do đó ngân sách cố định được cấp bởi chính phủ và ngânsách còn lại được đảm bảo bởi bệnh viện), quyết định cung cấp loại hình dịch
vụ gì và quản lý dịch vụ như thế nào (tăng lương và thưởng, quy chế thu vàchi) [2], [3]. Nghị định 10/43 chủ yếu áp dụng cho các cơ sở y tế công giúptạo ra nguồn thu ổn định từ việc thu viện phí (bệnh nhân trả tiền trực tiếp)
Trang 23N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
2.3. Đối tượng nghiên cứu
2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn:
Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện
Trang 24n= Z2(1 – α/2)
1- p
ĐHYHN phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, với trẻ < 18 tuổi thì người đưa bệnh nhân đikhám là người tham gia nghiên cứu
Không có các dấu hiệu của tổn thương về tinh thần và nhận thức ảnhhưởng đến việc trả lời hoàn thiện bộ câu hỏi
Đồng ý tham gia nghiên cứu này
2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ:
Những người không đồng ý tham gia vào nghiên cứu sau khi được giảithích rõ mục đích và mục tiêu của nghiên cứu
Các đối tượng không đáp ứng được các tiêu chuẩn nói trên
18LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Người bệnh đang trong tình trạng rất nặng hoặc đang trong tình trạngcấp cứu
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công thức sau:
ε2pTrong đó:
α: Mức ý nghĩa thống kê (Chọn α=0,05 Z1-/2 = 1,96)
p: Tỷ lệ người bệnh có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhàqua điều tra thử
ε: Độ chính xác tương đối
Trang 25p: Được tính từ một nghiên cứu thử được thực hiện trong khoảng thờigian từ ngày 01/08/2010 – 30/08/2010. Cỡ mẫu của nghiên cứu sẽ đượctính cho từng dịch vụ bệnh viện dự định triển khai và từng loại đối
Nội ε=0.3
Ngoại ε=0.3
Sản ε=0.3
Nhi ε=0.2
TMH ε=0.3
RHM ε=0.3
Mắt ε=0.3 Khám buổi chiều
Trang 26N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
- Người nhà bệnh nhân: Khoa Khám bệnh 90
Cách chọn mẫu:
Đối với người bệnh đến khám bệnh, mẫu nghiên cứu được lựa theophương pháp ngẫu nhiên phân tầng, với các tầng là các chuyên khoa khám ởKhoa khám bệnh. Tại mỗi chuyên khoa, người bệnh được chọn theo phươngpháp ngẫu nhiên hệ thống ở các phòng khám. Các chuyên khoa khám baogồm nội, ngoại, sản, nhi, TMH, RHM,mắt. Trong đó chuyên khoa nội gồm có
7 phòng nên lấy cỡ mẫu cho người người đến khám ở từng phòng của chuyênkhoa Nội theo công thức sau:
ni = n
NiNTrong đó:
ni: Cỡ mẫu cho phòng khám i
n: Cỡ mẫu cho chuyên khoa khám Nội
Ni: Số người đến khám ở các phòng khám i trong 2 tuần đầu của tháng 12năm 2010
N: Số người bệnh đến khám ở chuyên khoa Nội trong 2 tuần đầu của tháng
Trang 2712 năm 2010
21LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
TK
P112:
(TK,TM ,TH)
P103:
Nội tiết
P111:
Cơ xương khớp
P138:
Nội HH
P135: Nội TM
Trang 28Bảng 2.4 Cỡ mẫu cho người nhà bệnh nhân
22
Trang 29thu thập
Kỹ thuậtthu thậpThông tin chung về người đến khám bệnh và người bệnh nội trú
* Sự hài lòng của người bệnh về bệnh viện
Cơ sở vật chất và trang thiết bị Bộ câu hỏi Phỏng vấn
Vệ sinh khoa phòng và an ninh Bộ câu hỏi Phỏng vấnTrình độ chuyên môn của cán bộ Bộ câu hỏi Phỏng vấn
Trang 30N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
2.6. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu
Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn người sử dụngdịch vụ, sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn. Bộ công cụ thu thập số liệu sẽđược thử nghiệm trước khi đưa vào áp dụng chính thức để thu thập số liệucho nghiên cứu
Bộ câu hỏi thu thập thông tin của người đến khám bệnh, người nhà bệnhnhân gồm 02 phần: Phần 1 thu thập thông tin về đặc điểm chung của người
24
thu thập
Kỹ thuậtthu thập
Trang 31N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
bệnh (Tuổi, giới, học vấn, nghề nghiệp…). Phần 2 thu thập thông tin liên quanđến nhu cầu của người bệnh về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ & tạinhà (Bộ câu hỏi điều tra người đến khám bệnh, người nhà bệnh nhân)
2.7. Quy trình thu thập số liệu
Trước khi tiến hành thu thập số liệu, các điều tra viên được tập huấn vềphương pháp và nội dung thu thập thông tin và giải thích các thắc mắc liênquan đến nghiên cứu, bộ câu hỏi và quy trình nghiên cứu trong thời gian từ 1– 2 ngày. Công tác thu thập số liệu về người bệnh sẽ được thực hiện trongtháng 9/2010 đến tháng 2/2011. Công tác giám sát thu thập số liệu được tiếnhành đồng thời do các nghiên cứu viên chính đảm nhiệm
Ngay sau khi đề cương nghiên cứu được thông qua cùng với sự chấp thuậncho tiến hành nghiên cứu thực địa của Hội đồng Khoa học và Hội đồng Đạođức của Trường Đại học Y Hà Nội, công tác thu thập số liệu sẽ chính thứcđược triển khai
Đối với người đến khám bệnh và người nhà đi cùng tại Khoa Khám bệnh,điều tra viên sẽ tiếp cận với đối tượng trước khi sử dụng dịch vụ để giới thiệu
về nghiên cứu. Sau khi đối tượng đã sử dụng các dịch vụ của bệnh viện, điềutra viên sẽ phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn
2.8. Sai số và cách khống chế sai số
Các sai số hệ thống có thể mắc phải trong nghiên cứu này là sai số chọn(chọn mẫu không ngẫu nhiên, người được chọn nhưng từ chối tham gianghiên cứu thì phải chọn người tiếp theo của mẫu nghiên cứu), sai số thu thậpthông tin (sai số phỏng vấn/tự điền)
Các biện pháp khống chế sai số được áp dụng bao gồm chuẩn hoá bộ câuhỏi thông qua điều tra thử, tập huấn điều tra viên một cách kỹ lưỡng và giámsát chặt chẽ quá trình điều tra
Trang 32N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
2.9. Quản lí và xử lí phân tích số liệu
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch và nhập vào máy tính bằngphần mềm Epidata 3.5. Phần mềm thống kê Stata 10 sẽ được sử dụng trongphân tích số liệu. Cả thống kê mô tả và suy luận sẽ được thực hiện. Mức ýnghĩa thống kê α=0,05 sẽ được sử dụng trong thống kê suy luận
Để tìm mối tương quan giữa một số đặc điểm của người bệnh với nhu cầu
sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngoài giờ và tại nhà sẽ sử dụng tỷ suấtchênh (OR) để phân tích
2.10. Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học Trường Đại học Y
Hà Nội. Trước khi tham gia vào nghiên cứu, tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽđược cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiêncứu. Họ sẽ được thông báo là họ tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứubằng cách ký nhận vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu. Tất cả những thông tinthu thập được từ các đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật. Không có câutrả lời nào là đúng hay sai và họ có quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏinghiên cứu bất cứ lúc nào. Việc từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu sẽkhông ảnh hưởng gì đến chất lượng khám và điều trị cho người bệnh
Nghiên cứu chỉ nhằm thu thập thông tin về nhu cầu sử dụng dịch vụ loạihình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Từ đó, Ban lãnh đạo bệnh viện sẽ có nhữngbằng chứng quan trọng cho việc lập kế hoạch và quản lý điều hành hoạt độngkhám chữa bệnh của bệnh viện
Việc từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng gì đếnchất lượng khám và điều trị cho người bệnh
Trang 3326LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của khách hàng
nữ đến khám nhiều hơn bệnh nhân nam, còn trong nhóm người nhà bệnh nhânthì tỉ lệ nam nữ là như nhau
7.57.5
Giới Người đến khám bệnh Người nhà bệnh nhân
Trang 34Người khám bệnh Người nhà bệnh nhânBiểu đồ 3.1 Sự phân bố nhóm tuổi của người đến khám bệnh và người nhà
bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện ĐHYHN
27LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Qua biểu đồ 3.1 nhóm tuổi hay gặp nhất ở khách hàng đến BVĐHYHN lànhóm 2 ( 20 – 29 tuổi) sau đó là nhóm 3( 30 – 49 tuổi). Độ tuổi trung bình là37.3 ± 13.2
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
Đối tượngHọc vấn
Người khámbệnh
Lao động tựdo
Trang 35N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
còn lại phân bố đều giữa lao động tự do và hưu trí, ngoài ra còn có 15.1% làcác nghề nghiệp như sinh viên, làm ruộng, ở nhà…
Tự do 39%
Hành
chính
59%
Làm ca 2%
Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian làmviệc của người nhà bệnh nhân
Đặc điểm
Người đến khámbệnh
Người nhà bệnhnhân
Trang 36Tự do 38%
Hành
chính
58%
Làm ca 4%
Biểu đồ 3.3 Phân bố thời gian làm việccủa người đến khám chữa bệnh
Qua 2 biểu đồ trên cho thấy người đến khám bệnh và người nhà bệnh nhân
đa số là làm việc vào giờ hành chính( 58% - 59%), sau đến là làm việc tự do,rất ít đối tượng làm việc theo ca
Bảng 3.4 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Trang 37LU
N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
hiếm các dân tộc khác, đa số là ở Hà Nội, có một ít là các tỉnh thành khác.Người bệnh và người nhà bệnh nhân đến khám chữa bệnh thường phải nghỉlàm để đến bệnh viện, mức độ được cơ quan làm việc tạo điều kiện cho nghỉviệc không dễ dàng cho lắm
Tình trạng sức khỏe của khách hàng phần lớn là nhẹ, không cần ngườigiúp đỡ và tự lao động nhẹ nhàng được và hầu hết mọi người đều sử dụng thẻBHYT để khám chữa bệnh
30
Đặc điểm
Người đến khámbệnh
Người nhà bệnhnhân
Trang 38N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
Thời gian từ nhà đến viện là 78.3% - 78.9% là nhỏ hơn 1h tức là đa số làkhách hàng ở gần bệnh viện, thời gian trung bình để đi đến viện là 1.1 ± 1.7h
Biểu đồ 3.3 Phân bố thu nhập của khách hàng đến khám chữa bệnh tại
Bệnh viện Đại học Y Hà NộiDựa vào biểu đồ trên có thể thấy phần lớn khách hàng đến khám tại bệnhviện đại học y Hà Nội có thu nhập trên 4 triệu/tháng, thu nhập bình quân là4.4 ± 3.9 triệu, khoảng 3.9% - 10.9% là có thu nhập dưới 2 triệu/tháng
Trang 39N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
70.0%
64.8%
60.0%
Gần nhà 50.0%
Có người nhà làm ở đây Bệnh nặng
Môi trường bệnh viện sạch, an
ninh đảm bảo Tuyến dưới chuyển lên
0.0%
Người khám bệnh Người nhà bệnh nhân
Biểu đồ 3.4 Lí do lựa chọn bệnh việnQua biểu đổ 3.4 có thể nhận thấy trong nhóm người khám bệnh thì trình độchuyên môn của bác sĩ là lí do khiến nhiều người chọn BVĐHYHN, còntrong nhóm người nhà thì lại là lí do trang thiết bị và cơ sở vật chất mà họchọn BVĐHYHN
Trang 40N VĂN T T NGHI P KHOA YTCC BÙI THÙY D NG
3.2. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà
3.2.1. Sự hài lòng của khách hàng
Bảng 3.5 Sự hài lòng của khách hàng
Mức độ hài lòng với cơ sở vật chất và môi trường trong sạch, an ninh bệnhviện đảm bảo là cao nhất đều trên 80%, sau đó là đến trình độ chuyên môn vàthái độ phục vụ của nhân viên y tế. Cả 2 đối tượng người nhà bệnh nhân và
Mức độ hài lòngĐặc điểm
Không hàilòng
Bìnhthường Hài lòng