1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an my thuat 9 (17 18)

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

K Ngày soạn: 05/9/2022 TIẾT 1(BÀI1): THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1945) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS nắm nét bối cảnh lịch sử thời Nguyễn - HS hiểu nắm bắt số kiến thức chung mĩ thuật thời Nguyễn (có số hiểu biết kinh Huế thơng qua NT kiến trúc, điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ) 2) Kĩ năng: - HS nhớ trình bày nét tổng quát đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn - Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức HS 3) Thái độ: HS nhận thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng yêu quý di tích lịch sử - văn hoá quê hương II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Hình ảnh cơng trình kiến trúc cố Huế - Tranh, ảnh giới thiệu mĩ thuật thời Nguyễn * Học sinh - SGK - Sưu tầm viết, tranh, ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Nguyễn Phương pháp dạy- học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp thực hành luyện tập… III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: * Ổn định tổ chức - giới thiệu bài… (2 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: TÌM HIỂU VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XH THỜI NGUYỄN: phút - GV cho HS xem số tranh cơng trình, tác phẩm hỏi: (?) Em nêu vài nét khái quát bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ MT THỜI NGUYỄN: -1- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ : + Chọn Huế làm kinh đô; đề cao Nho giáo; cải cách nông nghiệp II - MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ THUẬT : K TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 22 phút - GV cho HS xem tranh đặt câu hỏi: (?) MT thời Nguyễn có loại hình nghệ thuật gì? - GV chia loại hình nghệ thuật để HS tìm hiểu: * Kiến trúc: - GV cho HS xem tranh cơng trình kiến trúc hỏi: (?) Kiến trúc thời Nguyễn chủ yếu xây dựng cơng trình gì? (?) Đặc điểm kiến trúc thời Nguyễn? * Điêu khắc: - GV cho HS xem tranh hỏi: (?) Điêu khắc thường gắn với loại hình nghệ thuật nào? (?) Tác phẩm ĐK thường làm chất liệu gì? * Đồ họa, hội họa: (?) Thời nhà Nguyễn phát triển loại tranh gì? (?) Có tác phẩm tiêu biểu? (?) Hội họa thời Nguyễn có kiện tiêu biểu? HĐ 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦAMĨ THUẬT THỜI NGUYỄN: phút - GV đặt mội số câu hỏi: (?) Hãy nêu đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Có ba loại hình: KT, ĐK, Đồ hoạ, hộ hoạ Kiến trúc kinh đô Huế: + HS quan sát tranh + Cung điện, lăng tẩm + Gắn với cảnh quan thiên nhiên Điêu khắc đồ hoạ, hội hoạ: a Điêu khắc: + Kiến trúc + Đá, xi măng b Đồ họa, hội họa: + Tranh dân gian + Bộ tranh khắc “Bách khoa thư văn hoá vật chất Việt Nam” + Thành lập trường CĐMTĐDnăm 1925 III - MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN: - HS trả lời: Kiến trúc gắn với thiên nhiên, kết hợp với nghệ thuật trang trí Điêu khắc, đồ họa, hội họa phát triển đa dạng, bước đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu - GV bổ sung: Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV đặt mội số câu hỏi kiểm tra nhận thức HS: (?) Kiến trúc thời Nguyễn có cơng trình tiêu biểu? (?) Điêu khắc, đồ họa, hội họa có cơng trình tiêu biểu nào? -2- + Hoàng thành, Tử cấm thành + Bộ tranh khắc , dòng tranh dân gian K TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV bổ sung kết luận: * DẶN DÒ: phút - Đọc lại SGK Sưu tầm viết, tranh ảnh liên quan đến học - Chuẩn bị sau - HS lắng nghe * * * Tổ chuyên môn duyệt TIẾT (BÀI 2): VẼ THEO MẪU -3- Ngày soạn: 05/9/2022 K Tĩnh vật - Lọ hoa (Tiết 1- vẽ hình) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận xét tương quan mẫu vẽ - Giúp học sinh quan sát so sánh tìm quan hệ vị trí, kích thước vật kết hợp 2) Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ QS, NX, so sánh, đối chiếu tỉ lệ vật mẫu - Nhớ lại cách dựng hình cách vẽ phác hình - HS biết cách bố cục dựng hình; vẽ hình có tỉ lệ cân đối giống mẫu 3) Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - Mẫu vẽ: Lọ, hoa - có tỉ lệ, hình dáng đơn giản đẹp - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ số ảnh chụp tĩnh vật - Bài vẽ tiêu biểu HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh: Sách, vở, giấy vẽ, bút chì Phương pháp dạy - học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ: (?) Nhắc lại bước tiến hành vẽ theo mẫu? * Giới thiệu bài… (5 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT NHẬN XÉT: -4- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – QUAN SÁT, NHẬN XÉT: K TG phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV đưa số tranh tĩnh vật cho HS xem hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Bố cục nào? + Nhận xét màu sắc? - Tranh tĩnh vật: Là tranh vẽ vật trạng thái tĩnh, người vẽ chọn lọc xếp, tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Tranh thường vẽ hoa, đồ vật gia đình … (?) Chất liệu vẽ tranh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Lọ hoa, quả, đồ vật + Sáp màu, chì màu + Dạng tĩnh + HS trả lời: + Chì, than, màu nước, màu bột, sáp, sơn dầu … - GV bày mẫu cho HS quan sát đặt câu hỏi: (?) Mẫu vẽ gồm gì? (?) Các vật mẫu xếp ? vật gần, xa? (?) Khung hình chung khung hình gì? (?) Tỉ lệ chiều ngang, dọc, tỉ lệ phần so với nào? - Sau HS trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh: Trước vẽ cần quan sát kĩ mẫu từ tổng thể đến chi tiết - GV bổ sung: Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ HÌNH: phút (?) Để vẽ tranh tĩnh vật ta làm nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ hỏi: - GV cho HS tham khảo thêm số tranh tĩnh vật Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 20 phút - Nhắc HS lấy ĐDHT làm - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho em cách tìm khung hình, phác hình, vẽ chi tiết -5- II – CÁCH VẼ HÌNH: 1.Vẽ phác khung hình chung Vẽ khung hình riêng Vẽ chi tiết Sửa hồn chỉnh hình - HS quan sát tranh III – THỰC HÀNH: - HS làm vào giấy A4 (A3) K TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chon số hướng dẫn HS quan sát, nhận xét, đánh giá về: Bố cục, hình vẽ, đường nét - GV bổ sung kết luận: - HS nhận xét: * DẶN DÒ: phút - Chuẩn bị màu để vẽ tiết sau - Sưu tầm xem tranh tĩnh vật màu - Chuẩn bị sau - HS lắng nghe * * * Tổ chuyên môn duyệt Ngày soạn: 06/9/2022 -6- K TIẾT (BÀI 3): VẼ THEO MẪU Tĩnh vật - Lọ hoa (Vẽ màu) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận xét tương quan đậm nhạt màu sắc mẫu vẽ - Giúp học sinh nhận biết sâu hình khối, tỉ lệ, đậm nhạt màu sắc tập hợp vật mẫu với 2) Kĩ năng: - HS biết cách phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc mẫu - Phân biệt độ đậm nhạt lớn (sáng, tối, trung gian mẫu) - HS biết sử dụng màu để vẽ tĩnh vật - HS vẽ tĩnh vật màu theo mẫu 3) Thái độ: HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạu học: * Giáo viên - Mẫu vẽ - Tranh tĩnh vật hoạ sĩ - Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu * Học sinh - SGK, tranh, ảnh tĩnh vật màu - Bài vẽ chì tiết học trước, bút, màu … Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - GV cho HS xem số tranh tĩnh phút vật màu hỏi: (?) Bức tranh vẽ mẫu vật gì? (?) Bố cục, màu sắc nào? (?) Hình vẽ cân đối chưa? - GV yêu cầu HS quan sát mẫu hỏi: (?) Mẫu gồm màu gì? -7- HOẠT ĐỘNG CỦA HS I – QUAN SÁT, NHẬN XÉT: - HS quan sát tranh + Lọ hoa + Bố cục vừa trang giấy, màu sắc hài hồ, có đặc điểm mẫu + Hình vẽ cân đối, có đặc điểm mẫu + Vàng, xanh, đỏ K (?) Màu đậm, màu nhạt? (?) Các màu có ảnh hưởng qua lại lẫn không? - GV bổ sung: + Xanh đậm, vàng nhạt, đỏ vừa + Có ảnh hưởng màu Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ MÀU: II – CÁCH VẼ MÀU: phút - Gồm bước: + Tìm phác máng mảng (?) Vẽ màu gồm bước nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ màu: + Vẽ mảng đậm trước + Vẽ mảng + Vẽ màu cho phù hợp - HS quan sát tranh - GV bổ sung cho HS xem số tranh tĩnh vật màu tham khảo Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 23 phút - GV yêu cầu HS làm vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho em cách tìm mảng hình, vẽ màu III – THỰC HÀNH: - HS nhìn mẫu, làm vào giấy vẽ Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số lên trước lớp yêu cầy HS quan sát, nhận xét: (?) Bố cục, hình vẽ phù hợp chưa? (?) Màu sắc tô nào? - HS quan sát bạn + Bố cục đã phù hợp, hình vẽ có đạc điểm mẫu + Màu tơ có đậm nhạt, có ảnh hưởng qua lại giửa màu - HS cho điểm (?) Theo em đạt điểm? - GV bổ sung, cho điểm số bài, khen ngợi em có làm tốt: * DĂN DỊ: - Hồn thành (nếu chưa xong) phút - Chuẩn bị sau (sưu tầm số - HS ghi nhớ túi xách) * * * Ngày soạn: 16/09/2022 TIẾT (BÀI 4): VẼ TRANG TRÍ -8- K Tạo dáng trang trí túi xách (KT 15 phút) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: - HS hiểu vai trị trang trí ứng dụng đời sống - HS biết cách tạo dáng trang trí túi xách 2) Kĩ năng: - HS biết cách tạo dáng trang trí túi xách - HS tạo dáng trang trí túi xách theo ý thích 3) Thái độ: - HS có ý thức làm đẹp sống ngày - HS thêm u q, giữ gìn đồ sống II CHUẨN BỊ: Đồ dùng dạu học: * Giáo viên - Chuẩn bị số túi xách khác kiểu dáng, chất liệu cách trang trí - Hình ảnh loại túi xách - Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh - SGK, Sưu tầm ảnh chụp loại túi xách - Giấy vẽ, bút, màu … Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định tổ chức * Kiểm tra ĐDHT * Giới thiệu bài… (4 phút) TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, HOẠT ĐỘNG CỦA HS I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT: NHẬN XÉT: phút - GV cho HS xem số túi xách hỏi: (?) Túi xách thường có dạng hình gì? (?) Túi có phận nào? (?) Thường chất liệu gì? (?) Được tạo dáng trang trí nào? + Vuông, chữ nhật + Thân, quai, miệng + Vải, da, tre nứa + Thường tạo dáng trang trí đẹp, phong phú kiểu dáng, màu sắc - GV bổ sung nói lên phong phú trang trí túi xách: HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH: -9- II - CÁCH TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH: K phút (?) Tạo dáng túi gồm bước nào? (?) Trang trí gồm bước nào? - GV cho HS xem hình hướng dẫn cách tạo dáng, trang trí: - GV bổ sung cho HS tham khảo số trang trí túi xách HS Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI: 22 phút - GV yêu cầu HS làm vào giấy vẽ - Khi HS làm bài, GV theo dõi, gợi ý thêm cho em cách tìm dáng túi, vẽ phận, trang trí Tạo dáng: - Gồm bước: + Tìm dáng hình + Tìm trục + Tạo dáng vẽ phận Trang trí: - Gồm bước: + Phác mảng hình họa tiết + Vẽ họa tiết + Tơ màu theo ý thích - HS quan sát tranh III - THỰC HÀNH: - HS làm bài: Hoạt động 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: phút - GV chọn số lên trước lớp yêu cầu HS quan sát, nhận xét: (?) Cách tạo dáng túi độc đáo chưa? (?) Hoạ tiết màu sắc trang trí nào? (?) Em cho điểm - GV bổ sung, cho điểm kết luận: - HS quan sát,nhận xét vẽ bạn trả lời * DĂN DỊ: - Hồn thành (nếu chưa xong) phút - Chuẩn bị sau - HS ghi nhớ .*** Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: 25/9/2022 TIẾT (BÀI 15): VẼ TRANG TRÍ - 10 -

Ngày đăng: 25/09/2023, 13:12

w