1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án mỹ thuật 9

21 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 668,54 KB

Nội dung

- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc và củng cố, khắc sâu các kiến thức, kĩ năng vừa được học vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu như bố cục, sự tương quan đậm nhạ[r]

(1)

Chủ đề 1:

VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU (2 Tiết) Ngày soạn: 22/12/2017 Ngày dạy: từ… đến…… I Mục tiêu chung:(HS cần đạt)

1 Kiến thức: - HS biết vẻ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ bố cục vật mẫu

- Biết cách xếp hình mẫu cân đối hợp lí giấy

2 Kĩ năng: - Vẽ tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ Thể sắc độ đậm nhạt vật mẫu không gian

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm

3 Thái độ: Cảm thụ vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn trân trọng đồ vật sống

II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:

1 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành, luyện tập… 2 Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện dạy - học: 1 Chuẩn bị GV:

- Sách Học Mĩ thuật lớp

- Mẫu vẽ: Gồm mẫu có dạng khối cầu, khối hộp, khối trụ - Một số tranh tĩnh vật đen trắng

- Một số tranh HS lớp trước 2 Chuẩn bị HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, ghi,…

- Mẫu vẽ: số vật mẫu có dạng khối hộp, khối cầu, khối trụ IV Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Hoạt động GV

Hoạt động HS

Đồ dùng/ Phƣơng tiện/

sản phẩm của HS Hoạt động (Tiết 1):

VẼ HÌNH

Mục tiêu: (HS cần đạt được)

- Biết cách chọn vị trí ngồi để vẽ có ánh sáng, bố cục hợp lí thuận lợi cho việc quan sát, nghiên cứu hình khối khơng gian

- Rèn luyện kĩ quan sát, vẽ nét để thể hình mẫu mặt phẳng

(2)

1.1 Sắp đặt mẫu vẽ

Cách đặt mẫu chọn góc:

- Xác định vật mẫu vật mẫu phụ để tạo bố cục hài hịa, cân đối - Chọn góc quan sát cho thấy vật mẫu rõ ràng, không bị che lấp nhiều ánh sáng làm rõ khối mẫu vẽ

1.1 Hƣớng dẫn đặt mẫu vẽ

- Khuyến khích HS đặt mẫu vẽ để có kinh nghiệm để xếp bố cục nhận vai trò ánh sáng vật mẫu

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1/SGK tr.5, gợi ý HS thảo luận để nhận biết cách chọn góc quan sát thích hợp giúp vẽ có bố cục hướng ánh sáng làm rõ hình khối vật mẫu Đặt câu hỏi:

? Trong hình quan sát, em chọn hình nào? Tại -> Bổ sung, kết luận

- Yêu cầu HS đặt mẫu vẽ để vẽ theo nhóm

1.2 Hƣớng dẫn thực hành

- Quan sát

- Thảo luận, trả lời

- Ghi nhận

- Sắp đặt mẫu vẽ theo nhóm

- Hình 1.1/ SGK tr

- SGK

- Mẫu vẽ

chuẩn bị

(dạng khối

(3)

1.2 Thực hành

Cách vẽ theo mẫu:

- Dựng khung hình chung - Dựng khung hình riêng

- Vẽ nét - Vẽ chi tiết

BT: Em vẽ hình mẫu có ba đồ vật theo mẫu nhóm

1.3 Nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2/SGK tr Đặt câu hỏi: ? Em nêu cách vẽ theo mẫu

-> Bổ sung chốt kiến thức

- Lưu ý HS/SGK tr

- Cho HS quan sát ,một số vẽ tĩnh vật HS năm trước

- Đưa yêu cầu tập cho HS

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

1.3 Hƣớng dẫn nhận xét - Tổ chức HS trưng bày vẽ, đặt câu hỏi gợi mở để HS thảo luận về:

? Bố cục tranh

? Hình dáng, cấu trúc, vị trí, tỉ lệ vật mẫu vẽ ? Đường nét thể hình mẫu

? Phát nét ấn tượng vẽ,…

-> Nhận xét, đánh giá thi đua ý thức học tập HS * Dặn dò:

- Chuẩn bị mẫu vẽ tiết trước, bút chì để vẽ đậm nhạt

- Quan sát, trả lời

- Ghi nhận

- Lắng nghe

- Quan sát, học tập

- Quan sát, vẽ cá nhân theo mẫu mà nhóm bày - Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng

- Quan sát, thảo luận, trả lời

- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ mình/ bạn

- Thực theo yêu cầu GV

- Hình

1.2/SGK tr

- SGK

- Mẫu vẽ

nhóm

chuẩn bị - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi

(4)

tiết

Hoạt động (Tiết 2): VẼ ĐẬM NHẠT Mục tiêu: (HS cần đạt được)

- Làm quen với sắc độ đậm nhạt phức tạp vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu

- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thể đậm nhạt tạo hình, khối khơng gian cho tranh vẽ

- Làm quen với cách xử lí không gian tranh vẽ

- Rèn luyện, phát triển khả cảm thụ thẩm mĩ với sản phẩm tĩnh vật đen trắng - Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ vừa học vẽ tĩnh vật có ba vật mẫu bố cục, tương quan đậm nhạt, cách thể khơng gian ánh sáng,…

2.1 Tìm hiểu

2.2 Thực hành

2.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu - Yêu cầu HS đặt lại mẫu vẽ hoạt động - Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ để nhận biết mảng đậm, nhạt mẫu Đặt câu hỏi:

? Đậm nhạt chung toàn vật mẫu

? Tương quan đậm hạt vật mẫu

? Đậm nhạt vật mẫu do ánh sáng tạo nên

? Đậm nhạt ánh sáng phản chiếu lên vật mẫu

? Đậm nhạt bóng đổ vật mẫu…

-> Nhận xét, bổ sung, phân tích 2.2 Hƣớng dẫn thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 1.3/ SGK tr Đặt câu hỏi:

? Nêu bước vẽ đậm nhạt trong tranh tĩnh vật

-> Bổ sung, kết luận

- Sắp đặt mẫu hoạt động - Quan sát, trả lời

- Chú ý lắng nghe - Quan sát, trả lời

- Ghi nhận - Đọc

- Mẫu vật

- Hình 1.3/ SGK tr

(5)

BT: Quan sát mẫu vật sử dụng vẽ hoạt động trước để vẽ đậm nhạt

2.3 Nhận xét

Tổng kết chủ đề

Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK tr 8)

- Lưu ý HS (SGK tr 8)

- Cho HS quan sát số tranh vẽ tĩnh vật đen trắng để tham khảo cách thể đậm nhạt

- Đưa yêu cầu BT cho HS

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

2.3 Hƣớng dẫn nhận xét - Tổ chức cho HS trưng bày vẽ theo nhóm, gợi ý HS chia sẻ cảm xúc vẽ:

+ Cách thức tiến hành vẽ tranh theo mẫu

+ Hiệu diễn tả không gian trong tranh vẽ,…

-> Nhận xét, đánh giá thi đua ý thức học tập HS

- Khuyến khích HS vẽ tranh tĩnh vật màu với chất liệu màu vẽ, xé dán, ghép khô,…dựa mảng đậm nhạt tranh vẽ

- Lắng nghe

- Quan sát, học tập

- Quan sát, vẽ cá nhân theo mẫu mà nhóm bày - Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng

- Quan sát, nhận xét, đánh giá, chia sẻ vẽ mình/ bạn

- Có ý tưởng để vận dụng KT - KN học vào thực tế vào chủ đề

- Một số tranh vẽ tĩnh vật đen trắng - Bài vẽ hoạt động 1, bút chì, tẩy

- Bài vẽ HS

Dặn dò: - Tự bày mẫu để vẽ tĩnh vật nhà

- Đọc trước chủ đề 2: Sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn

- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu, viết,… mĩ thuật thời Nguyễn *Bổ sung:

(6)

……… ……… ………

Chủ đề 2:

SƠ LƢỢC MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (2 Tiết) Ngày soạn: 05/1/2018 Ngày dạy: từ… đến……

I Mục tiêu chung:(HS cần đạt)

1 Kiến thức: - HS biết vài nét khái quát mĩ thuật thời Nguyễn

- Hiểu giá trị mĩ thuật thời Nguyễn kho tàng mĩ thuật Việt Nam chia sẻ với bạn bè, với người giá trị

2 Kĩ năng: - Mô tranh sinh hoạt dựa hình vẽ thời Nguyễn - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm

3 Thái độ: Cảm thụ vẻ đẹp, thêm u q, có ý thức giữ gìn trân trọng giá trị mĩ thuật thời Nguyễn

II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:

1 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành, luyện tập, liên kết HS với tác phẩm,…

2 Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện dạy - học: 1 Chuẩn bị GV:

- Sách Học Mĩ thuật lớp

- Một số tranh, ảnh, tài liệu, viết, mĩ thuật thời Nguyễn 2 Chuẩn bị HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, kéo, hồ, ghi,…

- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu, mĩ thuật thời Nguyễn IV Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Hoạt động GV

Hoạt động HS

Đồ dùng/ Phƣơng tiện/

sản phẩm của HS Hoạt động (Tiết 3):

TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN Mục tiêu: (HS cần đạt được)

Rèn luyện kĩ tự học để nhận biết nét đặc trưng mĩ thuật thời Nguyễn

(7)

- Nhà Nguyễn xây dựng kinh đô Huế Là quần thể kiến trúc rộng lớn đẹp nước ta thời

- Thành có 10 để vào

- Nằm

Hoàng thành:

- Cho HS quan sát số ảnh chụp số cơng trình kiến trức thời Nguyễn hình 2.1/SGK tr.11, gợi mở để HS thảo luận để tìm hiểu nét khái quát kiến trúc thời Nguyễn vị trí địa lí cơng trình kiến trúc Đặt câu hỏi:

? Em có biết cơng trình kiến trúc hình

? Cơng trình kiến trúc đâu? Được xây dựng vào năm nào

? Hình thức kiến trúc cơng trình cho ta cảm giác ? Những cơng trình kiến trúc này làm chất liệu

? Những cơng trình kiến trúc này có đặc điểm chung ? Lăng Khải Định có hình thức thiết kế

-> Nhận xét, phân tích

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK tr 12, 13 để hiểu vài nét khái quát kiến thức số cơng trình mĩ thuật thời Nguyễn

-> Chốt kiến thức

- Quan sát

- Thảo luận, trả lời

- Lắng nghe

- Ghi nhận

- Một số ảnh chụp kiến

trúc thời

Nguyễn

hình 2.1/ SGK tr 11

(8)

gồm nhiều cơng trình (Ngọ Mơn, cầu Trung Đạo, điện Thái Hịa) - Lăng tẩm: có giá trị nghệ thuật cao (lăng Gia

Long, Minh

Mạng, Tự

Đức,…)

-> Kiến trúc có quy mô lớn Yếu tố thiên nhiên coi trọng

=> Được

UNESCO công nhận “Di sản văn hóa giới”

1.2 Điêu khắc

- Mang tính

tượng trưng cao

- Yêu cầu HS đặt mẫu vẽ để vẽ theo nhóm

1.2 Hƣớng dẫn tìm hiểu điêu khắc

- Cho HS quan sát số ảnh điêu khắc thời Nguyễn GV chuẩn bị SGK Đặt câu hỏi để dẫn dắt HS thảo luận đặc điểm điêu khắc chạm khắc trang trí tiêu biểu thời nguyễn:

? Những hình ảnh nằm cơng trình kiến trúc

? Mĩ thuật thời Nguyễn có những hình thức điêu khắc nào

? Những tác phẩm điêu khắc được làm chất liệu gì/ ? Hình tượng điêu khắc thường

? Hình thức thể

- Quan sát, thảo luận, trả lời

- Lắng nghe, ghi nhận

(9)

- Gắn liền với cơng trình kiến trúc

- Chất liệu

thường đá, đồng, số vật liệu khác

- Tác phẩm tiêu

biểu: Tượng

quan hầu, voi, ngựa, cửu đỉnh,

tượng tam

thế,…

1.3 Hội họa, đồ họa

- Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh

những tác phẩm nào

-> Bổ sung chốt kiến thức

1.3 Hƣớng dẫn tìm hiểu hội họa, đồ họa

- Yêu cầu HS quan sát hình đọc nội dung SGK tr 16 để tìm hiểu hội họa mĩ

thuật thời Nguyễn như: Hình

thức, chất liệu, nội dung

- Yêu cầu HS quan sát số

hình vẽ trích từ sách “Kĩ

thuật người An Nam”, gợi mở để HS tìm hiểu số nét đặc trưng nghệ thuật đồ họa mĩ thuật thời Nguyễn Đặt câu hỏi:

? Hình vẽ thể hoạt động người Việt

? Các nhân vật thể như

? Nhân vật trước sau thể

? Nét khắc nhân vật và đồ vật có khác ? Hình vẽ em có ấn tượng

- Quan sát, đọc nội dung GV yêu cầu

- Quan sát, trả lời

- Lắng nghe, ghi nhận

- Hình nội

dung

(10)

- Tiếp thu nghệ

thuật phương

Tây Trung Hoa nghệ thuật cổ truyền bảo lưu

- Hội họa chưa

có thành tựu

đáng kể chủ yếu tranh đồ họa

nhất? Vì

-> Nhận xét, bổ sung, kết luận

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (SGK tr 18) để nhớ lại nét khái quát mĩ thuật thời Nguyễn

* Dặn dò:

- Học thuộc nội dung học - Tìm hiểu thêm mĩ thuật thời Nguyễn

- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ,… để học tiết 4: Mơ hình vẽ thời Nguyễn

- Đọc (2 HS)

- Thực theo yêu cầu GV

- SGK

Hoạt động (Tiết4):

MÔ PHỎNG HÌNH VẼ THỜI NGUYỄN Mục tiêu: (HS cần đạt được)

- Ghi nhớ cụ thể nét đặc trưng nghệ thuật đồ họa thời Nguyễn Học tập cách vẽ nét xếp bố cục tranh đồ họa thời Nguyễn

- Phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ nhận biết giá trị lịch sử, văn hóa nghệ thuật truyền thống Việt Nam

(11)

- Rèn luyện, phát triển khả cảm thụ thẩm mĩ với tác phẩm mô hoạt động nhân vật thời Nguyễn

- Phát triển khả phân tích, đánh giá yếu tố tạo hình mĩ thuật bố cục, tạo hình nhân vật, tư thế, dáng hoạt động nhân vật, màu sắc tranh,…

- Phát triển khả sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc cunge cố, khắc sâu kiến thức, kĩ vừa học mĩ thuật thời Nguyễn sản phẩm sáng tạo, mô

2.1 Thực hành

Cách mơ hình vẽ để tạo tranh mới:

- Thứ nhất:

Chọn hình vẽ có từ hai nhân vật

trở lên mô

phỏng lại theo nguyên mẫu vẽ màu theo ý thích

- Thứ hai: Lựa chọn vài hình vẽ sách, xếp lại thành bố cục tranh vẽ màu theo ý tưởng

2.1 Hƣớng dẫn thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 2.3/ SGK tr 19, chọn hình để mơ

- Gợi ý cho HS lựa chọn hình thức mơ thơng qua vẽ hình 2.3 khuyến khích HS tìm thêm cách thức thể tập

- Gợi ý HS cách mô để tạo tranh

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

2.2 Hƣớng dẫn nhận xét - Hướng dẫn HS trưng bày

- Quan sát, tự lựa chọn hình cách thức mô

- Lắng nghe, ghi nhận

- Thực hành cá nhân

- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng

- Hình 2.3/ SGK tr 19

(12)

2.2 Nhận xét

Tổng kết chủ đề

Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng

tranh vị trí thuận tiện cho quan sát, yêu cầu HS thảo luận chia sẻ cảm nhận theo câu hỏi:

? Em thích tranh nào? Vì sao

? Bức tranh cần thay đổi thêm cho đẹp

? Hình ảnh thêm vào màu sắc có phù hợp hình mẫu khơng

? Cách thể tranh như

? Chúng ta học qua hoạt động

-> Nhận xét, tuyên dương, đánh giá thi đua ý thức học tập HS

- Khuyến khích HS tìm hiểu mơ lại hình vẽ sách Kĩ thuật Người An Nam theo hình thức khác để kế thừa nét tinh hoa mĩ thuật thời Nguyễn hiểu sâu thêm nét văn hóa mĩ thuật thời kì

- Trưng bày tranh theo hướng dẫn GV

- Quan sát, thảo luận, trả lời

- Nhận xét, đánh giá, chia sẻ vẽ mình/ bạn

- Có ý tưởng để vận dụng KT - KN học vào thực tế vào chủ đề

- Bài vẽ HS

Dặn dò:

- Đọc trước chủ đề 3: Tạo hình rối sân khấu biểu diễn rối

- Chuẩn bị giấy bìa, dây thép, vải, hồ dán, dây gai, cho tiết 5: Tạo hình rối dây *Bổ sung:

(13)

Chủ đề 3:

TẠO HÌNH CON RỐI VÀ SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI Ngày soạn Ngày dạy từ đến I Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1 Kiến thức: Hiểu cấu tạo tác dụng tạo hình rối sân khấu biểu diễn rối

2 Kĩ năng: - Tạo hình rối có đặc điểm tính cách riêng - Thiết kế tạo dựng sân khấu phù hợp với tiểu phẩm - Trưng bày thể tiểu phẩm rối

3 Thái độ: Hiểu trân trọng loại hình nghệ thuật múa rối văn hóa Việt Nam

II Phƣơng pháp hình thức tổ chức:

1 Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành 2 Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm III Đồ dùng phƣơng tiện:

1 Chuẩn bị GV:

- Sách Học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực

- Một số hình ảnh liên quan đến nghệ thuật rối sân khấu biểu diễn rối - Hình rối từ vật liệu tái chế

2 Chuẩn bị HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp theo định hướng phát triển lực

- Giấy vẽ, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính, dây buộc, bìa cứng, đồ vật tìm có dạng hình hộp hay hình trụ,…

IV Các hoạt động dạy - học:

Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS

(14)

HS Hoạt động (Tiết 5):

TẠO HÌNH RỐI DÂY Mục tiêu ( HS cần đạt được)

- Hiểu tính đa dạng tạo hình rối đồ vật tìm

- Cảm nhận vẻ đẹp, hình thành ý tưởng sáng tạo, có ý thức giữ gìn trân trọng giá trị nghệ thuật múa rối

1.1 Tìm hiểu

1.2 Thực hành

1.1 Hƣớng dẫn tìm hiểu

- Giới thiệu loại hình rối VN, đặc biệt múa rối nước - Cho HS xem clip múa rối (nếu có thể)

- Giới thiệu nghệ thuật múa rối qua hình ảnh, rối thật

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.1/SGK tr 21,22 để nhận biết hình thức làm rối dây, từ biết lựa chọn vật liệu phù hợp để tạo hình rối

- Có thể tạo hình rối theo hình thức đơn giản hình 3.2/SGK tr 22

-> Tóm tắt kiến thức (ghi nhớ SGK tr 22)

1.2 Hƣớng dẫn thực hành - Hướng dẫn HS tạo rối dây theo bước:

- Tạo phận rối + Sử dụng khối hộp chữ nhật, khối trụ làm thân rối

+ Sử dụng khối cầu, khối lục lăng,…làm đầu rối

+ Sử dụng ống trúc, ống hút, hay cuộn giấy thành ống,… làm cánh tay, ống chân rối

+ Tạo ngón tay rối dây nhỏ, dây thép, dây điện,…

+ Tìm vật liệu hình chữ nhật, bầu dục, làm chân rối

- Quan sát để nhận biết hình thức tạo hình rối dây

- Chọn vật liệu phù hợp

- Lắng nghe

- Tranh ảnh, viết

về nghệ

thuật múa

rối

- Hình

3.1/SGK tr 21,22

- Hình

(15)

1.3 Nhận xét

- Liên kết phận thành rối:

+ Dùng dây mềm đính vào thân con rối vị trí: cổ, tay, chân của rối

+ Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ, tay, chân tạo liên kết phận cho rối

+ Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, bàn chân vào đầu dây cổ, tay, chân rối

- Yêu cầu HS đọc lưu ý SGK tr 23

- Cho HS xem số rối dây từ phế liệu để có thêm ý tưởng

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể

cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

1.3 Hƣớng dẫn nhận xét

- Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, chia sẻ kinh nghiệm SP

-> Nhận xét, tuyên dương, đánh giá thi đua ý thức học tập HS

* Dặn dò:

Chuẩn bị vải, len, giấy bìa, giấy màu, màu, hồ dán, keo,…để thực tiết 6: Tạo đặc điểm thiết kế trang phục rối

- Đọc

- Quan sát, học tập

- Thực hành theo nhóm

- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng - Chia sẻ, nhận xét, đánh giá SP mình/ bạn cách tạo dáng, đầu, thân, chân, tay

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu GV

- SGK

- Một số rối dây từ phế liệu

- Sản phẩm HS

Hoạt động (Tiết 6):

(16)

- Biết xây dựng câu chuyện từ chọn lọc hình ảnh, thể đặc điểm, tính cách nhân vật rối phù hợp nội dung câu chuyện

- Thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vật rối 2.1 hƣớng dẫn

xây dựng câu chuyện đặc điểm nhân vật

2.2 Thực hành

2.1 Hƣớng dẫn xây dựng câu chuyện đặc điểm nhân vật

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để xây dựng nội dung tiếu phẩm cho rối

- Hướng dẫn HS cách xây dựng nội dung tiếu phẩm cho rối theo cách:

+ Dựa vào hình dáng con rối nhóm để xây dựng nội dung tiểu phẩm

+ Khai thác nội dung từ truyện cổ tích hay truyện SGK để tạo thành tiểu phẩm

+ Dựa vào hoạt đọng thực tế trường, địa phương để xây dựng nội dung tiểu phẩm

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu, xác định đặc điểm nhân vật Theo nội dung:

+ Thời gian, địa điểm xảy câu chuyện

+ Đặc điểm hình dáng, tính cách của nhân vật

+ Tuổi, giới tính nhân vật

+ Trang phục nhân vât 2.2 Hƣớng dẫn thực hành - Yêu cầu HS quan sát hình 3.3, 3.4/SGK tr 24 để hình dung cách tạo biểu cảm khuôn mặt thiết kế trang phục cho rối

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để phân công nhiệm vụ cho thành viên

- Thảo luận xây dựng nội dung tiểu phẩm

- Lắng nghe

- Thảo luận, tìm hiểu

- Quan sát, tìm hiểu

(17)

2.3 Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần lưu ý SGK tr 24

- Cho HS thực hành

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể

cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

2.3 Hƣớng dẫn nhận xét

- Tổ chức HS trưng bày SP gợi

ý nhận xét về: Cách tạo hình

khn mặt, trang phục rối

-> Nhận xét, tuyên dương, đánh giá thi đua ý thức học tập HS

* Dặn dò:

Chuẩn bị dây, giấy bìa, giấy màu, hồ dán, keo,…để thực tiết 7: Tạo dây điều khiển rối mô hình sân khấu biểu diễn rối

- Thảo luận, phân công nhiệm vụ cho thành viên, tạo đặc điểm, tính cách nhân vật:

+ Vẽ mắt, mũi, miệng tạo đặc điểm, tính cách riêng cho nhân vật Tạo kiểu tóc riêng cho nhân vật rối

+ Sử dụng vật liệu (vải, giấy, vỏ hộp) để thiết kế trang phục phù hợp với đặc điểm, tính cách nhân vật rối thể

hiện tiểu

phẩm - Đọc

- Thực hành theo nhóm hoạt động - Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng

- Trưng bày, nhận xét theo gợi ý cảm nhận riêng - Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu GV

- SGK

- Sản phẩm HS hoạt động - Giấy vẽ,

giấy bìa,

giấy màu

chì, tẩy, màu vẽ,…

- Sản phẩm HS

(18)

TẠO DÂY ĐIỀU KHIỂN RỐI

VÀ MƠ HÌNH SÂN KHẤU BIỂU DIỄN RỐI Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Làm quen với chuyển động rối

- Biết kết hợp hình ảnh, màu sắc, dồ vật, đặt không gian phù hợp với nội dung cách có mục đích ấn tượng để hỗ trợ trình diễn tiểu phẩm rối

3.1 Tạo dây điều khiển rối

3.2 Tạo hình sân khấu biểu diễn rối

3.1 Hƣớng dẫn tạo dây điều khiển rối

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.5/ SGK tr 25 để nắm hunhf thức nối dây điều khiển từ phận rối tới điều khiển rối - Hướng dẫn HS tạo dây điều khiển rối theo bước:

+ Gắn gỗ với thành hình dấu cộng để tạo điều khiển rối

+ Nối đầu rối với vị trí giao của điều khiển

+ Nối chân rối (khoảng đầu gối) với đầu điều khiển ngang

+ cổ tay rối với đầu phía trước của điều khiển dọc

+ Nối lưng rối với đầu phía sau của điều khiển dọc

- Yêu cầu HS thực hành

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể

cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

- Yêu cầu HS thử điều khiển rối để điều chỉnh độ dài dây điều khiển tới đầu, lưng, tay, chân rối cho phù hợp

3.2 Hƣớng dẫn tạo mơ hình sân khấu biểu diễn rối

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.6, 3.7/ SGK tr 26 để thảo luận

- Quan sát, tìm hiểu

- Quan sát, học tập

- Thực hành theo nhóm hoạt động 1,2

- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng - Điều khiển để điều chỉnh

- Quan sát, thảo luận

- Hình 3.5/ SGK tr 25

- Các đồ

dùng làm

rối

- Con rối hoạt động - Dây, que điều

khiển,…

(19)

3.3 Nhận xét

hình thức, chất liệu thể sân khấu biểu diễn tiểu phầm rối - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để phân cơng nhiệm vụ

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK tr 27

- Lưu ý HS (SGK tr 27) - Yêu cầu HS thực hành

- Xuống lớp hướng dẫn cụ thể

cho HS, nhắc nhở kịp thời HS lúng túng

3.3 Hƣớng dẫn nhận xét

- Tổ chức cho HS giới thiệu, chia sẻ, nhận xét, đánh giá SP mình/ bạn về:

+ Kích thước sân khấu có phù hợp với tỉ lệ rối

+ Bối cảnh đặc trưng phù hợp với câu chuyện

+ Phông sân khấu

+ Các đồ vật liên quan đến tiểu phẩm

+ Sắp xếp đồ vật

-> Nhận xét, tuyên dương, đánh giá thi đua ý thức học tập HS

* Dặn dò:

- Hoàn thiện rối sân khấu biểu diễn rối

- Chuẩn bị kĩ nội dung câu chuyện để biểu diễn rối vào tiết 8: Trình diễn tiểu phẩm rối

- Thảo luận, phân công nhiệm vụ - Đọc

- Lắng nghe

- Thực hành theo nhóm

- Khơng khí lớp học vui vẻ, nhẹ nhàng

- Quan sát, giới thiệu, chia sẻ, nhận xét, đánh giá theo gợi ý GV

- Lắng nghe

- Thực theo yêu cầu GV

3.7/ SGK tr 26

- SGK

- Giấy vẽ,

giấy bìa,

giấy màu

chì, tẩy, màu vẽ, vỏ hộp, thùng

cartong, vải,

- Sản phẩm HS

Hoạt động (Tiết 8):

(20)

*Bổ sung:

- Làm quen với chuyển động rối

- Thể kiến thức, kỹ thu nhận trình học tập qua việc trình diễn tiểu phẩm rối

- Nâng cao lực thuyết trình, hợp tác, chia sẻ kiến thức liên mơn q trình học tập

4.1 Chuẩn bị

4.2 Trình diễn tiểu phẩm

Tổng kết chủ đề

Hƣớng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng

4.1 Hƣớng dẫn chuẩn bị

- Yêu cầu HS thảo luận để thống kế hoạch biểu diễn tiểu phẩm rối phân công vai diễn - Hướng dẫn HS tập điều khiển nhân vật rối đảm nhiệm

4.2 Hƣớng dẫn trình diễn tiểu phẩm

- Quan sát HS trình diễn, nhận xét phần trình diễn nhóm

Khuyến khích HS đọc nội dung SGK tr 28 - 30 để hiểu thêm thể loại rối nghệ thuật rối truyền thống

- Thảo luận, thống kế hoạch biểu diễn

- Tập điều khiển rối, học thuộc lời thoại, lời dẫn chuyện, nói diễn cảm,…

- Luyện tập biểu diễn để rút kinh nghiệm - Hỗ trợ, hợp tác, giúp đỡ trình diễn tiểu phẩm

- Tập trung quan sát, lắng nghe nhóm trình diễn

- Nhận xét phần trình diễn nhóm mình/ bạn

- Có ý tưởng để vận dụng KT - KN học vào thực tế vào chủ đề

- Sân khấu biểu diễn rối - Các nhân vật rối

- Nội dung tiểu phẩm

Dặn dò:

- Đọc trước chủ đề 4: sơ lược kiến trúc dân tộc thiểu số Việt Nam

(21)

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:46

w