1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án MY THUAT 9 CONG VAN 1471

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 11,88 MB

Nội dung

TUẦN 20- 21 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP CHỦ ĐỀ 1: VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU (Thời lượng tiết) Ngày soạn : 29 / 12 / 2019 I MỤC TIÊU CHUNG : 1/ Kiến thức: Nhận biết vẻ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục vật mẫu; Biết cách xếp hình vẽ cân đối hợp lí giấy 2/ Kĩ năng: Hiểu sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.Vẽ tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ 3/ Thái độ: Học sinh thêm hứng thú với học vẽ theo mẫu, u thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp vật mẫu thơng qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ 4/Định hướng phát triển lực sau: a.Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo b.Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ; Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; Năng lực phân tích đánh giá thẩm mỹ II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : Phương pháp - Phương pháp trực quan gợi mở, - Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bị GV - Mẫu vẽ: Một vài đồ dùng gia đình: ấm tích, bát, bình hoa, khối hộp… - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi Chuẩn bị HS - Sách hoc mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Kỹ thuật tổ chức hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu: - Giúp Học sinh tạo sở , tiền đề để học tốt Kiểm tra đồ dùng học tập: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt toàn dụng cụ học tập lên bàn nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước.(hoạt động cá nhân: phút ) Bước 2: HS Thực nhiệm vụ: -Học sinh đặt toàn dụng cụ học tập chuẩn bị lên bàn Bước 3: HS báo cáo: - Học sinh nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước Bước 4: Nhận xét, đánh giá:GV cho HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung Tiết 20 GV giới thiệu mới: GIÁO ÁN MĨ + GV đặt câu hỏi: Trong sống có THUẬT LỚP nhiều đồ vật đẹp.Khi đặt kết hợp chúng lại với tạo bố CHỦ ĐỀ : VẼ cục đẹp Vậy làm để ghi lại TĨNH VẬT CĨ BA hình dáng đẹp chúng? Để VẬT MẪU trả lời cho câu hỏi ta tìm hiểu tiết chủ đề (Thời lượng tiết) -Giáo viên ghi bảng: Định hướng phát triển lực học sinh, dự kiến sản phẩm học sinh -Năng lực giao tiếp hợp tác *Học sinh trưng bày dụng cụ học tập lên bàn trả lời: Tuần trước thầy dặn chuẩn bị lọ, hoa, quả, đồ vật khối hộp…và bút chì, giấy A4 sách ghi mơn mỹ thuật.cho tiết hơm Tiết 1- VẼ HÌNH Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 10 phút) Mục tiêu: -Học sinh nhận biết vẽ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục vật mẫu; biết cách xếp hình vẽ cân đối hợp lý tờ giấy A4 Bước 1: GV giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1(sgk) nhận xét tìm hình vẽ có bố cục đẹp, hợp lý (Hoạt động cá nhân: phút ) a b c d ?Trong hình trên, hinh có bố cục hợp lý nhất? Vì sao? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình c.và thảo luận nhóm (6 phút) 1.Vẽ hình: - Năng lực tự chủ tự học; Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ +HS nhận xét: Hình a khơng hợp lý, vật mẫu đặt xa nhau, rời rạc Hình b ấm bị che khuất, bố cục hẹp Hình d hình b đáy ấm bị che khuất Hình c có bố cục đẹp cân đối +Nhóm 1;2 trả lời câu hỏi 1: Bố cục đẹp, hợp lí bố cục cân đối, chặt chẻ, vật mẫu không bị che khuất nhiều Để có bố cục đẹp ta cần xác định nhóm mẫu phụ biết xếp vật mẫu với khơng q xa nhau, hay khơng diện che khuất nhiều +Nhóm 3;4 trả lời câu hỏi 2: Các vật mẫu hình c có hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ đẹp c Giáo viên chia nhóm học sinh: Giáo viên chia học sinh tồn lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng đặt tên nhóm 1; 2;3;4 giao nhiệm vụ:Nhóm 1;2 thảo luận trả lời câu hỏi 1:? Theo em, bố cục đẹp, hợp lý bố cục nào? Em phải làm để có bố cục đẹp, hợp lý? Nhóm 3;4 thảo luận trả lời câu hỏi 2?Các vật mẫu hình c có hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ nào? -GV yêu cầu HS lên đặt mẫu vẽ (hoạt động cá nhân: phút) Bước 2: HS thực nhiệm vụ -HS nhận nhiệm vụ làm việc cá nhân phút: Quan sát mẫu trả lời câu hỏi vào phiếu học tập ghi phần hoạt động cá nhân, ghi theo hướng dẫn giáo viên Trong học sinh cần trình bày sau: PHIẾU HỌC TẬP HĐ cá nhân HĐ nhóm Nội dung KT cần đạt … … … HS thực hoạt động nhóm phút: - Giáo viên sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật khăn trải bàn: - Chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào vào giấy A0 (Mỗi nhóm tờ giấy A0 đặt bàn, 1.1 Sắp đặt mẫu vẽ: -Xác định nhóm vật mẫu phụ để tạo bố cục hài hịa cân đối -Chọn góc quan sát cho thấy vật mẫu rõ ràng khăn trải bàn) 2HS 1;2 ghi 2HS 3;4 ghi Nội dung chốt nhóm 2HS 5; ghi 2HS 7;8 ghi -HS lên đặt mẫu vẽ( hoạt động cá nhân phút) Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: GV gọi đại diện nhóm 1; lên báo cáo câu hỏi 1.Nhóm 3; lên báo cáo câu hỏi Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Cho nhóm khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá - Chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (6 phút) Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nắm cách vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2 (SGK mỹ thuật 9)rồi thảo luận trả lời câu hỏi:? Để vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu phải qua bước? Đó bước nào? HS trả lời xong, GV phân tích lại bước tạo họa tiết , đồng thời ghi lên bảng yêu cầu HS ghi vào (Hoạt động cá nhân: phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh quan sát hình 1.2 thảo luận nội dung câu hỏi -Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ -Năng lực tự chủ tự học; 1.2 Thực hành: *Các bước vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu: :+Vẽ khung hình chung -HS trả lời: vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu qua bước: :+Vẽ khung hình chung +Vẽ khung hình vật mẫu +vẽ phác hinh nét thẳng +Vẽ chi tiết *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: - Học sinh nêu bước vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu ghi vào *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận ghi bảng +Vẽ khung hình vật mẫu +vẽ phác hinh nét thẳng +Vẽ chi tiết Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiển (23phút) Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biết vận dụng lý thuyết vào thực hành vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực giải vấn đề sáng tạo -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu vẽ hình Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; +Ưu điểm tồn sản phẩm +Đánh giá sản phẩm: đạt chưa đạt .(hoạt động cá nhân : 23 phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: -Học sinh quan sát mẫu vẽ hình *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -HS trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV 3.3 Nhận xét: *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS khác nhận xét đánh giá -GV nhận xét bổ sung xếp loại Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:-HS biết nghiên cứu, sưu tầm số mẫu vẽ tập đặt mẫu tạo bố cục đẹp *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS nhà sưu tầm số mẫu vẽ tập đặt mẫu tạo bố cục đẹp -Vẽ hoàn thành vẽ hình, tiết sau vẽ đậm nhạt *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: -HS lắng nghe vể nhà sưu tầm tập đặt mẫu *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -Tiết học sau HS báo cáo, trình bày sản phẩm *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Tiết học sau HS GV nhận xét đánh giá sản phẩm TUẦN 21- TIẾT 21 - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; +Một số mẫu vẽ bố cục đẹp GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP CHỦ ĐỀ 1: VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU Tiết 2- Vẽ đậm nhạt Ngày soạn : 05 / 01 / 2020 I MỤC TIÊU CHUNG : 1/ Kiến thức: Nhận biết vẻ đẹp hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ, bố cục vật mẫu; Biết cách xếp hình vẽ cân đối hợp lí giấy 2/ Kĩ năng: Hiểu sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật.Vẽ tranh tĩnh vật có đặc điểm gần giống mẫu vẽ 3/ Thái độ: Học sinh thêm hứng thú với học vẽ theo mẫu, u thích tìm hiểu, phân tích vẻ đẹp vật mẫu thơng qua hình ảnh, đường nét, tỉ lệ 4/Định hướng phát triển lực sau: a.Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo b.Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ; Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; Năng lực phân tích đánh giá thẩm mỹ II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : Phương pháp - Phương pháp trực quan gợi mở, - Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : Chuẩn bị GV - Mẫu vẽ: Một vài đồ dùng gia đình: ấm tích, bát, bình hoa, khối hộp… - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi Chuẩn bị HS - Sách hoc mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, que đo, dây dọi IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Kỹ thuật tổ chức hoạt động Nội dung kiến thức Định hướng phát triển lực học sinh, dự kiến sản phẩm học sinh Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu: - Giúp Học sinh nắm bước vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu từ tạo sở cho em vẽ đậm nhạt Kiểm tra đồ dùng học tập: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước -Năng lực giao tiếp vẽ hình tĩnh vật có ba vật mẫu? (hoạt hợp tác động cá nhân: phút ) *Học sinh trả lời: có Bước 2: HS Thực nhiệm vụ: bước sau:- vẽ khung -Học sinh nhớ lại bước vẽ hình tĩnh hình chung vật có ba vật mẫu để trả lời -Vẽ khung hình đồ Bước 3: HS báo cáo: - Học sinh trả lời vật câu hỏi giáo viên -Tìm tỉ lệ phận Bước 4: Nhận xét, đánh giá:GV cho đồ vật vẽ HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ phác nét sung xếp loại Tiết 21 -vẽ chi tiết GV giới thiệu mới: + GV đặt câu hỏi: Trong sống có nhiều đồ vật đẹp.Khi đặt kết hợp chúng lại với tạo bố cục đẹp Và để thể hình khối chúng ta phải làm gì? Để trả lời cho câu hỏi ta tìm hiểu tiết chủ đề GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP CHỦ ĐỀ : VẼ TĨNH VẬT CÓ BA VẬT MẪU (Thời lượng tiết) -Giáo viên ghi bảng: Tiết 2- VẼ ĐẬM NHẠT Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút) Mục tiêu: -Học sinh hiểu thể sắc độ đậm nhạt để tạo không gian cho tranh tĩnh vật Bước 1: GV giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh đặt mẫu 1.Vẽ đậm nhạt: - Năng lực tự chủ tự quan sát mẫu nhận xét tìm mảng đậm nhạt lớn mẫu (Hoạt động cá nhân: phút ) c ?Có hình thức đậm nhạt tranh tĩnh vật? Đó hình thức nào? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu thảo luận nhóm (5 phút) c Giáo viên chia nhóm học sinh: Giáo viên chia học sinh toàn lớp thành nhóm, cử nhóm trưởng đặt tên nhóm 1; 2;3;4 giao nhiệm vụ:Nhóm 1;2 thảo luận trả lời câu hỏi 1:? Theo em, Để thấy hình khối vật mẫu mặt phẳng chiều ta cần phải làm gì? Nhóm 3;4 thảo luận trả lời câu hỏi 2?Trên vật mẫu có độ đậm nhạt nào? -GV yêu cầu HS lên độ đậm nhạt mẫu.(hoạt động cá nhân: phút) Bước 2: HS thực nhiệm vụ -HS nhận nhiệm vụ làm việc cá nhân phút: Quan sát mẫu trả lời câu hỏi vào phiếu học tập ghi phần hoạt động cá nhân, ghi theo hướng dẫn giáo viên Trong học 10 học; Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ +HS nhận xét: Có ba hình thức đậm nhạt: Đậm nhạt vật mẫu Đậm nhạt bóng đổ vật mẫu đậm nhạt ánh sáng phản quang vật mẫu +Nhóm 1;2 trả lời câu hỏi 1: Để thấy hình khối vật mẫu mặt phẳng chiều ta cần phải thể sắc độ đậm nhạt chúng +Nhóm 3;4 trả lời câu hỏi 2: Trên vật mẫu có ba sắc độ đậm nhạt : Đậm; đậm vừa sáng nhóm kĩ thuật khăn trải bàn: - Chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào vào giấy A0 (Mỗi nhóm tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn) 2HS 1;2 ghi 2HS 3;4 ghi Nội dung chốt nhóm 2HS 5; ghi 2HS 7;8 ghi -HS lên đặt mẫu vẽ( hoạt động cá nhân phút) Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: GV gọi đại diện nhóm 1; lên báo cáo câu hỏi 1.Nhóm 3; lên báo cáo câu hỏi Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Cho nhóm khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá - Chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (6 phút) Mục tiêu: Cảm thụ vẻ đẹp giá trị thẩm mĩ số tác phẩm hội họa Trung Quốc *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ - GV cho học sinh xem video cách vẽ tranh thủy mặc -Năng lực tự chủ tự học; + Để vẽ tranh thủy mặc cần có đồ dùng gì? ? Tranh thủy mặc có lối vẽ -HS trả lời: - - Tranh nào? thủy mặc có lối vẽ 2.2 Làm quen với nhanh, phóng khống, + GV hướng dẫn học sinh cách vẽ kỹ thuật vẽ tranh tùy hứng tranh tranh thủy mặc 83 - GV yêu cầu học sinh chọn tranh thủy mặc để lại - u cầu nhóm chia sẻ cảm nhận sau mô - GV nhấn mạnh: Tranh thủy mặc tổng hợp thơ, họa dấu ấn, tranh có lối vẽ nhanh, phóng khống, tùy hứng mang tính ẩn dụ, ngẫu hợp tạo hiệu bất ngờ (Hoạt động cá nhân: phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh xem vi deo cách vẽ tranh thủy mặc *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: - Học sinh trả lời ghi vào - Tranh thủy mặc có -Tranh thủy mặc lối vẽ nhanh, phóng biểu tượng nghệ thuật khoáng, tùy hứng hội họa trung Hoa -Tranh thủy mặc biểu tượng nghệ thuật hội họa trung Hoa *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận ghi bảng Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiển (23phút) Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biết vận dụng lý thuyết vào thực hành *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực giải vấn đề sáng tạo -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu mô Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; (hoạt động cá nhân : 23 phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: -Học sinh quan sát mẫu mô +Ưu điểm tồn sản phẩm *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: +Đánh giá sản phẩm: -HS trình bày sản phẩm theo yêu cầu đạt chưa đạt GV *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: 84 - GV yêu cầu HS khác nhận xét đánh giá -GV nhận xét bổ sung xếp loại Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu:-HS biết nghiên cứu, sưu tầm số tác phẩm hội họa củaTrung Quốc *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS nhà sưu tầm số - Năng lực sáng tạo tác phẩm hội họa Trung Quốc ứng dụng thẩm mỹ; -Vẽ hoàn thành *Bước 2: Học sinh thực nhiệm +Một số tácphẩm vụ: -HS lắng nghe vể nhà sưu tầm *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -Tiết học sau HS báo cáo, trình bày sản phẩm *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Tiết học sau HS GV nhận xét đánh giá sản phẩm 85 TIẾT 31 - TUẦN 31 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP BÀI : CHỦ ĐỀ : CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng tiết) Ngày soạn : 21 / 06 / 2020 I MỤC TIÊU CHUNG : 1/ Kiến thức: Nắm vài nét đặc điểm chung đình làng Việt Nam 2/Kĩ năng: Hiểu vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng ý nghĩa ngơi đình đời sống xã hội Mơ hình ảnh điêu khắc đình làng Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm 3/Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý giữ gìn nét đẹp nghệ thuật cha ông ta để lại 4/Định hướng phát triển lực sau: a.Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo b.Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ; Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; Năng lực phân tích đánh giá thẩm mỹ *Tích hợp quốc phịng an ninh : Thơng qua vẽ đẹp gần gũi chạm khắc đình làng ,Học sinh thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam,Từ em co ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : Phương pháp - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan gợi mở - Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo 86 Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Sách học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp - Tranh, ảnh sưu tầm chạm khắc gỗ đình làng - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán… IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Kỹ thuật tổ chức hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu: - Giúp Học sinh tạo sở , tiền đề để học tốt Kiểm tra đồ dùng học tập: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt toàn dụng cụ học tập lên bàn nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước.(hoạt động cá nhân: phút ) Bước 2: HS Thực nhiệm vụ: -Học sinh đặt toàn dụng cụ học tập chuẩn bị lên bàn Bước 3: HS báo cáo: - Học sinh nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước Bước 4: Nhận xét, đánh giá:GV cho HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung Tiết 31 GV giới thiệu mới: GIÁO ÁN MĨ + GV đặt câu hỏi:Kiến trúc đình làng 87 Định hướng phát triển lực học sinh, dự kiến sản phẩm học sinh -Năng lực giao tiếp hợp tác *Học sinh trưng bày dụng cụ học tập lên bàn trả lời: Tuần trước thầy dặn chuẩn bị bút chì, giấy A4 sách ghi môn mỹ thuật.cho tiết hôm Việt Nam thường gắn liền với chạm khắc, Vậy chạm khắc đình làng Việt Nam có đặc sắc? Để trả lời cho câu hỏi ta tìm hiểu tiết chủ đề THUẬT LỚP CHỦ ĐỀ : CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM -Giáo viên ghi bảng: (Thời lượng tiết) Tiết 1- Mơ lại hình ảnh chạm khắc đình làng( Kiểm tra học kỳ II} Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 10 phút) Mục tiêu: -Hiểu vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng ý nghĩa ngơi đình đời sống xã hội Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh quan sát hình - Năng lực tự chủ tự 7.1 trang 49 – sách học mĩ thuật học; Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ (Hoạt động cá nhân: phút ) ? Mơ chạm khắc đình làng Việt Nam phải qua bước? ? Em nêu bước Mơ +HS quan sát: chạm khắc đình làng Việt Nam? -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận +Nhóm 1;2 trả lời câu nhóm (8 phút) hỏi 1: Mơ chạm khắc đình làng Việt Nam phải qua bước +Nhóm 3;4 trả lời câu hỏi 2: + Vẽ lại hình ảnh Giáo viên chia nhóm học sinh: Giáo phù điêu bút viên chia học sinh tồn lớp thành 1.1 Mơ phỏng: chì từ hình mảng khái nhóm, cử nhóm trưởng đặt tên quát đến chi tiết nhóm 1; 2;3;4 giao nhiệm vụ:Nhóm + Vẽ lại hình ảnh 1;2 thảo luận trả lời câu hỏi 1:? Mô phù điêu + Vẽ màu theo cảm chạm khắc đình làng bút chì từ hình mảng nhận cá nhân Việt Nam phải qua bước? khái quát đến chi tiết 88 Nhóm 3;4 thảo luận trả lời câu hỏi 2? ? Em nêu bước Mơ chạm khắc đình làng Việt Nam? Bước 2: HS thực nhiệm vụ -HS nhận nhiệm vụ làm việc cá nhân phút: Quan sát mẫu trả lời câu hỏi vào phiếu học tập ghi phần hoạt động cá nhân, ghi theo hướng dẫn giáo viên Trong học sinh cần trình bày sau: PHIẾU HỌC TẬP HĐ cá nhân HĐ nhóm Nội dung KT cần đạt … … … HS thực hoạt động nhóm phút: - Giáo viên sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật khăn trải bàn: - Chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào vào giấy A0 (Mỗi nhóm tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn) 2HS 1;2 ghi 2HS 3;4 ghi Nội dung chốt nhóm 2HS 5; ghi 2HS 7;8 ghi -HS lên đặt mẫu vẽ( hoạt động cá nhân phút) Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: 89 + Vẽ màu theo cảm nhận cá nhân GV gọi đại diện nhóm 1; lên báo cáo câu hỏi 1.Nhóm 3; lên báo cáo câu hỏi Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Cho nhóm khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá - Chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (6 phút) Mục tiêu: -Mơ hình ảnh điêu khắc đình làng *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 7.1 (SGK mỹ thuật 9)rồi thảo luận -Năng lực tự chủ tự trả lời câu hỏi:?Em thich mô học; chạm khắc nhất? sao? ? HS trả lời xong, GV phân tích (Hoạt -HS trả lời: động cá nhân: phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh quan sát hình 7.1 thảo luận nội dung câu hỏi *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: - Học sinh nêu ý kiến *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiển (23phút) Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biết vận dụng lý thuyết vào thực hành *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực giải 90 -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ mơ chạm khắc đình làng .(hoạt động cá nhân : 23 phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: -Học sinh quan sát mẫu vẽ *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -HS trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS khác nhận xét đánh giá -GV nhận xét bổ sung xếp loại vấn đề sáng tạo Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; +Ưu điểm tồn sản phẩm +Đánh giá sản phẩm: đạt chưa đạt 1.2 Nhận xét: Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: -Biết trân trọng, yêu quý giữ gìn nét đẹp nghệ thuật cha ông ta để lại *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS nhà sưu tầm số - Năng lực sáng tạo chạm khắc đình làng Việt Nam ứng dụng thẩm mỹ; -Vẽ hoàn thành *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: +Một số chạm khắc -HS lắng nghe vể nhà sưu tầm đình làng Việt Nam *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -Tiết học sau HS báo cáo, trình bày sản phẩm *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Tiết học sau HS GV nhận xét đánh giá sản phẩm 91 TIẾT 32 - TUẦN 32 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP BÀI : CHỦ ĐỀ : CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM (Thời lượng tiết) Ngày soạn : 21 / 06 / 2020 I MỤC TIÊU CHUNG : 1/ Kiến thức: Nắm vài nét đặc điểm chung đình làng Việt Nam 2/Kĩ năng: Hiểu vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng ý nghĩa ngơi đình đời sống xã hội Mơ hình ảnh điêu khắc đình làng Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm 3/Thái độ: Biết trân trọng, yêu quý giữ gìn nét đẹp nghệ thuật cha ơng ta để lại 4/Định hướng phát triển lực sau: a.Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo b.Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ; Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; Năng lực phân tích đánh giá thẩm mỹ *Tích hợp quốc phịng an ninh : Thơng qua vẽ đẹp gần gũi chạm khắc đình làng ,Học sinh thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam,Từ em co ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc II PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC : Phương pháp - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan gợi mở - Phương pháp luyện tập, thực hành sáng tạo Hình thức tổ chức + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN : 92 GV chuẩn bị: - Hình ảnh phù hợp với chủ đề: + Tranh, ảnh chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Sách học mĩ thuật theo định hướng phát triển lực học sinh HS chuẩn bị: - Sách học mĩ thuật lớp - Tranh, ảnh sưu tầm chạm khắc gỗ đình làng - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, kéo, hồ dán… IV TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Kỹ thuật tổ chức hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khởi động ( phút) Mục tiêu: - Giúp Học sinh tạo sở , tiền đề để học tốt Kiểm tra đồ dùng học tập: Bước 1: GV giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt toàn dụng cụ học tập lên bàn nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước.(hoạt động cá nhân: phút ) Bước 2: HS Thực nhiệm vụ: -Học sinh đặt toàn dụng cụ học tập chuẩn bị lên bàn Bước 3: HS báo cáo: - Học sinh nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước Bước 4: Nhận xét, đánh giá:GV cho HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung Tiết 32 GV giới thiệu mới: GIÁO ÁN MĨ + GV đặt câu hỏi:Kiến trúc đình làng Việt Nam thường gắn liền với chạm THUẬT LỚP khắc, Vậy chạm khắc đình làng Việt CHỦ ĐỀ : Nam có đặc sắc? Để trả lời cho câu CHẠM KHẮC hỏi ta tìm hiểu tiết chủ đề ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 93 Định hướng phát triển lực học sinh, dự kiến sản phẩm học sinh -Năng lực giao tiếp hợp tác *Học sinh trưng bày dụng cụ học tập lên bàn trả lời: Tuần trước thầy dặn chuẩn bị sách ghi môn mỹ thuật.cho tiết hôm -Giáo viên ghi bảng: (Thời lượng tiết) Tiết 2- Tìm hiẻu sơ lược chạm khắc kiến trúc đình làng Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 10 phút) Mục tiêu:- Hiểu vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng ý nghĩa ngơi đình đời sống xã hội Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh so sánh 2.1 Chạm khắc - Năng lực tự chủ tự mô từ tiết học trước với hình ảnh đình làng học; Năng lực quan sát mẫu.(HĐ cá nhân phút) nhận thức thẩm mỹ -Nội dung: đấu khiên, hát chèo, - Yêu cầu nhóm thảo luận: + Các tác phẩm thể nội săn thú, nam nữ tự dung gì?Các nhân vật tình, uống rượu… +HS so sánh ai? Đang thể hoạt động gì? + Các tác phẩm chạm khắc có xuất +Nhóm 1;2 trả lời câu xứ từ cơng trình kiên trúc cổ nào? Nó hỏi 1: Nội dung: đấu thuộc phận cơng trình kiến khiên, hát chèo, săn trúc đó? thú, nam nữ tự tình, + Em nhìn thấy tác phẩm uống rượu… đâu? Ở địa phương nào? +Nhóm 3;4 trả lời câu + Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp hỏi 2: + Các tác phẩm tác phẩm chạm khắc gỗ đình làng chạm khắc có xuất -Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận xứ từ công trình kiên nhóm (8 phút) trúc đình làng Việt Nam Nó thuộc Giáo viên chia nhóm học sinh: Giáo vách chạm phù điêu viên chia học sinh tồn lớp thành đình làng nhóm, cử nhóm trưởng đặt tên nhóm 1; 2;3;4 giao nhiệm vụ:Nhóm 1;2 thảo luận trả lời câu hỏi 1:? Các tác phẩm thể nội dung gì? Các nhân vật ai? Đang thể hoạt động gì? Nhóm 3;4 thảo luận trả lời câu hỏi 2? Các tác phẩm chạm khắc có xuất xứ từ cơng trình kiên trúc cổ nào? Nó thuộc phận cơng trình 94 kiến trúc đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ -HS nhận nhiệm vụ làm việc cá nhân phút: Quan sát trả lời câu hỏi vào phiếu học tập ghi phần hoạt động cá nhân, ghi theo hướng dẫn giáo viên Trong học sinh cần trình bày sau: PHIẾU HỌC TẬP HĐ cá nhân HĐ nhóm Nội dung KT cần đạt … … … HS thực hoạt động nhóm phút: - Giáo viên sử dụng kĩ thuật chia nhóm kĩ thuật khăn trải bàn: - Chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào vào giấy A0 (Mỗi nhóm tờ giấy A0 đặt bàn, khăn trải bàn) 2HS 1;2 ghi 2HS 3;4 ghi Nội dung chốt nhóm 2HS 5; ghi 2HS 7;8 ghi -HS lên đặt mẫu vẽ( hoạt động cá nhân phút) Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: GV gọi đại diện nhóm 1; lên báo cáo câu hỏi 1.Nhóm 3; lên báo cáo câu hỏi Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: 95 -Cho nhóm khác nhận xét -Giáo viên nhận xét, đánh giá - Chốt lại kiến thức ghi lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức (6 phút) Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp nghệ thuật chạm khắc đình làng ý nghĩa ngơi đình đời sống xã hội *Tích hợp quốc phịng an ninh : Thông qua vẽ đẹp gần gũi chạm khắc đình làng ,Học sinh thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam,Từ em co ý thức bảo vệ nét đẹp văn hóa dân tộc *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực quan sát nhận thức thẩm mỹ - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung trang51, 52, 53, 54 để tìm hiểu kiến -Năng lực tự chủ tự trúc đình làng học; ? Nêu lại nét kiến trúc 2.2 Kiến trúc đình đình làng.? -HS trả lời: làng *Tích hợp quốc phịng an ninh : Đình làng thường Đình làng thường nằm ? Từ vẽ đẹp chạm nằm quần thể quần thể kiến trúc khắc đình làng ,em có suy nghĩ kiến trúc hài hịa, hài hịa, bao gồm đình quê hương đất nước ? bao gồm đình làng, làng, xanh ao, hồ (Hoạt động cá nhân: phút) xanh ao, hồ … Mái đình có dạng … Mái đình có dạng hình cánh diều thường *Bước 2: Học sinh thực nhiệm hình cánh diều chiếm 2/3 chiều cao vụ: thường chiếm 2/3 đình Đình làng - Học sinh sinh đọc nội dung trang51, xây dựng phát triển 52, 53, 54 thảo luận nội dung câu chiều cao đình mạnh vào khoảng kỉ Đình làng xây hỏi dựng phát triển XVI, XV *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: mạnh vào khoảng *Tích hợp quốc phịng - Học sinh trả lời kỉ XVI, XV an ninh : *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh Trả lời : Thêm yêu quê giá: hương đất nước phải biết bảo vệ - Giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét nét đẹp văn hóa dân tộc ta -Giáo viên nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiển (23phút) Mục tiêu : Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, biết vận dụng lý thuyết vào thực hành *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -Năng lực giải vấn đề sáng tạo -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát 96 tranh đình làng SGK để tìm hiểu cấu trúc chúng (hoạt động cá nhân : 23 phút) *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: -Học sinh quan sát tìm hiểu *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -HS trình bày sản phẩm theo yêu cầu GV *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: - GV yêu cầu HS khác nhận xét đánh giá -GV nhận xét bổ sung xếp loại Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2 phút) Mục tiêu: -Biết trân trọng, yêu quý giữ gìn nét đẹp nghệ thuật cha ông ta để lại *Bước 1: GV giao nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS nhà sưu tầm số - Năng lực sáng tạo đình làng Việt Nam ứng dụng thẩm mỹ; *Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ: +Một số đình làng Việt -HS lắng nghe vể nhà sưu tầm Nam *Bước 3: HS Thảo luận, báo cáo: -Tiết học sau HS báo cáo, *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Tiết học sau HS GV nhận xét đánh giá 97 ... *Bước 4: HS GV Nhận xét, đánh giá: -Tiết học sau HS GV nhận xét đánh giá sản phẩm TUẦN 21- TIẾT 21 - Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; +Một số mẫu vẽ bố cục đẹp GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP CHỦ ĐỀ 1:... giao nhiệm vụ: -Năng lực giải vấn đề sáng tạo -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu vẽ hình Năng lực sáng tạo ứng dụng thẩm mỹ; +Ưu điểm tồn sản phẩm +Đánh giá sản phẩm: đạt chưa đạt .(hoạt... cáo: - Học sinh nhắc lại lời dặn dò giáo viên tuần trước Bước 4: Nhận xét, đánh giá:GV cho HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung Tiết 20 GV giới thiệu mới: GIÁO ÁN MĨ + GV đặt câu hỏi: Trong sống

Ngày đăng: 07/04/2021, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w