1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hực Trạng Và Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Chuyển Giao Các Tiến Bộ Kỹ Thuật Trong Chăn Nuôi Bò Thịt Cho Nông Hộ Ở Quảng Trạch Quảng Bình
Tác giả Phan Việt Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Mạnh Quân
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Huế
Chuyên ngành Khuyến Nông
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, tồn thể thầy giáo, giáo khoa Khuyến nơng phát triển nơng thơn tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt trình học tập Cảm ơn nhà trường, cán trạm Khuyến nông huyện Quảng Trạch tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài Đặc biệt cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy PGS.TS Hoàng Mạnh Quân – người trực tiếp giảng dạy, hết lòng hướng dẫn em suốt trình thực đề tài q trình hồn thành luận văn Nhân đây, em xin cảm ơn tất bạn bè, người thân gia đình hết lịng giúp em suốt khóa học q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song với kiến thức lực cịn nhiều hạn chế, nên khó tránh khỏi thiếu sót Em mong đạo thầy, ý kiến đóng góp tất bạn bè để khóa luận hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn Huế, tháng năm 2008 Sinh viên Phan Việt Toàn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CN: Chấp nhận CT: Chương trình HPN: Hội phụ nữ HND: Hộ nơng dân HTX: Hợp tác xã KN: Khuyến nông KL: Khuyến lâm KT: Kỹ thuật NXB: Nhà xuất TBKT: Tiến kỷ thuật UBND: Uỷ ban nhân dân UD: Ứng dụng MỤC LỤC Trang DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét nông hộ kinh tế nơng hộ 2.2 Vai trị ngành chăn ni bị nơng hộ 2.2.1 Chăn ni bị cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt 2.2.2 Chăn ni bị cung cấp thực phẩm cho nhu cầu sinh hoạt người 2.2.3 Chăn ni bị tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nông hộ 2.3 Những tiến kỹ thuật chuyển giao chăn ni bị thịt Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Tình hình chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị cho nơng hộ nước ta 2.4 Tình hình phát triển chăn nuôi chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị cho nơng hộ Quảng Bình 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội Phần 3: VÙNG NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 3.3.2 Thu thập số liệu Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình 4.2 Các nguồn cung cấp thơng tin tiến kỹ thuật chăn ni bị cho hộ 4.3 Các phương pháp chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị cho hộ 4.4 Kết TBKT chuyển giao chăn ni bị hộ 4.4.1 Đánh giá mức độ phù hợp TBKT chuyển giao 4.4.2 Tình hình chấp nhận ứng dụng TBKT chuyển giao 4.4.3 Các hình thức định áp dụng TBKT chăn ni bị thịt hộ 4.5 Những khó khăn hộ áp dụng kỹ thuật 4.6 Những hạn chế bên chuyển giao 4.7 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến áp dụng TBKT chăn ni bị thịt nông hộ 4.7.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên 4.7.2 Ảnh hưởng yếu tố xã hội 4.7.3 Ảnh hưởng thị trường tiêu thụ 4.7.4 Ảnh hưởng điều kiện dịch vụ cho sản xuất 4.8 Ảnh hưởng yếu tố nội đến áp dụng TBKT chăn ni bị thịt nơng hộ 4.8.1 Ảnh hưởng nguồn nhân lực hộ đến áp dụng TBKT 4.8.2 Ảnh hưởng nguồn tài nguyên hộ đến áp dụng TBKT 4.8.2 Ảnh hưởng số yếu tố nội khác đến việc áp dụng TBKT Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thực trạng chuyển giao áp dụng tiến kỹ thuật 5.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chuyển giao áp dụng TBKT 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng mơ hình chăn ni bị Quảng Bình qua năm 2002 – 2007 Bảng3.1: Một số yếu tố phản ánh đặc điểm khí hậu Quảng Trạch Bảng3.2: Tình hình sử dụng đất đai huyện Quảng Trạch Bảng 3.3: Cơ cấu dân số lao động huyện Quảng Trạch 2005-2007 Bảng 3.4: Diện tích xuất số trồng địa bàn huyện Bảng 3.5: Số lượng đàn vật ni huyện qua năm Bảng 4.1: Tình hình chuyển giao TBKT chăn ni bị huyện Quảng Trạch Bảng 4.2: Các nguồn cung cấp thông tin TBKT chăn ni bị hộ Bảng 4.3: Phương pháp chuyễn giao TBKT chăn ni bị hộ Bảng 4.4: Mức độ phù hợp TBKT chuyển giao Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ tiếp cận tình hình chấp nhận ứng dụng TBKT chuyển giao Bảng 4.6: Các hình thức định áp dụng TBKT chăn ni bị hộ Bảng 4.7: Những khó khăn người dân áp dụng TBKT Bảng 4.8: Những hạn chế chủ yếu chuyển giao TBKT cho hộ Bảng 4.9: Nhu cầu người dân dịch vụ đầu vào nhằm áp dụng tốt TBKT chăn ni bị Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng TBKT chăn ni bị thịt hộ Bảng 4.10: Một số tiêu nguồn nhân lực hộ Bảng 4.11: Một số nguồn tài nguyên hộ Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng TBKT chăn ni bị thịt hộ Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Quảng Trạch huyện đồng tỉnh Quảng Bình có điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi bò như: Đất trồng cỏ, nguồn thức ăn tận dụng từ phế phụ phẩm trồng trọt dồi dào, thời gian lao động nhàn rỗi nơng dân cịn nhiều, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ chăn ni bị thịt rộng mở Chăn ni bị nghề truyền thống có từ lâu đời huyện, bị gắn liền với nơng hộ, gắn liền với phát triển ngành chăn nuôi Trước đây, chăn nuôi bị nơng hộ mang tính quảng canh, nhỏ lẻ, người chăn nuôi tận dụng bãi chăn thả tự nhiên chính, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa áp dụng tiến kỷ thuật giống, quy trình chăn ni nên hiệu đạt cịn thấp Nhưng kể từ có chương trình, dự án hổ trợ có nhiều hoạt động chuyển giao tiến kỷ thuật chăn ni bị triển khai thu số kết định Tuy nhiên, thực tế việc ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao không mang tính bền vững, tiến kỷ thuật khơng người dân chấp nhận chấp nhận ứng dụng phạm vi nhỏ lẽ; dự án chuyển giao có kết dự án kết thúc kỷ thuật chuyển giao khơng cịn tồn địa phương Nó làm hao tốn khơng tiền của, sức lao động thời gian bên (cả bên chuyển giao người tiếp nhận) Đây vấn đề lớn, song chưa có nghiên cứu thực trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao tiến kỹ thuật chăn ni bị thịt cho nơng hộ Quảng Trạch, Quảng Bình ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành đề tài này, nhằm đạt mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng việc chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi bị thịt cho nơng hộ huyện Quảng Trạch - Xác định yếu tố ảnh hưởng trình chuyển giao TBKT chăn ni bị thịt - Làm sở cho nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu q trình chuyển giao TBKT chăn ni bị thịt cho nông hộ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu nơng hộ chăn ni bị thịt huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình - Thời gian nghiên cứu từ: 01/2008 – 5/2008 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét nông hộ kinh tế nông hộ Nông hộ hình thức kinh tế nơng nghiệp Tại hội thảo quốc tế lần thứ tư quản lý nông trại Hà Lan 1980, đại biểu trí rằng: Hộ đơn vị xã hội có liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng hoạt động xã hội khác Với ý nghĩa hộ gia đình nông dân tế bào kinh tế xã hội, hình thức tổ chức sở nơng nghiệp [7] Hộ nơng dân có đặc trưng sau: (i) Hộ nông dân đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản suất, vừa đơn vị tiêu dùng; (ii) Quan hệ tiêu dùng sản xuất biểu trình độ phát triển hộ từ cấp hồn tồn đến sản xuất hàng hố hồn tồn; (iii) Các hộ nơng dân ngồi hoạt động nơng nghiệp cịn tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp với mức độ khác khiến cho khó giới hạn hộ nông dân [7] Hộ nông dân đơn vị kinh tế chủ yếu đóng vai trị định sản xuất nơng nghiệp nơng thơn, việc tham gia vào q trình sản xuất nói lên kinh tế hộ tỏ ưu so với hình thức tổ chức khác, đến chưa có hình thức hay kinh tế hộ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đặc trưng bao trùm kinh tế nông hộ thành viên nông hộ làm việc cách tự chủ, tự nguyện lợi ích kinh tế thân gia đình Mặt khác, kinh tế nơng hộ nhìn chung sản xuất nhỏ mang tính tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá với suất lao động thấp lại có vai trị quan trọng q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp nước phát triển nói chung nước ta nói riêng [7] Sự phát triển kinh tế hộ có ảnh hưởng lớn đến việc định hộ có hay khơng đầu tư vào cơng nghệ mức cơng nghệ họ tiếp nhận người dân định sở họ có Như sản xuất nơng nghiệp muốn phát triển yếu tố thiếu đất đai, vốn, lao động… khó mà thành cơng cơng tác chuyển giao tiến kỹ thuật hộ nơng dân thiếu nguồn lực Và so sánh hai nhóm hộ có điều kiện nguồn lực khác hộ có nguồn lực tốt có khả lĩnh hội trình chuyển giao thuận lợi 2.2 Vai trị ngành chăn ni bị nơng hộ 2.2.1 Chăn ni bị cung cấp phân bón sức kéo cho ngành trồng trọt Chăn nuôi trồng trọt hai ngành chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chúng có mối quan hệ hữu khơng thể tách rời ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.Trồng trọt kém, suất trồng thấp chăn ni sút ngược lại Phân bò loại phân hữu có khối lượng đáng kể, lượng phân thải bị 492.75 kg/con/năm (phân khơ) [4] Tổng lượng N,P,K thải ra/năm/đầu gia súc lớn 116kg lượng phân hữu có tác dụng nâng cao độ phì nhiêu cho đất cải tạo đất tốt, nâng cao suất trồng, giảm đầu tư sản xuất từ tăng hiệu kinh tế, tăng sức cạnh tranh giảm ô nhiễm môi trường Trong trào lưu công nghiệp hố tiến nhanh theo nước cơng nghiệp phát triển có xu hướng lãng qn sức kéo gia súc Nhưng đất nước ta sức kéo trâu bò coi trọng, vùng nghèo vùng có địa hình khó khăn cho giới hố Theo thống kê Cục khuyến nông, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn 2005 có 40% đàn trâu bị nước ta sư dụng vào mục đích cày kéo Ở vùng xa nơi mà đường sá chưa cải tạo, việc chuyên chở hàng hoá chủ yếu dùng sức kéo trâu bò[6] Lợi việc sử dụng sức kéo trâu bị hoạt động địa bàn nào, sử dụng tối đa nguồn thức ăn thiên nhiên chỗ phế phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp mà không cần sử dụng đến đầu tư chuyên gia kỹ thuật nào[4] 2.2.2 Chăn ni bị cung cấp thực phẩm cho nhu cầu sinh hoạt người Xã hội phát triển nhu cầu thực phẩm ngày cao, thực phẩm chế biến từ thịt bò thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao quan trọng đời sống người Protein thịt bò có chứa đầy đủ loại axit amin khơng thay “Tỷ lệ protein hồn thiện/protein khơng hồn thiện thịt bị 550” [13] Thịt bị có độ cảm quan thực phẩm cao ngồi cịn chứa nhiều loại khoáng, vitamin chất bổ dưỡng cho thể với 171 kcalo/kg thịt [4] Vì thịt bị loại thực phẩm coi trọng bửa ăn hàng ngày Sữa bị sản phẩn có giá trị dinh dưỡng cao, qua hàm lượng dinh dưỡng tỷ lệ chúng mà cịn thể qua đặc tính thành phần dinh dưỡng Sữa bò loại thực phẩm quý người, đặc biệt người già trẻ em, người lao động cực nhọc, loại thực phẩm có tỷ lệ tiêu hố cao 98% 2.2.3 Chăn ni bị tăng thu nhập, tạo cơng ăn việc làm cho nơng hộ Chăn ni bị giúp nơng dân có thêm thu nhập, cải thiện đời sống, khỏi nghèo đói Các nguồn thu từ chăn ni bị góp phần trang trải cho nhu cầu hàng ngày, hay dành dụm chi tiêu lúc cần thiết nơng dân nghèo, gia đình giả dùng nguồn tiền để kinh doanh sản xuất [13] Ở nước ta lao động nhiều, vấn đề giải lao động dư thừa Đảng phủ quan tâm Nhiều tỉnh khu vực miền Trung có tốc độ tăng dân số lớn dẫn đến áp lực dân số ngày tăng, đất chật người đông, công ăn việc làm khan Do vai trò chăn ni khơng giải thu nhập mà cịn tạo công ăn việc làm [4] 2.3 Những tiến kỹ thuật chuyển giao chăn ni bị thịt Việt Nam thời gian qua 2.3.1 Khái niệm 2.3.1.1 Khái niệm tiến kỹ thuật Tiến kỹ thuật danh từ, thể nét tiến yếu tố kỹ thuật đó, góp phần nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống nông dân cư dân nông thôn [1] 2.3.1.2 Khái niệm chuyển giao tiến kỹ thuật Có nhiều định nghĩa chuyển giao tiến kỹ thuật: Theo Swansas Cloor 1994 chuyển giao TBKT hay cơng nghệ trình tiếp diễn nhằm tiếp nhận thơng tin có ích cho người từ giúp đỡ họ tiếp thu kiến thức, kỹ quan điểm cần thiết để sử dụng có hiệu lượng thơng tin cơng nghệ [1] Maunder (Fao, 1973) cho rằng: “Đó dịch vụ hay hệ thống nhằm thông qua phương thức đào tạo, giúp đỡ người nông dân cải thiện phương pháp, kỹ thuật canh tác, tăng hiệu sản xuất thu nhập, tăng mức sống nâng cao trình độ giáo dục xã hội sống nông thôn [1] 10

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng mô hình chăn nuôi bò ở Quảng Bình qua các năm 2002 - -2007, được thể hiện qua bảng sau: - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 2.1 Số lượng mô hình chăn nuôi bò ở Quảng Bình qua các năm 2002 - -2007, được thể hiện qua bảng sau: (Trang 13)
Bảng 3.3: Cơ cấu dân số và lao động của huyện Quảng Trạch 2005-2007 - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 3.3 Cơ cấu dân số và lao động của huyện Quảng Trạch 2005-2007 (Trang 22)
Bảng 3.5: Số lượng đàn vật nuôi của huyện qua các năm - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 3.5 Số lượng đàn vật nuôi của huyện qua các năm (Trang 24)
Bảng 4.1: Tình hình chuyển giao TBKT về chăn nuôi bò ở huyện Quảng Trạch - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.1 Tình hình chuyển giao TBKT về chăn nuôi bò ở huyện Quảng Trạch (Trang 30)
Bảng 4.2: Các nguồn cung cấp thông tin về TBKT về chăn nuôi bò của hộ, (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.2 Các nguồn cung cấp thông tin về TBKT về chăn nuôi bò của hộ, (n=90 hộ) (Trang 32)
Bảng 4.3: Phương pháp chuyễn giao TBKT trong chăn nuôi bò của hộ (n=90 hộ)                                                                                                                Đvt: % số hộ - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.3 Phương pháp chuyễn giao TBKT trong chăn nuôi bò của hộ (n=90 hộ) Đvt: % số hộ (Trang 34)
Bảng 4.4: Mức độ phù hợp của các TBKT đã được chuyển giao (n=90 hộ)                                                                                                               Đvt: % số hộ - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.4 Mức độ phù hợp của các TBKT đã được chuyển giao (n=90 hộ) Đvt: % số hộ (Trang 35)
Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ tiếp cận tình hình chấp nhận và ứng dụng các TBKT đã được chuyển giao, (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.5 Tỷ lệ hộ tiếp cận tình hình chấp nhận và ứng dụng các TBKT đã được chuyển giao, (n=90 hộ) (Trang 37)
Bảng 4.7: Những khó khăn của người dân khi áp dụng TBKT mới, (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.7 Những khó khăn của người dân khi áp dụng TBKT mới, (n=90 hộ) (Trang 39)
Bảng 4.8: Những hạn chế chủ yếu trong chuyển giao TBKT cho hộ, (n=90 hộ)                                                                                                             Đvt: % số hộ - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.8 Những hạn chế chủ yếu trong chuyển giao TBKT cho hộ, (n=90 hộ) Đvt: % số hộ (Trang 41)
Bảng 4.9: Nhu cầu của người dân về dịch vụ đầu vào nhằm áp dụng tốt hơn TBKT trong chăn nuôi bò, (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.9 Nhu cầu của người dân về dịch vụ đầu vào nhằm áp dụng tốt hơn TBKT trong chăn nuôi bò, (n=90 hộ) (Trang 46)
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu chính về nguồn nhân lực của hộ (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu chính về nguồn nhân lực của hộ (n=90 hộ) (Trang 47)
Bảng 4.11: Một số nguồn tài nguyên của hộ (n=90 hộ) - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.11 Một số nguồn tài nguyên của hộ (n=90 hộ) (Trang 48)
Bảng 4.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các TBKT trong chăn nuôi bò thịt của hộ - Hực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò thịt cho nông hộ ở quảng trạch quảng bình
Bảng 4.12 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng các TBKT trong chăn nuôi bò thịt của hộ (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w