Hực trạng quản lý chi ngân sách địa phương đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh quảng ninh

87 0 0
Hực trạng quản lý chi ngân sách địa phương đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyền đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN : Ngân sách Nhà nước NSĐP : Ngân sách địa phương NSTW : Ngân sách Trung ương KBNN : Kho bạc Nhà nước XDCB : Xây dựng UBND : Ủy ban Nhân dân HĐND : Hội đồng Nhân dân KT – XH : Kinh tế - xã hội ĐTPT : Đầu tư phát triển SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề chung Ngân sách Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm nội dung chi Ngân sách Nhà nước 1.2 Vai trò chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 11 1.2.1 Vai trị, vị trí Ngân sách địa phương hệ thống Ngân sách Nhà nước .11 1.2.2 Căn xác định nội dung thu – chi Ngân sách địa phương .14 1.2.3 Nội dung thu, chi Ngân sách địa phương nước ta 15 1.2.4 Đặc điểm chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 18 1.2.5 Vai trò chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương 20 1.3 Quản lý chi Ngân sách địa phương 22 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý chi Ngân sách địa phương 22 1.3.2 Nội dung quản lý chi Ngân sách địa phương 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRấN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 25 2.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh 2009 – 2011 25 2.2 Thực trạng chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai doạn 2009 – 2011 29 2.2.1 Tình hình chi Ngân sách địa phương 29 2.2.2 Cơ cấu chi ngân sách địa phương .32 2.2.3 Thực trạng quản lý chi Ngân sách địa phương 37 2.3 Đánh giá quản lý chi Ngân sách địa phương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh .40 SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp 2.3.1 Nội dung chi Ngân sách địa phương cho phát triển kinh tế - xã hội 40 2.3.2 Mức độ đảm bảo chi NSĐP cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 42 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TRấN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 .47 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2015 .47 3.1.1 Thuận lợi khó khăn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 47 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới .49 3.1.3 Yêu cầu đặt cho chi ngân sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoan 2012 – 2015 .50 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 – 2015 52 3.2.1 Quan điểm nguyên tắc hoàn thiện chi Ngân sách địa phương điều kiện .52 3.2.2 Định hướng hoàn thiện nội dung chi Ngân sách địa phương 55 3.2.3 Định hướng hoàn thiện cấu chi Ngân sách địa phương 64 3.2.4 Một số biện pháp để hoàn thiện chi Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015 71 3.3 Các điều kiện để nâng cao hiệu chi Ngân sách địa phương 73 3.3.1 Về nguồn thu cho NSĐP .73 3.3.2 Về sách chế độ chi Ngân sách địa phương .74 3.3.3 Thống đầu mối chi Ngân sách địa phương 74 3.3.4 Xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tích cực khoa học 76 3.3.5 Kiện tồn nâng cao lực hoạt động máy Tài địa phương 77 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Tốc độ tỷ trọng chi NSĐP với GDP 30 Bảng 2.2 - So sánh chi NSĐP với chi NSTW chi NSNN địa bàn 31 Bảng 2.3 - Cơ cấu tỷ trọng chi đầu tư, chi thường xuyên NSĐP 32 Bảng 2.4 – Cơ cấu chi đầu tư phát triển theo loại 33 Bảng 2.5 - Cơ cấu chi Ngân sách địa phương 41 Bảng 2.6 - Chi đầu tư từ NSĐP tổng đầu tư xã hội địa bàn phát triển ngành giai đoạn 2009 - 2011 .44 SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế - xã hội mục tiêu quốc gia, đặc biệt nước phát triển nước ta Trong trình lịch sử hình thành phát triển, Ngân sách Nhà nước thường Nhà nước sử dụng công cụ Tài chủ yếu phục vụ cho việc thực chức Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Trong phạm vi định, NSĐP phục vụ cho quyền Nhà nước địa phương thực chức quản lý hoạt động kinh tế - xã hội Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc sử dụng có hiệu Ngân sách Nhà nước, có Ngân sách cấp quyền địa phương để thực mục tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội Hiện bước sang thời kỳ mới, thời kỳ ổn định phát triển, yêu cầu đặt phải sử dụng cách cố hiệu công cụ, đặc biệt công cụ chi Ngân sách địa phương để trực tiếp tác động đến nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đến nay, sau gần 10 năm triển khai thực luật ngân sách nhà nước năm 2002, công tác quản lý chi NSĐP bộc lộ nhiều hạn chế tồn chưa đáp ứng yêu cầu đổi Nhiều bất cập tồn chế quản lý, phân định trách nhiệm, quyền hạn đơn vị, quan việc quản lý NSNN chưa thực rõ ràng địa phương khác nước, vấn đề kể mang tính thời thu hút quan tâm nhà quản lý nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh Trên nhận thức em chọn đề tài chuyên đề là: “ Tăng cường quản lý chi Ngân sách địa phương nhằm thúc đẩy phát triển mục tiêu kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu với mong muốn góp phần giải yêu cầu xúc thực tiễn tìm kiếm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài1 cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Tổng quan Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước 1.1.1 Một số vấn đề chung Ngân sách Nhà nước Trong lịch sử nhân loại tồn phát triển tất thể chế trị , trước hết phải có nguồn lực tài định nhằm thực chức nhiệm vụ, mục tiờu định hướng Nhà nước Nguồn lực tài gọi Ngân sách Nhà nước hay Ngân sách Chính phủ Ngân sách Nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Để củng cố trì quyền lực trị, Nhà nước sử dụng ngân sách công cụ hữu hiệu, gắn chặt với chất Nhà nước, thể việc Ngân sách Nhà nước phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội thể quyền lực giai cấp thống trị giai cấp khác Thuật ngữ “ Ngân sách Nhà nước “ sử dụng phổ biến quốc gia, lĩnh vực đời sống khái niệm chưa thống định nghĩa chuẩn mang quy ước quốc tế Khái niệm Ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy đinh luật Ngân sách Nhà nước ban hành ngày 16/12/2002 sau : “ Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan Nhà nước cố thẩm quyền định thực 01 năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước ” Ngân sách Nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.Quốc hội định dự toán ngân sách Nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách Nhà nước ( trích SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài2 cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp điều – luật Ngân sách Nhà nước 2002 ) Yêu cầu tiên Ngân sách Nhà nước phải thống khoản thu - chi sở dự tốn hạch tốn Do Ngân sách Nhà nước phải tập hợp cṍn đụ́i thu chi Nhà nước, bắt buộc mỗi khoản chi phải theo dự tốn, mỡi khoản thu phải theo luật định, chấm dứt tuỳ tiện quản lý thu - chi Nhà nước Như ta kết luận chức Ngân sách Nhà nước bao gồm : Một là, điều tiết thu nhập nguồn thu nhập tổ chức, cá nhân để đảm bảo công xã hội sách an sinh xã hội Nh Hai là, quản lý, khai thác nguồn thu Ngân sách Nhà nước theo luật Ngân sách Nhà nước Ba là, cân đối Thu, Chi Ngân sách Nhà nước : Chi thường xuyên, Chi Đầu tư Phát triển, Chi tốn nợ cơng, Chi dự phịng Bốn là, quản lý điều hành hoạt động Tài cơng để hạn chế tượng bội Chi Ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước đóng vai trị quan trọng toàn hoạt động kinh tế, lĩnh vực giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng nhiệm vụ ngoại giao Nhà nước, hay nói chung đảm bảo nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước Xột riêng kinh tế thị trường, Ngân sách nhà nước công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều chỉnh vĩ mô kinh tế, xã hội Mục tiêu Ngân sách Nhà nước để Nhà nước đạt lợi nhuận doanh nghiệp để bảo vệ vị trí trước đối thủ cạnh tranh thị trường Ngân sách nhà nước việc trì tồn máy Nhà nước phải xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động Ngân sách nhà nước sử dụng công cụ tác động vào cấu SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài3 cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp kinh tế nhằm đảm bảo cân đối hợp lý cấu kinh tế ổn định chu kỳ kinh doanh Trước xu phát triển cân đối ngành, lĩnh vực kinh tế, thông qua quỹ ngân sách, Chính phủ áp dụng sách ưu đãi, đầu tư vào lĩnh vực mà tư nhân khơng muốn đầu tư hiệu đầu tư thấp; qua sách thuế việc đánh thuế vào hàng hố, dịch vụ tư nhân có khả thao túng thị trường; đồng thời, áp dụng mức thuế suất ưu đãi hàng hố mà Chính phủ khuyến dụng Nhờ mà đảm bảo cân đối, công kinh tế Vai trò Ngân sách Nhà nước kinh tế quốc dân nước ta thể khía cạnh sau : Một là, vai trò điều chỉnh lĩnh vực kinh tế, Ngân sách Nhà nước kích thích phát triển kinh tế, chống độc quyền Khác biệt với kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường, Ngân sách Nhà nước khơng cịn điều chỉnh hoạt động kinh tế cách thụ động Thông qua việc thực khoản chi cách hợp lý xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn có khả cạnh tranh thị trường; đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thuộc mạnh xuất , Chính phủ tạo điều kiện hướng nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực, vùng cần thiết để hình thành cấu kinh tế tạo môi trường thuận lợi, hạn chế độc quyền cho sản xuất kinh doanh Các khoản chi Ngõn sách Nhà nước không thu hồi trực tiếp, hiệu lại tính tăng trưởng GDP, phân bố chung hợp lý kinh tế tiêu khác tạo khả tăng tốc độ lưu chuyển hàng hoá dịch vụ Thụng qua thu ngân sách mà chủ yếu thuế góp phần định hướng phát triển sản xuất Việc đặt loại thuế với thuế suất ưu đãi, quy định miễn, giảm SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài4 cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp thuế có tác dụng kích thích mạnh mẽ doanh nghiệp Một sách thuế có lợi thu hút doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư vào nơi cần thiết, ngược lại, sách thuế khắt khe giảm bớt luồng di chuyển vốn vào nơi cần hạn chế sản xuất kinh doanh Rõ ràng sách thu, sách chi ngân sách gắn liền với sách phát triển kinh tế - xã hội phục vụ trực tiếp cho sách Nhà nước Hai là, vai trò điều chỉnh lĩnh vực thị trường, Ngân sách Nhà nước góp phần ổn định thị trường, giá cả, kiềm chế lạm phát Trong kinh tế thị trường, quy luật cung cầu chi phối đến giá thị trường mạnh mẽ Mọi biến động giá thị trường có nguyên nhân từ cân đối cung cầu Để ổn định giá cả, phủ thơng qua cơng cụ Ngõn sách Nhà nước để tác động vào cung cầu hàng hoá thị trường dựa sở lý thuyết quy luật cung cầu Cụ thể sau : - Điều chỉnh cấu hệ thống thuế, thuế suất, sách miễn giảm thuế hợp lý…Chính phủ tác động vào tổng cung tổng cầu để góp phần ổn định giá thị trường - Thông qua nguồn cấp phát chi tiêu Ngõn sách hàng năm quỹ dự trữ Nhà nước (bằng tiền, ngoại tệ, loại hàng hoá, vật tư chiến lược ) hình thành Từ quỹ này, Chính phủ thực điều tiết thị trường bình ổn giá - Trong trường hợp xảy lạm phát, Chính phủ sử dụng Ngõn sách Nhà nước để khống chế đẩy lùi lạm phát cách hiệu biện pháp nhằm nâng đỡ cung giảm bớt cầu tiền tệ, là: + Thắt chặt chi tiêu NSNN, khoản chi cho tiêu dùng; + Tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế thu nhập SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài5 cơng K50 Chuyền đề tốt nghiệp Ba là, vai trò điều chỉnh lĩnh vực xã hội, Ngân sách Nhà nước góp phần giải vấn đề xã hội Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sau năm 1975 tạo hiệu ứng tâm lý tiêu cực tồn đất nước Việt Nam Nó thể qua tâm lý trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, không tạo cạnh tranh công việc, dẫn đến tỡnh trạng hiệu công tác, hiệu sử dụng khoản chi Ngân sách Nhà nước Sự bao cấp bất hợp lý khiến cho sức lao động hiệu kinh tế không đánh giá Điều tác động ngược chiều với việc đảm bảo công xã hội Hiện nay, việc sử dụng công cụ Ngân sách Nhà nước, cụ thể chớnh sỏch thuế sách chi tiêu Ngõn sách, Chính phủ làm giảm bớt chênh lệch lớn thu nhập người giàu người nghèo nhằm ổn định đời sống tầng lớp dân cư phạm vi nước Hay nói cách khác, vai trò quan trọng Ngõn sách Nhà nước điều chỉnh phân phối thu nhập thể phạm vi rộng lớn hai mặt hoạt động thu chi Ngõn sách Nhà nước Cụ thể: + Thông qua thuế thu nhập cá nhân, Nhà nước thực việc điều tiết phần thu nhập người giàu, để đảm bảo mức tiêu dùng hợp lý tầng lớp dân cư, hạn chế phõn hoỏ giàu nghèo tiến tới đảm bảo công xã hội thu nhập + Với việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, đánh thuế giá trị gia tăng với thuế suất cao mặt hàng xa xỉ, loại dịch vụ cao cấp, Nhà nước để điều tiết phần thu nhập người giàu có- đối tượng chủ yếu sử dụng loại hàng hố cao cấp + Thơng qua khoản chi an sinh xã hội, chi cho chương trình giải việc làm, xoỏ đúi giảm nghèo, chi trợ cấp trợ giỏ cỏc mặt hàng thiết yếu SV: Trần Anh Tú – CQ502944 Tài6 cơng K50

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan