Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN HÀ NAM ĐÀO TẤN VỚI VỞ TUỒNG TRẦM HƯƠNG CÁC Chuyên ngành: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG NA HÀ NỘI, NĂM 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: (tr.4 - tr.10) 1.Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở khoa học sở thực tiễn đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Vài nét lịch sử nghiên cứu Trầm Hương NỘI DUNG Chương 1: Đào Tấn – người nghiệp (tr.12 - tr 36) 1.1 Con người quê hương Đào Tấn 12 1.1.1 Con người 12 1.1.2 Quê hương 18 1.2 Gia tộc Đào Tấn 22 1.3 Sự nghiệp hát bội 25 1.3.1 Các kịch tuồng 25 1.3.2 Văn tuồng Đào Tấn .26 1.3.3 Đào Tấn qua tuồng 28 1.4 Vài nét tuồng Trầm Hương 32 1.4.1 Số lượng nhân vật 32 1.4.2 Phân chia hồi, lớp 33 1.4.3 Nội dung 35 TIỂU KẾT 35 Chương 2: Giá trị nội dung tuồng Trầm Hương (tr.37 - tr.75) 2.1 Nguồn gốc Trầm Hương .37 2.2 Sự thay đổi chủ đề tư tưởng tuồng 40 2.2.1 Thay đổi quan niệm truyền thống chủ đề “quân - quốc” 40 2.2.2 Nỗi trăn trở kẻ sĩ trước thời 43 2.2.3 Tiếng nói nhân văn tuồng .44 2.3 Nội dung Trầm Hương 46 2.3.1 Bức tranh thực đời sống cung đình .46 2.3.2 Các nhân vật tuồng 50 2.4 Nỗi lòng Đào Tấn qua tuồng 71 2.4.1 Nhận thức chặng đường làm quan 71 2.4.2 Những mâu thuẫn tâm hồn Đào Tấn 72 2.4.3 Nỗi đắng cay trước thời 73 TIỂU KẾT 75 Chương 3: Giá trị nghệ thuật tuồng Trầm Hương (tr.76 - tr.123) 3.1 Kết cấu hồi, lớp kịch Trầm Hương 76 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng đa diện .80 3.2.1 Lớp diễn “Trụ vương giỡn tượng” .80 3.2.2 Lớp diễn Tô Hộ lai kinh .81 3.2.3 Lớp diễn Hồ Li đoạt xác Đát Kỉ - hồn Đát Kỉ cõi Phật 83 3.2.4 Các lớp diễn Đát Kỉ - Trụ vương 85 3.3.Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch .88 3.3.1 Xung đột bi kịch 88 3.3.2 Xung đột hài kịch .90 3.4 Nghệ thuật ngôn từ tuồng 94 3.4.1 Khảo sát ngôn từ Trầm Hương 94 3.4.2 Câu văn xuôi 99 3.4.3 Câu biền văn (nói lối) .101 3.4.4 Các câu hát 105 3.5 Những cách tân kịch tuồng .108 3.5.1 Phá vỡ kết cấu tuồng truyền thống 108 3.5.2 Những sáng tạo táo bạo hình tượng .110 3.5.3 Nâng tầm nghệ thuật cho ngôn ngữ tuồng 113 3.5.4 Nét so với kịch tuồng khác Đào Tấn .114 TIỂU KẾT 117 KẾT LUẬN: (tr.118 - 120) TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC (tr.123 - 125) ĐÀO TẤN VỚI VỞ TUỒNG TRẦM HƯƠNG CÁC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến tên tuổi Đào Tấn (1845 - 1907), người Bình Định cảm thấy tự hào quê hương sinh vị hậu tổ hát bội, người vinh danh nghệ thuật sân khấu tuồng với nhiều cách tân sáng tạo Trên đường bảo tồn phát huy vốn văn hoá dân tộc, việc tìm hiểu tuồng cổ, có tuồng Đào Tấn, nhiều người quan tâm Tuồng Đào Tấn kho tư liệu q báu khơng giá trị nội dung mẻ mà giá trị nghệ thuật mẫu mực Nhiều tuồng ông khai thác, phục dựng hấp dẫn lớp cơng chúng Trong đó, Trầm Hương (Gác Trầm Hương) nhà nghiên cứu, người u tuồng đánh giá cao tính cách tân táo bạo nội dung nghệ thuật, sức sáng tạo dồi mang dấu ấn tư tưởng Đào Tấn rõ nét Qua Trầm Hương các, ta hình dung phần người nghiệp người mệnh danh “trạng nguyên văn tuồng” Nghiên cứu Đào Tấn tuồng Trầm Hương việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Hơn nữa, nhiều cơng trình nghiên cứu trước đề cập đến số phương diện nội dung nghệ thuật kịch tuồng Trầm Hương nhìn chung cịn tản mạn, chưa thành chuyên luận riêng Chúng tiến hành công việc nhằm tạo góc nhìn tương đối hồn chỉnh tác giả tuồng đặc sắc ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đời Đào Tấn kịch tuồng Trầm Hương Tuy nhiên đề tài lớn, không đề cập đến đến khía cạnh khác tác phẩm phục trang, vũ đạo, diễn xuất, âm nhạc tuồng…vì khơng thuộc lĩnh vực nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sĩ ngữ văn, giới hạn vào vấn đề: - Giới thiệu nét khái quát đời nghiệp tuồng Đào Tấn - Giới thiệu nét đặc sắc bật nội dung Trầm Hương - Giới thiệu nét đặc sắc bật nghệ thuật Trầm Hương Tài liệu để sử dụng chủ yếu cơng trình Đào Tấn, tuồng hát bội Vũ Ngọc Liễn Nhà xuất Sân khấu in năm 2005 Mục đích Trong phạm vi luận văn này, giới thiệu tổng quan đời, nghiệp hát bội Đào Tấn, cung cấp thông tin tổng hợp bổ sung thêm hiểu biết tác giả Đồng thời giới thiệu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật Trầm hương các, tuồng tiêu biểu ông Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Hơn 30 năm nay, việc nghiên cứu người nghiệp Đào Tấn thu hút quan tâm nhà phê bình lý luận văn học sân khấu, nhiều viết khẳng định vị trí người nghệ sĩ tài Viện Sân khấu, Cục nghệ thuật biểu diễn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định ngành văn hoá phối hợp tổ chức hội thảo đời nghiệp Đào Tấn (năm 1977 năm 1982), tìm hiểu phong cách nghệ thuật Tuồng Đào Tấn (năm 2001) Các nhà nghiên cứu có tìm hiểu khái qt người, nghiệp Đào Tấn, từ góc nhìn khác thống đánh giá cao vai trò Đào Tấn việc nâng cao giá trị nghệ thuật hát bội Gần đây, vào dịp kỉ niệm 100 năm ngày (1907 - 2007) Đào Tấn, nhà nghiên cứu có nhiều phát Đào Tấn đời tuồng Trầm Hương Bên cạnh đó, số tuồng tiêu biểu Đào Tấn nghiên cứu phục hồi công diễn Liên hoan nghệ thuật sân khấu hát bội lần thứ Bình Định, có Trầm Hương Đó sở để giải đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dùng để triển khai đề tài phân tích văn bản, tổng hợp giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học Ngoài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh Đóng góp đề tài Đề tài chúng tơi đóng góp nhìn khái qt Đào Tấn với nghiệp phát triển, cách tân tuồng Chúng tơi có điều chỉnh, bổ sung đời, gia đình nghiệp tuồng Đào Tấn sở tư liệu thu thập trình viết luận văn Đồng thời, trọng tâm đề tài hệ thống hoá giá trị nội dung nghệ thuật kịch tuồng Trầm Hương 7.Vài nét lịch sử nghiên cứu Trầm Hương Trong trình nghiên cứu tuồng hát bội Đào Tấn, hầu hết tác giả nhấn mạnh đến tuồng tiêu biểu ông Diễn võ đình, Cổ Thành hội, Hồng Phi Hổ Giới Bài quan, Hộ sanh đàn Trầm Hương Tuy nhiên, chưa có hẳn cơng trình nghiên cứu độc lập kịch Trầm Hương Chúng tập hợp số viết, ý kiến quan trọng trình tìm hiểu đề tài có đề cập đến Trầm Hương các, chủ yếu ý kiến qua hội thảo Đào Tấn Viện sân khấu tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức, bao gồm: - Trầm Hương các, mơ hình cung cấm nước ta thời Pháp thuộc Hà Văn Cầu (in lại Đào Tấn, tuồng hát bội Vũ Ngọc Liễn, 2005, NXB Sân khấu, Hà Nội) - Thân nghiệp nghệ thuật tuồng Đào Tấn Mịch Quang (in lại Đào Tấn qua thư tịch Vũ Ngọc Liễn, 2006, NXB Sân khấu, Hà Nội, tr.175 - tr.263) - Thử tìm hiểu Đào Tấn qua số kịch tuồng tiêu biểu Trần Văn Thận, tháng 12.1977 (in lại Đào Tấn qua thư tịch Vũ Ngọc Liễn, 2006, NXB Sân khấu, Hà Nội, tr 355 - tr.408) - Từ đời nghệ thuật tuồng Đào Tấn Vũ Ngọc Liễn (in lại Đào Tấn qua thư tịch Vũ Ngọc Liễn, 2006, NXB Sân khấu, Hà Nội, tr 324 - tr.345) - Phần V: Một tác gia tiêu biểu – Đào Tấn Tất Thắng (trong sách Nghệ thuật tuồng - nhận thức từ phía, 2006, NXB Văn học, Hà Nội) Ngồi ra, chúng tơi cịn tập hợp số ý kiến đánh giá tư tưởng, nội dung, nghệ thuật Trầm Hương tác giả Xuân Diệu, Mịch Quang, Quách Tấn, Hồ Đắc Bích, Vũ Ngọc Liễn, Hồng Châu Kí Một số ý kiến phát biểu kì hội thảo Đào Tấn Nhìn chung đánh giá tác giả tương đối thống xác định mục đích tuồng hướng tới phê phán vua quan triều Nguyễn, nhấn mạnh tính đại nét cách tân tuồng Tuy nhiên viết cịn tản mạn, chưa thành đề tài hồn chỉnh, chưa xây dựng thành hệ thống luận điểm độc lập đánh giá tuồng Bài viết có tính chất cơng phu tác giả Hà Văn Cầu giới thiệu cách khái quát tuồng với nhan đề Trầm Hương các, mơ hình cung cấm nước ta thời Pháp thuộc Tác giả giới thiệu đặt tác phẩm vào bối cảnh thời đại Đào Tấn sống, đặc trưng tuồng cổ “màu sắc ngụ ngôn răn đời”, để thận trọng đưa giả thuyết “Ông Đào làm kịch theo lối Và Trầm Hương trường hợp Nếu chúng tơi khơng nhầm mơ hình cung cấm thời Pháp thuộc” [15, 154] Để khẳng định cho giả thuyết mình, Hà Văn Cầu xây dựng hệ thống luận điểm, bao gồm: + Hoàn cảnh đời Trầm Hương các, gắn với nỗi đau đời Đào Tấn trước cảnh nước + Mục đích sáng tác nhằm bộc lộ tâm sự, gửi gắm tâm nhà Nho, muốn xắn tay áo lên lo việc nước + Nội dung tuồng: gắn với nỗi buồn thời Đào Tấn + Nghệ thuật Trầm Hương thể nhiều giọng điệu, nhân vật hướng thực xã hội phong kiến Việt Nam triều đại nhà Nguyễn + Một số cảm nhận nét độc đáo Trầm Hương Hệ thống luận điểm giới thiệu phong phú, mang tính chất gợi mở, chưa nghiên cứu sâu vào lớp kịch cụ thể Bên cạnh đó, việc nghiên cứu văn chưa kỹ dẫn đến nhầm lẫn số chi tiết nhỏ, chẳng hạn chữ “Ân tộ” (vận số họ Ân) bị hiểu nhầm tên Trụ vương (thực tên Trụ vương Ân Thọ, nói rõ tuồng), số khác biệt văn tác phẩm dẫn đến có phân tích chưa xác… Qua việc giới thiệu lớp tuồng, nhân vật bật, viết đến nhận định khái quát “Trầm Hương đến với trạng thái tâm hồn tác giả, trí tuệ sâu sắc, vừa yêu đời thiết tha vừa rung động người xem, lại vừa thức tỉnh người xem”[15,169] Những gợi ý ban đầu sơ lược, nhiên, định hướng giúp người viết luận văn khai thác sâu cho đề tài Trong lời giới thiệu Thân nghiệp Tuồng Đào Tấn, tác giả Mịch Quang có phân tích suy luận có giá trị mục đích nội dung tư tưởng nghệ thuật tuồng Trầm Hương các, đặt hệ thống tuồng tiêu biểu Đào Tấn Mịch Quang cho rằng: “Đến tuồng Trầm Hương các, có ngụ ý phê phán Thành Thái dâm dật, ngụ ý “đốt lũ Hồ Li” [16, 209] Trong mục với nhan đề Đào Tấn với lòng yêu người, viết nhấn mạnh vai Đát Kỉ Trầm Hương các, “ông cố phân biệt thật rõ Đát Kỉ, cô gái ngây thơ vô tội trước bị Hồ Li nhập hồn, với Đát Kỉ sau này, xác Đát Kỉ mà hồn Hồ Li” [16, 219] Đó lưu ý tinh tế vào nhân vật có vai trị cốt lõi tuồng, chúng tơi tiếp thu để phân tích kỹ nhân vật Tác giả Trần Văn Thận quan tâm đến phát triển tư tưởng Đào Tấn qua tuồng tiêu biểu, có Trầm Hương Từ tìm hiểu vào chủ đề tư tưởng Đáng ý hướng tìm hiểu chủ đề Trầm Hương theo hướng sáng tác dùng lối biểu tượng hai mặt Tác giả viết cho “Trầm Hương có hai loại chủ đề: chủ đề bên có tính chất hình thức dựng lại cách trung thành, trung thành đến mức không cần thiết, việc ma quỉ ám ảnh lung lạc Trụ vương làm cho Trụ vương trở thành hôn quân, tội nhân Một chủ đề khác biểu kín đáo nhằm dụng ý sâu xa vạch trần thủ đoạn thâm độc hiểm ác bọn xâm lược Pháp, kẻ gây đảo điên sóng gió cho đất nước, tàn sát người yêu nước, qua tay lũ cầm đầu gọi Nam triều Kẻ huy tên đồng loã bị vạch mặt đề tài lịch sử vừa kín đáo, vừa sâu sắc.” [16, 385] Ý kiến Trần Văn Thận cịn chưa trí với tác giả Hà Văn Cầu cách hiểu kịch “mơ hình cung cấm nước ta thời Pháp thuộc”, nhìn chung luận điểm có gặp gỡ với tác giả Hà Văn Cầu Chuyên luận Tất Thắng, xuất năm 2006, phần V (từ chương XI đến chương XV) dành riêng nghiên cứu Một tác giả tuồng tiêu biểu - Đào Tấn, có ý kiến Trầm Hương chương: + Chương XI: Đào Tấn - giã từ đề tài + Chương XIII: Sự đổi thi pháp số tuồng Đào Tấn + Chương XIV: Tính đại - linh hồn tuồng Đào Tấn + Chương XV: Tiếp tục truyền thống văn hiến tuồng Đào Tấn Như vậy, nhìn vào cấu trúc phần chuyên luận này, thấy phần đánh giá Trầm Hương tập hợp nhận xét có tính chất minh hoạ cho phương diện bật hệ thống sáng tác Đào Tấn mà Một số nhận xét trùng hợp với ý kiến tác giả khác, bên cạnh số phân tích theo hướng khảo sát thi pháp học, nhằm phục vụ cho qui mô chuyên luận khái quát tuồng Tác giả quan tâm đến phương diện kịch văn học tác phẩm Đào Tấn Trong đó, ý đến bút pháp tả thực Đào Tấn xung quanh nhân vật Trụ Vương, qua lớp Trụ vương giỡn tượng Trụ vương - Đát Kỉ Tác giả cho “sự diễn tả cách chân thật, y thật nhân vật Vua, hình tượng Qn có lúc gây hiệu vượt xa ý đồ Đào Tấn” [35, 330] Đánh giá Trụ vương lớp giỡn tượng, tác giả cắt nghĩa nguyên nhân giận Nữ Oa: “Có lẽ Nữ Oa tức giận khơng phải Trụ vương mê - Nếu Trụ vương mê đắm nàng giỡn nàng khuôn khổ kẻ si tình mà si tình nên có đơi chút q đà…thì tha thứ Vả Nữ Oa khơng phải cạnh mặt yêu đương! Đằng này, Trụ vương đẹp, mà trở thành thi sĩ lại thi sĩ bạo chúa với khí bạo chúa, nên Nữ Oa giận mà sai lũ yêu quái nhập vào xác Đát Kỉ đặng mà hại nghiệp nhà Thương” [35, 331] Theo chúng tôi, nhận định chưa thật rõ dụng ý xây dựng hình tượng Trụ vương Đào Tấn chưa hết tư tưởng cụ Đào qua việc diễn tả giận Nữ Oa lớp diễn tiếng Việc đánh đồng Trụ vương bạo chúa sử sách với Trụ vương phần đầu kịch Trầm Hương e chưa thật hợp lý Chúng giới thiệu cụ thể số đánh giá khác tác giả Tất Thắng trình khảo sát phần tuồng Trầm Hương các, sở kế thừa ý kiến hợp lý bổ sung luận điểm đánh giá tuồng Tác giả Vũ Ngọc Liễn viết Từ đời nghệ thuật tuồng Đào Tấn nhận định “Đến Trầm Hương ơng tố cáo cách không thương tiếc thực rối ren bẩn thỉu lũ vua quan yêu quái cung đình với thái độ căm phẫn với giọng cười cay đắng” [16, 329] Bài viết dành số trang [16, 340 - 344] để phân tích vào số nét bật phương diện nghệ thuật kịch Trầm Hương Những lý giải nhà nghiên cứu lão thành nhấn mạnh vào phương diện bố cục, xây dựng nhân vật kịch ngôn ngữ kịch Tác giả cho “Trầm Hương tiếng cười trào nước mắt” phân tích cách sắc sảo bố cục “lột vỏ chuối” kịch chứng minh cho luận điểm: “Điệu thức Trầm Hương sản sinh từ mục tiêu sáng tác bóc trần thực sống sa đoạ, lại sa đoạ vị thiên tử” [16, 340] Chúng tán đồng đánh giá nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn, tiếp thu hướng phân tích chương luận văn để hệ thống hoá cách đầy đủ nghệ thuật Trầm Hương Ở viết khác tác giả Vũ Ngọc Liễn, Xuân Diệu, Mịch Quang, Quách Tấn, Quách Tạo… có phân tích ngắn vài biểu bật phương diện nội dung, nghệ thuật Trầm Hương các, dẫn chứng tiêu biểu cho tài viết kịch bản, kỹ biểu diễn miếng tuồng độc đáo Đào Tấn, đơn đưa chứng nhằm phục vụ cho hướng nghiên cứu khác tác gia - tác phẩm Đào Tấn Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định Trầm Hương kịch hay Đào Tấn Có ý kiến phân tích người đam mê am hiểu tuồng Trầm Hương các, chúng tơi có thêm liệu đáng tin cậy để tiếp thu phát triển, đồng thời bổ sung số cách hiểu q trình xử lý thơng tin luận văn 10 chuyện đời Vân Trung Tử lại phị diệt tà, mang dáng dấp người dân có lương tri vị tiên tiêu dao thoát tục Trong đó, Nữ Oa lại triệu tập quần yêu, dung dưỡng cho ác hoành hành, lũ yêu quái hại mạng dân lành, hí lộng đảo điên triều Đó nét mẻ độc đáo tuồng mà thấy đâu Trong Trầm Hương có hình tượng Phật tổ Địa Tạng tiếp dẫn hồn Đát Kỉ Tây Phương cực lạc Đây sáng tạo riêng mang dấu ấn tư tưởng người qui y cửa Phật Mai Tăng, giải pháp nhân đạo mà ông dành cho nạn nhân đáng thương phải mắc vịng oan khuất Sự vận động tình kịch lớp liên chiều hướng trái ngược nhau: đàng Tô Hộ dẫn nhầm yêu tinh nhập cung, đàng Vân Trung Tử Triều ca hộ giá trừ yêu, đàng Phật Địa Tạng rước hồn Đát Kỉ, Nhịp điệu khẩn trương từ nhiều chiều tạo hiệu đặc biệt khiến cần hình dung qua kịch thấy tính chất liệt vận động lực Yêu - Tiên - Phật Sự vận động làm nên tính chất sinh động cho kịch tuồng Sau thần linh hình tượng vua Đào Tấn phác hoạ nét thực trần trụi nhất, cá thể hố cao độ Tính cách nhân vật khơng cố định tuồng cổ mà có q trình vận động tha hố Chúng ta chứng kiến người xương thịt với đầy đủ thất tình lục dục, phơi bày tranh thực đầy dự cảm buồn Một Trụ vương phơi phới lòng xuân, tràn trề sinh lực, đề thơ ngoạn cảnh, si mê nữ sắc, văn vẻ láng lai đầu kịch biến thành rối bị theo dục vọng mình, đến cuối hồn tồn bạc nhược, biến thành loại hôn quân mù quáng, chế “bào lạc”, xây Lộc đài, tin dùng gian nịnh, phế bỏ trung thần, bỏ mặc Triêu ca cho loài yêu quái hoành hành ngả ngớn rượu thịt no say Một Tô Hộ dũng mãnh can trường, làm cho Sùng Hầu hổ khiếp vía cầm quân đánh lại nhà Thương, phải nhẫn nhục làm theo âm thư Tây Bá hầu, dâng nạp gái, sầu hận đường ngỡ uất ức phận hàng thần “Biệt hận chuyển thâm hà xứ tả - Sầu tâm bội trưởng ly ưu” (Nỗi hận thẳm sâu kể - Lòng sầu chồng chất lo âu) bị Hồ Li đổi hồn hoán cốt lại chuyển hận làm vui yên phận hàng thần, “mừng đặng cha vô tội” lại thêm “phẩm trật hữu 111 gia”, hình tượng có khác cảnh đại thần hiến sủng gái cho vua để mong tăng thêm lực kinh thành Huế lúc giờ? Nhà nghiên cứu lão thành Mịch Quang nhận xét “Đào Tấn nêu mẫu mực việc xây dựng tính cách theo bút pháp “tự kịch tính trữ tình” mà việc thể giới bên nhân vật yếu tố bản” [16, 229] Tuân thủ nghiêm ngặt bút pháp ấy, Đào Tấn diễn giải trình chuyển hoá tâm trạng nhân vật gắn với thay đổi cảnh kịch tính kịch Trầm Hương Một Thương Dung quyền thủ tướng ngăn vua đề thơ xằng bậy miếu Nữ Oa, ngổng ngang mối lo khôn gỡ, lại lạc lõng lọt vào đám quần yêu giả dạng tiên, ngơ ngác không hiểu điều xảy Hình tượng Thương Dung điển hình đại thần bất lực trước xoay chuyển cuộc, đành ơm lịng trung mối lo bạc tóc, gắng gượng chống chỏi lại với ý trời, mệnh vua ban xuống răm rắp tuân phục, cịn chút lương tri để phân biệt tà, mượn tay Phi Hổ trừ u diệt qi Hình tượng có đất diễn rộng Hồ Li Đát Kỉ Nhận lệnh Nữ Oa xuống Triêu Ca, Hồ Li “khai pháp bửu” tối cao gác Trầm Hương, thực ý trời đặt Từ chuyển sang hình hài Đát Kỉ, tính gian ngoan cáo già thật có đất tung hồnh Hồ Li Đát Kỉ thực xuất sắc vai trò “giả yêu đương” làm Trụ vương bỏ bê triều say đắm q nhân, lên ngơi hồng hậu Nhưng tính tàn lồi cáo theo ngơi cao mà tăng tiến, hại người vô tội, hại trung thần Lời lẽ Hồ Li động cáo cho thấy ác vượt tầm kiểm sốt Nữ Oa, hội tụ u khí làm đảo lộn trời đất: Ngồi yểu điệu mượn hình Đát Kỉ Trong tàn vốn tính Hồ Li Nhớ rừng xưa gió mát trăng khuya Thèm mùi cũ cốt người thịt quỉ… Bầy lũ yêu tinh xuất triều, làm nên cảnh tượng yến Dao trì hoan hỉ ăn uống uế tạp, nghênh ngang phá phách “tiên trời tiên cáo đố hay” có hồ mẫu Đát Kỉ ngồi cao Cơn giận Nữ Oa dung dưỡng cho xấu, ác hoành hành tàn hại nghiệp Thành Thang Nhưng 112 nguyên nhân sâu xa từ Trụ vương, buông thả cho dục vọng Sự vận động, phát triển tính cách kịch điều mẻ thách thức tài nghệ sĩ, đóng vai hai mặt Đát Kỉ thật Đát Kỉ Hồ Li, chuyển cảnh đan xen liên tiếp Tất yếu thay đổi hình tượng làm nên chuyển đổi giọng điệu, theo hướng tục hoá, thực hoá hình tượng vốn khn mẫu tuồng cổ Xây dựng hình tượng có phát triển tính cách, có nhiều tính cách thể vai, dấu ấn đặc sắc thể lĩnh nghệ thuật Đào Tấn Nhờ vậy, ông đưa tuồng vượt khỏi khuôn khổ công thức, chuyển tải tư tưởng thời đại, mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo tác giả Cũng phương diện này, nhà nghiên cứu tuồng Đào Tấn nói đến tính đại vượt trước thời đại ông Các nhân vật tuồng có sức sống, có diện mạo, để lại ấn tượng lâu bền lòng công chúng 3.5.3 Nâng tầm nghệ thuật cho ngôn ngữ tuồng Điểm phân biệt kịch tuồng Đào Tấn với kịch tác giả khác phương diện văn tuồng Mộng Mai tiên sinh vượt trội so với tác giả thời Những giá trị đặc sắc văn chương tuồng thể Trầm Hương cho thấy khả sáng tạo trình độ điêu luyện Đào Tấn xử lý ngôn ngữ tuồng Kịch viết lời thoại, lời hường, lời kẻ, nói lối, hát…nhằm mục đích để diễn Bởi thế, trau chuốt ngôn từ cho tuồng yếu tố chứng minh cho tài nghệ tác giả Nhiều cơng trình nghiên cứu hát bội Đào Tấn lấy ví dụ Trầm Hương mẫu mực cho ngôn ngữ tuồng, nâng cao giá trị văn chương tuồng Trong Trầm Hương các, tính chất bác học văn tuồng thể qua cách dùng chữ, dùng điển, câu chữ đài các, trang nhã hợp cảnh hợp tình Cịn tính chất bình dân lại thể qua hàng lớp từ ngữ, lớp từ địa phương, lột tả tính cách nhân vật sắc sảo Nét độc đáo tinh tế Đào Tấn ngôn từ thể thay đổi hẳn quan niệm nhân vật Trước kia, vai vua thường vai dễ đóng lần xuất sân khấu chủ yếu cần vua nói dăm ba câu theo khn phép, vài động tác vuốt râu Thế đến Đào Tấn, Trầm Hương các, 113 vua từ cao chín trùng hạ xuống khơng gian đời thường, lời nói khơng diễn tả túy nét tính cách mà ngơn từ biến đổi từ tao nhã sang trần tục, từ nói lối cách điệu đến giọng điệu rối rít gây cười cịn q trình lột tả bước tha hố từ minh qn thành hôn quân Ngôn từ sống động lại không phép biến nhân vật thành vai hài lố bịch cách lộ liễu, cần sơ xuất phải chịu “ngục văn tự” mạng dám bỡn cợt vua Đào Tấn làm thay đổi hẳn quan niệm vua, đem đến Trụ vương đầy chất đời thường, vai vua sống động tuồng hát bội từ xưa đến Những nhân vật mang ý nghĩa tượng trưng cho lực siêu nhiên Nữ Oa, Vân Trung Tử, Phật Tổ, Địa Tạng Đào Tấn tuân thủ nguyên tắc ước lệ tượng trưng ngôn từ, giữ thái độ “kính úy quỉ thần” để viết thành lời thoại trang nghiêm, nói lối chữ Hán, giọng điệu trịnh trọng tốt lên quyền vơ biên sức mạnh vơ hình Cũng điều khiến đồn hát dân dã dám diễn Trầm Hương sợ mạo phạm thần, tiên, phật hồ li, mắc hoạ khó lường! Ngồi ngun nhân hoang đường cịn có thực tế khó nắm vững ý tứ sâu xa lời văn Đào Tấn, từ biểu diễn khó lột tả nghĩa lời nói nhân vật kịch Từ đó, vấn đề đặt phải hiểu tinh thần kịch đến lớp ý nghĩa ngôn từ, cách dùng chữ dùng điển cách thấu q trình khơi phục diễn không đánh diện mạo riêng văn tuồng Đào Tấn 3.5.4 Nét so với kịch tuồng khác Đào Tấn Khai thác từ cốt truyện Phong Thần diễn nghĩa Trung Hoa, Đào Tấn viết thành hai : Trầm Hương Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan, gắn với chuyển biến quan trọng tư tưởng Đào Tấn Phạm vi phản ánh hai xoay quanh trục nhân vật Trụ Vương – Đát Kỉ - Hoàng Phi Hổ Đào Tấn có cảm hứng đặc biệt với nhân vật Hoàng Phi Hổ, từ chỗ liệt hành động bảo vệ Thương triều “phản Trụ đầu Chu”, nhân vật có q trình nội tâm phức tạp đầy mâu thuẫn tác giả Đào Tấn Nhưng Trầm Hương các, tác giả chủ yếu nói mối quan hệ cung cấm Trụ Vương Đát Kỉ, với ngòi bút trào lộng đặc biệt Hai kịch rõ ràng khác tư tưởng chủ đề Tính bi kịch Hoàng 114 Phi Hổ Giới Bài quan đậm nét, Trầm Hương chất hài kịch lấn át Trong hệ thống kịch tuồng Đào Tấn, Trầm Hương đánh dấu chuyển biến tư tưởng tác dụng công nghệ thuật cẩn trọng Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan, Trầm Hương xoay quanh tích truyện Phong thần diễn nghĩa, khơng có nghĩa viết theo thứ tự hồi tiểu thuyết Trung Hoa này! Trong Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan tác giả xoay quanh kiện Hoàng Phi Hổ phản Trụ đầu Chu, hành động bạo ngược qn bạo chúa Tâm trạng Hoàng Phi Hổ cốt lõi kịch Trong Trầm Hương trung tâm sống cung cấm Trụ vương - Đát Kỉ Hồ Li, phản ánh Kỉ cương đảo lộn, qi khí ngập tràn Cịn Hồng Phi Hổ q Giới Bài quan chọn lựa đường Hoàng Phi Hổ, từ bỏ triều ca, qua ải Trần Đường đến cửa Giới Bài, đối mặt với cha Hồng Cổn! Tình bỏ Trụ Hồng Phi Hổ việc bất đắc dĩ, dịng dõi Võ Thành Vương dòng dõi trung thần phò tá cho nghiệp nhà Thương Tư tưởng Đào Tấn thể qua xung đột liệt trung quân mù quáng ý thức “tôi hiền chọn chúa mà thờ” Cũng giống nhiều kịch khác mình, Đào Tấn lồng vào tích cũ xung đột thời đại Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn cho Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan “bước ngoặt tư tưởng Đào Tấn” thái độ tư tưởng trung quân Tác giả viết cho “Nếu Trầm Hương cáo trạng Hồng Phi Hổ q Giới Bài quan đích thực lời tuyên án phiên toà” [16, 46] Tuy nhiên, theo cách hiểu chúng tơi dũng cảm dứt khốt thái độ Đào Tấn với tư tưởng trung quân phong kiến thể Trầm Hương cịn có phần táo bạo lần thể hình ảnh vua cách phạm thượng, trở thành hình tượng hài hước lố bịch Vua Trụ Hồng Phi Hổ Giới Bài quan thể rõ ngu muội, ác, dâm cách rõ ràng, bị lên án, bị nguyền rủa, hình ảnh qn vơ đạo cịn mang dáng dấp nhân vật quen thuộc tuồng cổ, phân biệt rạch ròi - tà Cịn Trụ vương Trầm Hương tượng độc vơ nhị chưa có tuồng cổ trước Đào Tấn tồn kịch ơng Khi vua bị đem làm trị giễu tiếng cười cơng phá vào thành trì 115 phong kiến thật mãnh liệt Khơng đả kích vào vua, mà ơng cịn vạch mặt loài quỉ mị với chất tàn ẩn sau vẻ “kiều tư mị thái” Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan diễn nhiều so với Trầm Hương các, đâu phải sau đụng chạm đến thần yêu tiên phật nên diễn viên ngại bị “hệ”, mà tư tưởng Đào Tấn táo bạo, phải đối mặt với tội danh quân phạm thượng! Các lớp diễn mai dần, đến đời sau khôi phục, chỉnh lý lại hiểu không tinh thần Đào Tấn, có đồn hát tùy tiện ghép hai làm một, lấy tên Trầm Hương các, với lời biện giải nguyên nhân dẫn đến kết cục phản Trụ đầu Chu Hoàng Phi Hổ bắt nguồn từ Trầm Hương mà Lý giải vậy, nghĩ “thấy mà chưa thấy rừng”, hiểu chưa thật sâu sắc tư tưởng tác giả Đó phục dựng theo cốt truyện Phong thần diễn nghĩa tuồng Đào Tấn Bên cạnh đó, thấy Trầm Hương hệ thống sáng tác Đào Tấn rời xa dần đề tài quân quốc, hướng với thực, mang tính ngụ ý cao Tuy nhiên, qua nhân vật Triệu Khánh Sanh (Diễn võ đình), Kỉ Lan Anh, Tiết Cương (Hộ sinh đàn), Quan Công, Trương Phi (Cổ thành) thấy tác giả thiên sống cung cấm, đề cao nhân vật diện đối lập gay gắt với nhân vật phản diện Xung đột bi kịch chủ yếu, cịn xung đột hài kịch Hộ sinh đàn nói đến kẻ xấu xa Tiết Nghĩa mang bóng dáng đại thần Nguyễn Thân nhà Nguyễn bội bạc, tráo trở đến ghê tởm Chỉ Trầm Hương dựng nên nhân vật vua thành tiêu biểu cho hình tượng phản diện hài, Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan không xây dựng Trụ Vương hài hước đến Trụ vương - Đát Kỉ Trầm Hương vừa đáng giận, đáng căm vừa đáng cười Cái ác, xấu chiếm ưu so với thiện, tốt Trầm Hương mà Đào Tấn giúp người xem thấy rõ chân tướng ẩn đàng sau cao cực đỉnh, ẩn dụ “vận số”, tiên phật thần yêu, diện mạo đời thường Thiết nghĩ lý người xem Trầm Hương dù phải tiếp xúc với giới cung cấm với ngơi cao chín trùng cảm thấy dễ theo tính cách rõ mồn sân khấu 116 TIỂU KẾT: Thưởng thức tài nghệ viết văn tuồng Đào Tấn Trầm Hương các, cảm nhận trình lao động nghệ thuật đầy cảm hứng có ý thức ngịi bút ông Từ kết cấu kịch bản, xây dựng hình tượng, tạo tình xung đột đặc trưng ngôn từ nghệ thuật tuồng tác phẩm này, tất vừa thể trau chuốt mà tự nhiên Nghệ thuật không câu chữ mà Đào Tấn gửi vào nỗi lòng đất nước, người, sự, thân Người tiếp xúc với kịch Trầm Hương nhận đặc trưng bật nghệ thuật hát bội, điêu luyện mẫu mực cách thể hình tượng cách tài hoa.Đào Tấn không tinh thông Hán học mà cịn điêu luyện uyển chuyển sử dụng văn nơm, tạo nên kết dính yếu tố Hán Nôm cách nhuần nhuyễn, phù hợp với diện mạo riêng, tính cách riêng đặc biệt trọng chuyển hố tính cách nhân vật - điều mà tuồng trước Đào Tấn chưa quan tâm Dấu ấn nghệ thuật Trầm Hương có tính mẫu mực cao, thường hệ sau truyền tụng, học tập 117 KẾT LUẬN Đào Tấn mang theo tâm trạng u uất trước thời cuộc, làm “kẻ ẩn triều”, lạc lõng chốn quan trường, tóc bạc lịng son khơng nơi gửi gắm Nhưng khơng phải mà tuồng mang tâm riêng ơng Qua tuồng thấy tư tưởng Đào Tấn vượt lên giới hạn tư tưởng trung quân, phê phán gián tiếp xã hội đương thời Đào Tấn hiểu thấu nguy nước, lẽ ông trải qua bốn đời vua, chứng kiến phút cay đắng đất nước dần vào tay loài bạch quỉ Những hoà ước, hàng ước từ thời Tự Đức nỗi hổ thẹn bao văn thân yêu nước Không thể cãi mệnh vua, họ biết gửi nỗi “ưu thời mẫn ” vào văn chương để nói lên lời thán ốn Tình cảnh nước có khác nỗi niềm Tô Hộ phải dâng gái cho vua Trụ, hồn Đát Kỉ đẫm lệ nhớ thương, đau đáu câu hỏi: “hương quan hà xứ”1 (quê hương ta đâu?) đâu phải lối tập cổ cho đẹp lời văn Câu hỏi vang lên nhiều lần tuồng ông viết diễn cho văn thân tổng An Tĩnh nơi ông trị nhậm xem suy ngẫm Vấn đề này, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Liễn đề cập Chúng xin nói thêm: câu hỏi Trầm Hương gợi lên hình ảnh nước nhà tan, biệt ly đẫm lệ, thổn thức nỗi niềm Đào Tấn Tư tưởng Đào Tấn tư tưởng sĩ phu văn thân yêu nước căm uất bất lực trước thời Đó khơng phải cam phận thủ lễ “qn thần” mà hành động diệt bạo trừ gian việc nghĩa đáng làm hồn cảnh khơng lối Mượn hành động Thương Dung Hoàng Phi Hổ Trầm Hương các, ông muốn bày tỏ tinh thần nghĩa trừ gian, khơng để xấu ác hồnh hành Đào Tấn đem lịng ông quan biết lo cho nước, cho dân vào nghệ thuật tuồng hát, bộc bạch tâm “ưu thời mẫn thế” tầng lớp kẻ sĩ có lương tri trước tình cảnh nước mất, đành nhẫn nhục khơng đầu hàng thoả hiệp trước hoàn cảnh, hướng tới hành động trừ hại cho dân Nguyên gốc từ câu thơ Thôi Hiệu: Nhật mộ hương quan hà xứ thị 118 Tư tưởng Đào Tấn gần gũi với tư tưởng nhân dân nhìn nhân bản, tình yêu thương dành cho người nạn nhân lực đen tối Đào Tấn tiếp thu phần tư tưởng Phật giáo khía cạnh nhân Tuy nhiên gốc rễ người ơng tư tưởng Nho giáo Ơng khơng đành lịng gửi hồn cõi Phật Đát Kỉ, mà mong mỏi góp tiếng nói cảnh tỉnh quân vương, hy vọng ngày quét loài quỉ Câu hát kết lại tuồng tất khát khao Đào Tấn: Diêu vọng triều đô bộ khoan Bình sinh ưu tâm đan Yêu phân tùng thử giai tiêu diệt Trữ kiến hoàng đồ vạn tải an (Dõi hướng triều đô thong thả bước Suốt đời việc nước lo toan Từ yêu quái đà tiêu diệt Cơ nghiệp ngàn năm yên) Đào Tấn gửi gắm nhiều tâm Trầm Hương hoà chung nỗi niềm Thương Dung, Vân Trung Tử, Đát Kỉ thật, Hoàng Phi Hổ Mỗi hình tượng ơng dành cho nhiều cơng phu tâm huyết thể cho thấy tinh tế, thâm trầm bậc đại nho tâm ưu thời mẫn Đào Tấn Họ đại diện cho hạng người trực xã hội đảo điên, khơng đành lịng chứng kiến cảnh tang thương đảo điên xã hội rơi vào tay yêu quái Tâm hồn Đào Tấn tâm hồn người với tình nghĩa quê hương sâu nặng, biết phải trái rạch rịi, đứng nghĩa Đó cịn tâm hồn nghệ sĩ biết cảm thông trước khát vọng người nghiêm khắc cảnh tỉnh điều vượt qua phép tắc, luật lệ triều đình, ngược lại đạo lý nhà nho đạo lý nhân dân Sự mâu thuẫn giằng xé tâm hồn Mộng Mai tiên sinh chỗ: ơng nhận thức vận nước, trọng trách đại thần kề cận nhà vua, ông làm khác ngồi lời cảnh tỉnh, mượn tuồng hát gửi gắm tâm tư Tâm hồn Đào Tấn qua tuồng nỗi lòng đau đáu hướng quê hương, lo lắng cho vận mệnh dân tộc, có tình cảm yêu nước ẩn sâu lời 119 hát, nỗi niềm đoạn trường người có lương tâm Đào Tấn lớn nhân cách lớn tài gắn với nghệ thuật hát bội Ông dùng tuồng vũ khí chiến đấu, tỏ rõ dũng khí đứng lẽ phải Đến Đào Tấn, tuồng khơng cịn cơng cụ mua vui thoả mãn ý thích cho vua chúa mà góp tiếng nói nhân dân phê phán sự, giáo hố nhân tâm theo tinh thần nhân dân, dùng tuồng làm cầu nối tầng lớp nho sĩ với nhân dân Bản thân tích tuồng khai thác nét gần gũi với thực Việt Nam, lại trau chuốt qua ngòi bút “trạng nguyên văn tuồng” để chuyển tải ý tứ cách sâu xa kín đáo, Đào Tấn đến với công chúng nho sĩ lẫn bình dân Muốn hiểu tâm hồn Đào Tấn qua tuồng, cần đặt vào khơng khí thời đại ơng sống, vấn đề nhức nhối xã hội Việt Nam thời giờ, ta nhận độ lớn Trầm Hương các, khai tử cho xu hướng tuồng công thức sáo rỗng, mở hướng tiếp cận vấn đề nóng bỏng thời đại, đất nước Chính lẽ đó, Đào Tấn xứng đáng vị hậu tổ nghệ thuật hát bội, tạo nên tầm vóc lớn cho tuồng, đem lại hay đẹp, sức hấp dẫn cho tuồng, nâng tuồng hát bội lên đến đỉnh cao nghệ thuật kịch hát dân tộc Trên tinh thần tiếp thu di sản cha ông, khôi phục tinh hoa vốn cổ dân tộc, Trầm Hương cần nghiên cứu phục dựng tuồng đặc sắc khác Đào Tấn, để giữ gìn phát huy nét phong cách độc đáo tuồng Đào Tấn Hiểu tư tưởng, tâm hồn Đào Tấn, phát huy vẻ đẹp đặc sắc độc đáo văn tuồng ơng, cần có thời gian để nghiên cứu toàn tác phẩm tuồng ông cách toàn diện từ kịch nghệ thuật biểu diễn, giữ nguyên vẹn phong cách tuồng Đào Tấn sở chỉnh lý cho phù hợp với thời đại Có thật làm mới, làm đẹp cho tuồng Đào Tấn./ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Văn Chiêu, 2008, Nghệ thuật sân khấu hát bội, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 2.Hoàng Chương, 1986, Mấy vấn đề sân khấu truyền thống, NXB Viện sân khấu, Hà Nội 3.Trung Đông, 1995, Nghiên cứu Đào Tấn để phát triển Tuồng, TC Phương Mai, Bình Định, số 4.Đặng Q Địch, 1994, Mai viên cố , Văn Lang xuất bản, Ca 5.Đặng Quí Địch, 2002, Đào Tấn - Tang trích biên, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 6.Hội thoại nghệ thuật Tuồng, 1987, NXB Văn hoá, Hà Nội 7.Trần Đình Hượu, 1999, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 8.Đàm Gia Kiện, 1993, Lịch sử văn hoá Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 9.Kinh Lễ, 1999, (Nguyễn Tôn Nhan biên dịch, giải), NXB Văn học, Hà Nội 10.Hồng Châu Ký, 1978, Tuồng cổ,T.1, NXB Văn hóa, Hà Nội 11.Hoàng Châu Ký, 2000,Tuồng hát bội Việt Nam, TC Văn học, số 12.Hoàng Châu Ký,1973, Sơ khảo lịch sử tuồng, NXB Văn hóa, Hà Nội 13.Hứa Trọng Lâm, 1996, Phong thần diễn nghĩa, NXB TH Đồng Tháp 14.Vũ Ngọc Liễn, 2005, Đào Tấn – T1: Thơ Từ – NXB Sân khấu, Hà Nội 15.Vũ Ngọc Liễn, 2005, Đào Tấn - T2: Tuồng Hát Bội – NXB Sân khấu, Hà Nội 16.Vũ Ngọc Liễn, 2006, Đào Tấn - T.3: Qua thư tịch – NXB Sân khấu, Hà Nội 17.Vũ Ngọc Liễn, 2002, Góp nhặt dọc đường, NXB Sân khấu, Hà Nội 18.Nguyễn Lộc, 1994, Nghệ thuật hát bội Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội 19.Nguyễn Đăng Na, 2007, Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20.Những điều nghe biết Đào Tấn - 30 năm chặng đường nghiên cứu Đào Tấn, 2007, Tài liệu lưu hành nội bộ, Nhà hát tuồng Đào Tấn Bình Định, Phịng nghiên cứu nghệ thuật 21.Niên biểu Việt Nam, 1999, Vụ bảo tồn bảo tàng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22.Phong cách nghệ thuật Tuồng Đào Tấn, 2001, Viện Sân khấu Sở VHTT Bình Định 23.Nguyễn Phu - Nguyễn Thiều, 2004, Các nhà khoa bảng Bình Định triều Nguyễn, NXB Thuận Hố, Huế 24.Đình Quang, 2004, Về đặc trưng hướng phát triển tuồng chèo truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội 25.Mịch Quang, 1995, Đặc trưng nghệ thuật Tuồng, NXB Sân khấu, Hà Nội 26.Mịch Quang, 1963, Tìm hiểu nghệ thuật Tuồng, NXB Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội 27.Mịch Quang, 1969, Vài gợi ý nguồn gốc Tuồng, TC Văn học, số 28.Mịch Quang, 1981, Vài nét kịch Tuồng, TC Văn học, số 29.Đặng Đức Siêu, 2004, Văn hoá cổ truyền phương Đông, NXB Giáo dục, Hà Nội 121 30.Đào Tấn, 2005, Tuồng hát bội (Triều Ân st, phiên âm), NXB Sân khấu, Hà Nội 31.Quách Tấn, Quách Giao, 2007, Đào Tấn hát bội Bình Định, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 32.Thanh Thảo, 2004, Mãi bí mật, NXB Lao động, Hà Nội 33.Thanh Thảo, 2004, Tuồng Đào Tấn nhìn hơm nay, Báo Bình Định, ngày 26/3 34.Thanh Thảo, 2007, Gian nan nợ anh hùng phải vay, Báo Bình Định, ngày 3/9 35.Tất Thắng, 2006, Nghệ thuật tuồng - nhận thức từ phía, NXB Văn học, Hà Nội 36.Mai Thìn, 2004, Văn hố dân gian xã Nhơn Thành (bài Hát lễ - hát bội Bình Định), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Phạm Phú Tiết, 2008, Hội thảo lịch sử Tuồng (Chầu đôi), tài liệu lưu hành nội bộ, Nhà hát tuồng Đào Tấn Bình Định, Phịng nghiên cứu nghệ thuật 38.Tổng Tập Văn học Việt Nam,2000, t.12, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Đặng Hiếu Trưng, 1995, Đào Tấn – danh nhân văn hoá kiệt xuất, TC Phương Mai, Bình Định, số 40.Tuồng Đào Tấn,1987, NXB Sân khấu, Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình 41.Tuyển tập Tuồng Đào Tấn,1987, Sở văn hố thơng tin Nghĩa Bình 42.Duy Từ, 2000, Lễ hội cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế 43.Từ điển Văn học, 1983, (Vần A - M), T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44.Từ điển Văn học, 1984, (Vần N - Y), T.2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Xuân Yến, 1998, Nghệ thuật tuồng thời đại (vấn đề truyền thống cách tân), NXB Sân khấu, Hà Nội 122 PHỤ LỤC: Trang đầu kịch Trầm Hương bà Chi Tiên duyệt định (trích) 123 Trụ vương - Đát Kỉ Trầm hương - Trần Hà Nam Cụ Đào Tấn phát biểu quan niệm nghệ thuật hát bội: Thiên bất dự nhàn, thả hướng mang trung tầm tiểu hạ Sự hí, hà tu giả xứ tiếu phi chân (Trời chẳng cho nhàn vào bận rộn tìm chút rảnh Việc đời kịch, há chốn giả bảo không chân) Quan niệm thể cách quán tuồng xuất sắc cụ Đặc biệt, tuồng Trầm hương xem đỉnh cao nghệ thuật với hình tượng Trụ vương - Đát Kỉ để lại nhiều suy ngẫm So với nguyên Phong thần diễn nghĩa, Trụ vương Đát Kỉ tuồng Đào Tấn có sáng tạo độc đáo mang tính thực rõ nét Theo tư liệu nhà nghiên cứu tên tuổi vị lão thành hát bội tuồng, Đào Tấn viết để ám vào vua Thành Thái, nhằm cảnh tỉnh nhà vua phóng túng làm đảo lộn kỷ cương triều Có trùng hợp không ngẫu nhiên cụ đưa vào tuồng cách khéo léo: - Vua Thành Thái làm thơ hay, tuồng Trụ Vương ngạo mạn khoe tài thơ thơ ca ngợi tượng gỗ trầm hương Nữ Oa, tự đắc mà khen “Hảo phong vận a!” Khốn thay, tài thơ thể khơng chỗ, tư cách qn vương trị trăm họ khơng cho phép qn trách nhiệm mà chuyên vào “sáng tác”! Sáng tác lộn bậy, nên Trụ Vương bị Nữ Oa trừng phạt nặng nề việc làm sụp đổ nghiệp Thành Thang! - Trụ vương đắm say Đát Kỉ khơng khác Đường Minh Hồng mê Dương Q Phi, khơng phải ngẫu nhiên mà hồ ly đoạt xác nhập hồn vào Đát Kỉ, cụ Đào Tấn Đát Kỉ hồ ly hát câu Thanh bình điệu Lý Bạch: “Đương đắc quân vương đới tiếu khan” Và đôi Trụ vương - Đát Kỉ du sơn ngoạn thủy, o bế nhau, trửng giỡn “Trầm hương đình bắc ỷ lan can” Trụ vương khơng cịn minh qn thánh chúa mà ngun hình qn vơ đạo Đát Kỉ “đệ giai phi” Trụ vương chẳng khác gái lộng thần Nguyễn Thân “đệ giai phi” Thành Thái Khơng cịn Trụ vương hào sảng võ nghệ tuyệt luân, mà anh chồng nhu nhược, suốt ngày luẩn quẩn bên bà vợ yêu mị, đốt gươm phép Vân Trung Tử, hạ ngục Thái y bắt mạch, mời lũ quần yêu dự yến say sưa! Cụ Đào Tấn giỏi dựng lên hình ảnh Trụ vương ‘gươm cùn giáo gãy”, xt xoa q nhân ể mình, hạ lệnh bậy bạ chẳng cịn tư quân vương cả! Kể chồng yêu vợ lẽ thường tình, địa vị quân vương làm 124 trị đó, người ta thấy Trụ vương vừa đáng thương vừa đáng giận! Chuyện kể triều Nguyễn, Thành Thái tập hợp cung nhân để luyện kiếm Trầm hương có Đát Kỉ múa gươm! Giá mà lúc ấy, Trụ vương hùng tâm tráng chí “song kiếm hợp bích” với Đát Kỉ có lẽ có hình ảnh đẹp góc nhìn khác ơng vua mạnh mẽ, khang kiện! Đằng này, ngất ngây múa kiếm Đát Kỉ, Trụ vương anh nịnh đầm, than cho đôi tay trắng muốt Đát Kỉ phải vung kiếm lên, hầu hạ Đát Kỉ tận tụy lính hầu, đích thân quạt cho q nhân!!! Trị hài khiến người xem phải bật cười! Phải Đào Tấn nhận việc tập luyện nữ binh, Thành Thái xao lãng mục đích lo nghiệp lớn mà xoay sang đắm mê nữ sắc!? - Trầm hương khơng có tiếng cười mà chứa đựng “nỗi đau đời Đào Tấn”, lẽ suốt hồi kịch ấy, trung thần lương tướng Thương Dung, Hoàng Phi Hổ hay thần tiên Vân Trung Tử thất bại mong muốn giữ vững nghiệp Thành Thang Không thất bại Đát Kỉ thừa hành lệnh Nữ Oa nương nương phá tan nghiệp Thành Thang, xung quanh Trụ Vương kẻ xu nịnh Vưu Hồn, Phí Trọng? Trụ vương tin dùng bọn nịnh, bị mê bời hồ ly, nên u mê mà đốt gươm thiêng, đuổi Thương Dung khỏi Lộc đài lũ quỷ “tha hồ hát bên đèn”! Dù cho kết thúc có hậu, Thương Dung Hoàng Phi Hổ sức người diệt lũ yêu ma, Trụ Vương - Đát Kỉ sừng sững để nâng ly sâm banh nghe chúc tụng “Nhất bôi thọ tửu chúc Nam san”! Cũng đành phải vậy, Đào Tấn cịn chút hy vọng vào Thành Thái chăng? Có lẽ khơng, mầm u nghiệt cịn, nên nguy rã nát triều điều Đào Tấn khơng nói nhận thấy! Bản cáo trạng Trầm hương lời cảnh tỉnh sâu sắc cho đấng quân vương, mau tỉnh ngộ mà lo việc lớn! Là lớp hậu sinh, ngẫm từ Trầm hương các, người viết xin nêu vài cảm nhận ban đầu, nhân Liên hoan nghệ thuật sân khấu tuồng tồn quốc diễn Bình Định Vai tuồng Trụ vương - Đát Kỉ tái Trầm hương đoàn tuồng Nguyễn Hiển Dĩnh, đất tuồng Bình Định./ (Đã phát chương trình văn nghệ chủ nhật, 27.7.2008 Đài PTTH Bình Định) 125