Microsoft Word CT DAO TAN HOAN THIEN21 doc LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HOÁ DÂN TỘC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ TH[.]
LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HỐ DÂN TỘC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA ĐÀO TẤN Chủ nhiệm GS HỒNG CHƯƠNG Nhóm nghiên cứu NNC MỊCH QUANG NNC NGUYỄN THẾ KHOA GS-VS HỒ SĨ VỊNH GS TRẦN NGHĨA NNC VĂN SỬ 7443 10/7/2009 HÀ NỘI - 2008 Môc lục Trang Phần mở đầu Chơng MộT Thân thế, nghiệp thời đại Đào Tấn I Tác phẩm Đào Tấn Tác phẩm tuồng 14 Các tác phẩm nghệ thuật khác 15 II Vài nét thân Đào Tấn Bối cảnh lịch sử thời đại Đào Tấn 17 Tuổi trẻ Đào Tấn 19 Cuộc đời làm quan sáng tạo nghệ thuật 21 Những năm cuối đời 27 III Đào Tấn với đất nớc thời đại Đào Tấn với thuyết quyền biến 29 Tâm t Đào Tấn với quê hơng đất nớc 33 Vai trò quan lại đơng thời qua tầm mắt Đào Tấn 35 Ước mơ cuối Đào Tấn 38 Đào Tấn ngời anh hùng nớc 40 Chơng HAI giá trị nghệ thuật Đào I Đặc điểm sáng tạo giá trị nghệ thuật tuồng Đào Tấn Từ truyền thống đến cách tân nghệ thuật 44 Đặc điểm nghệ thuật tuồng Đào Tấn 45 2.1 Đặc điểm bố cục 49 2.2 Đặc điểm nhân vật 53 2.3 Đặc điểm ngôn ngữ 57 2.4 Phơng pháp sáng tạo 66 2.5 Phong cách tuồng Đào Tấn 71 II.Kịch văn học tuồng Đào Tấn Kịch b¶n tng – di s¶n nghƯ tht lín nhÊt cđa Đào Tấn 80 Niên biểu sáng tác giai đoạn đỉnh cao nghiệp sáng tác tuồng Đào Tấn 82 Điểm qua tuồng tiêu biểu Đào Tấn 3.1 Tân Dà đồn 94 3.2 Cổ thành 96 3.3 Trầm hơng 99 3.4 Hoàng Phi Hổ Giới Bài quan 103 3,5 Diễn võ đình 106 Hộ sanh đàn 109 Những giá trị bật kịch tuồng Đào Tấn 4.1 Khóc tr¸ng ca cđa ng−êi anh hïng thêi n−íc nhà tan 116 4.2 Những cách tân biên kịch lớn 125 III.Thơ, từ, câu đối Đào Tấn Nguồn t liệu giám định t liệu 132 Thi d hay mối liên hệ gia từ thơ 142 Nhân sinh quan Đào Tấn qua thơ từ 3.1 Thái độ với phong trào Cần vơng 143 3.2 Thái độ với phong trào Đông Du 146 3.3 Lễ hành tàng hay cách sống minh triết 149 Nghệ thuật thơ từ Đào Tấn 4.1 Chỗ hữu hạn ngôn từ hay khoảng trắng cần thiết 150 4.2 Thủ tợng đàm huyền 152 4.3 Thể tính từ hay ý ngôn ngoại 157 IV Những quan điểm lý luận nghệ thuật Đào Tấn Thế giới quan phơng pháp sáng tác 164 Hiện thực xà hội cá tính sáng tạo 168 Cấu trúc tuồng kỹ xảo diễn 172 Thế giới nhân vật đa dạng, đa chiều 181 Vai trò kép hát tuồng 184 Chơng BA Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đào Tấn I Vị trí Đào Tấn nghiệp văn hoá nghệ thuật dân tộc 198 II Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đào Tấn Tại nhà hát, đơn vị nghệ thuật tuồng 201 chuyên nghiệp nghiệp d Trên sân khấu học đờng 205 Trong sáng tác đạo diễn tuồng đơng đại 208 Các giải thởng văn học nghệ thuật 210 mang tên Đào Tấn phần kết I Tổng quan 212 II Đề xuất, kiến nghị 214 tài liệu tham khảo 218 PHN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Đào Tấn (1845-1907) tài lớn, toàn diện, “một nhân tài nghệ thuật đặc biệt” (chữ dùng nhà thơ Xuân Diệu) lịch sử văn học nghệ thuật Việt Nam Từ kỷ nay, Đào Tấn coi “Hậu tổ” nghệ thuật tuồng với đóng góp lớn lao tồn diện cho môn nghệ thuật sân khấu coi “quốc bảo” nghệ thuật dân tộc từ sáng tác nhuận sắc kịch bản, dàn dựng diễn, sáng tạo âm nhạc kỹ thuật diễn xuất, đưa nghệ thuật tuồng lên tới đỉnh cao chói chói lọi Đào Tấn nhà thơ lớn, nhà từ khúc vô song, nhà lý luận nghệ thuật kiệt xuất Đào Tấn để lại cho dân tộc di sản văn hố phong phú, đồ sộ có giá trị cao, có sức sống lâu bền với 40 kịch bản, diễn tuồng, 1000 thơ từ, tập văn xuôi tập lý luận nghệ thuật Sự nghiệp Đào Tấn ý nghiên cứu từ đường lối văn hoá văn nghệ đắn Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, nghệ thuật tuồng phục hồi phát huy tác dụng nghiệp bảo vệ xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa Các tuồng bất hủ ông sống lại sàn diễn đoàn nghệ thuật tuồng, số viết thân nghiệp nghệ thuật Đào Tấn bắt đầu công bố từ năm 1960 miền Bắc xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, từ đất nước thống nhất, việc sưu tầm giới thiệu di sản nghệ thuật nghiên cứu thân thế, nghiệp Đào Tấn triển khai toàn diện liên tục Một số hội thảo khoa học Đào Tấn quy mô tổ chức, số cơng trình nghệ thuật nghiên cứu Đào Tấn công bố Tuy vậy, nay, cơng trình nghiên cứu có Đào Tấn chủ yếu kỷ yếu tập hợp tham luận trình bày hội thảo khoa học ơng Trong cơng trình này, thân nghiệp nghệ thuật Đào Tấn nhìn nhận nhiều góc độ phong phú, sâu sắc lại tản mạn, nhiều ý kiến trái ngược chưa tổng kết, lý giải đánh giá cách đắn khoa học Đã đến lúc cần có cơng trình có tính chất tổng hợp, tổng kết, hệ thống hoá thân nghiệp nghệ thuật Đào Tấn để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu vị danh nhân văn hoá kiệt xuất của công chúng rộng rãi nước bạn bè giới Đề tài khoa học “Nghiên cứu tổng hợp giá trị nghệ thuật Đào Tấn” nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết II Lịch sử nghiên cứu đề tài: Trước cách mạng tháng Tám, năm 1943, “Sự tích hát bội”, tác giả Đồn Nồng có nhắc đến Đào Tấn nhà viết tuồng xuất sắc, mà khơng bình luận Vào cuối năm 1950 sách “Lịch sử văn học Việt Nam”, tác giả Huỳnh Lý, Hoàng Ngọc Phách giới thiệu Đào Tấn tác giả tuồng hàng đầu kỷ XIX, việc đánh giá tư tưởng, nghệ thuật Đào Tấn cịn q sơ lược, lại có nhận định thiếu thoả đáng, chí sai lệch Cho đến năm 1963, miền Bắc, Mịch Quang với tiểu luận “Đào Tấn – nhà soạn tuồng kiệt xuất” đăng tạp chí Nghiên cứu văn học lần giới thiệu tương đối đầy đủ người nghiệp nghệ thuật Đào Tấn, khởi đầu việc nghiên cứu giới thiệu danh nhân văn hóa Sau đó, Phạm Phú Tiết cơng trình “Hội thoại nghệ thuật tuồng” đánh giá cao tài nghiệp sáng tác Đào Tấn Năm 1973, Hoàng Châu Ký Sơ khảo lịch sử tuồng có mt s trang vit v o Tn Do hoàn cảnh đất nớc bị chia cắt, nguồn t liệu ỏi nên việc nghiên cứu Đào Tấn miền Bắc dừng ở miền Nam nhiều công trình nghiên cứu văn hoá đà có trang viết Đào Tấn, nh Danh nhân Bình Định Bùi Văn Lăng, Nớc non Bình Định Quách Tấn, Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên, Nhân vật Bình Định Đặng Quý Địch MÃi đến sau ngày miền Nam thống nhất, Bộ Văn hóa v tỉnh Nghĩa Bình có điều kiện nghiên cứu sâu Đào Tấn, sau Liên hoan Tuồng Toàn quốc (tháng 7/ 1976), di sản nghệ thuật Đào Tấn ngày tỏa sáng rực rỡ, thu hút mạnh mẽ quan tâm văn nghệ sĩ, nhà nghiên cứu nớc Cũng Liên hoan Tuồng Toàn quốc này, nghệ sĩ ba miền đất nớc đến thăm nhà Từ đờng Đào Tấn, viếng mộ Đào Tấn núi Hoàng Mai, tởng niệm vị Hậu tổ Tiếp theo Hội thảo khoa học Đào Tấn lần thứ I, đợc tổ chức vào năm 1977 TP Quy Nhơn Tại hội thảo (3 ngày đêm) nhiều vấn đề ngời nghiệp Đào Tấn đợc nêu bàn cÃi sôi nổi, không vấn đề nghệ thuật t tởng Đào Tấn bị nhận định sai lệch, t bảo thủ xà hội hoá dung tục số nhà nghiên cứu Có thể nói Hội thảo Đào Tấn lần thứ mét cc hoang cho sù nghiƯp nghiªn cøu vỊ Đào Tấn Các nhà nghiên cứu nhà thơ đà bàn sâu văn học kịch (kịch tuồng thơ, từ Đào Tấn) nhng nhiều vấn đề giới quan phơng pháp sáng tác thi pháp, phong cách nghệ thuật Đào Tấn cha đợc bàn sâu Vấn đề t tởng yêu nớc Đào Tấn, cha đợc làm sáng tỏTuy vậy, Hội thảo hầu hết nhà nghiên cứu văn học nghệ thuật nớc, kể ngời lÃnh đạo cao ngành văn hoá nghệ thuật lúc nh Hà Huy Giáp, Hà Xuân Trờng đánh giá cao tài cống hiến Đào Tấn cho văn hoá dân tộc Nhân dịp Hội thảo, nhiều thơ hay Đào Tấn đợc dịch, vài tuồng Đào Tấn đợc phục hồi Quyển kỷ yếu Hội thảo mang tên Đào Tấn Nhà soạn tuồng kiệt xuất đà đợc Ty Văn hoá Nghĩa Bình xuất phát hành sau Hội thảo Năm 1981, Ty Văn hóa Nghĩa Bình cho xt b¶n giíi thiƯu tËp Hý tr−êng t bót coi nh công trình lý luận tuồng Đào Tấn phát đợc Nhiều nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ đà viết hoan nghênh tập Hý trờng tuỳ bút Tuy vậy, đà có số ngời nêu nghi vấn mặt văn học tập sách Để tiếp tục bàn sâu thân nghiệp Đào Tấn, làm rõ t tởng thơng dân yêu nớc Đào Tấn, đồng thời đánh giá toàn diện sâu sắc di sản Đào Tấn từ kịch tuồng, nghệ thuật biểu diễn đào tạo diễn viên tuồng Đào Tấn, Bộ Văn hoá Thông tin phối hợp với UBND tỉnh Nghĩa Bình đà mở Hội thảo lần thứ II Đào Tấn năm 1982 Nói chung vấn đề t tởng trị Đào Tấn Hội thảo lần thứ cha thống cha kết luận đợc thì, Hội thảo lần thứ II (9.82) thống nhận định : Đào Tấn ông quan yêu nớc, làm quan to triều Nguyễn thời gian dài, nhng ông quan liêm, cơng trực, đợc ngời đơng thời ca ngợi vị quan thanh, thận, cần, kẻ sĩ bất uy cờng ngự (nh lời phê tặng vua Tự Đức) Đào Tấn có mối quan hệ mật thiết với chí sĩ cách mạng phong trào Đông Du, nh mối quan hệ với Phan Bội Châu, Cờng Để, Việt Nam Quang Phục hội, với văn thân yêu nớc chống Pháp xứ Nghệ nhiều nơi khác nớc v.v Cũng Hội thảo Đào Tấn lần II, vấn đề Hý trờng tuỳ bút đợc đặt có ý kiến hai nhà nghiên cứu Huệ Chi Hồ Ngọc cho rằng, cần xét lại nội dung Hý trờng tuỳ bút mặt văn học, có nhiều chỗ nguỵ tạo từ sách Trung Quốc? Vì mà Hội nghị giám định Hý trờng tuỳ bút gồm nhiều nhà nghiên cứu đợc tổ chức Viện Văn học Việt Nam, nhà thơ Hoàng Trung Thông, Viện trởng chủ trì Tại hội nghị giám định này, giáo s, nhà nghiên cứu tên tuổi đà bàn luận, phân tích kỹ tới kết luận: Nội dung tập Hý trờng tuỳ bút Đào Tấn, chỗ cha thật rõ, ngời ghi chép, trích dẫn cha xác nên bóc tách ra, tiếp tục giám định làm rõ, không số hạt sạn mà phủ định hoàn toàn tập sách Cũng thời kỳ này, tập Th mục t liệu Đào Tấn đợc Sở Văn hoá Thông tin Nghĩa Bình công bố Hội thảo Đào Tấn lần thứ III Viện Nghệ thuật Sân khấu, Bộ Văn hoá Thông tin phối hợp với sở Văn hoá Thông tin Nghĩa Bình tổ chức Quy Nhơn vào tháng năm 1988 Hội thảo tập trung vào vấn đề t tởng tài nghệ thuật Đào Tấn Hội thảo đà đến thống nhất: Đào Tấn ông quan yêu nớc thể mối quan hệ ông với phong trào Cần vơng qua hành động đời làm quan thể qua tác phẩm văn, thơ, câu đối rõ kịch tuồng ông Cùng với t liệu đợc su tầm Đào Tấn nh Th mục t liệu Đào Tấn, Đào Tấn thơ từ( NXB Văn học năm 1987), Tuồng Đào Tấn (Tập I II- NXB Sân khấu Sở VHTT Nghĩa Bình 1988) khảo cứu thẩm định đánh giá đà góp phần làm sáng tỏ vấn đề t tởng nghệ thuật danh nhân họ Đào Cũng vào thời điểm truyện Búp Sen Xanh nhà văn Sơn Tùng thời tuổi trẻ Hồ Chí Minh đợc công bố rộng rÃi, có nhiều đoạn nói mối quan hệ Đào Tấn với Văn thân cần vơng An Tĩnh với cụ Nguyễn Sinh Sắc trai cụ Nguyễn Sinh Cung (Bác Hồ ) Trong Búp sen xanh, hình tợng quan Thợng th, tổng đốc nhà soạn tuồng Đào Tấn nh nhân cách lớn, có ảnh hởng sâu sắc tới thời thơ ấu tuổi trẻ Hồ Chí Minh Cuối năm 1988, Sở VHTT Nghĩa Bình lại tổ chức toạ đàm hẹp với nhà nghiên cứu lÃo thành có nhiều hiẻu biết Đào Tấn điều kiện tham dự hội thảo khoa học đà đợc tổ chức với có mặt ông Lê Hồng Long, Quách Tấn, Quách Tạo nhà nghiên cứu Hồ Đắc Bích, Vũ Ngọc Liễn, Hồng Nhân Tại toạ đàm, nhiều t liệu mới, đáng quý thân hoạt động nghệ thuật Đào Tấn đợc ghi chép lại Qua nhiều hội thảo, hội nghị, ngời nghiệp t tởng Đào Tấn ngày đợc sáng tỏ Đào Tấn đợc thống đánh giá danh nhân văn hoá lớn dân tộc Cùng với việc nghiên cứu Đào Tấn, tuồng viết Đào Tấn đời nh Thanh gơm Hát bội Mịch Quang, Hoàng Chơng đạo diễn đợc Nhà hát Tuồng Khánh Hoà diễn thành công Hoặc Hồn Tuồng sáng tác Lê Duy Hạnh, Võ Sĩ Thừa đạo diễn, Nhà hát Tuồng Đào Tấn diễn, Giấc mộng Hồ hoa Mịch Quang Nhà hát Tuồng Khánh Hoà diễn Những công trình nghệ thuật biểu diễn đà gây đợc ảnh hởng lớn nhân dân danh nhân Đào Tấn Đến tháng 12/ 1995, Bộ Văn hoá Thông tin, Viện Sân khấu Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Định Hội đồng hơng Bình Định tổ chức lễ kỷ niệm 150 năm ngày sinh Đào Tấn Nhà hát Lớn Hà Nội với có mặt nhiều vị lÃnh đạo Đảng Nhà nớc Tại lễ kỷ niệm này, nhạc sĩ Trần Hoàn Bộ trởng Văn hoá Thông tin long trọng đọc diễn văn đánh giá: Đào Tấn danh nhân văn hoá kiệt xuất dân tộc Nhà hát Tuồng Bình Định thức đợc mang tên Đào Tấn UBND Thành phố Hà Nội định đặt tên Đào Tấn cho đờng trung tâm thủ đô Khi giữ chức Bí th Đảng đoàn Bộ Văn hoá, đồng chí Hà Huy Giáp đề nghị nên thành lập Viện Đào Tấn Cũng thời điểm này, Viện Sân khấu VN Hội đồng hơng Bình Định đề xuất với UBND tỉnh Bình Định Bộ Văn hoá Thông tin cho thành lập giải thởng Đào Tấn Từ đến giải thởng Đào Tấn đà trao cho nhiều văn nghệ sĩ, nhà khoa học nớc, góp phần nâng tầm danh nhân Đào Tấn Năm 2000, Viện Sân khấu đà phối hợp với Sở VHTT Bình Định tổ chức Hội thảo lần thứ Đào Tấn với chủ đề Phong cách tuồng Đào Tấn nhng chuẩn bị cha tốt nên vấn đề lớn (phong cách nghệ thuật Đào Tấn) cha đợc giải làm sáng tỏ đợc hội thảo Năm 2007, nhân kỷ niệm 100 năm ngày Đào Tấn, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát huy Văn hoá Dân tộc đà phối hợp với UBND cháu mai sau học tập Đúng nh nhà nghiên cứu tuồng Mịch Quang đà nhận định:"Sở dĩ đợc nh Đào Tấn nghệ sỹ tuồng toàn diện, thông thạo văn học, âm nhạc, hát múa, không nh đa số tác giả tuồng ngày không hiểu múa hát số biết hát, múa lại trình độ văn học tuồng, mà trình độ văn học tuồng phải trình độ nhà thơ dân tộc trình độ nguời nói vè" Nếu công việc đào tạo tác giả, đạo diễn tuồng thời gian qua biết sâu nghiên cứu, học tập làm theo cách làm Học Bộ đình Đào Tấn ngày xa thì, chắn đà có đợc tác giả, đạo diễn tuồng tài năng, toàn diện Nếu nhà hát , đoàn nghệ thuật tuồng có đợc ngời làm công việc đạo nghệ thuật toàn tài tâm huyết nh Đào Tấn ( ngời đà đạo nghệ thuật Học đình cụ ngày nào) chắn Tuồng không rơi vào thực trạng ngày sa sút, tha vắng khán giả ®øng tr−íc nguy c¬ mai mét nh− hiƯn Nghệ thụât Đào Tấn với sáng tác đạo diễn tuồng đơng đại Ngay từ bớc ban đầu nhà hát, đoàn tuồng chuyên nghiệp đà có phơng hớng quan điểm đắn đặt nhiệm vụ cho là: Khai thác vốn cổ kế thừa phát triển nghệ thuật tuồng truyền thống, đôi với việc thử nghiệm tác phẩm Khi khai thác cố gắng tìm kiếm hết hay, đúng, gốc gác nghệ thuật Tuồng, đặc biệt tuồng Đào Tấn Nhng khai thác nhằm mục đích kế thừa phát triển Qua khai thác để phân tích, nghiên cứu thấy đợc hay, tốt đẹp nhằm giữ gìn phát huy, thấy đợc dở, hạn chế để loại bỏ Nghĩa bắt nguồn từ gốc cộng với t mới, sáng tạo lên" Nhiều diễn qua khai thác đà đựơc chỉnh lý, cải biên thành diễn có nội dung t tởng sâu sắc hình thức nghệ thuật hòan chỉnh nh Ngọn lửa Hồng Sơn, Sơn hậu, Dơng Chấn Tử, Hộ sanh đàn, Trầm hơng các, Đào Tam Xuân loạn trào, Bao Công tra án Qúach Hòe, Cổ thành, Diễn võ đình Các Nhà hát Đoàn tuồng chuyên nghiệp xác định 205 tuồng diễn đề tài lịch sử bớc phát triển môn phải học tập nghệ thuật biên kịch tuồng truyền thống có tuồng Đào Tấn, hệ thống động tác trình thức biểu diễn tuồng truyền thống, kết hợp với học tập nghệ thuật biên kịch, đạo diƠn vµ lý ln nghƯ tht biĨu diƠn cđa thêi đại để áp dụng vào việc xây dựng tuồng đề tài lịch sử, vừa đảm bảo sắc dân tộc, vừa đại Nhiều tuồng đề tài lịch sử đà có sức sống lâu bền với thời gian nh : Trng Nữ Vơng, Quang Trung đại phá quân Thanh, Mặt trời đêm kỷ Sao khuê trời Việt, Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Bùi Thị Xuân hồi kết cuộc, Trời Nam , Thanh gom hát bội, Trần Quý Cáp, Triệu Trinh Nơng, Mỵ Châu- Trọng Thuỷ , Tấm vóc đại hồng, Hùng khí sông LơngSong song với tuồng lịch sử, hầu hết Nhà hát, Đoàn tuồng chuyên nghiệp đà tâm tìm sức sống cho tuồng, tuồng thể đề tài đại Một số tác giả, đạo diễn vận dụng thủ pháp tuồng cổ, nghệ thuật tuồng Đào Tấn để xây dựng tác phẩm tuồng đề đại, phản ánh gơng anh hùng, ngời mới, thời đại với mục đích làm cho tuồng đổi mới, có sức hấp dẫn đối tuợng khán giả nhng giữ sắc tuồng Nhiều tuồng đề tài đại đợc coi công trình thử nghiệm, nhng đà thu đợc kết đáng ghi nhận nh tuồng Chị Ngộ, Đề Thám, Má Tám, S già em bé, Sáng mÃi niềm tin, Tình mẹ, Không đờng khác, Suối đất hoa, Hoàng hôn đen, Chuyện tình rừng cấm, Ngời không mang họ Thành công tác phẩm tác giả, đạo diễn xuất thân nghệ nhân, nghệ sỹ tuồng biết hát, biết múa, biết diễn tuồng thành thục, biết nắm vững thủ pháp biên kịch đặc trng cđa nghƯ tht Tng nh− Tèng Phøoc Phỉ, Ngun Lai, Hoàng Châu Ký, Mịch Quang, Kính Dân, Xuân YếnCũng có vài tác giả, đạo diễn không am hiểu kỹ lỡng nghệ thuật tuồng đà viết dựng tuồng theo thủ pháp kịch phơng tây, cho đời diễn theo kiểu "kịch hát tuồng" Nhng sức sống tuồng đề tài đại nói chung kéo dài nh tuồng 206 truyền thống tuồng lịch sử chất tuồng Vì mà không nên khuyến khích nhà hát (đoàn) tuồng dựng diễn tuồng đại Riêng nhà nghiên cứu Tuồng Mịch Quang đồng thời nhà soạn Tuồng đà học tập đợc thủ pháp nghệ thuật tuồng Đào Tấn đồng thời nắm vững phơng pháp tuồng cổ nên viết tuồng, ông cố tìm tình vận dụng ngôn ngữ văn học cho diễn viên dễ dàng vận dụng mô hình tuồng cổ, tuồng Đào Tấn Điều thấy rõ Thanh gơm hát bội Có thể nói Thanh gơm hát bội thành công lớn Mịch Quang sáng tác tuồng GS.VS Hồ Sỹ Vịnh đà phải lên sau xem diễn :"Vở Tuồng Thanh gơm hát bội đài tởng niệm danh nhân Đào Tấn", nhà thơ Nguyễn Thế Kỷ viết: "Vở tuồng Thanh gơm hát bội lµ mét vë rÊt hay, cã søc hÊp dÉn bÊt kỳ đối tợng nào, từ ngời bình dân đến ngừơi trí thức, từ ngời già đến ngời trẻ" Trong lúc dàn dựng Tuồng Thanh gơm hát bội, đạo diễn Hòang Chơng đà chứng kiến tác giả Mịch Quang dạy cho diễn viên hát nhiều điệu cách hát để diễn viên hát theo, gợi ý cho diễn viên "tân chế điệu" Và thân đạo diễn Hoàng Chơng đà làm nh thế, tức làm theo phơng pháp Đào Tấn gợi ý cho diễn viên cách hát cách diễn cho tuồng Hoàng Chơng khẳng định :"Tác giả viết tuồng, chèo, cải lơng, chòiv.v thiết phải hát thạo, hát không hay phải biết hát viết diễn viên sáng tạo" Vở tuồng thứ hai Mịch Quang viết Đào Tấn Giấc mộng Hồ hoa Mịch Quang đà mựơn tên tuồng Hoa trì mộng hồi thứ 41 Vạn bửu trình trờng Đào Tấn đặt tên cho tuồng viết, ông muốn tìm nguyên nhân viết tuồng lÃng mạn, đồ sộ đại tác gia Đào Tấn Để cốt truyện hấp dẫn, ông đà cố ý ghép thêm vào câu chuyện thật đánh trống kêu oan ngòi vợ Bùi Hữu Nghĩa Nguyễn Thị Tồn Vở tuồng đà thực hấp dẫn khán giả tình xung đột bạo liệt mà lại chất 207 trữ tình, chất thơ văn học tuồng Trong công trình nghiên cứu, Mịch Quang đà bày tỏ quan điểm không tuyệt đối hoá tÝnh b¹o liƯt tng ViÕt GiÊc méng hå hoa, Mịch Quang muốn chứng minh cách tế nhị kín đáo với cha trí với quan điểm ông: Thế đấy, Đào Tấn đà có quan điểm nh Chẳng qua học tập tiếp thu tinh hoa, giá trị Tuồng Đào Tấn mà Vậy Mịch Quang đà làm đợc việc độc đáo mà không làm đợc, nghiên cứu Đào Tấn vận dụng viết tuồng Đào Tấn Đồng thời viết tuồng thân nghiệp Đào Tấn để hiểu sâu thêm nhà nghệ sĩ tài hoa Với công trình nghiên cứu Thân nghiệp nghệ thuật tuồng Đào Tấn Mịch Quang thấy cha thoả mÃn với đóng góp Có lẽ ông thấy cha đủ Qua sách báo nhiều ngời cha biết đến Đào Tấn biết lơ mơ! Bằng hai tuồng viết Đào Tấn Thanh gơm hát bội Giấc mộng hồ hoa, Mịch Quang muốn tìm cách giới thiệu phát huy giá trị nghệ thuật tuồng Đào Tấn có hiệu tới đông đảo công chúng khán giả Các giải thởng văn học nghệ thuật mang tên Đào Tấn Qua nhiều năm nghiên cứu Đào Tấn, chắt lọc tinh hoa nghệ thuật Đào Tấn, phát huy giá trị nghệ thuật Đào Tấn vào sáng tạo nghệ thuật đời sống xà hội, đợc biết nhà soạn tuồng họ Đào nh tác gia tiếng nhất, ngời nghệ sỹ lớn sân khấu hát bội cuối kỷ XIX Để tôn vinh tài năng, đức độ cống hiến vô to lớn Đào Tấn, trí thức uyên bác nhà thơ, nhà soạn tuồng kiệt xuất, nghệ sỹ tuồng lỗi lạc đời sống văn học nghệ thuật nớc ta, số giải thởng đợc vinh dự mang tên Đào Tấn đà đời Đó giải thởng văn học nghệ thuật Đào Tấn - Xuân Diệu UBND tỉnh Bình Định năm lần dành tặng cho tác phẩm thơ văn xuôi, nghiên cứu lý luận phê bình, dịch thuật, su tầm đặc biệt sân khấu Giải thởng bao gồm giải A, giải B giải khuyến khích Số 208 lợng tác phẩm văn học nghệ thuật tác giả tỉnh đợc tặng giải thởng ngày nhiều chất lợng tác phẩm không ngừng đợc nâng cao Trong số tác phẩm sân khấu Bình Định đợc tặng giải thởng, với diễn xuất sắc mang đậm phong cách Đào Tấn, có công trình nghiên cứu đồ sộ nghệ thuật Đào Tấn tổng tập Đào Tấn-Tuồng hát bội Vũ Ngọc Liễn biên khảo Cũng để góp phần phát huy ngời nghiệp Đào Tấn từ năm 1997 Viện Sân khấu Việt Nam GS Viện trởng Hoàng Chơng đề xuất Hội đồng hơng Bình Định Thwongj tóng Nguyễn Nam Khánh làm chủ tịch đồng tổ chức giải thởng Đào Tấn đợc Bộ trởng Văn hoá Thông tin UBND tình Bình Định đồng ý Giải thởng Đào Tấn đà đợc triển khai có hiệu Đến năm 2000 giải Đào Tấn đợc chuyển sang Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát huy Văn hoá Dân tộc G.S Hoàng Chơng, Tổng giám đốc Trung tâm Hội đồng hơng Bình Định Thợng tớng Nguyễn Nam Khánh, Chủ tịch, đồng làm Chủ tịch hội đồng Giải thởng Đào Tấn, ghi nhận tôn vinh tập thể cá nhân đà có đóng góp tích cực xuất sắc lĩnh vực nghiên cứu khoa học xà hội hoạt động văn hoá nghệ thuật Đặc biệt Nhà hát Tuồng Đào Tấn đà vinh dự lần đợc nhận giải thởng Đào Tấn nhiều nghệ sĩ nhà hát đà có nhiều thành tích lao động sáng tạo, góp phần đáng kể vào việc khai thác, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đào Tấn 55 năm qua Trong số cá nhân đựơc tặng giải thởng Đào Tấn có nhiều nhân sỹ, trí thức, nhà khoa học, giáo s, tiến sỹ, nghệ sỹ, nh GS Vũ Khiêu, Nhà nghiên cứu Mịch Quang, GS Trần Bảng, nhạc s Nguyễn Vĩnh Bảo, NSND Phạm Thị Thành, Võ Sỹ Thừa, Đàm Liên, Lê Tiến Thọ, Nguyễn Hoà Bình, Trần Đình Sanhcác GS Việt kiều ®ang sinh sèng vµ lµm viƯc ë n−íc ngoµi nh− GSTS Trần Văn Khê, GSTS Nguyễn Thuyết Phong, GSTS Thái Kim Lan 209 Phần kết I Tổng quan Nhìn lại chặng đờng nửa kỷ đà qua, có nhiều thành tựu nghiên cú bảo tồn phát huy nghệ thuật Đào Tấn, khẳng định đợc tầm vóc lớn lao ngời nghiệp ®êi sèng, x· héi Chóng ta ®· thÊm nhuần t tuởng Chủ tịch Hồ Chí Minh "Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm" làm theo lời dạy Ngời: "Tuồng tốt nhng cần cải tiến, đừng dậm chân chỗ, song đừng có gieo vừng ngô Trong trình nghiên cứu, phục hồi phát huy giá trị nghệ thuật Đào Tấn sớm nhận thấy "Nghệ thuật khứ có ích, nguồn dinh dỡng tinh thần quan trọng cho ngời đại" "chứa đựng tiềm lớn để ngời sáng tạo nghệ thuật đại" nh di huấn Lênin Có thể nói Đào Tấn nhân cách Việt Nam lớn, ngời sáng lịch sử dân tộc nửa cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Đây vị đại quan triều đình nô lệ nhng khao khát độc lập tự đất nớc đà cống hiến trọn đời hoạt động sáng tạo nghệ thuật góp phần vào nghiệp đánh đuổi ngoại xâm, giải phóng đất nớc, hớng đến lý tởng chân thiện mỹ cao đẹp ngời Nhà nghệ sĩ thiên tài toàn Đào Tấn để lại cho dân tộc di sản nghệ thuật đồ sộ, phong phú, có giá trị nhân văn lớn phù hợp với lý tởng cách mạng, với định hớng văn hoá nghệ thuật dân tộc Công trình Nghiên cứu tổng hợp giá trị nghệ thuật Đào Tấn tập thể nhà nghiên cứu văn hoá học, nghệ thuật học đợc tiến hành bối cảnh giao lu hội nhập quốc tế toàn cầu hoá Bối cảnh hội để bang giao, học hỏi, tiếp nhận tri thức nớc, đồng thời có dịp giới thiệu rộng rÃi truyền thống văn hoá, sắc 210 văn hóa độc đáo dân tộc ta với bạn bè giới Hội nghị liên Chính phủ sách văn hoá phát triển (1998 Stockhôm Thuỵ Điển) thừa nhận khác biệt văn hoá, coi kho báu loài ngời, ngăn khuynh hớng làm huỷ hại đến tính khác biệt sáng tạo tính đa dạng văn hoá dân tộc, khuyến khích bảo tồn phát triển hệ thống giá trị truyền thống Èn chøa c¸c lÜnh vùc: lèi sèng, t¸c phÈm văn hoá - nghệ thuật, tín ngỡng v.v Nghiên cứu giá trị nghệ thuật Đào Tấn nhà soạn tuồng xuất sắc, nhà thơ tài năng, nhà hoạt động sân khấu vĩ đại, nhà lý luận nghệ thuật uyên thâm đặt bối cảnh lịch sử thời đại dân tộc vào năm đầu thÕ kû XXI cµng cã ý nghÜa lín lao vµ thiết thực Trong ý nghĩa đó, ta tự hào nhận thấy di sản nghệ thuật Đào Tấn vốn quý dân tộc khứ mà hệ hôm đờng đổi phát triển, giao lu hội nhập Đào Tấn thực thiên tài nghệ thuật xứng đáng sánh vai với thiên tài nghệ thuật đợc nhân loại ngỡng mộ nh W Sechxpia, Molie, T.Sekhov…Bëi thÕ, viƯc giíi thiƯu th©n thÕ, sù nghiƯp nghƯ thuật Đào Tấn với giới thực cần thiết Quá trình nghiên cứu thân thế, nghiệp giá trị nghệ thuật Đào Tấn đà đem lại cho học lớn làm ngời, làm nghề công dân nghệ sĩ với dất nớc thời đại Những giá trị tinh hoa nghệ thuật Đào Tấn tài sản vô giá giúp đờng xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nan tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việc bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị nghệ thuật Đào Tấn trở nên cần thiết cấp bách hết II Đề xuất, kiến nghị Cho đến khối di sản không lồ Đào Tấn để lại, đà có sô tuồng Đào Tấn đợc phục dựng, số công trình biên soạn giới thiệu tác phẩm Đào Tấn công trình nghiên cứu Đào Tấn 211 đợc xuất nửa kỷ qua, tập kỷ yếu hội thảo, công trình nhà nghiên cứu Mịch Quang, Vũ Ngọc Liễn, Hoàng ChơngNhng thấy việc phục dựng tuồng Đào Tấn cha có hệ thống, Nhà hát tuồng Việt Nam, đơn vị nghệ thuật tuồng đại diện cho quốc gia phục dựng có Đào Tấn nhuận sắc Đào Phi Phụng Số lợng công trình biên soạn, giới thiệu Đào Tấn đếm đầu ngón tay Cha có công trình nghiên cứu thật đầy đủ đời làm quan đầy phức tạp bÃo tố cụ Việc giám định công phu để loại bỏ phần Đào Tấn tập sách Hý trờng tùy bút mà số nhà nghiên cứu đà nêu cha đợc thực Việc tìm hiểu tác phẩm Đào Tấn sơ lợc, phiến diện Nhiều tác phẩm Đào Tấn nh đợc cho kiệt tác văn chơng nh Quần trân hiến thụy, Vạn bửu trình tờng hay có giá trị lịch sử nh Biện kinh thất thủ cha su tầm đợc Nhiều kiệt tác cụ nh Trầm hơng các, Cổ thành, Diễn võ đình, Hộ sanh đàn cha đợc nghiên cứu thật sâu sắc việc phục dựng nhiều khiếm khuyết Ngay đại học chuyên ngành nh Đại học Sân khấu Điện ảnh giảng thân nh nghiệp nhà hoạt động sân khấu vĩ đại dân tộc Trong tuồng kiệt tác cụ đợc xuất trình diễn, phần chữ Hán cha đợc biên dịch, gây khó khăn cho việc tiếp nhận công chúng bình thờng Ngay Nhà hát, Đoàn tuồng muốn phục hồi lại tuồng Đào Tấn phải đối diện với khó khăn Thơ từ Đào Tấn, phần di sản lớn, có giá trị cha đợc giới thiệu rộng rÃi, có nhà thơ Xuân Diệu, Thanh Thảo vào việc nghiên cứu giới thiệu bớc đầu di sản nghệ thuật Đào Tấn Các tác phẩm văn xuôi độc đáo Đào Tấn nh Mộng Mai văn sao, Tang tích biên gần nh cha đợc để tâm nghiên cứu Là danh nhân văn hóa lớn lịch sử dân tộc, tên cụ đà đợc đặt cho số đờng phố lớn Hà Nội, TPHCM, Vinhnhng đại đa số công chúng, có không nhà 212 hoạt động văn hóa nghệ thuật giáo dục, cha đợc biết nhiều thân nghiệp Đào Tấn Tên tuổi nghiệp Đào Tấn gần nh không đợc nhắc đến nhà trờng phổ thông Việc giới thiệu thân nghiệp Đào Tấn với bạn bè giới gần nh cha đợc thức đặt Tất điều cho thấy, việc nghiên cứu, giới thiệu thân nghiệp nghệ thuật Đào Tấn nửa kỷ vừa qua nhiều hạn chế cần phải khắc phục Để khắc phục thực trạng trên, xin kiến nghị cần xây dựng chơng trình quốc gia nghiên cứu giới thiệu thân thế, nghiệp giá trị nghệ thuật Đào Tấn Đào Tấn danh nhân văn hóa kiệt xuất, sánh ngang tầm với danh nhân văn hãa lín nhÊt cđa d©n téc nh− Ngun Tr·i, Ngun Du Tuy vậy, so với danh nhân trên, việc nghiên cứu giới thiệu Đào Tấn cón khiêm tốn, đơn lẻ, phiến diện, cha xứng đáng với tầm vóc thực tế cụ Tên tuổi nghiệp Đào Tấn niềm tự hào chung dân tộc Bởi vậy, nghiên cứu, giới thiệu Đào Tấn không trách nhiệm đơn vị, địa phơng hay cá nhân mà công việc đất nớc, toàn xà hội Các quan có trách nhiệm nhà nớc văn hóa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo cần hợp tác để xây dựng chơng trình quốc gia giới thiệu thân nghiệp Đào Tấn cách sâu rộng nớc giới Trọng tâm chơng trình điểm cần ý sau: Phơc håi mét c¸ch cã hƯ thèng c¸c vë tng kiệt tác, có giá trị lâu bền Đào Tấn Gần đây, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch có xây dựng chơng trình xây dựng giới thiệu kiệt tác sân khấu giới sàn diễn đơn vị sân khấu Việt Nam Chơng trình cần thiết việc giúp công chúng nớc nhà có dịp trực tiếp tiếp nhận, thởng thức tinh hoa sân khấu giới Tuy vậy, cần thiết nhiều việc xây dựng chơng trình phục hồi giới thiệu kiệt tác sân khấu Việt Nam CÇn thÊy r»ng, mét u tè nỉi tréi truyền thống văn hóa Việt Nam dân 213 tộc ta từ hàng trăm năm trớc đà xây dựng đợc sân khấu lớn, toàn diện, độc đáo mà dân tộc có đợc di sản nghệ thuật tuồng Đào Tấn khối di sản có ý nghĩa khẳng định tầm vóc sân khấu đất nớc bốn nghìn năm văn hiến Nhng thấy nguy mai thất truyền kiệt tác sân khấu dân tộc có tác phẩm Đào Tấn lớn chế thị trờng giá trị nghệ thuật truyền thống yếu việc chiếm lĩnh thị phần thị trờng văn hóa nghệ thuật Dù đà có số Đào Tấn đà đợc nhà hát, đoàn tuông chuyên nghiệp nghiệp d phục hồi biĨu diƠn phơc vơ c«ng chóng thêi gian qua nh đà trình bày nhng hầu hết thiếu kinh phí, thiếu đầu t mặt khoa học nên chất lợng hiệu hạn chế Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cần đặt nhiệm vụ việc cấp đủ kinh phí cho Nhà hát tuồng Đào Tấn, Nhà hát tuồng Việt Nam phục hồi cách có hệ thống khoa học kiệt tác Đào Tấn nh cần có chơng trình hỗ trợ cho đơn vị tuồng địa phơng chuyên nghiệp nghiệp d kinh phí chuyên gia để phục hồi kiệt tác Trong việc phục hồi kiệt tác tuồng Đào Tấn cần ý đến việc chuẩn bị tốt khâu kịch bản, thiết phải tổ chức dịch dịch có chất lợng tốt phần chữ Hán kịch để diễn đợc công chúng hệ hôm tiếp nhận dễ dàng Tiếp tục đẩy mạnh tổ chức nghiên cứu, xuất bản, giới thiệu tác phẩm Đào Tấn nớc giới Nh đà đề cập phần trên, việc nghiên cứu, giới thiệu Đào Tấn nửa kỷ qua đà có số thành tụ nhng nhiều hạn chế Cần tiếp tục đẩy mạnh việc nghiên cứu giới thiệu Đào Tấn, sâu tác phẩm cụ thể từ tuồng, thơ từ, văn xuôi nh phần lý luận nghệ thuật Việc cấp thiết tổ chức giám định lại công trình Hý trờng tùy bút để phân giải cách khoa học công trình phần đích thực ý kiến Đào Tấn, phần ngời ghi chép, 214 biên soạn tùy tiện thêm thắt nh có nhà nghiên cứu đà nêu để trả lại chân giá trị cho công trình có nghĩa Cần có công trình nghiên cứu riêng biệt có hệ thống nghệ thuật tuồng, thơ từ, văn xuôi Đào Tấn để tác giả có điều kiện sâu toàn diện Đa thân nghiệp Đào Tấn vào chơng trình thức nhà trờng phổ thông đại học chuyên ngành Là danh nhân văn hóa kiệt xuất dân tộc, thân nghiệp Đào Tấn cần đợc đa vào giảng dạy nhà trờng phổ thông nh danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Nguyễn TrÃi, Nguyễn Công TrứViệc giáo viên học sinh phỏ thông không đợc biết đến Đào Tấn khiếm khuyết lớn ngành giáo dục đào tạo Trong đại học chuyên ngành ngữ văn nh khoa học xà hội nói chung cần có chuyên đề giảng dạy Đào Tấn Đặc biệt, trờng Đại học Sân khấu Điện ảnh chuyên đề lớn giảng dạy nhà hoạt động sân khấu vĩ đại dân tộc Đào Tấn Đề nghị Nhà nớc cho lập hồ sơ đề nghị tổ chức UNESCO công nhận Đào Tấn danh nhân văn hóa giới Là nhà yêu nớc lớn, nhà thơ kiệt xuất, bậc hậu tổ nghệ thuật tuồng Việt Nam với sáng tạo có giá trị nhân văn nghệ thuật lớn lao mang tầm vóc quốc tế, Đào Tấn xứng đáng với tôn vinh nhân dân, đất nớc ta mà xứng đáng nhận đợc tôn vinh nhân loại Bởi vậy, đề nghị Nhà nớc thức cho quan có trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị tổ chức UNESCO công nhận Đào Tấn danh nhân văn hóa giới Đề nghị Liên hiệp Khoa häc vµ Kü tht ViƯt Nam cho phÐp Trung tâm Nghiên cứu Bảo tòn Phát huy Văn hóa Dân tộc lập dự án thí điểm phục hồi số tuồng tiêu biểu Đào Tấn Tiếp tục nghiên cứu phục hồi giá trị nghệ thuật Đào Tấn, sau công trình Nghiên cứu tổng hợp giá trị nghệ thuật Đào Tấn, Trung tâm nghiên cứu Bảo tồn Phát huy Văn hóa Dân tộc đề nghị Liên 215 hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam cho phép Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn Phát huy Văn hóa Dân tộc tiếp tục thực dự án Nh công trình đà trình bày, tuồng tiêu biểu Đào Tấn nh Hộ sanh đàn, Cổ thành, Trầm hơng các, Diễn võ đình đợc coi kiệt tác Đào Tấn, sân khấu Việt Nam mà sân khấu nhân loại Tuy vậy, diễn lớn khó phục dựng đạt chất lợng nh mong muốn đầu t nghiên cứu công phu, biên dịch giải công phu phần chữ Hán, tập hợp chuyên gia đầu ngành nghệ sĩ tài nhiều hệ để phục dựng Việc phục hồi thành công tuồng tiêu biểu Đào Tấn có ý nghĩa lớn việc bảo tồn phát huy giá trị tinh hoa Đào Tấn phục vụ nghiệp phát triển kinh tế văn hóa, giao lu hội nhập đất nớc hôm 216 tài liệu tham khảo (Theo thứ tự tên họ tác giả) C.Mác Ph.Angghen V.Lênin: Về văn học nghệ thuật NXB Sự thật, 1976 C.Mác Ph.Angghen Lênin: Một số vấn đề lý luận văn học NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCH TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X Nxb Chính trị quốc gia, 2006 Đào Tấn: Tuồng hát bội Nxb Sân khấu, 2005 Đào Tấn: Thơ Từ Nxb Sân khấu, 2003 Đào Tấn: Hý trờng tuỳ bút Ty VHTT Nghĩa Bình, 1980 Đào Tấn: Tuyển tập tuồng Sở VHTT Nghĩa Bình, 1987 Đặng Hiếu Trng: Những hiểu biết Đào Tấn 10 Đặng Quý Địch: Tang trích biên NXB Văn hóa dân tộc 2002 11 Hoàng Châu Ký: Tuồng cổ, Nxb Văn hoá, 1978 12 Hoàng Châu Ký: Sơ khảo lịch sử tuồng NXB Văn hoá, 1973 13 Hoàng Chơng: Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc Nxb Sân khấu, 1993 14 Hoàng Chơng: Những vấn ®Ị s©n khÊu trun thèng ViƯn S©n khÊu, 1994 15 Hoàng Chơng -Trần Hng Quang: Tuồng Võ thuật Nxb Sân khấu 2000 16 Hoàng Chơng: Võ Sĩ Thừa Tình yêu nghệ thuật NXb Sân khấu 217 17 Hoàng Chơng: Nghệ thuật tuồng Bắc Nxb Sân khấu 2002 16 Hồ Chí Minh: Toàn tập NXB Chính trị Quốc gia, 1996 19 Hồ Sĩ Vịnh: Về lĩnh văn hoá Việt Nam Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, 2005 20 Hå SÜ Vịnh: Tính bác học văn tuồng, thơ, từ Đào Tấn Tạp chí Nhà văn số 2/2002 21 Hồ Sĩ Vịnh: Bàn mâu thuẫn giới quan Đào Tấn Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, 1989 22 Lịch sử sân khấu Việt Nam (tập I) Viện sân khấu 1984 23 Lê Hồng Phong, Quách Tấn, Quách Tạo, Vũ Ngọc Liễn: Những điều nghe, biết Đào Tấn Tài liệu tham khảo, Nhà hát tuồng Đào Tấn, 2007 24 Lê Ngọc Cầu: Tuồng hài NXB Sân khấu, 1998 25 Lê Yên : Âm nhạc tuồng Nxb Thế giới 1994 26 Mịch Quang: Kinh dịch nghệ thuật truyền thống Nxb Sân Khấu, H.1999 27 Mịch Quang:Tìm hiểu nghệ thuật tuồng Nxb Văn hoá, 1960 28 Mịch Quang: Đặc trng nghệ thuật tuồng; Nxb Sân khấu, 1996 29 Mịch Quang:Âm nhạc sân khấu kịch hát dân tộc Nxb Sân khấu 1995 30 Mịch Quang: Khơi nguồn mỹ học dân tộc NXB Chính trị Quốc gia, 2003 31 Mịch Quang: Kịch Hồi ký Sở VHTT Bình Định, 2005 32 Nguyễn Thế Khoa: Kẻ tàng hình tàng hình NXB Sân khấu 2005 33 Nhiều tác giả: Bản sắc dân tộc sân khấu Viện Sân khấu, 1998 34 Nhiều tác giả: Tuồng Một chặng đờng Viện Sân Khấu, xb 1993 218 35 Nhiều tác giả: Đào Tấn, nhà soạn tuồng kiệt xuất Ty Văn hóa Nghĩa Bình 1978 36 Nhiều tác giả: Đào Tấn, Trăm năm nhìn lại NXB Hội nhà văn 2008 37 Nhiều tác giả: Tuồng Cung Đình Huế Trung tâm BTDTCĐ Huế 2001 38 Phạm Phú Tiết: Hội thoại nghệ thuật tuồng Nxb Văn hoá, 1987 39 Tôn Thất Bình: Tuồng Huế Nxb Thuận Hoá, 1993 40 Tất Thắng: Sân khấu dân tộc nhìn từ hai phía NXB Sân khấu 1991 41 V.I.Lênin: Bàn văn häc nghƯ tht NXB Sù thËt, 1960 42 Vị Ngäc Liễn: Những kẻ sĩ đất Thang Mộc Nxb Đà Nẵng- tập I, 1997 43 Vũ Ngọc Liễn: Đào Tấn thơ từ, Nxb Sân khấu, H 2003 44 Vũ Ngọc Liễn, Bùi Lợi, Mạc Côn, Ngô Quang Tiến: Th mục t liệu Đào Tấn Sở VHTT- Uỷ Ban khoa học kỹ thuật Nghĩa Bình, 1985 45 Xuân Diệu: Đào Tấn Nhà thơ, nghệ sĩ sóng vỗ tùng Tạp chí Văn hiến Việt Nam, 8/ 2007 46 Xuân Diệu: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam NXB Văn học 1987 47 Xuân Yến: Những vấn đề thẩm mỹ - đạo lý xà hội tuồng cổ Nxb S©n khÊu , 1994 219