1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Hiện Tượng Chuyển Giá Tại Các Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài Tại Việt Nam.pdf

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

1 Mục lục Mục lục 1 Tóm tắt 4 1 Giới thiệu 6 Lý do chọn đề tài 6 1 1 Mục tiêu nghiên cứu 7 1 2 Phương pháp và nội dung nghiên cứu 7 1 3 Đóng góp của đề tài 9 1 4 Bố cục bài nghiên cứu 9 1 5 Hạn chế củ[.]

1 Mục lục Mục lục Tóm tắt Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nội dung nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục nghiên cứu 1.6 Hạn chế đề tài hướng phát triển nghiên cứu 10 Khung lý thuyết chứng thực nghiệm chuyển giá 12 2.1 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Nghiên cứu lý thuyết 17 2.2 Khung lý thuyết 12 Bằng chứng thực nghiệm 22 Phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Mơ hình động chuyển giá (transfer pricing incentives) 29 3.2 Mơ hình thực nghiệm biến số 35 3.2.1 Sự thay đổi giá chuyển giao báo cáo - P 35 3.2.2 Sự thay đổi động chuyển giá - TPI 36 3.2.3 Sự thay đổi thu nhập bình quân đầu người - GDP/CAP 38 3.3 Phương pháp hồi quy 39 3.3.1 Một số vi phạm giả thuyết mơ hình hồi quy truyền thống (OLS) 39 3.3.2 Phương pháp Mô-men tổng quát (GMM) 39 3.3.3 Điều chỉnh ma trận trọng số điều kiện phương sai thay đổi tương quan quan sát quốc gia theo năm 40 3.3.4 Biến cơng cụ tối ưu trường hợp có phương sai thay đổi 42 Kết nghiên cứu 43 4.1 Thống kê mô tả 43 4.2 Kết thảo luận 45 4.2.1 Kết hồi quy theo phương pháp bình phương bé OLS 45 4.2.2 Kết hồi quy theo phương pháp Mô – men tổng quát GMM 46 4.3 Đề xuất sách: Một số biện pháp chống chuyển giá Việt Nam 49 4.3.1 Thiết lập dần hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động chống chuyển giá 49 4.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát hoạt động chuyển giá 50 4.3.3 Tăng mức xử phạt hành hành vi chuyển giá 51 4.3.4 Kiện toàn tổ chức máy quan thuế 52 4.3.5 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực hoạt động ngành thuế 52 4.3.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin kinh tế ngành xây dựng sở liệu giá cho giao dịch 53 4.3.7 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động chống chuyển giá Việt Nam 53 Kết luận 54 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 54 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 54 Phụ lục 56 Tài liệu tham khảo 68 Tóm tắt Chuyển giá hay thao túng giá chuyển giao việc định giá giao dịch nội chênh lệch so với giá theo nguyên tắc thị trường nhằm chuyển thu nhập từ nơi có thuế suất cao đến nơi có thuế suất thấp, từ làm giảm gánh nặng thuế tổng thể công ty đa quốc gia toàn cầu Trong kinh tế, chuyển giá vấn đề quan tâm nhiều đối tượng, bao gồm nhà hoạch định sách, quan thuế, quan ban hành luật pháp nhà quản trị doanh nghiệp Đặc biệt, vấn đề quan tâm hàng đầu quan ban hành luật pháp nhà hoạch định sách tìm kiếm chứng hành vi chuyển giá kinh tế Bài nghiên cứu chúng tơi áp dụng mơ hình động chuyển giá Swenson (2001) theo phương pháp ước lượng Mô – men tổng quát (GMM) để xem xét tác động thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thuế suất thuế nhập lên việc định giá chuyển giao cơng ty đa quốc gia có hoạt động Việt Nam từ năm 2008 – 2013 10 nhóm mặt hàng: Ơ tơ ngun loại; Cao su; Chất dẻo nguyên liệu; Giấy loại; Sắt thép loại; Phân bón loại; Kim loại thường khác; Xăng dầu loại; Xơ sợi dệt loại; Bông loại Nhóm tác giả thu kết sau: - Ước lượng tính tốn dựa việc nhóm chung tất quan sát theo năm quốc gia nhóm mặt hàng xem xét (mẫu tổng thể) cho thấy mối quan hệ đồng biến thay đổi động chuyển giá thay đổi giá chuyển giao báo cáo Kết cho thấy nhìn chung tổng thể 10 nhóm mặt hàng xem xét, tăng lên thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam giảm xuống thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp quốc gia công ty mẹ đặt trụ sở giảm sút thuế suất thuế nhập Việt Nam làm gia tăng mức giá chuyển giao báo cáo mà công ty mẹ áp dụng cho giao dịch công ty - Kết ước lượng theo phương pháp Mô – men tổng quát quan sát quốc gia – năm cho riêng nhóm mặt hàng cho thấy mối quan hệ đồng biến thay đổi động chuyển giá thay đổi giá chuyển giao báo cáo tất nhóm mặt hàng, ngoại trừ nhóm mặt hàng Ơ tơ ngun loại Một giải thích chi tiết kết trình bày chương Kết thảo luận Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO Đây kiện trọng đại mở kỷ nguyên cho đường hội nhập phát triển đất nước Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đổ vào Việt Nam không ngừng gia tăng mạnh mẽ qua năm Năm 2006, Việt Nam hoàn tất đàm phán gia nhập WTO dịng vốn FDI đăng ký tăng lên 12 tỷ USD - số cao 18 năm Việt Nam thu hút vốn nước thời kỳ trước Đến năm 2013, theo thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ước tính đạt 20 tỷ USD Dòng vốn FDI đổ vào nước ta mặt tạo điều kiện đẩy mạnh trình phát triển đất nước, có nhiều mặt hạn chế nhập ô nhiễm môi trường vào nước, ngành kinh tế non trẻ nước dễ bị chi phối tập đoàn lớn giới, cơng ty hoạt động từ dịng vốn FDI thực hành vi chuyển giá để tránh thuế gây thất thu ngân sách Nhà nước… Cụ thể, theo số liệu đợt kiểm tra sơ ngành thuế Việt Nam tính đến tháng năm 2013, có 122 doanh nghiệp 23 tỉnh, thành phố bị phát có hành vi chuyển giá Các doanh nghiệp buộc phải điều chỉnh giảm lỗ phát sinh giảm chuyển lỗ với tổng số tiền 2252 tỷ đồng Trong đó, giảm lỗ phát sinh 1870 tỷ đồng, giảm số lỗ chuyển vào kỳ tính thuế thực tra, kiểm tra 335 tỷ đồng Tổng số tiền thu nhập chịu thuế doanh nghiệp tăng lên 2599 tỷ đồng Đặc biệt, có 529 doanh nghiệp báo cáo lỗ tăng trưởng doanh thu Cuộc tra phát thấy nhiều dấu hiệu chuyển giá tập đoàn lớn khác, chưa có chứng trực tiếp Các hành vi chuyển giá doanh nghiệp tiếp tục gây ảnh hưởng tiêu cực đến ngân sách Nhà nước mơi trường cạnh tranh bình đẳng Việt Nam, đồng thời có biểu lan rộng nhiều thủ thuật tinh vi Nhận thấy tác hại to lớn đồng thời xuất phát từ thực tiễn Việt Nam chưa có nghiên cứu định lượng chuyên sâu vấn đề chuyển giá Do đó, nhóm tác giả tiến hành thực nghiên cứu hành vi chuyển giá mức độ nhóm mặt hàng dựa tảng mơ hình lý thuyết Deborah L Swenson (2001) với mong muốn tìm chứng thực nghiệm hành vi chuyển giá cách khách quan thơng qua phân tích định lượng, từ đề xuất biện pháp phù hợp nhằm tránh thất thoát nguồn thu thuế quốc gia 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phần lớn nghiên cứu hành vi chuyển giá thường tiến hành điều tra mức độ công ty sử dụng mức giá chuyển giao báo cáo công ty để nghiên cứu Tuy nhiên, số liệu thu thập Việt Nam nên nghiên cứu nhóm tác giả thực với mục tiêu tìm chứng thực nghiệm hành vi chuyển giá Việt Nam mức độ nhóm mặt hàng nhập chủ yếu Để làm rõ vấn đề này, nghiên cứu xem xét vấn đề sau: - Đưa định nghĩa phương thức thực hành vi chuyển giá cơng ty có nguồn vốn đầu tư FDI Việt Nam - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức giá chuyển giao báo cáo thơng qua mơ hình lý thuyết - Tìm kiếm mối liên hệ thực tế mức giá chuyển giao báo cáo mức độ nhóm mặt hàng với chênh lệch thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam quốc gia xuất hàng hóa sang Việt Nam; với mức thuế suất thuế nhập nhóm mặt hàng nghiên cứu Việt Nam 1.3 Phương pháp nội dung nghiên cứu Để tiến hành xem xét tác động thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam quốc gia mà công ty đa quốc gia đặt trụ sở thuế suất thuế nhập Việt Nam lên giá chuyển giao báo cáo PR cơng ty, nhóm tác giả tiến hành hồi quy thay đổi giá báo cáo PR (P) theo thay đổi động chuyển giá TPI (TPI) thay đổi GDP bình qn đầu người (GDP/CAP) Trong nhóm mặt hàng, nhóm tác giả tiến hành hồi quy liệu P theo TPI GDP/CAP quốc gia từ năm 2008 đến năm 2013 theo phương pháp Mô – men tổng quát (GMM)    ⁄ Bài nghiên cứu sử dụng số nguồn liệu từ năm 2007 đến năm 2013 để tính tốn biến số cần thiết sau: - Mức giá chuyển giao báo cáo tính tốn cho 10 nhóm mặt hàng nhập chủ yếu, liệu thu thập từ báo cáo “Nhập Nước/Vùng lãnh thổ - Mặt hàng chủ yếu” Tổng cục Hải quan Việt Nam - Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp quốc gia thu thập từ liệu quan thuế có thẩm quyền thuộc Chính phủ quốc gia xem xét nhóm mặt hàng - Mức thuế suất thuế nhập nhóm mặt hàng nghiên cứu thu thập từ Biểu thuế trích từ thông tư, định điều chỉnh hiệp định thương mại CEPT, ATIGA, ACFTA, AKFTA, AJCEP, VJCEP, AIFTA - Dữ liệu thu nhập bình quân đầu người quốc gia nhóm tác giả thu thập từ báo cáo Tổng quan Kinh tế Thế giới (World Economic Outlook) Dựa vào biến số xác định, nghiên cứu tiến hành hồi quy theo mô hình tuyến tính cổ điển (OLS) phương pháp mơ – men tổng quát (GMM) để giải vấn đề giả thuyết bị vi phạm mơ hình hồi quy OLS 1.4 Đóng góp đề tài Kết nghiên cứu có mối liên hệ mức giá chuyển giao báo cáo mức độ nhóm mặt hàng chênh lệch thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mức thuế suất thuế nhập Việt Nam tất 10 nhóm mặt hàng nhập nghiên cứu Đồng thời, mơ hình nghiên cứu xem xét dạng tuyến tính nên hệ số ước lượng cung cấp thông tin thay đổi mức giá chuyển giao báo cáo có thay đổi chênh lệch mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp mức thuế suất thuế nhập Những kết thu từ nghiên cứu giúp quan Chính phủ xác định mức độ thay đổi mức giá chuyển giao tiến hành cải cách thuế Từ đó, quan Chính phủ điều chỉnh sách phù hợp với mục tiêu đặt Đây nghiên cứu hành vi chuyển giá nghiên cứu Việt Nam mức độ nhóm mặt hàng mà xử lý vấn đề định lượng để tạo kết ước lượng vững tất 10 nhóm mặt hàng nhập phổ biến 1.5 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu nhóm tác giả gồm chương: Chương – Giới thiệu tổng quan đề tài Trong chương 1, nhóm tác giả trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu Cụ thể, nhóm tác giả yêu cầu thiết dẫn nhóm tác giả đến việc thực nghiên cứu, từ cho thấy đóng góp đề tài giai đoạn Đồng thời, nhóm tác giả xây dựng mục tiêu nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quát phương pháp số liệu sử dụng nghiên cứu Chương – Khung lý thuyết chứng thực nghiệm hành vi chuyển giá Nhóm tác giả xây dựng tảng lý thuyết hành vi chuyển giá, đồng thời cung cấp nhìn xuyên suốt trình phát triển nghiên cứu hành vi chuyển 10 giá giới nhằm có định hướng rõ ràng việc xây dựng phương pháp nghiên cứu lựa chọn biến số cho mơ hình nghiên cứu định lượng phía sau Chương – Phương pháp nghiên cứu Chương cung cấp chi tiết hóa phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, liệu với cách xác định biến số sử dụng nghiên cứu nhóm tác giả Chương – Kết nghiên cứu Nhóm tác giả trình bày kết từ mơ hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) mơ hình hồi quy theo phương pháp mô – men tổng quát (GMM) Sau đó, nhóm tác giả tiến hành thảo luận kết vừa thu từ mơ hình nhóm mặt hàng xem xét đưa đề xuất mặt sách Chương – Kết luận Chương tóm tắt kết nghiên cứu nêu lên hạn chế nghiên cứu hướng mở rộng nghiên cứu 1.6 Hạn chế đề tài hướng phát triển nghiên cứu Mặc dù đưa chứng hành vi chuyển giá Việt Nam, nghiên cứu nhóm tác giả cịn số hạn chế mà hội phát triển sâu cho nghiên cứu sau vấn đề chuyển giá Việt Nam: - Bài nghiên cứu chưa đo lường tác động khoản phí bị phạt mà công ty đa quốc gia phải gánh chịu bị Chính phủ Việt Nam Chính phủ quốc gia đầu tư vốn Việt Nam phát lên mức giá chuyển giao báo cáo Ngoài ra, liệu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thuế suất thuế nhập sử dụng nghiên cứu giá trị danh nghĩa Do đó, liệu chưa phản ánh mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thuế suất thuế nhập thật mà công ty quốc gia nhóm mặt hàng nghiên cứu phải chịu Cụ thể, thuế suất biên thuế thu nhập doanh nghiệp thuế suất thuế nhập có 57 *Chú thích: - Các giá trị (τf - τh) TAR năm nhóm mặt hàng trung bình quan sát (τf - τh) TAR năm nhóm mặt hàng tương ứng; - Giá trị Trung bình (τf - τh) Trung bình TAR năm trung bình giá trị (τf - τh) TAR 10 nhóm mặt hàng nghiên cứu năm 58 Bảng 2: Thống kê mơ tả biến số TPI P Ơ – tô nguyên Cao su Chất dẻo nguyên liệu Giấy loại Kim loại thường khác Phân bón loại Sắt thép loại Xăng dầu loại Xơ sợi dệt loại Bông loại 2008 2009 2010 2011 2012 2013 TPI 0.2328928 -0.244664 0.0731923 0.1735971 -0.216692 1.382049 P 0.0259993 0.2603849 0.0241296 0.0260305 0.3040812 0.0369781 TPI 0.1347802 -1.007379 0.3057401 0.0923176 -0.0258526 0.3270106 P 0.3095639 -0.5101331 0.4780019 0.3005052 0.0709956 -0.0882879 TPI 0.186236 -0.3998952 0.4321686 0.6015122 0.3862463 0.876929 P 0.0993318 -0.2181925 0.2976817 0.2375141 -0.0030812 -0.0221488 TPI 0.305474 -0.0231803 0.0583603 0.0629707 0.1755527 0.1078987 P 0.148504 -0.076524 0.0956415 0.1668515 -0.0008365 -0.0128083 TPI 0.1465774 -0.1973913 0.0089286 0.1202584 0.0751155 0.1473611 P 0.0120393 -0.2959898 0.3080485 0.2744779 -0.0896679 -0.0105675 TPI 0.2449012 -0.6567352 -0.0176619 0.1096838 0.2835163 -0.1854717 P 0.8351184 -0.3467048 0.0655077 0.5152622 0.055266 -0.0296206 TPI 0.2880353 -0.8098768 0.222228 0.1936116 0.1783396 0.232556 P 0.0860839 -0.1887393 0.405643 0.3142613 0.0420589 0.289918 TPI -1.14673 -1.957533 0.6112169 1.288972 -0.4445824 -0.1514212 P 0.4870849 -0.36631 0.3061236 0.4769865 0.0097377 0.0054512 TPI 0.716854 -0.7519558 0.5942164 0.3493087 0.3690956 0.1644642 P 2.217772 0.0069098 0.3273911 0.1230781 -0.1132971 -0.0313261 TPI 0.3974085 -7.121779 0.2704583 -0.0638809 -0.2311546 0.0069635 P 0.2026231 -0.1280653 0.460619 0.5162056 -0.2219079 -0.0826902 Trung bìnhTPI 0.15064294 -1.31703896 0.25588476 0.29283512 0.05495844 0.29083392 Trung bìnhP 0.44241206 -0.18633641 0.27687876 0.29511729 0.00533488 0.00548979 59 *Chú thích: - Các giá trị TPI P năm nhóm mặt hàng trung bình quan sát TPI P năm nhóm mặt hàng tương ứng; - Giá trị Trung bình TPI Trung bình P năm trung bình giá trị TPI P 10 nhóm mặt hàng nghiên cứu năm 60 Bảng 3: Kết hồi quy theo phương pháp bình phương bé – OLS Nhóm mặt hàng Ơ – tô nguyên loại Cao su Chất dẻo nguyên liệu Giấy loại Kim loại thường khác Phân bón loại Sắt thép loại Xăng dầu loại Xơ sợi dệt loại Bông loại Mẫu tổng thể Ước lượng theo phương pháp OLS Delta_TPI Delta_GDP/CAP Constant -0.0169363 -1.469637 0.185989 (0.596) (0.007) (0.005) 0.0481842 1.53029 0.0299776 (0.111) (0.000) (0.462) 0.004307 1.033748 0.0140406 (0.676) (0.000) (0.534) 0.0661069 0.5938047 0.0167014 (0.364) (0.003) (0.472) 0.0243702 1.267172 -0.0284874 (0.710) (0.000) (0.407) 0.1007281 1.045169 0.1270569 (0.207) (0.069) (0.068) 0.0589808 0.850733 0.1149111 (0.367) (0.183) (0.109) 0.0285084 1.140674 0.1015743 (0.319) (0.019) (0.101) 0.4913862 1.71589 0.303472 (0.301) (0.731) (0.604) 0.0026606 1.664018 0.0287453 (0.664) (0.000) (0.466) 0.0183541 1.02974 0.0870248 (0.337) (0.008) (0.052) *Chú thích: giá trị ( ) p – value Số quan sát 86 100 100 102 98 88 102 54 69 84 883 61 Bảng 4: Kết hồi quy theo phương pháp Mơ – men tổng qt – GMM Nhóm mặt hàng Ơ – tơ ngun Cao su Chất dẻo nguyên liệu Giấy loại Kim loại thường khác Phân bón loại Sắt thép loại Xăng dầu loại Xơ sợi dệt loại Bông loại Mẫu tổng thể Ước lượng theo phương pháp GMM Delta_TPI Delta_GDP/CAP Constant -0.0225341 -1.507174 0.1911111 (0.000) (0.000) (0.000) 0.0437016 1.546044 0.0286496 (0.000) (0.000) (0.000) 0.0059242 1.030593 0.0165646 (0.021) (0.000) (0.000) 0.0684793 0.6230866 0.0184148 (0.000) (0.000) (0.000) 0.0370957 1.258407 -0.0281283 (0.003) (0.000) (0.000) 0.1223743 1.041479 0.1211996 (0.000) (0.000) (0.000) 0.062859 0.8291695 0.0970579 (0.000) (0.000) (0.000) 0.0199341 1.297081 0.0765614 (0.000) (0.000) (0.000) 0.5135453 1.045306 0.2492349 (0.000) (0.008) (0.000) 0.0028872 1.667002 0.0279134 (0.001) (0.000) (0.000) 0.0166142 1.040291 0.0851313 (0.000) (0.000) (0.000) *Chú thích: giá trị ( ) p – value Số quan sát 86 100 100 102 98 88 102 54 69 84 883 Hansen J statistic 0.209 (0.9762) 0.034 (0.9984) 0.439 (0.9321) 0.056 (0.9965) 0.349 (0.9505) 0.112 (0.9903) 0.225 (0.9734) 0.285 (0.9629) 1.014 (0.7978) 0.058 (0.9963) 0.020 (0.9992) 62 Bảng 5: Thống kê quốc gia nghiên cứu nhóm mặt hàng Xăng dầu loại Xơ sợi dệt loại Bông loại Ấn Độ Ấn Độ Ô tô nguyên loại Cao su Chất dẻo nguyên liệu Giấy loại Kim loại thường khác Sắt thép loại Phân bón loại Ấn Độ Ấn Độ Ấn Độ Ấn Độ Ấn Độ Ấn Độ Ấn Độ Anh Anh Anh Anh Anh Anh Ca Na Đa Ca Na Đa Ca Na Đa Ca Na Đa Ca Na Đa Ca Na Đa Ca Na Đa Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đức Đức Đức Đức Đức Đức Đức Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hàn Quốc Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hoa Kỳ Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công Hồng Công In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A In Đô Nê Xi A 10 Italia Italia Italia Italia Italia Italia Italia Italia Malaixia Malaixia Malaixia Malaixia Malaixia Malaixia Malaixia 11 Anh Đài Loan Hàn Quốc 12 Nga Nga Nga Nga Nga Nga Nga Nga 13 Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản 14 Pháp Pháp Pháp Pháp Pháp Pháp 15 Thái Lan Thái Lan Thái Lan Thái Lan Thái Lan Thái Lan Thái Lan 16 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc 17 Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po Đài Loan Đài Loan Đức Đức Hàn Quốc Hàn Quốc Hoa Kỳ Hoa Kỳ Malaixia Nhật Bản Nhật Bản Pháp Pháp Thái Lan Thái Lan Thái Lan Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po Xinh Ga Po 63 18 Arập xêút 19 Bỉ 20 Đan Mạch 21 Lào 22 Ô X Trây Lia 23 Phần Lan 24 Tây Ban Nha 25 Thụy Điển 26 Tieu VQ Arập Thống Nhất 27 U Crai Na Bỉ Ô X Trây Lia Thụy Điển Tiểu VQ Arập Thống Nhất U Crai Na Campuchia 29 Hà Lan 30 Mi An Ma Hà Lan 31 Phi Lip Pin 32 Áo 34 Ô X Trây Lia Phần Lan 28 33 Bỉ Phi Lip Pin Nauy Cô Oét 35 B Ru Nây 36 Nam Phi Nam Phi 37 Pakixtan Pakixtan 64 38 Achentina 39 Bờ Biển Ngà 40 Braxin 41 Ca Dắc X Tan 42 Thụy Sỹ 65 Bảng 6: Thống kê nguồn liệu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quốc gia Quốc gia Ấn Độ Cơ quan cung cấp liệu Ministry of Finance, Government of India Quốc gia Cơ quan cung cấp liệu Ô X Trây Lia Australian Taxation Office Anh HM Revenue & Customs Phần Lan Finnish Tax Administration Ca Na Đa Canada Revenue Agency Tây Ban Nha Agencia Tributaria, Spain Đài Loan Taxation Administration, Ministry of Finance, R.O.C Thụy Điển Skatteverket Đức Federal Central Tax Office (BZSt) Tiểu VQ Arập Thống Nhất Ministry of Finance, United Arab Emirates Hàn Quốc National Tax Service, South Korea U Crai Na Ministry of Revenue and Duties of Ukraine Hoa Kỳ Internal Revenue Service Campuchia General Department of Taxation - Ministry of Economy and Finance Hồng Công Inland Revenue Department, Hong Kong Hà Lan In Đô Nê Xi A Direktorat Jenderal Pajak Mi An Ma Italia Italian Revenue Agency Phi Lip Pin Bureau of Internal Revenue Malaixia Inland Revenue Board of Malaysia Áo Federal Ministry of Finance Nga Federal Tax Service of Russia Nauy Norwegian Tax Administration Nhật Bản National Tax Agency Japan Cô Oét Ministry of Finance, Kuwait Pháp Direction Générale des Finances Publiques B Ru Nây Collector of Income Tax, Ministry of Finance Thái Lan The Revenue Department, Government of Thailand Nam Phi South African Revenue Service Trung Quốc State Administration of Taxation Pakixtan Federal Board of Revenue, Government of Pakistan Xinh Ga Po Inland Revenue Authority of Singapore Achentina Federal Administration of Public Revenue Arập xêút Department of Zakat and Income Tax Bờ Biển Ngà Tax General Managing Department Bỉ Service Public Fédéral Finances Braxin Secretaria da Receita Federal Brasil Đan Mạch Danish Central Tax Administration Ca Dắc X Tan Tax Committee of the Ministry of Finance of the Republic of Kazakhstan Lào Ministry of Finance - Tax Department, Tax Division of Vientiane Capital and Tax District Thụy Sỹ Swiss Federal Tax Tax and Customs Administration Belastingdienst Internal Revenue Department - Ministry of Finance 66 Bảng 7: Thống kê văn pháp luật theo số hiệu quy định thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam theo hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia CEPT ATIGA(thay ACFTA AKFTA 25/2007/QĐ-BTC 26/2007/QĐ-BTC 41/2007/QĐ-BTC 36/2008/QĐ-BTC 20/2008/QĐ-BTC 21/2008/QĐ-BTC 73/2008/QĐ-BTC 111/2008/QĐ-BTC 112/2008/QĐ-BTC AJCEP VJCEP 83/2009/TT-BTC 158/2009/TT-BTC AIFTA CEPT từ năm 2012) 09/2006/QĐ-BTC 77/2010/TT-BTC 161/2011/TT-BTC 162/2011/TT-BTC 58/2010/TT-BTC 163/2011/TT-BTC 20/2012/TT-BTC 21/2012/TT-BTC 63/2012/TT-BTC 63/2012/TT-BTC 45/2012/TT-BTC 67 Bảng 8: Thống kê văn pháp luật theo số hiệu quy định thuế suất thuế nhập ưu đãi Việt Nam 39/2006/QĐ-BTC 78/2006/QĐ-BTC 09/2007/QĐ-BTC 29/2007/QĐ-BTC 39/2007/QĐ-BTC 70/2007/QĐ-BTC 69/2007/QĐ-BTC 65/2007/QĐ-BTC 106/2007/QĐ-BTC 13/2008/QĐ-BTC 17/2008/QĐ-BTC 25/2008/QĐ-BTC 28/2008/QĐ-BTC 38/2008/QĐ-BTC 39/2008/QĐ-BTC 71/2008/QĐ-BTC 83/2008/QĐ-BTC 95/2008/QĐ-BTC 99/2008/QĐ-BTC 105/2008/QĐ-BTC 110/2008/QĐ-BTC 115/2008/QĐ-BTC 117/2008/QĐ-BTC 123/2008/QĐ-BTC 15/2009/TT-BTC 24/2009/TT-BTC 30/2009/TT-BTC 33/2009/TT-BTC 58/2009/TT-BTC 73/2009/TT-BTC 75/2009/TT-BTC 76/2009/TT-BTC 108/2009/TT-BTC 119/2009/TT-BTC 133/2009/TT-BTC 148/2009/TT-BTC 179/2009/TT-BTC 216/2009/TT-BTC 13/2010/TT-BTC 458/QĐ-BTC 31/2010/TT-BTC 63/2010/TT-BTC 65/2010/TT-BTC 120/2010/TT-BTC 184/2010/TT-BTC 190/2010/TT-BTC 213/2010/TT-BTC 07/2011/ TT-BTC 24/2011/TT-BTC 82/2011/TT-BTC 197/2011/TT-BTC 108/2011/TT-BTC 157/2011/TT-BTC 197/2011/TT-BTC 67/2012/TT-BTC 25/2012/TT-BTC 39/2012/TT-BTC 72/2012/TT-BTC 84/2012/TT-BTC 94/2012/TT-BTC 103/2012/TT-BTC 109/2012/TT-BTC 148/2012/TT-BTC 208/2012/TT-BTC 193/2012/TT-BTC 208/2012/TT-BTC 12/2013/TT-BTC 38/2013/TT-BTC 70/2013/TT-BTC 107/2013/TT-BTC 157/2013/TT-BTC 68 Tài liệu tham khảo Altshuler, Rosanne, Harry Grubert, and T Scott Newlon (1997), “Has U.S Investment Abroad Become More Sesitive to Tax Rates?” manuscript Arellano, M (2003): "Panel Data Econometrics", Oxford University Press Baum, C F., Schaffer, M E and Stillman, S (2003): "Instrumental variables and GMM: Estimation and testing", The Stata Journal Bernard, Jean-Thomas and Robert J Weiner, (1990), “Multinational Corporations, Transfer Prices, and Taxes: Evidence from the U.S Petroleum Industry,” in Assaf Razin and Joel Slemrod, eds., Taxation in the Global Economy, Chicago: The University of Chicago Press, 123-154 Bernard, Andrew B.; Jensen, J.Bradford; and Peter K.Schott (2006) Transfer Pricing by U.S.-Based Multinational Firms Working Paper Capithorne, L.W (1971) International corporate transfer prices and governmentpolicies Canadian Journal of Economics, Vol 4, pp 324–341 Clausing, K.A (1998) The impact of transfer pricing on intrafirm trade Working Paper 6688 Clausing, K.A (2003) Tax – motivated transfer pricing and US intrafirm trade prices Journal of Public Economics 87 (2003) 2207 – 2223 Clausing, K.A (2006) International Tax Avoidance and U.S International Trade National Tax Journal, Vol LVIV, No.2, June 2006 Cummins, Jason G Harris, Trevor S and Kevin A Hassett (1995), “Accounting Standards, Information Flow, and Firm Investment Behavior,” in Feldstein, Hines and Hubbard eds., The Effects of Taxation on Multinational Corporations, Chicago: The University of Chicago Press, 181-221 69 Devereux, M.P (2006) The Impact of Taxation on the Location of Capital, Firms and Profit: A Survey of Empirical Evidence Paper prepared for the European Tax Policy Forum conference “The Impact of Corporation Taxes across Borders”, April 2006 Eden, Lorraine (1985), “The Microeconomics of Transfer Pricing,” in Alan M Rugman and L Eden eds Multinationals and Transfer Pricing New York: St Martin’s, 13-46 Eden, Lorraine (2000) Transfer Pricing, Intrafirm Trade And Thethe Bls International Price Program Working Paper 334 Eden, L (2003) The internalization benefits of transfer price manipulation Bush School Working Paper # 315, Texas A&M University Emmanuel Budu Addo (2012) Effects of transfer pricing beyond tax revenue loss: a threat to economic development ActionAid Ghana Ernst & Young (2003) “Global Transfer Pricing Survey 2003.” Feenstra, Robert C (1996), “U.S Imports, 1972-1994: Data and concordances,” NBER Working Paper #5515 Grabski S.V (1985) Transfer pricing in complex organizations: a review and integration of recent empirical and analytical research Journal of Accounting Literature, 4, pp 33 – 75 Gresik, T A (2006) Separate accounting vs formula apportionment: a private information per-spective European Economic Review, Vol 54 Grubert, Harry and John Mutti (1991) “Taxes, Tariffs and Transfer Pricing in Multinational Corporation Decision Making.” Review of Economics and Statistics 17(2): 285-293 Grubert, Harry, Timothy Goodspeed and Deborah Swenson, (1993), “Explaining the Low Taxable Income of Foreign-Controlled Companies in the United States,” in in Giovannini, 70 Hubbard, and Slemrod, eds, Studies in International Taxation Chicago: University of Chicago Press, 237-270 Grubert, Harry, William C Randolph and Donald J Rousslang, (1996), “Country and Multinational Company Responses to the Tax Reform Act of 1986,” National Tax Journal, V49(N3):341-358 Grubert, Harry, (1997), “Another Look at the Low Taxable Income of ForeignControlled Companies in the United States,” manuscript Grubert, Harry, (1998), “Taxes and the division of foreign operating income among royalties, interest, dividends and retained earnings.” Journal of Public Economics, 68(2): 269-290 Hall, A R (2005): "Generalized Method of Moments", Oxford University Press Harris, David, Randall Morck, Joel Slemrod, and Bernard Yeung (1993) “Income Shifting in U.S Multinational Corporations.” in Giovannini, Hubbard, and Slemrod, eds, Studies in International Taxation Chicago: University of Chicago Press, 277-302 Harris, D.; and Sansing, R (1998) Distortions caused by the use of arm’s-length transfer prices Journal of the American Taxation Association, Vol 2, pp 40–50 Hines, James R Jr and Eric M Rice, (1994), “Fiscal Paradise: Foreign Tax Havens and American Business,” Quarterly Journal of Economics, 109(1):149-181 Hines, James R Jr (1996), “Altered States: Taxes and the location of foreign direct investment in America.” American Economic Review, 86 (5):1076-1094 Hines, James R Jr (1996), “Dividends and Profits, Some Unsubtle Foreign Influences,” Journal of Finance, 51(2): 661-689 71 Hirshleifer, J (1956) on the fconomics of transfer pricing Journal of Business, Vol 29, pp 172–183 Horst, Thomas (1971) “The Theory of the Multinational Firm: Optimal Behavior Under Different Tariff and Tax Rates,” Journal of Political Economy 79(5): 1059-1072 Jenkins, Gordon P and Brian D Wright, (1975) “Taxation of Income of Multinational Corporations: The Case of the United States Petroleum Industry,” Review of Economics and Statistics, 57(1):1-11 Kant, C (1988) Endogenous transfer pricing and the effects of uncertain regulation Journal on International Economics, Vol 24, pp 147–157 Kopits, George F (1976) “Intra-firm Royalties Crossing Frontiers and Transfer Pricing Behavior.” Economic Journal 86:791-805 Landy, Fidelis (2006) Vertical Integrated Enterprises and Transfer Pricing University of Helsinki, Department of Economics Discussion Paper No 626: 2006 Musgrave, P (1972) International tax base division and the multinational corporation Public Fi-nance, Vol 27 Novikovas, Martynas (2011) Evaluation of theoretical and empirical researches on transfer pricing EKONOMIKA, Vol 90(2) Overesch, Michael (2006) Transfer pricing of intrafirm sales as a profit shifting channel: evidence from German firm data ZEW Discussion Papers, No 06-84 Schjeldrup, G.; and Sorgard, L (1997) Transfer pricing as a strategic device for decentralized multinationals International Tax and Public Finance, Vol 4, pp 277–290 Tang, Roger Y.W (1993) Transfer Pricing in the 1990’s: Tax and Management Perspectives London: Quorum Books

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w