1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhóm Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Việc Triển Khai Hiệp Định Aico Đối Với Các Doanh Nghiệp Cơ Khí Việt Nam.pdf

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Microsoft Word 7328 doc 1 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NĂM 2008 Tên đề tài NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TRIỂN[.]

BỘ CƠNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ - NĂM 2008 Tên đề tài NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH AICO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM Ký hiệu: 230.08.RD/HĐ-KHCN Cơ quan chủ trì đề tài : Viện Nghiên cứu Cơ khí Chủ nhiệm đề tài : ThS Lê Xuân Quý 7328 05/5/2009 Hà Nội – 2008 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU CƠ KHÍ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ - NĂM 2008 Tên đề tài NGHIÊN CỨU CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH AICO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CƠ KHÍ VIỆT NAM Ký hiệu: 230.08.RD/HĐ-KHCN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Lê Xuân Quý TS Phan Thạch Hổ Hà Nội – 2008 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA TT Họ tên Học hàm, Đơn vị học vị Lê Xuân Quý Thạc sỹ Phòng KT-KHCN, viện NCCK Nguyễn Đức Vinh Thạc sỹ Phịng KT-KHCN, viện NCCK Hồng Văn Gợt Tiến sỹ TT Thiết kế Công nghệ CTM, viện NCCK Lê Ngọc Oanh Cử nhân Phòng KT-KHCN, viện NCCK Lê Thu Hạnh Cử nhân Phòng KT-KHCN, viện NCCK Nguyễn Hồng Phương Cử nhân Phịng KT-KHCN, viện NCCK Phan Thanh Minh Kỹ sư Phòng KT-KHCN, viện NCCK Nguyễn Thị Hiền Cán Phòng KT-KHCN, viện NCCK Nguyễn Phương Nam KT viên Phòng KT-KHCN, viện NCCK MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Giới thiệu chung Hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) hiệu doanh nghiệp sảnxuất công nghiệp quốc gia Đông Nam Á 1.1 Giới thiệu chung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chương trình hợp tác 7 1.2 Những vấn đề Hiệp định AICO 32 1.3 Tác động hiệp định AICO doanh nghiệp sản xuất công nghiệp 40 Kết luận chương 51 Chương 2: Nghiên cứu khả lợi doanh nghiệp khí Việt Nam khu vực giới 53 2.1 Đặc điểm ngành công nghiệp số nước tham gia AICO 53 2.2 Hiện trạng ngành khí Việt Nam 63 2.3 Thuận lợi, thách thức triển vọng phát triển ngành 66 khí 2.4 Nghiên cứu lợi cạnh tranh số nhóm ngành 68 khí có khả tham gia AICO Kết luận chương 82 Chương 3: Đề xuất giải pháp thúc đẩy Hiệp định AICO 83 để khai thác lợi doanh nghiệp khí Việt Nam Mở đầu 83 3.1 Quan điểm định hướng giải pháp 84 3.1.1 Quan điểm 84 3.1.2 Định hướng giải pháp 84 3.2 Các giải pháp cụ thể 89 3.2.1 Các giải pháp thị trường thương hiệu 89 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực khoa học côn nghệ doanh nghiệp 95 3.2.3 Giải pháp bảo hộ khuôn khổn WTO 97 3.2.4 Giải pháp đầu tư 99 3.3.5 Giải pháp huy động vốn 101 3.3.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 106 3.3.7 Liên kết để tăng sức mạnh 109 Kết luận chương 112 Kết luận kiến nghị 114 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 118 - Phụ lục 1: Hiệp định AICO (năm 1996) - Phụ lục 2: Hiệp định AICO sửa đổi (năm 2004) - Phụ lục 3: Các cấu AICO (năm 2005) MỞ ĐẦU Sau năm gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế nước ta có điều kiện tham gia vào sân chơi lớn toàn cầu Bên cạnh “sân chơi” WTO, Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN có đầy đủ nghĩa vụ hưởng đầy đủ quyền lợi quốc gia ASEAN Một hiệp định quan trọng quốc gia ASEAN Hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) AICO - tên tiếng Anh ASEAN INDUSTRIAL COOPERATION, nghĩa Hợp tác Công nghiệp ASEAN Bộ trưởng nước ASEAN kí ngày 27 tháng năm 1996, Việt Nam coi thành viên sáng lập Hiệp định Hiệp định AICO chương trình hợp tác nước khu vực có mục tiêu thúc đẩy sản xuất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế tạo Đó cơng cụ quan trọng để giúp doanh nghiệp nước tham gia cách hiệu vào chuỗi phân cơng lao động tồn cầu Tham gia vào hiệp định AICO, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường cho sản phẩm kêu gọi đầu tư nước Tuy vậy, doanh nghiệp Việt Nam hiểu tham gia vào hiệp định AICO cịn tác dụng hiệp định chưa khai thác cách hiệu Trong đó, doanh nghiệp nước thành viên tham gia nhiều hưởng nhiều lợi ích Nguyên nhân doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức tầm quan trọng ảnh hưởng AICO chưa có điều kiện thật thuận lợi để khai thác lợi mà hiệp định mang lại Đề tài tập trung nghiên cứu tác động Hiệp định hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) hiệu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nước Đông Nam Á; Sau nghiên cứu, phân tích, đánh giá lợi so sánh doanh nghiệp khí Việt Nam thị trường quốc gia ASEAN giới; đề xuất nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy AICO để khai thác lợi cho doanh nghiệp khí Việt Nam Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC CÔNG NGHIỆP ASEAN (AICO) VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á 1.1 Giới thiệu chung Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chương trình hợp tác 1.1.1 Sự đời tổ chức ASEAN Từ sau năm 1945, Đông Nam Á, nhiều quốc gia đời hình thức khác Năm 1945, Indonesia, Việt Nam Lào tuyên bố độc lập Năm 1946, Mỹ trả tự cho Philippin Năm 1947, Anh trả độc lập cho Mianma Năm 1965, Xingapo tách khỏi liên bang Malaysia tuyên bố thành nước cộng hòa độc lập Năm 1984, Anh trả độc lập cho Bruney Sau giành độc lập, nhiều nước Đông Nam Á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hóa; đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn muốn biến Đông Nam Á thành “sân sau” họ Năm 1954, Mỹ thành lập khối quân Đông Nam Á (SEATO), lôi kéo hai nước Thái Lan Philippin vào chiến tranh chống Việt Nam Khi Mỹ bị thất bại hoàn toàn chiến tranh chống Việt Nam, tổ chức phải tuyên bố giải tán Một số nước khác Malaysia, Xingapo tham gia khối quân ANZUS (1952) UNZUK (1971) bảo hộ Anh Mỹ Mặt khác, trình tìm kiếm hợp tác nước Đông Nam Á, xuất nhiều tổ chức khu vực ký kết hiệp ước khu vực ASA, MAPHILINDO Các tổ chức không tồn lâu bất đồng nước lãnh thổ chủ quyền Tuy nhiên từ xuất nhu cầu tổ chức hợp tác khu vực rộng lớn Giữa nước hội viên có điểm ching họ chống lại tất các hình thức chủ nghĩa đế quốc nhấn mạnh đến sách đối ngoại độc lập Sự chống đối mạnh mẽ cường quốc lớn tăng cường ảnh hưởng khu vực xuất phát từ thực tế lịch sử hầu Đông Nam Á thuộc địa cường quốc lớn giành độc lập từ sau chiến tranh giới lần thứ II Sau thời kỳ quốc gia xây dựng đất nước, dân tộc, củng cố độc lập; đồng thời tập trung phát triển kinh tế Trước leo thang Mỹ chiến tranh Đông Dương vào năm 1960, nước Đơng Nam Á lo ngại điều dẫn đến thống trị đụng đầu số nước lớn Đơng Nam Á Vì thành viên sáng lập ASEAN tin cách tốt để tránh thống trị nước lớn bên đoàn kết nước gần gũi địa lý vào tổ chức khu vực, nhấn mạnh đến hợp tác, tăng cường phát triển kinh tế theo đuổi sách đối ngoại độc lập Đồng thời, sau Chiến tranh giới thứ II, trào lưu hình thành chủ nghĩa khu vực giới xuất hiện, đời Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC); khu vự tự thương mại Mỹ Latinh (LAFTA); Thị trường Trung Mỹ (CACM) tác động đến việc hình thành ASEAN Từ kinh nghiệm EEC, nước Đông Nam Á nước tổ chức khu vực thấy việc hình thành tổ chức khu vực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán phân cơng lao động Về mặt trị, tổ chức khu vực củng cố tình đồn kết khu vực giúp nước vừa nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề quốc tế Cịn mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực đưa phương hướng hợp tác để giải có hiệu vấn đề xã hội đặt nước thành viên Cuối năm 1966, ông Thanat Khoman, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Thái Lan bắt đầu chuyển đến Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Đông Nam Á đề án lập “một tổ chức Đông Nam Á hợp tác khu vực” Ngày 8-8-1967, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Indonesia, Thái Lan, Philippin, Xingapo phó Thủ tường Malaysia ký Băng Cốc Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Từ nước thành viên ban đầu, đến nay, ASEAN có 10 thành viên với diện tích 4,5 triệu Km2, dân số gần 521 triệu người tổng sản phẩm đạt 757 tỉ USD (năm 2006) Thực tiễn chứng minh rằng, dù việc mở rộng có gây khó khăn, song Đông Nam Á thống làm cho hợp tác vị ASEAN ngày lớn mạnh, tiền đề quan trọng cho ASEAN trở thành cộng đồng 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức ASEAN sau: Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit): Đây quan quyền lực cao ASEAN, họp thức năm lần họp khơng thức lần khoảng thời gian năm Cho đến có 10 Hội nghi Cấp cao ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ X tổ chức Lào vào tháng 11/2004 Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial MeetingAMM) Theo Tuyên bố Băng cốc năm 1967, AMM hội nghị hàng năm Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phối hợp hoạt động ASEAN, họp khơng thức cần thiết Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM) AEM họp thức hàng năm họp khơng thức cần thiết Trong AEM có Hội đồng AFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) thành lập theo định Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 1992 Xin-ga-po để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chương trình ưu đãi quan thuế có hiệu lực chung (CEPT) AFTA Hội nghị Bộ trưởng ngành Hội nghị Bộ trưởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác ngành cụ thể Hiện có Hội nghị Bộ trưởng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hội nghị Bộ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Các hội nghị trưởng khác Hội nghị Bộ trưởng lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, môi trường, lao đọng, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ, thơng tin, luật pháp tiến hành cần thiết để điều hành chương trình hợp tác lĩnh vực Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM) JMM tổ chức cần thiết để thúc đẩy hợp tác ngành trao đổi ý kiến hoạt động ASEAN JMM bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Tổng thư ký ASEAN Được Người đứng đầu Chính phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị Hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm, không nhiệm kỳ nữa; có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị phối hợp hoạt động ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác ASEAN Tổng thư ký ASEAN tham dự họp cấp ASEAN, chủ toạ họp ASC thay cho Chủ tịch ASC trừ phiên họp cuối Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC) ASC bao gồm chủ tịch Bộ trưởng Ngoại giao nước đăng cai Hội nghị AMM tới, Tổng thư ký ASEAN Tổng Giám đốc Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM Cuộc họp quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM) SOM thức coi phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Ma-ni-la 1987 SOM chịu trách nhiệm hợp tác trị ASEAN họp cần thiết; báo cáo trực tiếp cho AMM 10 Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM) SEOM thể chế hố thức thành phận cấu ASEAN Hội nghị Cấp cao Ma-ni-la 1987 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN năm 1992, uỷ ban kinh tế ASEAN bị giải tán SEOM giao nhiệm vụ theo dõi tất hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN SEOM họp thường kỳ báo cáo trực tiếp cho AEM 11 Cuộc họp quan chức cao cấp khác Ngoài có họp quan chức cao cấp môi trường, ma tuý uỷ ban chuyên ngành ASEAN phát triển xã hội, khoa học cơng nghệ, vấn đề cơng chức, văn hố thông tin Các họp báo cáo cho ASC Hội nghị Bộ trưởng liên quan 12 Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) Cơ chế họp JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN, SOM, SEOM, Tổng giám đốc ASEAN JCM triệu tập cần thiết chủ toạ Tổng thư ký ASEAN để thúc đẩy phối hợp quan chức liên ngành Tổng thư ký ASEAN sau thơng báo kết trực tiếp cho AMM AEM 13 Các họp ASEAN với Bên đối thoại ASEAN có 11 Bên đối thoại: Ơ-xtrây-lia, Ca-na-đa, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Niu Di-lân, Mỹ UNDP, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN có quan hệ đối thoại theo lĩnh vực với Pa-kix-tan Trước có họp với Bên đối thoại, nước ASEAN tổ chức họp trù bị để phối hợp có lập trường chung Cuộc họp quan chức cao cấp nước điều phối (Coordinating Country) chủ trì báo cáo cho ASC 14 Ban thư ký ASEAN quốc gia Mỗi nước thành viên ASEAN có Ban thư ký quốc gia đặt máy Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN nước Ban thư ký quốc gia Tổng Vụ trưởng phụ trách 15 Uỷ ban ASEAN nước thứ ba Nhằm mục đích tăng cường trao đổi thúc đẩy mối quan hệ ASEAN với bên đối thoại tổ chức quốc tế ASEAN thành lập 10 Các giải pháp tập trung giải mảng nội dung chính, gồm: Các giải pháp ổn định tài vĩ mơ- đảm bảo kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững; Các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư-kinh doanh giúp doanh nghiệp phát triển nâng cao khả cạnh tranh; Các giải pháp hồn thiện khn khổ pháp luật thể chế thị trường định hướng XHCN - Chính phủ cần có cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi khác hỗ trợ vay vốn chủng loại sản phẩm cần vốn lớn, chu kì sản xuất dài, sẵn sàng bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nguồn vốn từ nước đầu tư chiều sâu cho sản xuất - Cổ phần hóa nhanh doanh nghiệp khí nhằm huy động vốn cách có hiệu Khi đó, doanh nghiệp có thêm nguồn vốn từ việc bán thêm cổ phần Điều quan trọng việc thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp khiến việc sử dụng vốn hiệu Và đó, doanh nghiệp có điều kiện tham gia thị trường tài chứng khốn, tạo thị trường cho đầu tư Đó kênh huy động vốn hiệu - Liên doanh liên kết để huy động vốn Không doanh nghiệp nước góp vốn với để xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm AICO mà doanh nghiệp nước liên doanh với cơng ty nước ngồi - Nhà nước cịn hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp biện pháp tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp khí vừa nhỏ, vừa phát triển sản xuất sách thu hút tối đa nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức phủ phi phủ quốc tế, tạo điều kiện để nguồn vốn hoạt động cách hiệu Hoặc Nhà nước tạo chế sách hình thành nguồn vốn hỗ trợ ban đầu cho doanh nghiệp khí thành lập có định hướng tham gia Chương trình AICO, xây dựng sách cụ thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc nhanh với nguồn vốn - Vai trò tỉnh, địa phương nước quan trọng việc thu hút nguồn vốn đầu tư cho sản xuất khí địa phương Các địa phương khơng cần đề sách phù hợp khuyến khích đầu tư mà cịn phải biết tạo môi trường thuận lợi ổn định cho doanh nghiệp địa bàn 105 Trước sức ép gay gắt công hội nhập phát triển, địa phương tiến hành tổ chức loạt hội nghị xúc tiến đầu tư Có nhiều tỉnh thành công Thái Nguyên, sau hội nghị xúc tiến đầu tư, tính đến hết quý I/2005 thu hút 10 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư, vươn lên đứng thứ (sau Bình Dương) danh sách địa phương thu hút đầu tư nhiều Riêng dự án xây dựng khu du lịch nghỉ mát Saigon Atlantic Hotel Cửa Lấp (Bà Rịa - Vũng tàu) có số vốn tới 300 triệu USD (gần 5.000 tỷ đồng) Quảng Ninh thu hút gần 106 triệu USD năm 2004 Song nhiều tỉnh lại chưa có số khả quan nguồn vốn kêu gọi nước đầu tư cho ngành khí cịn hạn chế Xúc tiến đầu tư nghĩa thu hút dự án tạo điều kiện cho nhà đầu tư "an cư lạc nghiệp" vùng đất mình, quay lại tái đầu tư vào địa bàn tỉnh Một thực tế đáng buồn việc thu hút vốn đầu tư tỉnh nhiều doanh nghiệp, làm ăn thành công tỉnh, lại tìm kiếm hội đầu tư vào khu vực kinh tế khác không tái đầu tư vào địa bàn kinh doanh Lý đơn giản doanh nghiệp mời chào tìm thấy nhiều ưu tỉnh khác Điều cho thấy, nhiều tỉnh mải miết tìm nguồn đầu tư từ bên ngồi lại bỏ qua tiềm "trong nhà" Điều dẫn đến việc doanh nghiệp bên ngồi tới đón tiếp nồng nhiệt, dành nhiều ưu ái, gặp lãnh đạo tỉnh cách dễ dàng Trong đó, doanh nghiệp tỉnh chưa coi trọng tạo điều kiện ưu đãi tương tự Điều thể rõ tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, giải tốt sách tạo cởi mở công môi trường đầu tư ngồi luồng đầu tư từ bên ngồi vào tỉnh, đầu tư tỉnh chiếm tỷ trọng đáng kể Hoạt động địa phương việc thu hút đầu tư thật khơng khác việc doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Các địa phương phải có biện pháp quảng bá thơng tin, hình ảnh tỉnh nhà tới nhà đầu tư (quảng bá thương hiệu), đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển ổn định, có khả thiện chí tái đầu tư địa bàn (phát triển sản phẩm, phát triển thương hiệu) Việc thu hút vốn đầu tư nươc ngồi khơng khác so với việc tăng mức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nhất tình trạng "cạnh tranh thảm đỏ", nhiều tỉnh hứa hẹn tiềm sách ưu đãi nhà đầu tư vào biết chế quản lý nặng nề, thơng cịn vướng, thủ tục rườm rà 106 Để thu hút đầu tư cho địa phương mình, nói cách tổng qt thì: "Việc cần làm phát triển thương hiệu địa phương nước, xây dựng, gìn giữ thái độ thừa nhận, tin cậy nhà đầu tư nội lực mình" Thực tế tốn xúc tiến đầu tư theo nghĩa đầy đủ nó, với địa phương lại cần giải pháp hoàn toàn riêng biệt Với chỗ việc điều chỉnh sách, với tỉnh lại thái độ nhà đầu tư, với tỉnh khác lại đầu tư sở hạ tầng Nếu địa phương nước làm tốt việc xây dựng "thương hiệu mạnh", góp phần thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, thêm vào danh sách hội đầu tư Việt Nam địa danh 3.2.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tham gia vào Chương trình AICO tham gia vào “sân chơi” nước khu vực Mà ngành khí, chủ yếu hợp tác với quốc gia có ngành cơng nghiệp phát triển khối Singapor, Malaysia, Indonesia hay Philippine Như doanh nghiệp cần phải xác định sản phẩm họ sản phẩm xuất khẩu, muốn khách hàng chấp nhận phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Mặt khác thân doanh nghiệp cần phải đạt chuẩn quốc tế nhiều khía cạnh Muốn yếu tố nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng Hiện tại, nguồn nhân lực nước chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nguyên nhân kìm hãm phát triển Và nguyên nhân cơng tác dự báo cịn chung chung Trong lĩnh vực đào tạo nhân lực, lâu quan tâm đào tạo theo đầu vào sinh viên mà không quan tâm đầu Như vậy, chưa quy luật kinh tế thị trường nên cần phải khắc phục Để giải vấn đề này, trường phải kết hợp với dự báo tới kinh tế nào, cần nguồn nhân lực lĩnh vực nào, khu vực Các doanh nghiệp cần phải có chiến lược dài hạn, 5-10 năm tới làm cần nguồn nhân lực có trình độ đến đâu - Để hỗ trợ doanh nghiệp nguồn nhân lực đạt chuẩn quốc tế khu vực, trước hết Nhà nước cần bước thực chương trình cải cách hệ thống giáo dục quốc gia, đặc biệt lĩnh vực đào tạo nghề Các trường đại học dạy nghề cần có nghiên cứu nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực xã hội có ngành khí, nhằm 107 thực mục tiêu đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, nâng cao cập nhật lực đội ngũ giáo viên Bên cạnh cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực theo hướng thích ứng với chế thị trường; coi người nguồn lực quan trọng - chìa khóa phát triển cần nghiên cứu xem xét tiêu chuẩn đào tạo nước khu vực giới với mục tiêu phấn đấu sinh viên trường phải đạt chuẩn có đủ phẩm chất phục vụ doanh nghiệp đạt chuẩn quốc tế - Các thức để nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực trường, khoa khí cần phải có gắn kết chặt chẽ có hiệu doanh nghiệp sử dụng lao động với sở giáo dục đào tạo để đảm bảo đào tạo phù hợp với yêu cầu xã hội số lượng, chất lượng cấu Như ngành hạn chế tượng thừa thiếu nhân công “thừa thầy thiếu thợ” Chẳng hạn, thực tế ngành khí thiếu nhiều thợ giỏi Các trường cần phải điều tra, tìm hiểu thực tế mà có biện pháp khuyến khích sinh viên học nghề không nên theo nhu cầu sinh viên bắt buộc phải học đại học mà tuyển hệ đại học cách ạt, làm giảm chất lượng đào tạo - Một biện pháp khác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc đẩy mạnh liên kết hợp tác quốc tế Biện pháp bao gồm hình thức thực sau: - Các doanh nghiệp mời chuyên gia, kỹ sư khí, nhà quản lý giỏi nhiều kinh nghiệm ngồi nước có kinh nghiệm làm việc doanh nghiệp tham gia Chương trình AICO tập huấn, phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho công nhân cán kỹ thuật doanh nghiệp; - Thường xuyên tổ chức đoàn cán điều tra, khảo sát, nghiên cứu thị trường nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp thuộc cấu AICO để học có hội tiếp xúc với kỹ mơi trường đại; - Các doanh nghiệp nước cần tìm kiếm doanh nghiệp thuốc khối ASEAN có ngành nghề tương tự có liên quan để liên kết trao đổi chuyên gia, kỹ sư quản lý để học hỏi, tận dụng kinh nghiệm từ chuyên gia nước Giải pháp hợp tác quốc tế biện pháp hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp khí nước làm quen hiểu rõ Chương trình AICO Khơng cịn giúp cho doanh nghiệp hồn thiện nâng cao trình 108 độ cơng nhân, kỹ sư, cán làm công tác thương mại quốc tế nhà quản lý doanh nghiệp - Để có đội ngũ người lao động có tay nghề cao, doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo giữ người tài Trong xã hội đại đào tạo nguồn nhân lực, nhà nước người lao động có vai trị định Để nâng cao suất lao động tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo doanh nghiệp phải có chiến lược đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu, phù hợp với u cầu Do đó, chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo hiệu phương thức mà doanh nghiệp sử dụng để nâng cao lực cạnh tranh - Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng xây dựng sách đãi ngộ sách lương, thưởng hợp lý để giữ ổn định lực lượng lao động mình, lao động giỏi Các doanh nghiệp cần phải biết sử dụng đắn tiềm người xã hội Việt Nam Người Việt Nam đánh giá nhận thức nhanh, linh hoạt suy nghĩ hành động khả nhẫn nại q coi trọng lợi ích ngắn hạn, khơng thích hợp tác, liên doanh với nhau, tính nghi kỵ… Những đặc tính phải hóa giải có lợi cho công việc kinh doanh, tổ chức xã hội lao động Lợi lao động khai thác phương diện phí đào tạo chun mơn hóa hẹp chuyển nghề thấp, độ khéo léo cơng nhân sử dụng thích hợp làm sản phẩm có chất lượng cao Lượng lao động xã hội lớn độ tuổi trung bình trẻ lợi giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi kỹ thuật mà không vấp phải lực cản lớn Tuy nhiên, kỷ luật lao động cần phải trọng nhằm giữ ổn định tổ chức sản xuất kiểm sốt chất lượng Do tính tiểu nơng cịn nặng nề, nên người lao động chưa có tác phong cơng nghiệp, nên tính tự giác lao động chưa cao, cịn chuyển cơng việc theo thu nhập, chưa trung thành với cơng ty Do đó, khơng thể áp dụng ngun xi mơ hình quản lý doanh nghiệp phương Tây, khơng nên thụ động chờ hồn cảnh Điều doanh nghiệp ban quản lý phải gắn với lợi ích cơng nhân, cơng khai lo lắng công nhân tạo nên không khí cởi mở, tin tưởng lẫn Doanh nghiệp cịn chi phí q cho đào tạo lâu dài nguồn nhân lực, chất lượng lao động chưa tiêu chuẩn hóa, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm suất lao động doanh nghiệp Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho cơng nhân, đồng thời giảm chi phí lương sản phẩm Đặc biệt, cần có chiến lược 109 thu hút sử dụng nhân tài làm việc cơng ty Có đội ngũ cán quản lý đầy lực, tích cực, động tận tụy lợi so sánh lớn doanh nghiệp cạnh tranh Hội nhập sâu vào WTO tạo thêm nhiều hội cho DN nước ta thu hút thêm nhiều nhân lực có chất lượng, kể cơng nhân kỹ thuật nhân lực cấp trung, cấp cao DN - thiếu hụt lớn DN trước yêu cầu nâng lực cạnh tranh DN Trong điều kiện mới, DN mở nhiều hơn, hội việc làm tăng nhanh, thị trường lao động hình thành thực tế, người lao động có quyền dịch chuyển đến nơi có mơi trường làm việc thuận tiện cho họ, bảo đảm cho họ hướng phát triển tương lai Đây hội tốt cho người thực có tài, hội sàng lọc nhân lực DN, đồng thời đặt DN vào cạnh tranh gay gắt để thu hút, trọng dụng người tài giữ người tài Vì vậy, DN nước ta cần tìm biện pháp thiết thực để có thêm lao động có chất lượng, kể người nước 3.2.7 Liên kết để tăng sức mạnh Trong hoạt động kinh doanh, liên kết, liên doanh vốn yêu cầu tự nhiên để tăng suất lao động DN Ngày nay, vào WTO, phần lớn DN nước ta nhỏ vừa, việc liên kết, liên doanh để bổ sung lực, khắc phục yếu để tăng lực cạnh tranh lại cấp bách Việc liên kết không giúp DN giảm giá thành, tăng chất lượng hàng hóa, cịn giúp cho doanh nghiệp nhận đơn hàng lớn mà DN đáp ứng, từ mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện phát triển DN tương lai Kinh nghiệm cho thấy, có nhiều phương thức liên kết, liên doanh phong phú: doanh nghiệp vừa nhỏ với nhau, doanh nghiệp vừa nhỏ với doanh nghiệp lớn lớn, doanh nghiệp lớn nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, kể tập đồn lớn, cơng ty xuyên quốc gia, Liên kết để hỗ trợ khâu trình kinh doanh; liên kết để tăng quy mơ doanh nghiệp, hình thành tập đồn kinh tế lớn đủ sức đưa doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam giới Liên kết khâu sản xuất quan trọng, giúp đổi công nghệ, trao đổi kỹ quản trị doanh nghiệp, giúp tiền vốn song việc liên kết cung ứng vật tư, nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cần quan tâm, khâu giúp tăng thêm giá trị hàng hóa, 110 khâu mà lâu doanh nghiệp nước ta ý thực Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò hội, hiệp hội doanh nghiệp, hội ngành nghề cần phải khẳng định phát huy Đó tổ chức xã hội dân vừa giúp cho doanh nghiệp tổ chức quan hệ liên kết, liên doanh để nâng cao lực cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, đồng thời cầu nối doanh nghiệp với quan nhà nước, giúp cho doanh nghiệp tham gia vào việc hoạch định thể chế, sách quản lý kinh tế - nội dung mà cam kết gia nhập WTO, để thể chế, sách phản ánh nội dung đổi nước ta phù hợp quy định WTO Đối với doanh nghiệp khí Việt Nam, để tham gia Chương trình AICO, cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngồi Nhìn danh sách công ty tham gia cấu AICO cho thấy, công ty thuộc cơ cấu AICO chủ yếu cơng ty tập đồn lớn, công ty xuyên quốc gia đầu tư nước sở sản xuất mặt hàng có tiêu chuẩn chất lượng cao, với số lượng lớn công ty sản xuất ô tô Toyota, công ty hãng điện tử Samsung, Sony… Điều có nghĩa doanh nghiệp khí Việt Nam muốn tham gia cấu AICO cần phải tìm đối tác thích hợp nước khác khu vực chấp nhận họ Hiện Việt Nam, điểm yếu doanh nghiệp khí có vốn đầu tư nước khơng thiếu thơng tin thị trường nước ngồi không đặt quan tâm mức mà doanh nghiệp chưa đạt chuẩn mà cơng ty khu vực chấp nhận Thực tế doanh nghiệp nước thiếu hệ thống quản lý chất lượng, thiếu chiến lược sản xuất chuyên sâu số loại sản phẩm định dẫn đến lực trang thiết bị người thiên hướng sản xuất vạn năng, thiếu chun sâu Ta thấy lợi ích từ số hình thức liên kết hợp tác quốc tế sau: - Khi doanh nghiệp thực muốn liên tham gia cấu AICO với doanh nghiệp khác khu vực với điều kiện công ty nhiệt tình doanh nghiệp có hội tự nâng cấp để thỏa mãn yêu cầu cấu AICO 111 - Các doanh nghiệp khí nước tìm đối tác cơng ty A khối ASEAN, góp vốn thành lập công ty cung cấp phụ tùng bán thành phẩm khí cho cơng ty ASEAN B khác Như công ty thành lập có đủ điều kiện để chấp nhận công ty B với công ty B lập thành cấu AICO - Một giải pháp khác hiệu doanh nghiệp khí nước tìm kiếm hội liên doanh với cơng ty quốc tế lớn, tập đồn xun quốc gia Tỷ lệ đóng góp vốn Việt Nam 70%, công ty 30% Họ doanh nghiệp Việt Nam thực xây dựng nhà máy chế tạo phụ tùng khí từ khâu lập dự án khả thi đến chạy sản phẩm bao tiêu sản phẩn Khi đó, chắn cơng ty đứng vững có đủ điều kiện để chấp nhận công ty ASEAN khác tham gia lập thành cấu AICO Lấy ví dụ vừa qua, tập đoàn Multimatic Canada tập đoàn xuyên quốc gia chuyên cung cấp phụ tùng ô tô cho cac hãng ô tô lớn giới Ford, Toyota, BMW… đến Viện Nghiên cứu Cơ khí làm việc đưa giải pháp để đặt hàng liên doanh Một hình thức liên doanh mà hai bên thảo luận phía Viện chịu trách nhiệm mặt nhà xưởng đầu tư 70% vốn xây dựng nhà máy, phía Multimatic đóng góp 30% vốn xây dựng Sau hai bên xây dựng nhà máy chế tạo số sản phẩm Multimatic Nhà máy đạt tiêu chuẩn Multimatic, nguồn nhân lực với kiến thức kinh nghiệm Viện học tập cập nhật thêm kiến thức để đạt trình độ vận hành quản lý nhà máy Sản phẩm sau bao tiêu Multimatic Nhìn lại khn khổ hợp tác Chương trình AICO, doanh nghiệp khí Việt Nam tìm đối tác khu vực tương tự Multimatic mơ hình hợp tác trở thành thực doanh nghiệp khí Việt Nam hồn tồn tham gia vào cấu AICO Mơ hình hợp tác khơng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp khí Việt Nam ưu đãi thuế quan mà cịn đem đến cho họ thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, quan trọng việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiếp thu nguồn lực khoa học công nghệ đại từ đối tác 112 Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, doanh nghiệp cần liên kết, liên doanh; cạnh tranh hợp tác, hợp tác để cạnh tranh tốt hơn, để tăng thêm sức mạnh, nâng cao lực cạnh tranh DN kinh tế Kết luận chương Tại thời điểm này, đề cập đến vấn đề mở rộng AICO, có nhiều ý kiến cho chậm Do đó, giải pháp thiếu tính thời Tuy nhiên, nhóm đề tài cho rằng, thơng qua việc phân tích lực tương quan doanh nghiệp khu vực, phân tích thị trường khả tiếp cận thị trường cần thiết cho tham gia hội nhập Những học kinh nghiệm cần rút để điều chỉnh trình đạo doanh nghiệp khai thác thị trường, xây dựng quan hệ hợp tác quốc tế có hiệp định hợp tác quốc tế mở điều kiện ưu đãi mà tận dụng Ở góc độ quản lý vĩ mô cần phối hợp nghiên cứu để bảo vệ thị trường nước Chính thị trường nước sức hút đầu tư, động lực phát triển quan hệ hợp tác sản xuất, định hướng cho việc đầu tư phát triển công nghệ Qua nghiên cứu, không hiểu đầy đủ môi trường hợp tác kinh doanh khu vực mà mong muốn nhận nguyên nhân chưa tận dụng tốt hội hưởng ưu đãi Nguyên nhân thuộc chủ quan doanh nghiệp nguyên nhân thuộc cách điều hành vĩ mô… để khắc phục tất hội thơng qua nhận thức chủ quan tiếp cận Trong phần đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khí nước phát huy lợi so sánh để tham gia Chương trình AICO để hưởng ưu đãi mà Chương trình mang lại, nhóm đề tài nghiên cứu, phân tích tổng kết lại số đặc điểm sản phẩm AICO, doanh nghiệp tham gia AICO; nghiên cứu đặc điểm sản phẩm thuộc nhóm ngành khí ưu tiên phát triển “Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020” Chính phủ Từ đó, nhóm đề tài đề xuất số nhóm giải pháp như: - Các giải pháp thị trường, bảo vệ thị trường thương hiệu; - Giải pháp nâng cao lực khoa học công nghệ doanh nghiệp; 113 - Tạo chế bảo hộ khuôn khổ WTO; - Giải pháp đầu tư; - Giải pháp huy động vốn; - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực; - Liên kết để tăng sức mạnh Trong nhóm giải pháp việc tạo thị trường, bảo vệ thị trường nâng cao lực khoa học công nghệ giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp khí Hai giải pháp có quan hệ hữu với nhau, hỗ trợ tạo động lực cho Mặt khác, để giải pháp thành công phát huy tác dụng doanh nghiệp khí nước cần phải biết "mở", tự đổi để hội nhập, biết khai thác yếu tố nội lực để tham gia thị trường khu vực giới Một số đối tác khu vực ASEAN thường nhìn nhận doanh nghiệp khí nước ta có trình độ phát triển chưa cao, mạnh sản xuất kết cấu thép đóng tàu Thay đổi cách nhìn cần phải quan tâm tới đầu tư tăng cường lực chế tạo, mà thực chủ yếu đầu tư bổ khuyết cho lực chế tạo khu vực phía Bắc nhiều năm có lợi đầu tư phát triển cơng nghiệp nặng kết hợp với đầu tư nâng cao lực tư vấn thiết kế, quản lý chất lượng Khi bình đẳng để phát triển mơ hình hợp tác khai thác lợi bên 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để thúc đẩy doanh nghiệp đổi để hòa nhập tham gia phân công hợp tác sản xuất khu vực giới yêu cầu cấp bách quy luật mang tính tất yếu Trong hồn cảnh nước ta gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO, doanh nghiệp khí phải làm quen với việc đối đầu vơ vàn khó khăn cạnh tranh tồn cầu hóa; Hiệp định hợp tác cơng nghiệp ASEAN loạt chương trình hợp tác song phương đa phương khu vực CEPT, AIC, AIJV mang đến khơng ưu đãi cho doanh nghiệp khu vực nói chung doanh nghiệp khí Việt Nam nói riêng Chương trình AICO hội cho doanh nghiệp khí Việt Nam trở thành nhà cung cấp chi tiết, phụ tùng vệ tinh cho công ty khu vực giới trước Việt Nam gia nhập WTO Khi doanh nghiệp hưởng nhiều hỗ trợ hưởng ưu đãi thuế suất xuất nhập khẩu, hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế, tạo thêm nhiều công ăn việc làm Đặc biệt hơn, cấu AICO góp phần thúc đẩy phát triển thị trường sản xuất Việt Nam theo chuỗi cung khu vực toàn cầu Tuy nhiên nhiều nguyên nhân không tận dụng thời Việc nghiên cứu nhóm đề tài mong muốn làm rõ hội nguyên nhân dẫn đến việc chưa phát huy chế ưu đãi Trước mắt AICO cịn hiệu lực, thời gian để tận dụng, tương lai nhiều Hiệp định tương tự để phát triển hội hợp tác khu vực mà doanh nghiệp cần điều chỉnh để chủ động nắm bắt, tận dụng Chính q trình hợp tác khu vực quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam có hội trưởng thành, giành đầu tư thích hợp để tiếp cận với công nghệ, phương thức sản xuất mới, với môi trường cạnh tranh thị trường khu vực Như nêu, AICO bước thực trước AFTA, nên công ty dù chưa tham gia AICO, hoạt động lĩnh vực có cấu AICO có ý thức việc tiếp cận điều kiện hội nhập, làm quen dần với mơi trường cạnh tranh AFTA Qua giúp cho việc cải tiến, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm mình, hướng tới phát triển hợp tác sản xuất khu vực 115 Qua phân tích, nhận thấy doanh nghiệp gặp phải số khó khăn q trình xây dựng, đề xuất thực chương trình AICO Trước hết, thiếu thông tin kinh doanh, mạng lưới kinh doanh bạn hàng hạn chế Điều làm cho doanh nghiệp nội địa có điều kiện thiết lập cấu AICO Cách hiểu, giải thích áp dụng quy định hải quan sản phẩm AICO nhiều chưa rõ ràng Thủ tục xét duyệt tương đối phức tạp, thời gian xét duyệt kéo dài khó khăn việc thực Hiệp định AICO Để hỗ trợ doanh nghiệp khí nước, tạo điều kiện thuận lợi để tham gia chương trình hưởng ưu đãi từ AICO nói riêng từ Hiệp định khác nói chung; nhóm đề tài sau nghiên cứu tìm hiểu khối ASEAN, tìm hiểu thực tế chương trình hợp tác khu vực, khả lợi doanh nghiệp khí Việt Nam, mong muốn nhóm giải pháp quan quản lý doanh nghiệp quan tâm tham khảo, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế giới Dự báo hiệu lực AICO khơng cịn nhiều năm, để phát triển hợp tác khu vực AICO ln có ý nghĩa Vì AICO định hướng cho doanh nghiệp nước yêu cầu nâng cao lực khoa học công nghệ, lực chế tạo, trình độ quản lý yêu cầu chất lượng sản phẩm đáp ứng tiến trình hội nhập Ở góc độ nghiên cứu, nhóm đề tài có số vấn đề kiến nghị sau: Đối với quan quản lý vĩ mơ: Cần có biện pháp thích hợp để phổ biến rộng rãi lợi chế ưu đãi thủ tục nộp đơn trình xét duyệt; hỗ trợ doanh nghiệp giải vướng mắc phát sinh trình thực hiệp định quốc tế nói chung AICO nói riêng Các bộ, ngành cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền, tạo điều kiện để doanh nghiệp tìm hiểu hội tham gia vào chương trình hợp tác cơng nghiệp ASEAN Trong q trình trao đổi xây dựng cấu AICO, Chính phủ cần cung cấp thông tin thị trường khu vực, thủ tục pháp lý, thông tin đối tác phân tích, đánh giá tác động cấu, giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồn chỉnh đáp ứng điều kiện hiệp định, hoàn thiện hồ sơ, nắm bắt kịp thời hội kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Hiệp định AICO, Cần hướng dẫn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục pháp lý theo 116 quy định, cần tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào diễn đàn hợp tác công nghiệp khu vực, qua doanh nghiệp có hội tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp khu vực, gợi mở hội kinh doanh với doanh nghiệp nước Đối với doanh nghiệp hoạt động quản lý vi mô: Các doanh nghiệp cần nhanh chóng hoạt động theo chế "mở" Trước hết cần mở rộng phân công hợp tác các doanh nghiệp nước Tăng cường vai trò hoạt động Hiệp hội quản lý ngành Cần giảm bớt việc "khoanh vùng" hoạt động lĩnh vực Bộ Chỉ phát triển quan hệ phân cơng, hợp tác sản xuất vài trị quản lý ngành quan tâm đầy đủ việc quy hoạch, việc đầu tư thực tiết kiệm có hiệu Các doanh nghiệp cần quan tâm nhiều tới công tác quản lý chất lượng Có quy trình để ổn định chất lượng u cầu tối thiểu việc tham gia phân công sản xuất khu vực Để bình đẳng hội nhập, cần cao trình độ cơng nghệ mà trước hết nâng cao lực thiết kế, quản lý xác lập, ổn định công nghệ cho doanh nghiệp Cần đưa tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D) làm tiên phong, mở đường cho doanh nghiệp tham gia phân công hợp tác quốc tế Do tổ chức có ưu người, kiến thức ngoại ngữ, am hiểu lực sản xuất nước nên có lợi việc tiếp cận đàm phán Để có kiến thức thông tin Hiệp định hợp tác quốc tế khu vực, lực số doanh nghiệp khảo sát, Nhóm đề tài trân trọng cám ơn đơn vị cá nhân cộng tác nghiên cứu, cung cấp tư liệu góp ý cho việc hồn chỉnh nội dung đề tài Cám ơn quan tâm đạo Bộ Cơng Thương q trình thực hoàn chỉnh nội dung đề tài, tạo điều kiện cho nhóm đề tài tiếp cận nguồn thơng tin Nhóm đề tài mong muốn đề xuất quan quản lý, doanh nghiệp quan tâm góp ý - 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Việt Nam hội nhậpASEAN Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam-NXB Hà nội 2- Đổi Mới sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Đại học kinh tế quốc dân- Ts Lê thị Anh Vân- NXB Lao động 2003 3- Việt Namvới tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tập hợp tác giả- NXB Thống kê 2003 4- Những vấn đề Tồn cầu hố kinh tế TS Vũ văn Dân chủ biên- NXB KHXH 2001 5- Đổi quản lý kinh tế Trung Tâm Pháp - Việt đào tạo quản lý - NXB Thống kê 2000 6- Quan hệ kinh tế quốc tế GS-PTS Tô xuân Dân, PTS Vũ Chí Lộc - NXB Hà Nội 7- Giáo trình Kinh tế ngoại thương Bùi Xuân Lưu - NXB Giáo dục 1997 8- Kinh tế đối ngoại GS-TS Võ Thanh Thu - NXB Thống kê 2000 9- Tồn cầu hố hội nhập tế kinh Việt Nam Vụ Tổng hợp kinh tế - Bộ ngoạigiao - NXB Chính Trị Quốc Gia 1999 10- Nghị 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế 11- Báo cáo tổng kết Công nghiệp Thương mại Malaysia – Bộ Công nghiệp Thương mại Quốc tế Malaysia – Tháng 1/2008 12- Thai Automotive Industry Multinational Enterprises and Global Integration - Archanun Kohpaiboon,  Assistant Professor - Faculty of Economics, Thammasat University, Bangkok, Thailand – 25/4/2008 118 13- Exports, Imports, and Plant Efficiency In Indonesia’s Automotive Industry - Sadayuki Takii, Research Assistant Professor, ICSEAD ASEAN-Auto Project No 04-7, Working Paper Series Vol 2004-22, tháng 9/2004 14- Mũi đột phá chiến lược cho công nghiệp hoá giai đoạn tới Trần Văn Thọ , GS Đại học Waseda, Tokyo – Thời báo Kinh tế Sài Gòn 119

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN