1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích của liên hợp quốc về tác động xã hội của đại dịch covid 19 đối với việt nam và các khuyến nghị chính sách chiến lược

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích Liên hợptích quốccủa Phân tác động xã hội đại dịch covid-19 Liên hợp quốc Việt Nam khuyến nghị tác động sách chiến lược xã hội đại dịch covid-19 Việt Nam khuyến nghị sách chiến lược H P U H CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA SOẠN THẢO: FAO, ILO, IOM, UNAIDS, UNDP, UNESCO, UNICEF, UNFPA, UNODC, UN Women WHO Cập nhật vào tháng năm 2020 Hà Nội, Việt Nam H P H U H P Mục lục Bối cảnh Các vấn đề chứng 2-1 Giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu U 2-2 Hạn chế tiếp cận nước sạch, vệ sinh thực hành vệ sinh không đảm bảo 2-3 Tác động đến chất lượng giáo dục học tập toàn diện H 2-4 Tác động đến sinh kế, an ninh lương thực dinh dưỡng 2-5 Di cư nước xuyên biên giới 2-7 Áp lực chăm sóc trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi người khuyết tật 11 2-8 Tác động đến sức khỏe tâm lý xã hội .11 2-9 Bạo lực phụ nữ trẻ em có khả gia tăng .12 2-10 Vấn đề giới .13 Khuyến nghị sách chiến lược 15 Danh mục tài liệu tham khảo 18 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC H P U H PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC Bối cảnh Kể từ ca nhiễm COVID-19 ghi nhận Việt Nam vào ngày 23/01/2020, Chính phủ Việt Nam gia tăng nỗ lực khống chế lây lan vi-rút chữa trị cho người nhiễm bệnh Nhằm ngăn chặn dịch bệnh bùng phát, Chính phủ đưa quy định hạn chế di chuyển, đóng cửa trường học tạm dừng sở dịch vụ không thiết yếu, đồng thời thực chế độ cách ly giãn cách xã hội Từ ngày 23/04, số biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng, nhiều ca mắc phát dự tính có sóng dịch bệnh Trong bối cảnh này, nhiều người, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương, tiếp tục bị ảnh hưởng vô số tác động dài hạn tiềm ẩn đại dịch Kế hoạch ứng phó với COVID-19 cấp quốc gia thể biện pháp ứng phó mang tính đa ngành Chính phủ Việt Nam trước khủng hoảng Kế hoạch ban hành lần đầu vào ngày 20/01, cập nhật vào ngày 31/01 cập nhật tiếp Kế hoạch bao gồm gói bảo trợ xã hội 62 nghìn tỷ đồng (tương đương với khoảng 2,6 triệu USD) với hỗ trợ tiền mặt cho đối tượng dễ bị tổn thương người lao động việc làm (mức hỗ trợ triệu đồng (tương đương khoảng 43 USD) tháng cho hộ gia đình người lao động khu vực phi thức bị việc làm) từ tháng đến tháng năm 2020, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng thông qua gói tín dụng lãi suất thấp để trả lương cho nhân viên1 Phương án hành động bổ sung thơng qua Kế hoạch Hỗ trợ Ứng phó với COVID-19 Liên hợp quốc (hiện mang tên Kế hoạch Chuẩn bị Ứng phó Chiến lược với COVID-19 Liên hợp quốc Việt Nam) Kế hoạch Liên hợp quốc soạn thảo vào ngày 27/03 q trình sửa đổi, tập trung vào năm trụ cột: 1) đảm bảo dịch vụ y tế thiết yếu sẵn sàng bảo vệ hệ thống y tế, 2) giúp đỡ người dân đương đầu với tình cảnh khó khăn thơng qua dịch vụ bảo trợ xã hội dịch vụ bản, 3) đảm bảo công ăn việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, lao động khu vực phi thức thơng qua chương trình ứng phó phục hồi kinh tế, 4) đạo việc đẩy mạnh kích thích tài khóa tài để giúp sách kinh tế vĩ mơ có hiệu nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất, tăng cường ứng phó đa phương khu vực, 5) thúc đẩy gắn kết xã hội, đầu tư vào hệ thống phục hồi ứng phó cộng đồng làm chủ Diễn biến tương lai đại dịch Việt Nam giới ẩn số Tuy nhiên, chuyên gia cho khủng hoảng cịn tiếp diễn, hành trình đến với phục hồi chặng đường dài Với mục tiêu đương đầu với viễn cảnh không chắn giải tác động đại dịch đối tượng dễ bị tổn thương, tuyên bố vào ngày 16/04/2020, Tổng Thư ký Liên hợp quốc nhấn mạnh nhu cầu xem xét kỹ lưỡng tính phức tạp tác động mặt xã hội kinh tế COVID-19 H P Dựa tình hình phát triển giới bối cảnh Việt Nam, Nhóm Cơng tác Tác động Xã hội COVID-19 trực thuộc Liên hợp quốc Việt Nam biên soạn tài liệu này, UNICEF chủ trì việc soạn thảo tổ chức Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), Chương trình Phối hợp Liên hợp quốc HIV/ AIDS (UNAIDS), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Văn phòng Liên hợp quốc chống Ma túy Tội phạm (UNODC), Tổ chức Phụ nữ Liên hợp quốc (UN Women) Tổ chức Y tế giới (WHO) tham gia đóng góp thông tin đầu vào Tài liệu xây dựng dựa chứng then chốt liệu sơ từ đánh giá quan Liên hợp quốc thực hiện, đồng thời rà sốt thơng qua loạt buổi tham vấn Cần lưu ý rằng, số đánh giá tài liệu mang tính đại diện quốc gia, đánh giá khác áp dụng chọn mẫu từ số địa phương nhóm dân số trọng tâm phản ánh xác thời điểm thu thập số liệu Ngoài ra, tài liệu biên soạn dựa tham vấn với Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Thế giới Mục đích tài liệu đưa khuyến nghị sách chiến lược nhằm cung cấp thơng tin cho đối thoại với Chính phủ đối tác khác U H Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC H P U H PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC Các vấn đề chứng 2-1 Giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu Các bệnh viện trung tâm y tế cộng đồng gặp phải tình trạng giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu Hải Phịng ghi nhận số lượng thăm khám bệnh viện thành phố sụt giảm mạnh đến 80%2, số thể rõ quy mô gián đoạn dịch vụ Người dân thành thị, có phụ nữ trẻ em, không muốn đến thăm khám trung tâm y tế bệnh viện lo sợ lây nhiễm Nỗi lo lại dâng cao bệnh viện Bạch Mai Hà Nội trở thành “ổ dịch” khu vực Ở cấp độ cộng đồng, từ tháng 4/2020, người dân bắt đầu có thay đổi việc sử dụng dịch vụ y tế Ví dụ, từ tháng đến tháng 4, số lượng trẻ em tuổi thăm khám trung tâm y tế cộng đồng giảm 48%, số trẻ em tiêm chủng giảm 75% số phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc tiền sản giảm 20%3 Có nhiều nguyên nhân sâu xa giải thích cho sụt giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm tâm lý không muốn đến sở y tế (“yếu tố xã hội”), áp lực hệ thống chăm sóc sức khỏe phải gánh chịu giảm phương thức tiếp cận sở y tế (“yếu tố vật lý”, phương tiện giao thông công cộng bị hạn chế hoạt động lệnh giới hạn di chuyển) thu nhập hộ gia đình giảm sút (“yếu tố tài chính”) Tình trạng giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe gây hậu đe dọa đến tính mạng người dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em Mặc dù có biểu hay triệu chứng đau ốm, nhiều người tránh tiếp xúc với hệ thống y tế Họ chọn nhà dùng thuốc mà khơng có hướng dẫn, định Trong số trường hợp, triệu chứng chuyển biến xấu đi, bệnh nhân vội vã đưa vào phòng cấp cứu bệnh viện, điều gây gánh nặng kinh tế lớn cho bệnh nhân lẫn hệ thống y tế, bệnh nhân phải trải qua thời gian chữa trị lâu quý đầu năm 2019 2020 cho thấy tỷ lệ sinh sở y tế giảm 5-15%, trường hợp cực đoan, tỷ lệ dự kiến giảm tới 50% Đồng thời, tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai đại giảm từ 5-10% vài nhóm dân số Liên kết tác động COVID-19 tỷ lệ tử vong người mẹ4 cho thấy bên cạnh số dự kiến 677 ca tử vong sản phụ tồn quốc vào năm 2020, có thêm 298 ca tử vong đại dịch, viễn cảnh lạc quan Con số khiến tổng số ca tử vong người mẹ tăng thêm 44% so với trường hợp khơng có dịch bệnh Cịn tình xấu nhất, số ca tử vong sản phụ tăng thêm 65%, tương ứng mức tăng 443 ca vào năm 2020 Tỷ lệ tử vong người mẹ tăng theo xu hướng tương tự, lên mức 62 ca tử vong 100.000 ca sinh viễn cảnh lạc quan 69 ca tử vong 100.000 ca sinh viễn cảnh tồi tệ nhất, tỷ lệ tồn quốc 46 ca tử vong 100.000 ca sinh Các số biết nói cho thấy số lượng phụ nữ Việt Nam đối mặt với nguy tử vong mang thai sinh tăng lên vào năm 2020 Điều làm đảo ngược tiến mà Việt Nam đạt 10 năm qua5 H P U H Tình trạng phụ nữ mang thai giảm hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc thiết yếu làm gia tăng tỷ lệ tử vong người mẹ Phân tích so sánh số liệu tỉnh http://thhp.vn/tin-tuc-n3945/y-te-va-suc-khoe-anhhuong-cua-dich-covid19-toi-cong-tac-kham-chua-benh html UNICEF (2020) Đánh giá nhanh dịch vụ thường nhật y tế, dinh dưỡng, nước vệ sinh cấp cộng đồng Giảm tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em dẫn đến hậu đe dọa tới mạng sống trẻ Ngay sau bắt đầu thực chặt chẽ chiến dịch giãn cách xã hội từ ngày 01/04/2020, nhiều gia đình cho biết so với thời điểm trước đại dịch, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho trẻ em8 Ví dụ, 88% trạm y tế xã, dịch vụ tiêm chủng tạm thời ngừng hoạt động Cũng thời điểm đại dịch, buổi chia sẻ nhóm nâng cao sức khỏe công tác theo dõi phát triển trẻ tuổi bị tạm ngưng Các trung tâm y tế thiếu điểm rửa tay vi chất dinh dưỡng cho trẻ em Ở cấp tỉnh, hầu hết các tỉnh ghi nhận tỷ lệ tiêm chủng phòng bệnh sởi-rubella (MR), bạch hầu, ho gà uốn ván (DPT4) viêm não Nhật Bản (JE2) giảm ba tháng đầu năm 2020 Tại 13 tỉnh, tỷ lệ tiêm chủng phòng sởi-rubella giảm 10%, tỷ lệ tiêm phòng bạch hầu, ho gà uốn ván giảm 10% bảy tỉnh6 Việc bùng phát UNFPA (2020) Tài liệu kỹ thuật: Tác động đại dịch COVID-19 đến sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Hà Nội, Việt Nam UNFPA (2020) Tài liệu kỹ thuật: Tác động đại dịch COVID-19 đến sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Dữ liệu hành từ Bộ Y tế (2020) PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC dịch sởi-rubella Tây Nguyên chứng minh tỷ lệ tiêm chủng thấp trước đại dịch cộng hưởng với việc tạm ngừng cung cấp dịch vụ tiêm chủng thời kỳ giãn cách xã hội tước mạng sống nhiều trẻ em Trong số trường hợp, trẻ khuyết tật gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ chữa bệnh phục hồi chức năng7 Hạn chế tiếp cận dịch vụ phịng ngừa, chăm sóc, y tế xã hội người lao động tình dục người chuyển giới Người lao động tình dục người chuyển giới Việt Nam thuộc nhóm dễ bị tổn thương tỷ lệ mắc HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục cao, họ phải đối mặt với đói nghèo, bị phân biệt đối xử nguy cao nạn nhân bạo lực tình dục bạo lực sở giới (BLTD&BLG) Những lao động tình dục nam, nữ, người chuyển giới thu nhập khơng có có khách hàng Họ khơng thể trả tiền thuê nhà, phải vay nặng lãi từ chợ đen, điều ảnh hưởng đến họ8 Người lao động tình dục gặp nhiều hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế, bao gồm hạn chế tiếp cận bao cao su (75%), dịch vụ giảm tác hại (81%), xét nghiệm điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục (48%), điều trị HIV (20%) giảm khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ bị BLTD&BLG (19%)9 Lý chủ yếu khiến họ khó tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sản phẩm thiết yếu phòng khám tư phải đóng cửa giãn cách xã hội Nguồn cung liệu pháp hc-mơn sụt giảm chuyến bay quốc tế tạm ngưng hoạt động Việt Nam chưa có quy định việc điều trị hc-mơn, người chuyển giới thường phải dựa vào liệu pháp hc-mơn nhập bất hợp pháp khiến họ gặp dễ nguy nghiêm trọng sức khỏe10 Một điều đáng lo ngại khác người lao động tình dục người chuyển giới thường khơng có bảo hiểm y tế thường không đủ điều kiện nhận trợ cấp thất nghiệp thiếu danh tính hợp pháp, không đăng ký cư trú ngành nghề phi thức họ chưa pháp luật cơng nhận Mặc dù độ bao phủ bảo hiểm y tế tăng, chi phí khám chữa bệnh từ tiền túi người dân Việt Nam mức cao, chiếm 45% tổng mức chi tiêu y tế quốc gia tại11 Cần theo dõi cẩn thận xu hướng gia tăng nhóm người yếu dễ bị tổn thương, lao động tình dục người chuyển giới Trong nhóm cộng đồng LGBTI+ (đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới liên giới tính) khảo sát, tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ y tế giảm thời điểm bùng phát COVID-19 Cụ thể, 21% cho biết họ khó tiếp cận dịch vụ sức khỏe tâm thần, 13,4% dịch vụ dự phòng trước phơi nhiễm HIV, 13,4% dịch vụ điều trị bệnh mãn tính, 13,1% dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản12 Bảo vệ nhân viên y tế mối quan tâm chính, đặc biệt với nhân viên nữ Trước COVID-19, nhu cầu nhân viên y tế, phần lớn phụ nữ, tình đại dịch xác định cụ thể13 Vì hầu hết đối tượng cịn đảm nhận cơng việc chăm sóc nhà, nên việc trường học đóng cửa thiếu vắng dịch vụ chăm sóc thay tác động lớn đến nhân viên y tế, đặc biệt vào thời điểm họ bị tải công việc dồn dập sở y tế Bên cạnh đó, trang thiết bị y tế khơng phải lúc phù hợp với giới Ví dụ, trang thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE) khơng có kích cỡ vừa vặn, đồ dùng thiết yếu ứng phó với đại dịch dành cho nhân viên y tế khơng có sản phẩm vệ sinh kinh nguyệt H P U H Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) UNICEF (2020, phát hành) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Mạng lưới hỗ trợ nhóm tự lực người lao động tình dục Việt Nam (VNSW) Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) (2020) Đánh giá nhanh dựa cộng đồng tác động COVID-19 người lao động tình dục Việt Nam Mạng lưới hỗ trợ nhóm tự lực người lao động tình dục Việt Nam (VNSW) Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (UNAIDS) (2020) Đánh giá nhanh dựa cộng đồng tác động COVID-19 người lao động tình dục Việt Nam https://e.vnexpress.net/news/life/trend/illegalhormone-supply-places-transgender-vietnamese-atrisk-4112046.html 10 Thách thức việc tiếp cận dịch vụ giảm tác hại điều trị cai nghiện người sử dụng ma túy Do giãn cách xã hội, người sử dụng ma túy gặp khó khăn việc tiếp cận sản phẩm, dịch vụ giảm tác hại dịch vụ dự phòng HIV khác, bao gồm cung cấp bơm kim tiêm sạch, bao cao su, dịch vụ điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục dự phòng trước phơi nhiễm (PrEP) Mặc dù Chính phủ nỗ lực đảm bảo trì tiếp cận dịch vụ Điều trị Duy trì Methadone, số khách hàng gặp nhiều rào cản, ví dụ khó khăn di chuyển để uống thuốc hàng ngày Những yếu tố dễ gây tổn thương lại trở nên trầm trọng họ bị giảm thu nhập Khả tiếp cận tính liên tục dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm lý xã hội dành cho tù nhân điều cần lưu tâm Ban quản lý nhà tù áp dụng nghiêm ngặt biện pháp giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn COVID-1914, dẫn đến thay đổi 11 Tổ chức Y tế giới, Cơ sở liệu chi tiêu y tế toàn cầu (truy cập vào ngày 14/04/2020) 12 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2020) Khảo sát COVID-19 Cộng đồng LGBTI+ Việt Nam 13 Tổ chức Y tế Thế giới (2016) Tổng quan nhân lực y tế Việt Nam 14 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Tam-dung-tham-gap-phamnhan-trong-1-thang-de-phong-dich-COVID-19-584047/ PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC đáng kể việc tiếp cận hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm lý xã hội tù nhân Các dịch vụ dựa vào gia đình cộng đồng chịu tác động nặng nề từ giãn cách xã hội 2-2 Hạn chế tiếp cận nước sạch, vệ sinh thực hành vệ sinh không đảm bảo H P thiếu nước phương tiện vệ sinh, với việc thực hành vệ sinh chưa thực hiệu quả, có khả gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, viêm phổi nhiễm ký sinh trùng bên cạnh nguy cao lây nhiễm COVID-19 Hạn chế tiếp cận nước vệ sinh (WASH) góp phần khiến trẻ em bị thiếu dinh dưỡng, cụ thể trước đại dịch, tỷ lệ trẻ thấp cịi đạt 23%18 Đầu tư Chính phủ vào dịch vụ, cơng trình nước vệ sinh hạn chế giảm gần 30% giai đoạn năm 2016-2018 Cũng giai đoạn này, 6% ngân sách cho hoạt động nước sạch, vệ sinh phân bổ cho dịch vụ vệ sinh cấp độ hộ gia đình, bên cạnh đó, 0,01% ngân sách phân bổ vào việc đẩy mạnh hoạt động vệ sinh 0,02% cho hoạt động rửa tay19 U Tuy biện pháp để ngăn chặn COVID-19 rửa tay, việc tiếp cận với nước thách thức lớn nhiều quốc gia giới Điều đặc biệt khó khăn khu vực Đồng sơng Cửu Long, nơi phải hứng chịu tác động kép đại dịch COVID-19 nạn hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng Chất lượng nước cơng trình vệ sinh khắp Việt Nam nói chung thấp, với 30% trường học Việt Nam khơng có nước máy15 Hơn 35% trạm y tế xã tỉnh Điện Biên, Gia Lai, Kon Tum Ninh Thuận khơng có đủ nước uống nước uống khơng an tồn16 Trong thời điểm bùng phát đại dịch, cụ thể trước sau giãn cách xã hội, trẻ em không thường xuyên rửa tay xà phòng dùng nước rửa tay khô, dẫn đến tiềm ẩn nguy bùng phát dịch bệnh khác17 Tình trạng H 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018-2019) Báo cáo Phòng Giáo dục thể chất 16 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động xã hội kinh tế COVID-19 trẻ em gia đình 17 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động xã hội kinh tế COVID-19 trẻ em gia đình; Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, phát hành) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng đại 2-3 Tác động đến chất lượng giáo dục học tập toàn diện Thời gian đóng cửa trường học từ tháng đến tháng ước tính tác động tới 21,2 triệu trẻ em nước gây việc trẻ em tiếp cận dịch vụ y tế bảo vệ quan trọng bữa ăn trợ cấp trường học Hơn nữa, COVID-19 khiến trẻ em bỏ học em phải theo cha mẹ tìm hội việc làm địa điểm khác Ba phần trăm hộ dịch COVID-19 18 Viện dinh dưỡng quốc gia (NIN) (2018) Tỷ lệ thiếu dinh dưỡng theo mức độ nghiêm trọng sáu vùng sinh thái năm 2018, Điều tra giám sát dinh dưỡng 19 UNICEF (2020) Tóm tắt sách: Nước vệ sinh mơi trường Việt Nam PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC gia đình nơng thơn khảo sát thừa nhận họ dừng cho đến trường thu nhập giảm20 Đăng ký hộ trở ngại tiềm ẩn mặt hành ngăn cản trẻ em tiếp cận hệ thống giáo dục công, đặc biệt trẻ di cư21 Vấn đề đáng ý khủng hoảng COVID-19 làm gia tăng khoảng cách số vùng nước: Học sinh vùng sâu vùng xa với độ phủ sóng hạn chế mạng Internet khơng thể chi trả cho thiết bị công nghệ cần thiết cho việc học trực tuyến, giáo viên không đủ tin tưởng em học trực tuyến22 Các chương trình học trực tuyến học từ xa khơng bao phủ đồng cấp học toàn quốc23 Nội dung chương trình có từ bậc tiểu học đến đại học, nhiên tập trung chủ yếu vào lớp 1224 Chỉ Hà Nội có triển khai chương trình học từ xa từ lớp đến 12, cịn tỉnh khác có chương trình giảng dạy từ xa cho lớp 1225 Đôi lúc người dùng phải trả phí để xem số video giảng dạy Chương trình học trực tuyến học từ xa tập trung vào mơn học (Tốn, Ngữ văn, Tiếng Anh) thường không hỗ trợ giảng dạy ngôn ngữ dân tộc thiểu số26, đó, số chương trình ngoại khóa quan trọng giáo dục giới tính lại khơng đưa vào Một nửa số người vấn điều tra cho biết họ học khơng học trường học đóng cửa27 Nhiều giáo viên khơng trang bị tốt để triển khai giảng dạy trực tuyến28, trẻ em dân tộc thiểu số trẻ khuyết tật phải chịu tác động lớn so với nhóm trẻ em khác H P 2-4 Tác động đến sinh kế, an ninh lương thực dinh dưỡng U 20 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2020) Đánh giá nhanh tác động COVID-19 đến sinh kế vùng nông thôn Việt Nam 21 Viện Khoa học, Lao động Xã hội (ILSSA), UNESCO, IOM, ILO Quỹ Dịch vụ Sức khỏe (HSF) (sắp phát hành) Lao động di cư nước Việt Nam: Bằng chứng từ Hà Nội Bình Dương 22 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội gia đình có trẻ em 23 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tình hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch COVID-19 24 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tình hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch COVID-19 25 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tình hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch COVID-19 26 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tình hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch COVID-19 Giãn cách xã hội biện pháp hiệu nhằm ngăn chặn lây lan COVID-19, nhiên, biện pháp tạo tác động nghiêm trọng đến sinh kế đa số người dân, đặc biệt đối tượng dễ bị tổn thương Tiền công lao động thời vụ hay tiền công làm xa gửi nhà nguồn thu nhập quan trọng thứ hai hộ nông dân nghèo cận nghèo Nguồn thu nhập thường giúp gia đình có thêm tiền để bổ sung đạm bữa ăn, mua vật dụng thiết yếu tốn hóa đơn dịch vụ cơng ích Khơng vậy, từ Quý IV năm 2019, tình trạng sinh kế an ninh lương thực trở nên xấu khu vực Đồng sông Cửu Long ảnh hưởng nặng nề hạn hán xâm nhập mặn Thu nhập hàng ngày hạn chế dẫn đến cách giải tiêu cực bỏ bữa cắt giảm bữa ăn, ưu tiên thực phẩm cho trẻ em bán tư liệu sản xuất Tại tỉnh Cà Mau, nhiều gia đình vừa nghèo phải đối mặt với khó khăn việc tiếp cận đủ nguồn thực phẩm khôi phục hoạt động sinh kế29 Các hộ khơng hưởng sách trợ giúp xã hội Chính phủ khơng hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, ví dụ cơng nhân xây dựng, lao động lái phà/chèo thuyền, lao động sản xuất dụng cụ đánh bắt cá, thợ 27 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động xã hội kinh tế COVID-19 trẻ em gia đình 29 28 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tình hình học trực tuyến/từ xa bối cảnh đại dịch COVID-19 H Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 an ninh lương thực sinh kế tỉnh Cà Mau http://www fao.org/vietnam/news/detail-events/en/c/1294561/ PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC cắt tóc khơng có tên danh sách đối tượng hưởng gói hỗ trợ tiền mặt ứng phó với COVID-19 Họ đành phải phụ thuộc vào vài công việc không ổn định để có tiền mua thức ăn Tác động dài hạn đến tình trạng nghèo đói dễ bị tổn thương, bất bình đẳng gia tăng mối quan ngại lớn COVID-19 làm gia tăng căng thẳng kinh tế cho tất người, bao gồm việc đáp ứng nhu cầu cho trẻ em, chăm sóc y tế cho phụ nữ trẻ em, đặc biệt cho người khuyết tật đối tượng sống vùng sâu vùng xa Theo khảo sát, 57% người vấn bị việc 25% bị cắt giảm lương thời gian giãn cách xã hội30, đó, 44% số người hỏi khơng có thu nhập 40% bị cắt giảm thu nhập giai đoạn 31 Một nửa số hộ gia đình nơng thôn tham gia khảo sát cho biết thu nhập họ giảm trung bình 38% 78% hộ cho biết thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp giảm trung bình 46%32 Trên tồn quốc, 71% số 38 triệu lao động làm việc khu vực phi thức, phần lớn khơng hưởng sách an sinh xã hội, sách trợ giúp xã hội từ nguồn thuế bảo hiểm xã hội đóng góp Điều có nghĩa người lao động khu vực khơng có lựa chọn khác ngồi tiếp tục làm việc không tự cách ly, có nguy gặp rủi ro sức khỏe rủi ro khác cao Tội phạm xảy bối cảnh đại dịch bất bình đẳng thiếu hỗ trợ dành cho đối tượng thiệt thòi dễ bị tổn thương - người vốn bị bỏ mặc, bạo hành gia đình, lạm dụng ma túy thất nghiệp - khiến lộ trì phục hồi hậu đại dịch chệch hướng nhập33 Tại khu vực cịn khó khăn vùng sâu vùng xa, trẻ em gia đình nghèo nhiều khả ăn chế độ không bổ dưỡng Vấn đề xảy cha mẹ trẻ thiếu hụt kiến thức, cộng với tình hình tài bất ổn bối cảnh khủng hoảng kinh tế ngày trầm trọng Những thay đổi tình trạng dinh dưỡng trẻ em xét tình trạng thấp cịi, gầy cịm suy dinh dưỡng cấp tính nặng thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn dặm khó xác định ngắn hạn cần phải đánh giá theo dõi thêm34 2-5 Di cư nước xuyên biên giới Các quy luật di cư nước trở nên phức tạp khó đốn giai đoạn tới, song việc chưa đăng ký hộ tiếp tục khiến nhiều gia đình trẻ em di cư khơng thể tiếp cận dịch vụ thiết yếu khoảng thời gian quan trọng Mất việc làm khu vực thành thị khiến gia đình quay trở lại nơng thơn, nơi có hội việc làm tiếp cận dịch vụ xã hội hạn chế Nếu gia đình khơng thể kiếm tiền đủ trang trải sống nông thôn, việc chăm sóc trẻ em, người cao tuổi người khuyết tật trở nên khó khăn Ngược lại, tình hình di cư lên thành phố tăng trung hạn, khơng đảm bảo người di cư có mức lương tốt hơn, đó, việc chăm sóc (chăm sóc trẻ em chăm sóc sức khỏe sinh sản & tình dục) bị ảnh hưởng Người di cư, bao gồm trẻ em gia đình khơng có đăng ký hộ khẩu, có nguy cao khơng coi người dân thức địa phương bị hạn chế tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bao gồm chăm sóc sức khỏe sinh sản & tình dục, hội học tập trực tuyến điều kiện sống công bằng, bao gồm điều kiện vệ sinh H P U Vấn đề thiếu hụt dinh dưỡng đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt trẻ em bị giữ nhà mà không ăn uống đầy đủ không ăn bữa trưa trường, mối lo ngại lớn Do trường học đóng cửa, nhiều trẻ bị bỏ nhà ngày tự chăm sóc thân Việc dẫn đến chế độ ăn uống không lành mạnh chí lo ngại an tồn thực phẩm cha mẹ người chăm sóc dành quan tâm cho trẻ 70,4% người tham gia vấn sống khu vực thành thị cho biết họ ăn bữa ngày với tần suất cao so với 29,6% cha mẹ người chăm sóc sống nơng thơn Kết vấn cho thấy chất lượng bữa ăn giảm từ đại dịch bùng phát giá thực phẩm tăng (thịt lợn, cá, sữa đồ ăn nhẹ) gia đình bị nguồn thu H Các tác động gián tiếp lớn COVID-19 kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến nhiều người Việt Nam di cư xuyên biên giới Trong tổng số 183 người di cư vấn đến từ tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An Quảng Bình quay trở lại Việt Nam từ nước bị ảnh hưởng COVID-19, 33% cho biết họ làm bị chấm dứt hợp đồng lao động 58% việc làm quốc gia điểm đến bị hạn chế35 Lao động di cư nữ đặc biệt dễ bị tổn thương trước BLTD&BLG bóc lột 33 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình; Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 30 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình 31 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội đại dịch COVID-19 trẻ em gia đình 34 Viện Dinh dưỡng (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 dinh dưỡng 32 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nông thôn (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 sinh kế nông thôn Việt Nam 35 IOM (2020) Những phát ban đầu từ khảo sát kiến thức, thái độ thực hành liên quan đến di cư an toàn mua bán người PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC phong trào di cư lao động nước gián đoạn Việt Nam nằm số 10 quốc gia hàng đầu nhận kiều hối, đó, việc việc làm nước ngồi kiều hối ảnh hưởng đến người di cư gia đình họ - người sống phụ thuộc vào kiều hối để trang trải chi phí học tập, y tế nhu cầu 80% số người di cư vấn cho biết họ có kế hoạch di cư nước ngồi tình hình dịch bệnh thuyên giảm quốc gia khác lệnh hạn chế lại dỡ bỏ nhận thức gói hỗ trợ cịn hạn chế41 36% số cho biết nguồn cung thực phẩm miễn phí cho tình khẩn cấp có sẵn địa phương, nhiên, người lao động tình dục khơng thể tiếp cận42 Đối với số người, hỗ trợ phi thức từ thành viên khác cộng đồng - ví dụ quỹ cứu trợ khẩn cấp, thực phẩm tư vấn trực tuyến - nguồn sống thiết yếu thời điểm đại dịch, bổ sung cho nỗ lực Chính phủ việc đảm bảo tính liên tục tiếp cận dịch vụ điều trị HIV 2-6 Hạn chế tiếp cận trợ giúp xã hội bảo trợ xã hội Các dịch vụ thiết yếu giáo dục, y tế chăm sóc trẻ em bị gián đoạn thời gian dài khiến gia đình gặp khó khăn việc đảm bảo sức khỏe cho trẻ Chỉ số trẻ thuộc danh mục đối tượng sách với độ bao phủ hạn chế tiếp cận với gói trợ giúp xã hội Do việc làm, giảm thu nhập không hưởng trợ cấp tiền mặt thường xuyên cộng thêm chi phí mua thiết bị, dịch vụ mạng để học trực tuyến, chăm sóc trẻ em - đặc biệt trẻ nhỏ, chi phí đảm bảo học tập tạm thời hỗ trợ y tế cho trẻ khuyết tật, mua thực phẩm vật dụng gia đình khác, nhiều gia đình buộc phải chọn phương án giải giảm thứ xuống mức tối thiểu43 Theo ước tính, đến hết Quý II năm 2020, khủng hoảng gây ảnh hưởng đến sinh kế 4,6 – 10,3 triệu người lao động36 Theo số liệu 37, có khoảng 7,8 triệu người lao động Việt Nam việc làm bị sa thải, 17,6 triệu người bị cắt giảm lương tháng gần - nghiêm trọng dự đốn Người lao động làm việc doanh nghiệp hộ gia đình khơng có hợp đồng lao động số ngành dịch vụ sản xuất chịu ảnh hưởng nặng nề nhất38 Không phải đối tượng dễ bị tổn thương tiếp cận gói trợ giúp xã hội Chính phủ Trong số người lao động tình dục tham gia khảo sát, chưa tới 5% đối tượng sách nhận trợ cấp thất nghiệp việc, đồng thời có 3% đối tượng nhận trợ cấp khẩn cấp dành cho người vô gia cư39 Hơn 1/4 hộ gia đình nơng thơn vấn cho biết thủ tục đăng ký nhận trợ giúp xã hội phức tạp, 19% số hộ phải chờ đợi thời gian dài nhận hỗ trợ 14% số hộ cho biết điều kiện xin hỗ trợ khắt khe, khó đáp ứng 40 Bất chấp tình trạng dễ bị tổn thương, 80 - 95% lao động tình dục khảo sát khơng nhận hỗ trợ thiết yếu trợ cấp thất nghiệp Chính phủ, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ giảm tiền thuê nhà, nhà khẩn cấp thực phẩm hỗ trợ chưa tới địa phương H P Mặc dù gói hỗ trợ triển khai tiếp cận nhiều đối tượng thiệt thòi dễ bị tổn thương, số hạn chế như: nút thắt thủ tục hành quy trình xác định đối tượng thụ hưởng phức tạp; trùng lặp đối tượng thụ hưởng; quy trình nộp hồ sơ đòi hỏi nhiều giấy tờ; thiếu ngân sách cho địa phương; chế giao nhận tiền trợ cấp chủ yếu qua đường bưu điện trao tay trực tiếp nên gây cản trở đến việc toán thời gian thực giãn cách xã hội hạn chế lại44 Sự kỳ thị phân biệt đối xử số nhóm dân số khiến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhóm người lao động tình dục bị loại trừ hoạt động mại dâm bị coi “bất hợp pháp” Trong thời gian giãn cách xã hội vào tháng 4, việc chuyển tiền trợ cấp hàng tháng bị chậm trễ45 U H 41 Mạng lưới VNSW UNAIDS (2020) Đánh giá nhanh cộng đồng làm chủ tác động đại dịch COVID-19 người lao động tình dục Việt Nam 42 Mạng lưới VNSW UNAIDS (2020) Đánh giá nhanh cộng đồng làm chủ tác động đại dịch COVID-19 người lao động tình dục Việt Nam 36 ILO (2020) COVID-19 thị trường lao động Việt Nam 37 https://thanhnien.vn/thoi-su/gan-8-trieu-nguoi-matviec-nghi-viec-luan-phien-do-covid-19-1245070.html 38 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 43 Mạng lưới VNSW UNAIDS (2020) Đánh giá nhanh cộng đồng làm chủ tác động đại dịch COVID-19 người lap động tình dục Việt Nam Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 44 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 45 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 39 40 10 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2020) Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 sinh kế nơng thơn Việt Nam PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 2-7 Áp lực chăm sóc trẻ em, phụ nữ có thai, người cao tuổi người khuyết tật Phụ nữ phải gánh trách nhiệm chăm sóc nhiều nam giới thời gian đóng cửa trường học Thời gian trường học đóng cửa dài thời gian giãn cách xã hội ba tuần buộc cha mẹ phải nhà chăm sóc Phụ nữ phải gánh vác phần lớn cơng việc chăm sóc trẻ em người cao tuổi gia đình khối lượng việc nhà khơng lương nhiều Nhìn chung, phụ nữ Việt Nam dành nhiều nam giới trung bình 12 tiếng/tuần để làm việc nhà46 Trong thời gian đóng cửa trường học, phụ nữ chí cịn phải dành nhiều thời gian để chăm sóc làm việc nhà không lương, làm ảnh hưởng đến cơng việc tạo thu nhập cho họ47 Các gia đình cần chăm sóc, quan tâm nhiều đến người khuyết tật, trẻ khuyết tật người cao tuổi – đối tượng phụ thuộc vào chăm sóc, ni dưỡng gia đình người chăm sóc Các dịch vụ chăm sóc ban ngày thuê người chăm sóc lựa chọn số gia đình có đủ khả chi trả Một số cha mẹ ông bà giúp đỡ chăm sóc cái, nhiên, số đơng cha mẹ di cư xa q khơng có điều kiện Vấn đề chăm sóc có mối liên hệ chặt chẽ đến nơi làm việc điều kiện làm việc người lao động Mặc dù số người lao động làm việc nhà thời gian giãn cách xã hội, nhiều lao động phải có mặt nơi làm việc (ngành dịch vụ, nhà máy, vận tải) Một số cha mẹ phải đưa đến nơi làm việc điều kiện làm việc số ngành gây nguy hại đến trẻ em khu công nghiệp nhà máy Đối với cha mẹ khơng có phương án chăm sóc cái, họ khơng cịn lựa chọn khác ngồi buộc phải để trẻ tiếp xúc với mơi trường đầy hóa chất chất độc hại Do khu vực phi thức chiếm tỷ trọng lớn thị trường lao động Việt Nam, nhiều chủ lao động khơng có sách nghỉ phép hưởng lương hay chế độ phúc lợi dành cho người lao động Thiếu điều khoản hợp đồng lao động chí khơng có hợp đồng lao động khiến người lao động yêu cầu hỗ trợ cách hợp pháp trường sống tập trung Các trung tâm chưa kịp chuẩn bị để ứng phó với đại dịch chưa có tiền lệ COVID-19 đáp ứng nhu cầu ngày tăng em Trong thời gian đầu đại dịch, hầu hết trung tâm phải đối mặt với tình trạng thiếu vật tư xà phịng, nước rửa tay, khiến trẻ em gặp khó khăn việc rửa tay phòng, chống lây nhiễm48 Khi biện pháp giãn cách xã hội thực hiện, trung tâm phải đóng cửa khơng tiếp khách đến thăm, bao gồm người nhà trẻ sống trung tâm Các em sống đây, đặc biệt em độ tuổi trung học sở trung học phổ thông, phải trải qua cảm giác bị lập gia đình khơng đến thăm được, thiếu giao tiếp với bạn bè thời gian đóng cửa trường học kéo dài hạn chế khơng ngồi trung tâm Học sinh cấp hai, cấp ba đặc biệt cảm thấy cô lập Thông tin phương tiện truyền thông phương tiện khác gây lo lắng sợ hãi cho em Trẻ em sống trung tâm bảo trợ xã hội thuộc nhiều lứa tuổi, có tình trạng sức khỏe cách phản ứng khác Trẻ em khuyết tật – đối tượng có nhiều khả đưa đến sở chăm sóc tập trung - có nguy bị ảnh hưởng nhiều yếu tố hơn, đặc biệt em có bệnh lý thiếu hụt miễn dịch49 H P Tất trung tâm bảo trợ xã hội gặp khó khăn việc học trực tuyến khơng có sẵn máy tính dành cho em Cán nhân viên trung tâm chủ động hỗ trợ em việc học, em lớn dạy kèm cặp em nhỏ Các phương pháp tiếp cận tạo điều kiện giúp em tiếp tục việc học tập khơng giúp em tiếp thu kiến thức Nhìn chung, nhu cầu dinh dưỡng em trung tâm đáp ứng, nhiên, nhiều hạn chế thiếu tài trợ thời gian giãn cách xã hội U H Những người sống sở chăm sóc/quản lý tập trung gặp phải nhiều thử thách Ví dụ, trẻ em sống trung tâm bảo trợ xã hội bị gián đoạn học tập, hạn chế dinh dưỡng, giảm tương tác xã hội, gia tăng căng thẳng, lo âu số lượng người chăm sóc hạn chế trung tâm có nguy nhiễm bệnh cao mơi 46 ILO (2020) Tóm tắt COVID-19: Thị trường lao động Việt Nam, tr 47 Báo cáo UN Women khu vực châu Á – Thái Bình Dương (2020) 100 ngày đại dịch COVID-19, tr.18 Tương tự vậy, điều kiện sức khỏe vệ sinh tù nhân xác định mối lo ngại sở quản lý tập trung tải trước đại dịch bị ảnh hưởng dịch vụ xã hội tạm ngừng hoạt động 2-8 Tác động đến sức khỏe tâm lý xã hội COVID-19 gây nỗi sợ hãi, căng thẳng tinh thần ly cách cha mẹ, người chăm sóc trẻ em 48 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 49 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 11 Trẻ em sống khu vực bị phong tỏa có ca mắc COVID-19 trẻ em sống gia đình có thành viên phải cách ly khu cách ly tập trung Chính phủ có xu hướng gặp phải triệu chứng sợ hãi lo âu nghiêm trọng Một người mẹ cho biết gái tuổi nói việc cách ly tập trung 14 ngày giống “việc bị tù”50 Không vậy, thời gian thực giãn cách xã hội, trẻ em bị hạn chế không tham gia hoạt động thể chất trời, khiến em dành nhiều thời gian sử dụng Internet Một số khảo sát xác định trẻ cảm thấy bị cô lập không đến trường, gặp gỡ bạn bè tham gia hoạt động thể thao giải trí51 H P mối quan hệ họ với gia đình dần xấu việc áp dụng nghiêm ngặt biện pháp giãn cách xã hội Theo kết khảo sát, 11,3% số người hỏi từ 18-24 tuổi thường xuyên có trải nghiệm tiêu cực gia đình, tương ứng với thực tế người trẻ thường sống với gia đình bị phụ thuộc kinh tế Phụ nữ chuyển giới dường phải trải qua nhiều trải nghiệm tiêu cực gia đình giai đoạn thực giãn cách xã hội Tùy thuộc vào mức độ “cơng khai thiên hướng tính dục” thân với gia đình, người cơng khai khơng gia đình chấp nhận phải trải qua khoảng thời gian khó khăn sống gia đình suốt thời nghiêm giãn cách xã hội52 U Gián đoạn dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội cho phụ nữ, trẻ em gái, người thuộc cộng đồng LGBTI nạn nhân bạo lực giới Theo nghiên cứu quốc tế, nhân viên y tế có tỷ lệ trầm cảm, lo lắng, ngủ căng thẳng cao phải chăm sóc bệnh nhân nhiễm COVID-19 Những triệu chứng xuất nhiều điều dưỡng - đối tượng phải chịu căng thẳng gia tăng gánh vác thêm việc chăm sóc/nội trợ khơng cơng gia đình Nhân viên y tế phải làm việc nhiều liền, chăm sóc bệnh nhân nặng điều kiện khó khăn, vậy, họ cần hỗ trợ để đối phó với căng thẳng tâm lý, mệt mỏi công việc kỳ thị Tại nhiều quốc gia, người thuộc cộng đồng LGBTI chịu nhiều tác động Tại Việt Nam, 50% số người tham gia khảo sát người không thuận giới cộng đồng LGBTI+ cho biết họ cảm thấy sức khỏe tâm thần bị suy giảm COVID-19 73,4% đáp viên cho sức khỏe tâm thần tâm lý lĩnh vực cần hỗ trợ nhiều Những người hỏi, đặc biệt người trẻ, cho biết H Có trường hợp trẻ em thành viên gia đình phải đối mặt với kỳ thị Đối với gia đình có thành viên mắc COVID-19 phải cách ly tập trung, liệu cá nhân thơng tin khơng xác trẻ em gia đình bị rò rỉ trang mạng xã hội, gây ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe tâm thần hạ thấp lòng tự trọng em, em có kết âm tính với vi-rút53 2-9 Bạo lực phụ nữ trẻ em có khả gia tăng Trẻ em, trẻ vị thành niên phụ nữ có nguy bị bóc lột bạo hành cao thời gian diễn dịch bệnh, bao gồm BLTD&BLG thực hành có hại thiếu chăm sóc, hỗ trợ xã hội tài cịn hạn chế, cách ly nhà căng thẳng gây nên Bạo lực có nguy gia tăng phụ nữ nạn nhân 50 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động xã hội kinh tế trẻ em gia đình 52 iSEE (2020) Khảo sát COVID-19 cộng đồng LGBTI+ Việt Nam 51 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội gia đình có trẻ em 53 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội trẻ em gia đình 12 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC bạo lực xâm hại gia đình phải sống bạn tình kẻ bạo hành suốt thời gian cách ly nhà Tiếp cận dịch vụ hạn chế thường bị gián đoạn khoảng thời gian giãn cách xã hội Trước COVID-19 diễn ra, bạo lực phụ nữ vốn phổ biến Việt Nam với 39% phụ nữ bị bạo hành thể chất tình dục Trong thời gian thực giãn cách xã hội, Ngơi nhà Bình n tiếp nhận gấp đôi số lượng gọi đến đường dây nóng BLG tháng Khơng vậy, có khả cịn nhiều phụ nữ khơng có hội tiếp cận hỗ trợ sống kẻ bạo hành gọi điện Đối với hầu hết trẻ em, nhà nơi em bảo vệ an tồn Tuy nhiên, khơng may, số khác lại gặp trường hợp ngược lại Trước đại dịch, đối tượng có hành vi bạo lực trẻ em xác định phần lớn cha mẹ người chăm sóc trẻ Theo Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ 2014 (MICS5), ba trẻ độ tuổi từ 1-14 có hai trẻ phải trải qua hình thức kỷ luật bạo lực gia đình 4,4% phụ nữ cho biết họ bị xâm hại tình dục cịn nhỏ (dưới 15 tuổi) - lớn nhiều so với số 2.000 trường hợp xâm hại trẻ em (trong đó, 75% trường hợp liên quan đến xâm hại tình dục) theo báo cáo thường niên Chính phủ Việt Nam Theo báo cáo, bạo lực gia đình gia tăng gia đình thực giãn cách xã hội nhà trải qua căng thẳng, lo âu độ Trong thời gian diễn COVID-19, nguy xảy trường hợp xâm hại thể chất xâm hại tình dục, bao gồm bóc lột xâm hại tình dục trẻ em, gia tăng đáng kể Khi dịch vụ công tác xã hội, pháp lý bảo vệ nạn nhân có liên quan tạm ngừng thu hẹp, trẻ em gặp khó khăn việc trình báo trường hợp bị xâm hại gia đình khơng tiếp cận với giáo viên người lớn đáng tin cậy khác Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết, số lượng trường hợp mà Ngơi nhà Bình n - nơi tạm trú nạn nhân xâm hại bạo lực gia đình, tiếp nhận tăng gấp đơi kể từ dịch bùng phát54 Người hành nghề mại dâm đối tượng đặc biệt dễ bị tổn thương trước BLTD&BLG thiếu dịch vụ hỗ trợ dành cho đối tượng này55 hướng tăng57 COVID-19 có khả làm tăng nguy bóc lột, mua bán trẻ em trẻ vị thành niên Mất việc làm giảm thu nhập khiến nhiều gia đình lâm vào tình cảnh khó khăn kinh tế Việc làm tăng nguy trẻ bỏ học lao động để phụ giúp gia đình Trẻ gặp nguy cao bị xâm hại bóc lột bị bỏ lại mà khơng có chăm sóc giám sát cha mẹ trở thành trẻ em đường phố cha mẹ di cư để tìm kiếm sinh kế thay Theo thời gian, tổn thương căng thẳng kinh tế gia đình khiến trẻ em, đặc biệt trẻ em gái, phải đối mặt với nguy bị mua bán tảo hôn cao 2-10 Vấn đề giới Bản thân vấn đề giới lĩnh vực trọng tâm, đồng thời vấn đề xuyên suốt ảnh hưởng đến khía cạnh liên quan đến tác động COVID-19 cơng tác ứng phó với dịch bệnh Do 44% người lao động khơng có bảo hiểm, nam nữ, ni con, việc ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập gia đình Phụ nữ - lao động nhà máy, đặc biệt lĩnh vực may mặc, giày dép công nghệ thông tin truyền thông - phải chịu ảnh hưởng đáng kể bị việc làm gánh nặng chăm sóc người cao tuổi gia đình Đa số nhân viên y tế phụ nữ đứng tuyến đầu cung cấp dịch vụ Thời gian phụ nữ phải làm việc nhà chăm sóc khơng lương tăng mạnh với 73% dành tiếng/ngày trở lên cho công việc này58 Trái ngược với ơng bố, bà mẹ có nhiều khả bị việc làm phải giảm số làm để tập trung chăm sóc gia đình59 H P U H Ngồi ra, trẻ em có nguy bị bắt nạt mạng tiếp xúc với nội dung trực tuyến không mong muốn tần suất sử dụng thiết bị số tăng56 Đồng thời, số lượng vụ tai nạn thương tích trẻ em xảy chơi đùa thiếu ý người lớn có xu Sự tham gia phụ nữ trình định ứng phó phục hồi vơ cần thiết, nhiên cịn hạn chế Việt Nam Ví dụ, Ban đạo quốc gia về phòng chống dịch COVID-19, có bốn thành viên nữ tổng số 25 thành viên tất vị trí cấp cao nam giới Điều làm hạn chế tiếng nói hội phụ nữ việc tạo ảnh hưởng đến định quan trọng liên quan tới sách ứng phó phục hồi 57 Bộ LĐ-TB&XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 54 COVID-19 vấn đề giới Việt Nam 58 55 Mạng lưới VNSW UNAIDS (2020) Đánh giá nhanh cộng đồng làm chủ tác động đại dịch COVID-19 người lao động tình dục Việt Nam EMPOWER, LHQ Tác động COVID-19 doanh nghiệp phụ nữ nông thôn: Đánh giá nhanh tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, thực dự án EMPOWER 59 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội trẻ em gia đình; Bộ LĐ- TB& XH UNICEF (2020, công bố) Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình bị ảnh hưởng COVID-19 56 UNICEF (2020) Đánh giá nhanh tác động kinh tế - xã hội trẻ em gia đình PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 13 H P U H 14 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC Khuyến nghị sách chiến lược COVID-19, khủng hoảng nhân đạo phát triển, gây hiệu ứng dây chuyền với cấp số nhân chưa có Việt Nam, xuyên suốt tầng lớp xã hội Những người vốn rìa xã hội đối tượng cần quan tâm nhiều bối cảnh thực biện pháp ứng phó phục hồi nhằm đảm bảo khơng bị bỏ lại phía sau Theo quan sát, đại dịch gây loạt tác động nhóm dân cư khác với đặc điểm dễ bị tổn thương bất bình đẳng bao gồm nghèo đói, hội sinh kế tính chất công việc, tiếp cận dịch vụ thiết yếu, vị trí địa lý, giới khuynh hướng tính dục Ngồi ứng phó với COVID-19, hội để tìm hiểu cách chuẩn bị ứng phó tốt tình khẩn cấp • Tiếp tục tập trung đẩy nhanh giữ vững tiến độ thực mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) lãnh đạo Chính phủ, phối hợp với bên liên quan Một yếu tố then chốt thúc đẩy phục hồi nhanh giải tình trạng nghèo đói dễ tổn thương hình thức mức độ nghiêm trọng cao thái độ khơng khoan nhượng với bất bình đẳng, đưa sách tái phân bổ lợi ích thích ứng với tình hình mới, đồng thời khai thác hợp tác đa ngành, từ tối ưu hóa nguồn lực giải thách thức phát triển phức tạp Đây nội dung trọng yếu Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (PTKTXH) giai đoạn 2020-2030 Kế hoạch PTKTXH giai đoạn 2020-2025 cấp trung ương, ngành, địa phương, tỉnh/thành phố Tôn trọng quyền người nhân phẩm phải coi trọng tâm hàng đầu sách biện pháp can thiệp trình xử lý tác động kinh tế - xã hội COVID-19 số Cần tiếp cận lĩnh vực y tế, giáo dục, việc làm, lao động phi thức người di cư, sức khỏe tình dục sinh sản, bình đẳng giới, gánh nặng cơng việc chăm sóc khơng trả lương phụ nữ, BLTD&BLG khả tiếp cận dịch vụ xã hội. Dữ liệu tạo sở xây dựng kế hoạch toàn diện ứng phó với COVID-19 phục hồi hậu COVID-19 khuôn khổ Kế hoạch Chiến lược PTKTXH để đáp ứng nhu cầu nhóm dễ bị tổn thương Các Kế hoạch, Chiến lược lồng ghép số tác động COVID-19 báo cáo hàng năm H P • U H • Xây dựng phương pháp luận hệ thống thu thập liệu phân tổ tác động xã hội COVID-19 thông qua việc đánh giá, thu nhập liệu nhanh, theo thời gian thực tài liệu hóa học kinh nghiệm Đây nguồn thơng tin đầu vào cho việc xây dựng biện pháp sách, theo dõi đánh giá cách có hệ thống tác động trước mắt dài hạn nhóm dễ bị tổn thương Việc thu thập liệu cần phân tổ theo giới tính, bao gồm theo nhiều dạng giới khác nhau, đồng thời áp dụng phương pháp tiếp cận đa ngành đa chiều, bao gồm ngành nhóm dân Tiếp tục đầu tư phát triển nguồn vốn người, đặc biệt qua việc cung cấp dịch vụ xã hội bản, thiết yếu, dễ tiếp cận, công chất lượng, trọng khu vực thiếu tiếp cận dịch vụ nhằm giải tình trạng bất cơng bất bình đẳng: (i) Đẩy mạnh cải cách phân bổ nguồn lực để mở rộng độ bao phủ sách hỗ trợ an sinh xã hội cho tất người, bao gồm đối tượng gặp khó khăn việc đáp ứng nhu cầu trước mắt Trong dài hạn, cần xây dựng hệ thống an sinh xã hội đáp ứng với cú sốc để tăng cường dự phịng ứng phó rủi ro khác nhau, bao gồm khủng hoảng kinh tế, thiên tai dịch bệnh, thông qua trợ giúp xã hội thường xuyên đột xuất. Để giải nhu cầu trước mắt trung hạn, rà soát Nghị số 42 để trợ giúp tiền mặt cho đối tượng bị ảnh hưởng khu vực kinh tế phi thức, lao động tự đối tượng dễ bị tổn thương người cao tuổi, trẻ em phụ nữ mang thai Gỡ bỏ rào cản thủ tục hành để đảm bảo q trình xác định đối tượng bảo trợ xã hội hiệu kịp thời, khơng phân biệt nhóm dễ bị tổn thương (bao gồm người thiếu hộ thường trú và/hoặc giấy tờ tùy thân, người hành nghề mại dâm, người chuyển giới, đồng thời hồn thiện tiêu chí điều kiện hưởng trợ giúp tiền mặt hộ kinh doanh cá thể lao động phi thức) Đảm bảo khả tiếp cận chế độ an sinh xã hội, bao gồm bảo hiểm y tế chuyển tiền trợ cấp hiệu thông qua tốn điện tử PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 15 (ii) Đảm bảo tính liên tục cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng trại giam Điều bao gồm việc đẩy mạnh cung cấp dịch vụ sở y tế dịch vụ linh hoạt, thân thiện sáng tạo sở y tế cộng đồng nhằm giải nhu cầu tiêm chủng định kỳ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ trẻ vị thành niên, chăm sóc sức khỏe tình dục sinh sản, giảm tác hại điều trị cai nghiện lệ thuộc ma túy cho người nhiễm HIV dự phòng, điều trị bệnh mãn tính khác Bao gồm dịch vụ dinh dưỡng, dược phẩm ứng phó với bệnh đe dọa tới tính mạng khác Cần thiết lập hệ thống chuyển tuyến khả thi, đầu tư vào chương trình kế hoạch hóa gia đình quốc gia để đảm bảo khơng gián đoạn chuỗi cung biện pháp tránh thai đại cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình cho nhóm dân số Bảo hiểm y tế tồn dân cần bao phủ phụ nữ mang thai, trẻ vị thành niên nhóm bị lề hóa khác (dân tộc thiểu số lao động di cư) để chịu chi phí y tế khổng lồ (iii) Duy trì nhân rộng can thiệp dinh dưỡng dành cho trẻ em, phụ nữ mang thai cho bú Đảm bảo cung cấp liên tục vi chất bổ sung cho phụ nữ mang thai cho bú vitamin A sản phẩm vi chất dinh dưỡng dành cho trẻ em Tăng cường phối kết hợp để thường xuyên giám sát tình hình dinh dưỡng trẻ em phụ nữ, đồng thời lồng ghép dinh dưỡng vào tất nỗ lực phát triển, bao gồm nỗ lực ứng phó phục hồi hậu COVID-19 Xác định ngân sách dành cho can thiệp chuyên biệt biện pháp nhạy cảm dinh dưỡng (v) Cung cấp dịch vụ vật tư nước vệ sinh cho tất hộ gia đình, sở y tế trường học, đặc biệt vùng Đồng sông Cửu Long, nơi phải hứng chịu khủng hoảng kép từ COVID-19 cộng với hạn hán xâm nhập mặn Nâng cao nhận thức cộng đồng kêu gọi lãnh đạo tỉnh/thành phố đầu tư vào lĩnh vực vệ sinh cá nhân rửa tay xà phòng, nước dung dịch rửa tay chứa cồn nơi công cộng nhà H P U H (iv) Cung cấp trợ giúp an ninh lương thực sinh kế, lựa chọn gia đình nghèo mà khơng hưởng trợ giúp xã hội phủ Do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng nên gia đình gặp khó khăn việc đảm bảo lao động thường nhật để chi trả cho lương thực thực phẩm Chương trình hỗ trợ tiền mặt cần thiết phù hợp để trợ giúp an ninh lương thực sinh kế chương trình linh hoạt thỏa mãn nhu cầu đa dạng hộ gia đình giúp họ làm chủ nguồn trợ giúp Cũng cần thiết để theo dõi liên tục tình hình an ninh lượng thực nhằm đáp ứng cách kịp thời nhu cầu người dân bối cảnh thay đổi nhanh chóng 16 (vi) Đảm bảo khơng gián đoạn học tập thông qua chiến lược học tập từ xa với hỗ trợ từ giải pháp công nghệ cao công nghệ thấp, nhân rộng giải pháp số với hiệu minh chứng để đáp ứng nhu cầu học tập riêng trẻ, đặc biệt nhóm trẻ dễ bị tổn thương nhất, bao gồm trẻ em gái, trẻ dân tộc thiểu số trẻ khuyết tật; đầu tư vào công nghệ xây dựng lực cho đội ngũ giáo viên quản lý nhà trường để tổ chức học tập từ xa thân thiện với trẻ em thông qua phương pháp giảng dạy kết hợp trực tuyến trực tiếp bối cảnh trường học đóng cửa phần; cung cấp hướng dẫn thực tế nhạy cảm giới cho cho mẹ người chăm sóc cách hỗ trợ trẻ học tập từ xa, kỉ luật tích cực chăm sóc sức khỏe tâm thần em; tích hợp sáng kiến nâng cao sức khỏe tâm thần cho trẻ em trẻ vị thành niên vào chiến lược học tập từ xa quốc gia; phát triển lập kế hoạch dự phịng, nhạy cảm với khủng hoảng cho tồn ngành để thúc đẩy hợp tác đa bên chế phối kết hợp đồng nhà quản lý giáo dục cấp (vii) Cung cấp dịch vụ bảo vệ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em nạn nhân BLTD&BLG dịch vụ thiết yếu bao gồm khu cách ly, bệnh viện sở cung cấp dịch vụ khác Thiết lập tiêu chuẩn an tồn, đường dây nóng quốc gia dành cho nạn nhân BLTD&BLG lạm dụng trẻ em (các tảng trực tuyến số, tiêu chuẩn nhà tạm trú, dịch vụ chuyên nghiệp dành cho nạn nhân BLTD&BLG tiêu chuẩn an toàn trại giam) Xây dựng lực cho cán người tiếp nhận vụ việc cách tiếp nhận trường hợp BLTD&BLG cập nhật lộ trình chuyển gửi để tăng cường hoạt động sở y tế định. Nâng cao lực Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em việc tiếp nhận chuyển gửi trường hợp lạm dụng, bạo lực bóc lột trẻ em Cải thiện hệ thống quản lý trường hợp việc thiết lập mạng PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC lưới nhân viên bảo vệ trẻ em cấp tỉnh cấp quận/huyện tập huấn cán bảo vệ trẻ em cách nhận diện trường hợp trẻ em cần bảo vệ cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, bao gồm hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tâm lý tâm thần Về lâu dài, phát triển chương trình hỗ trợ cha mẹ cán tuyến đầu chăm sóc trẻ em thơng tin nhiều thứ tiếng hình thức để đảm bảo tiếp cận có tham gia nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm người khuyết tật, dân tộc thiểu số, lao động di cư gia đình họ, cha mẹ, phụ nữ trẻ em, COVID-19 nhằm tránh kì thị, phân biệt đối xử rủi ro; tăng cường hành vi sử dụng dịch vụ y tế, chia sẻ gánh nặng quan tâm nguồn lực với bạo lực sở giới, đặc biệt bạo lực gia đình Rà soát quy định liên quan để đảm bảo quyền riêng tư trẻ em, bảo mật liệu, đảm bảo an toàn trực tuyến nâng cao nhận thức kì thị phân biệt đối xử người cách ly, người dân sống khu vực phong tỏa nhân viên y tế họ (viii) Giải vấn đề nhu cầu đa dạng, cụ thể là: Sức khỏe tâm thần tâm lý người dân nhân viên y tế, tái hòa nhập, tuyển dụng có đạo đức tái tuyển dụng lao động di cư Đồng thời cần lưu ý đến dự báo tăng mức sinh mang thai ý muốn, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ ly hôn, tảo hôn, lao động trẻ em, bất ổn xã hội, phân biệt đối xử bạo lực trẻ em, phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương, BLTD&BLG Rà soát cải thiện quy trình liên quan tới việc quản lý tù nhân cung cấp dịch vụ giáo dục y tế trại giam theo Khuyến nghị Quy định Liên hợp quốc Tăng cường khung giải khủng hoảng để hỗ trợ cho nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt người di cư kế hoạch hồi hương, hỗ trợ kinh tế - xã hội ngắn hạn dài hạn với chăm sóc sức khỏe, tạo việc làm xếp việc làm Cân nhắc biện pháp tạm thời linh hoạt hệ thống đăng ký hộ để giúp gia đình di cư, phụ nữ trẻ em tiếp cận dịch vụ thiết yếu H P U H (ix) Đầu tư triển khai đội ngũ cán chuyên nghiệp (giáo viên, nhân viên cộng tác viên y tế, nhân viên công tác xã hội, người chăm sóc, cán làm việc trung tâm bảo trợ xã hội, nhà dưỡng lão, chuyên gia lâm sàng qua đào tạo để cung cấp dịch vụ đánh giá tư vấn sức khỏe tâm thần, đặc biệt cấp tỉnh quận/huyện) Cần cân nhắc kỹ lưỡng việc cắt giảm biên chế đội ngũ cung cấp dịch vụ tuyến đầu theo u cầu cải cách hành cơng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng Tăng cường phối kết hợp, cơng nhận thức hỗ trợ mạng lưới cộng đồng tình nguyện viên cung cấp thơng tin hỗ trợ đồng cấp cho cộng đồng nhiều lĩnh vực xã hội (xi) Xem xét học kinh nghiệm từ sách linh hoạt mơ hình cung cấp dịch vụ sáng tạo (ví dụ, y học từ xa) điều chỉnh chứng minh hiệu linh hoạt bối cảnh COVID-19 Tìm hiểu cách thức hóa nhân rộng sách mơ hình để khơng bị bỏ lại phía sau tăng cường khả phục hồi cộng đồng trước tình khẩn cấp (chính sách linh hoạt để đảm bảo tính liên tục điều trị HIV Bộ Y tế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (VSS) áp dụng kêu gọi tham gia cộng đồng làm “cánh tay nối dài” Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho người nhiễm HIV triển khai dịch vụ xã hội khác).  • Tăng cường khung văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới thơng qua: (ii) Thúc đẩy vai trị lãnh đạo tích cực phụ nữ tham gia họ vào trình định biện pháp ứng phó hồi phục sau COVID-19 khuôn khổ Nghị số 2242 (2015) Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Phụ nữ, Hịa bình An ninh (ii) Tăng cường khung pháp lý quốc gia thông qua đẩy nhanh tiến độ trình dự thảo Luật Chuyển đổi giới tính để thúc đẩy phân chia công trách nhiệm chăm sóc trẻ em người cao tuổi nam nữ công nhận pháp lý bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe người chuyển giới lao động tình dục để họ tiếp cận dịch vụ xã hội bản, an sinh xã hội trợ giúp đột xuất công dân Việt Nam khác.  (x) Tăng cường nhận thức thơng qua phổ biến PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Báo cáo tóm tắt sách – Cơng việc chăm sóc khơng cơng: Để ngơi nhà trở thành tổ ấm (01/09/2016, ActionAid) https://vietnam.actionaid.org/en/publications/2016/policy-brief-unpaid-care-work-make-housebecomes-home • Điều tra nhanh nhu cầu nhóm dân số trẻ người trẻ sống chung với HIV khu vực châu Á Thái Bình Dương bối cảnh COVID-19, Những phát sơ bộ, (30/04/2020, APCASO, YouthLEAD, UNAIDS, UNDP, UNICEF, UNWOMEN, Youth Voices Count, ILGA châu Á Tổ công tác liên quan LHQ nhóm dân số chính) https://unaids-ap.org/2020/04/30/assessing-the-needs-of-young-key-populationsduring-covid-19-outbreak-in-asia-and-the-pacific/ • Khơng bỏ lại lao động tình dục phía sau nỗ lực ứng phó với COVID-19 (08/04/2020, Mạng lưới Toàn cầu dự án lao động tình dục (NSWP) UNAIDS) https://www.unaids.org/en/resources/ presscentre/pressreleaseandstatementarchive/2020/april/20200408_sex-workers-covid-19 • Hướng dẫn bao gồm hành động thực tế bảng kiểm dành cho nhà quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ em (10/03/2020, IFRC, UNICEF, WHO) https://www.who.int/news-room/detail/10-03-2020-covid-19-ifrcunicef-and-who-issue-guidance-to-protect-children-and-support-safe-school-operations • Sự kì thị xã hội kèm với COVID-19 (24/02/2020, IFRC, UNICEF, WHO) https://www.unicef.org/media/65931/ file/Social%20stigma%20associated%20with%20the%20coronavirus%20disease%202019%20(COVID-19).pdf • Báo cáo tóm tắt COVID-19 thị trường lao động Việt Nam (trang 9, 21/04/2020, ILO) https://www.ilo org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/briefingnote/wcms_742134.pdf • Các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với khủng hoảng COVID-19 toàn giới (26/03/2020, ILO) https://www.social-protection.org/gimi/RessourcePDF.action?id=56000 • Các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội ứng phó với khủng hoảng COVID-19 Biện pháp ứng phó quốc gia châu Á Thái Bình Dương (25/03/2020, ILO) https://www.social-protection.org/gimi/ RessourcePDF.action?id=56001 • COVID-19 giới lao động: Tác động tồn cầu sách ứng phó (19/03/2020, ILO) https://www.ilo org/global/topics/coronavirus/impacts-and-responses/lang en/index.htm • COVID-19: Ai bảo vệ người khuyết tật? – Chuyên gia quyền người LHQ (17/03/2020, OHCHR) https://www.ohchr.org/EN/NewsEvents/Pages/DisplayNews.aspx?NewsID=25725 • Tầm nhìn OECD kinh tế toàn cầu (26/03/2020, OECD) http://www.oecd.org/coronavirus/en/ • Khơng kiểm sốt: Biện pháp ứng phó hệ thống y tế với COVID-19 OECD (25/03/2020, OECD) https://oecd.dam-broadcast.com/pm_7379_119_119689-ud5comtf84.pdf • Hỗ trợ người dân doanh nghiệp giải COVID-19: Các phương án việc làm trước mắt biện pháp sách xã hội (20/03/2020, OECD) https://oecd.dam-broadcast.com/pm_7379_119_119686-962r78x4do pdf • Tuyên bố chung vai trò hệ thống an sinh xã hội việc ứng phó với đại dịch COVID-19 (Ban Hợp tác Quốc tế An sinh xã hội: SPIAC-B) https://www.socialprotection.org/sites/default/files/publications_ files/Joint%20SPIAC-B%20COVID-19%20statement.pdf • “Trên hết, khủng hoảng nhân đạo cần đoàn kết để vượt qua,” Tổng thư ký LHQ (19/03, LHQ) https://www.un.org/en/un-coronavirus-communications-team/above-all-human-crisis-callssolidarity 18 H P U H PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC • Các mạng lưới cộng đồng cách tay nối dài kết nối người dân với dịch vụ y tế Việt Nam (17/04/2020, UNAIDS) https://www.unaids.org/en/resources/presscentre/featurestories/2020/april/20200417_vietnam • Quyền người COVID-19 — Những học kinh nghiệm từ HIV để xây dựng biện pháp ứng phó hiệu cộng đồng làm chủ (20/03/2020, UNAIDS) https://www.unaids.org/en/resources/documents/2020/ human-rights-and-covid-19?utm_source=UNAIDS+Newsletter&utm_campaign=7eb0232dfc-20200320_ human-rights-approach-covid-19&utm_medium=email&utm_term=0_e7a6256e25-7eb0232dfc-114155853 • Duy trì ưu tiên dịch vụ phịng, chống HIV COVID-19 (06/05/2020, UNAIDS) https://www.unaids org/en/resources/documents/2020/maintaining-prioritizing-hiv-prevention-services-covid19 • Thơng điệp LHQ ứng phó với COVID-19 (01/04/2020, UNCG) • COVID-19: Chống lại kì thị phân biệt đối xử với người lớn tuổi (03/04/2020, UNDRR) https://www.undrr.org/news/covid-19-battling-stigma-and-discrimination-against-older-persons • COVID-19 biến bạo hành gia đình trở thành thảm họa cần quản lý (03/04/2020, UNDRR) https://www.undrr.org/news/covid-19-makes-domestic-violence-disaster-management-issue • Một nửa số học sinh giới tới trường: UNESCO triển khai liên minh toàn cầu để đẩy mạnh áp dụng giải pháp học tập từ xa (19/03/2020, UNESCO) https://en.unesco.org/news/half-worlds-studentpopulation-not-attending-school-unesco-launches-global-coalition-accelerate • COVID-19: Ý nghĩa trẻ em điều làm để bảo vệ trẻ em (01/04/2020, UNICEF) https://childrenandaids.org/sites/default/files/2020-04/COVID19%20-%20What%20it%20means%20for%20 children%20and%20what%20we%20can%20do%20to%20protect%20them.pdf • Chính sách thân thiện với gia đình thực hành tốt nơi làm việc bối cảnh COVID-19: Những bước mà chủ lao động thực (27/03/2020, UNICEF, ILO, UN Women) • https://www.unicef.org/media/66351/file/Family-friendly-policies-covid-19-guidance-2020.pdf • Tuyên bố UNICEF tác động gián tiếp COVID-19 (11/03/2020, UNICEF) https://www.unicef.org/press-releases/unicef-statement-covid-19-outbreak • Tuyên bố chung COVID-19 bối cảnh trại giam nơi quản lý tập trung khác (13/03/2020, UNODC, WHO, UNAIDS OHCHR) https://www.unaids.org/en/resources/presscentre/ pressreleaseandstatementarchive/2020/may/20200513_joint-statement-covid19-prisons • Báo cáo khu vực châu Á – Thái Bình Dương: 100 ngày đầu với COVID-19 (trang 18, tháng 4/2020, UN Women) https://www2.unwomen.org/-/media/field%20office%20eseasia/docs/publications/2020/04/ap_first_100days_covid-19-r02.pdf?la=en&vs=3400 • Phụ nữ COVID-19: Năm điều phủ thực bây giờ, Bà Anita Bhatia, Phó Tổng giám đốc UN Women (26/03/2020, UN Women) https://www.unwomen.org/en/news/stories/2020/3/newswomen-and-covid-19-governments-actions-by-ded-bhatia • Bảng kiểm biện pháp ứng phó với COVID-19, Bà Åsa Regnér, Tổng giám đốc điều hành UN Women (20/03/2020, UN Women) https://www.unwomen.org/en/news/stories/2020/3/news-checklist-for-covid-19response-by-ded-regner • Các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội việc làm ứng phó với COVID-19: Đánh giá theo thời gian thực biện pháp quốc gia (20/03/2020, Ngân hàng Thế giới) http://www.ugogentilini.net/wp-content/ uploads/2020/03/global-review-of-social-protection-responses-to-COVID-19-2.pdf H P U H PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC 19 • Những điều cần cân nhắc sức khỏe tâm thần tâm lý bối cảnh COVID-19 (18/03/2020, WHO) https://www.who.int/docs/default-source/coronaviruse/mental-health-considerations.pdf • Tổng quan quốc gia Nhân lực y tế Việt Nam (2016, WHO) https://iris.wpro.who.int/bitstream/handle/10665.1/13476/9789290617716-eng.pdf • Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam (2019, Bộ LĐ-TB&XH, Tổng cục Thống kê UNFPA) https://vietnam.unfpa.org/en/publications/national-study-violence-against-women-viet-nam-2019 • Đánh giá nhanh dịch vụ y tế, dinh dưỡng định kỳ dịch vụ nước vệ sinh cấp quận/huyện (2020, UNICEF) https://www.unicef.org/vietnam/sites/unicef.org.vietnam/files/2020-08/Covid%2019%20 unicef%20ENG.pdf • Tài liệu kĩ thuật: Tác động đại dịch COVID-19 đến sức khỏe bà mẹ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam (2020, UNFPA) https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/covid19_impact_analysis_vietnam final_3_july_2020.pdf • Đánh giá nhanh cộng đồng làm chủ tác động COVID-19 lao động tình dục Việt Nam (2020, Mạng lưới Hỗ trợ nhóm tự lực người bán dâm Việt Nam (VNSW) UNAIDS) • Đánh giá nhanh tác động xã hội kinh tế COVID-19 trẻ em gia đình (2020, UNICEF) • Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội gia đình có trẻ em (2020, cơng bố, Bộ LĐ-TB&XH UNICEF) • Khảo sát COVID-19 cộng đồng LGBTI+ Việt Nam (2020, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE)) • Đánh giá nhanh tác động COVID-19 dinh dưỡng (2020, Viện dinh dưỡng Quốc gia) • Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 an ninh lương thực sinh kế tỉnh Cà Mau (2020, FAO) http://www.fao.org/vietnam/news/detail-events/en/c/1294561/ H P U H 20 PHÂN TÍCH CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ TÁC ĐỘNG XÃ HỘI CỦA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHIẾN LƯỢC H P H U H P U H Green One UN House 304 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội (024) 3850 0100 rco.vn@one.un.org Follow us on social media https://vietnam.un.org/ /unvietnam /uninvietnam

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w