Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA CÁC KHXH – HÀNH VI VÀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỘ MÔN XÃ HỘI HỌC SỨC KHỎE PH TÂM LÝ HỌC VÀ Y ĐỨC H U (TÀI LIỆU HỌC TẬP–DÀNH CHO CỬ NHÂN Y TẾ CƠNG CỘNG Năm 2014 Nhóm biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hƣơng ThS Trƣơng Quang Tiến PH ThS Hoàng Khánh Chi ThS Hứa Thanh Thủy Thƣ ký biên soạn: H U ThS Hứa Thanh Thủy MỤC LỤC H U PH BÀI 1.GIỚI THIỆU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG PHẦN NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Đạo đức, so sánh đạo đức pháp luật 1.2 Đạo đức y tế PHẦN 2: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC Y TẾ 2.2 Mối quan hệ đạo đức y tế công cộng 11 PHẦN NHỮNG TÌNH THẾ KHĨ XỬ VỀ ĐẠO ĐỨC Y TẾ 13 3.1 Phân bổ nguồn lực chăm sóc sức khoẻ 15 3.2 Nâng cao sức khoẻ 16 3.3 Nghiên cứu y học 17 Phụ lục 22 BÀI CÁCH TIẾP CẬN CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC 30 PHẦN BA CÁCH TIẾP CẬN CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC 30 1.1 Đạo đức vị mục đích (Goal-based morality) 30 1.2 Đạo đức vị trách nhiệm (duty-based morality) 32 1.3 Đạo đức vị nhân quyền 34 PHẦN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN 37 BÀI 3.CƠ SỞ VỀ MẶT ĐẠO ĐỨCKHI RA QUYẾT ĐỊNH 42 THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH Y TẾ CƠNG CỘNG 42 PHẦN CƠ SỞ VỀ ĐẠO ĐỨC KHI RA QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH Y TẾ 42 1.1 Mục đích chƣơng trình y tế gì? 43 1.2 Tính hiệu hoạt động chƣơng trình nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra? 44 1.3 Gánh nặng có hay nguy chƣơng trình y tế cơng cộng gì? 45 1.4 Khả giảm thiểu gánh nặng/nguy chƣơng trình? Liệu có tiếp cận khác thay không? 47 1.5 Khả cân lợi ích gánh nặng/nguy chƣơng trình? 48 PHẦN 2.MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ 49 BÀI 4.ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 56 PHẦN KHÍA CẠNH LỊCH SỬ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 56 PHẦN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 59 2.1 Các vấn đề đạo đức trƣớc bắt đầu nghiên cứu 59 2.2 Đạo đức thực nghiên cứu 61 2.3 Các vấn đề đạo đức sau nghiên cứu 64 PHẦN 3.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẦN QUAN TÂM ĐỐI VỚI NHÓM DỄ TỔN THƢƠNG 66 3.1 Làm việc với nhóm dân dễ tổn thƣơng 66 3.2 Các vấn đề làm việc với nhóm dân dễ thƣơng tổn cụ thể 67 PHẦN 4.HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 69 PHẦN CÁC TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 71 PHẦN ĐÓNG VAI HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 76 Phụ lục 4: 79 BÀI CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE 96 H U PH PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM 96 l.l Bình đẳng 96 l.2 Công công xã hội 96 1.3 Công sức khỏe 97 PHẦN CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHOẺ 99 2.1 Tại phải công chăm sóc sức khỏe? 99 2.2 Các yếu tố liên quan tới công chăm sóc sức khỏe 100 2.3 Tính đạo đức tính thực tế cơng chăm sóc sức khỏe 101 2.4 Nội dung cơng chăm sóc sức khỏe 102 2.5 Tiêu chí cơng chăm sóc sức khỏe 102 2.6 Công chăm sóc sức khỏe Việt Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 BÀI 1.GIỚI THIỆU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HÀNH Y TẾ CƠNG CỘNG MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đƣợc khái niệm đạo đức Trình bày đƣợc nguyên tắc đạo đức y tế nói chung y tế cơng cộng (YTCC) nói riêng Trình bày đƣợc vấn đề, tình khó xử đạo đức YTCC NỘI DUNG PH Bài nhằm giới thiệu với người học khái niệm chung đạo đức, đạo đức y tế cơng cộng số ví dụ vấn đề đạo đức Trên sở học viên sau học xong trình bày khái niệm đạo đức, hiểu tầm quan trọng đạo đức y tế y tế công cộng, nhận biết số vấn đề đạo đức nảy sinh lĩnh vực y tế công cộng PHẦN NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG U 1.1 Đạo đức, so sánh đạo đức pháp luật H Hàng kỷ qua, triết gia giới khẳng định với luân lý đạo đức liên quan tới tập quán, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, sai, tốt xấu, tính cách đức hạnh, động lực lựa chọn, hành động kết Từ đạo đức có gốc từ tiếng Hy Lạp cổ èthos, tiếng La Tinh ethica hay có gốc từ tiếng La Tinh mos, moris, moralis Hai từ có nghĩa gốc lànơi ở, chỗ chung, phong tục, luân lý, theo thời gian từ đƣợc bổ sung thêm nghĩa nhƣthói quen, tính khí, tính cách, lối suy nghĩ Tới kỷ thứ trƣớc Công nguyên, từ ethica đƣợc Aritstốt dùng để đạo đức/đạo đức học tên gọi dùng ngày Theo John Last (1991), đạo đức (ethics) đƣợc định nghĩa “một phần triết học, đề cập đến việc phân biệt sai, giải kết quả/hậu mặt luân lý hành động người tạo ra” Trong lĩnh vực nói riêng lĩnh vực YTCC nói riêng, cần nghĩ trách nhiệm, bổn phận luân lí xã hội với ngƣời mà làm việc Luân lí (moral) đề cập đến niềm tin xã hội, cho ngƣời nên ứng xử nhƣ (Naidoo Wills, 2000) Trong Đại từ điển Việt Nam, năm 1998, đạo đức “những phép tắc quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, với xã hội”.Từ điển Việt Nam năm 1998 lại định nghĩa đạo đức “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận quy định hành vi, quan hệ người xã hội” Còn sách Đạo đức học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2001: “Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên” Theo Đại từ điển Việt Nam Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên (Bộ giáo dục đào tạo Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam, xuất năm 1998) đạo đức “phép tắc quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, với xã hội” Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (Viện ngôn ngữ học, xuất năm 1998) đạo đức “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận qui định hành vi, quan hệ người xã hội” PH Từ xuất xã hội loài ngƣời, với mối quan hệ ban đầu đơn giản, tiến đến xã hội ngày phát triển với mối quan hệ ngày phức tạp ngƣời với ngƣời, ngƣời với xã hội, đòi hỏi cá nhân phải lựa chọn, điều chỉnh cách giao tiếp, ứng xử, hành vi cho phù hợp với lợi ích chung ngƣời, cộng đồng toàn xã hội Trong trƣờng hợp này, cá nhân đƣợc ngƣời coi ngƣời tuân thủ chuẩn mực đạo đức Ngƣợc lại, có cá nhân biểu thái độ, hành vi lợi ích cá nhân làm nguy hại tới lợi ích ngƣời khác, cộng đồng, bị xã hội lên án, chê trách cá nhân bị coi ngƣời thiếu đạo đức Hay nói cách khác ngƣời nhƣ khơng tuân theo chuẩn mực đạo đức cộng đồng xã hội H U Nhƣ vậy, đạo đức tƣợng xã hội, phản ánh mối quan hệ thực từ sống ngƣời.Trong sống, qui luật xã hội tất yếu đòi hỏi ngƣời phải ý thức đƣợc ý nghĩa, mục đích hoạt động khứ, tƣơng lai Những hoạt động có chi phối mối tƣơng quan cá nhân với cá nhân, cá nhân xã hội cho phép để diễn giới hạn định, trật tự chung cộng đồng, xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất thành viên vƣơn lên theo hƣớng tích cực tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó qui tắc, chuẩn mực hoàn toàn tự giác hành động ngƣời tất mối quan hệ xã hội, để từ đánh giá ngƣời, hành động cá nhân có đạo đức hay phi đạo đức Các quy phạm đạo đức tồn thành văn mà khơng mang tính quyền lực trị Những hành vi vi phạm đạo đức bị phê phán mặt xã hội mà thực dƣới cƣỡng chế nhà nƣớc Pháp luật: Là tổng thể quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí giai cấp cầm quyền, Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Pháp luật chuẩn mực bắt buộc hành vi tồn dƣới dạng thành văn, thể ý chí quyền lực trị nhà nƣớc ban hành Quan hệ đạo đức pháp luật mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn trình điều chỉnh hành vi ngƣời Tuy nhiên có nhóm quan hệ thuộc điều chỉnh quy phạm đạo đức, song có nhiều quy phạm đạo đức đồng thời quy phạm pháp luật.Cốt lõi giá trị đạo đức pháp luật lẽ công Nhƣ vậy, Đạo đức Pháp luật có điểm giống khác sở hình thành, tính chất hình thức thể phƣơng thức đảm bảo thực Giống nhau: Đều hệ thống quy tắc xử chung, chuẩn mực xã hội; giúp ngƣời tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Khác nhau: Hoạt động 1.1 PH Đạo đức Cơ sở hình thành Từ thực tế sống, nhận thức ngƣời qua hệ Tính chất Khơng bắt buộc, tự nguyện Hình thức thể Qua câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Phƣơng thức bảo đảm Dựa vào tự giác, thông thực qua đánh giá khách quan dƣ luận Pháp luật Do Nhà nƣớc ban hành Bắt buộc Qua văn pháp luật Giáo dục, thuyết phục, cƣỡng chế H U Trƣớc khám phá chi tiết vấn đề đạo đức lại quan trọng với cán lĩnh vực y tế nói chung YTCC nói riêng; để hiểu áp dụng nguyên tắc đạo đức, bạn trả lời câu hỏi ngắn gọn quan điểm bạn số vấn đề đạo đức Bạn đọc câu sau đánh dấu (x) vào cột đồng ý, không chắn không đồng ý (xem phụ lục 1.1 cuối này) Ngƣời chậm phát triển trí tuệ khơng thể đƣa đƣợc định cách hợp lí cho việc chăm sóc sức khoẻ họ Nếu bác sĩ cho cần phải phẫu thuật để cứu sống ngƣời bệnh, nhƣng ngƣời bệnh lại từ chối, bác sĩ cần phải làm cách tốt để cứu ngƣời bệnh thực phẫu thuật Trong hầu hết tình huống, ngƣời phụ nữ có chồng khơng nên có định liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ mà khơng có tham gia ngƣời chồng Nhân viên y tế làm việc phịng khám phải nói với vợ nam bệnh nhân bệnh ông ta ơng ta khơng muốn để vợ biết Nhân viên y tế làm việc phòng khám cần phải nói với ngƣời quản lí ngƣời bệnh tình hình sức khoẻ anh ta, việc ảnh hƣởng đến khả làm việc U PH Các giáo viên cần phải thông báo cho tất bậc phụ huynh nhiều học sinh trƣờng đƣợc phát nhiễm HIV Những ngƣời có thẩm quyền YTCC cần phải đƣa định tiêm chủng cho trẻ em bố mẹ trẻ định việc tiêm chủng Không cần thiết phải nói với ngƣời dân địa phƣơng dự án nghiên cứu YTCC tiến hành khu vực họ sinh sống dù ngƣời dân thƣờng khơng hiểu vấn đề Những ngƣời cịn trẻ mắc bệnh trầm trọng, có tính di truyền nên đƣợc triệt sản trƣớc họ có khả có 10 Mọi ngƣời có quyền định việc họ hút thuốc hay khơng xã hội khơng nên cố gắng kiểm sốt họ 11 Những nguồn lực cho chăm sóc sức khoẻ hạn chế, tốt dành tối đa nỗ lực để chăm sóc cho ngƣời trẻ tuổi ngƣời già, yếu 12 Có thể chấp nhận đƣợc có vài ngƣời bị bệnh tim bị ảnh hƣởng xấu trị liệu phần lớn ngƣời bệnh đƣợc lợi từ việc dùng thuốc 13 Con ngƣời nên nghĩ cộng đồng trƣớc tiên, sau họ 14 Cũng tốt hãng thuốc tài trợ cho kiện thể thao, tăng thêm hội cho niên chơi thể thao tham gia hoạt động thể chất 15 Bổ sung clo vào nƣớc sinh hoạt giúp kiểm sốt độ nhiễm khuẩn nƣớc góp phần cải thiện sức khỏe miệng Phƣơng pháp giúp cải thiện đáng kể tình trạng sức khỏe cộng đồng Do vậy, không cần thiết phải thông báo cho cộng đồng biết bổ sung clo làm tăng chút nguy gây bệnh ung thƣ bàng quang H Hãy giữ câu trả lời/ý kiến bạn lại.Đến cuối môn học xem xét lại câu hỏi so sánh xem câu trả lời/ý kiến bạn có thay đổi khơng 1.2 Đạo đức y tế Những vấn đề y tế ngày thu hút ý công chúng nơi giới, kể nƣớc phát triển tranh luận vấn đề đạo đức y tế thƣờng xuyên xuất phƣơng tiện thông tin đại chúng Thông qua luật pháp, hoạt động quản lý hành định tồ án, phủ quốc gia ngày tham gia nhiều vào vấn đề đao đức y tế Ngày nay, với kết hợp vấn đề khác nhau, bao gồm tiến khoa học, giáo dục công chúng, quyền lợi nhân viên y tế, nhà bảo hiểm, nhà cung ứng dịch vụ, bệnh nhân quan, tổ chức khác nguồn lực dành cho chăm sóc sức khỏe, quyền dân phong trào ngƣời sử dụng dịch vụ nhƣ ảnh hƣởng pháp luật kinh tế lên y tế - đòi hỏi cán y tế nói chung phải hiểu rõ nguyên lý đạo đức y tế Những nguyên lý hƣớng dẫn hành vi, định họ, dù họ vị trí Từ thời Hi Lạp cổ đại 2500 năm trƣớc đây, ngƣời thầy thuốc đƣợc yêu cầu đọc lời thề lúc họ chăm sóc, chữa trị cho bệnh nhân, họ luôn cố gắng „làm điều tốt‟ „khơng làm điều có nguy hại‟ (Lời thề Hippocrate) Ở Việt Nam tất quốc gia khác giới, ngƣời mong muốn bác sĩ chữa trị cho ngƣời bệnh cách chu đáo, công Cán y tế phải cố gắng giúp bệnh nhân cách tốt theo lực họ mà không để ý đến giới tính, tuổi tác, dân tộc vị xã hội ngƣời bệnh Hải Thƣợng Lãn Ông xƣa đƣa điều răn dạy ngƣời làm nghề y Y huấn cách ngôn Những nội dung đƣợc Bộ Y tế lấy làm quy định đạo đức hành nghề y dƣợc cổ truyền theo Quyết định số 3923/QĐ - BYT ngày 9/12/1999 (xem thêm phần phụ lục 1.2 cuối này) Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở, giáo dục đạo đức cho cán ngành Y tế Ngƣời nói: “Lƣơng y phải nhƣ từ mẫu” câu nói trở thành phƣơng châm ngành Y tế PH Dù thời xƣa hay thời nay, đạo đức y tế có chuẩn mực chung, cán y tế đâu phải có bổn phận nhƣ phải tuân theo chuẩn mực đạo đức Cán y tế phải cố gắng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân cách tốt theo lực mà khơng phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác, dân tộc vị xã hội họ PHẦN 2: NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC Y TẾ U 2.1 Nguyên tắc đạo đức y tế Có ba nguyên tắc đạo đức y tế: (1) Tơn trọng ngƣời bệnh/khách hàng H (2) Làm việc có lợi/việc thiện (3) Công - Tôn trọng người bệnh/khách hàng Tôn ngƣời bệnh/khách hàng bao gồm tôn trọng tính tự chủ cá nhân bảo vệ ngƣời tính tự chủ.Tính tự chủ nói khả ngƣời suy nghĩ mục đích cá nhân hành động theo định hƣớng họ để đạt đƣợc mục đích Nói cách khác, tơn trọng ngƣời có nghĩa tôn trọng ý kiến cá nhân không ngăn cản hành động họ, tất nhiên chúng có hại đến ngƣời khác Đối với ngƣời mà tính tự chủ bị hạn chế, nhƣ trẻ em, ngƣời già yếu, ngƣời chậm phát triển trí tuệ, cần phải cân nhắc cách cẩn thận để trả lời cho câu hỏi nhƣ họ tham gia vào chƣơng trình y tế; chăm sóc sức khỏe họ nhƣ … Một kết thực tế quan trọng tôn trọng ngƣời lĩnh vực y tế khái niệm đồng ý sở đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ trƣớc định hình thức điều trị đặc biệt tham gia vào nghiên cứu YTCC Vấn đề đƣợc trình bày kĩ phần sau Khung 1.1 Trình bày cá nhân: Đọc câu bảng 1.1 1: “Ngƣời chậm phát triển trí tuệ khơng thể đƣa đƣợc định việc chăm sóc sức khoẻ họ cách hợp lí.” Phản ứng bạn với câu phát biểu gì? Viết lí cho câu trả lời bạn vào dòng dƣới đây: PH -Làm việc có lợi/việc thiện H U Làm việc có lợi/việc thiệnlà từ có tính đạo đức thể “làm điều tốt” “làm điều không nguy hại” đƣợc đề cập phần đầu Bài Điều nghe đơn giản nhƣng thực tế xảy tình phức tạp liên quan đến điều Những mục tiêu YTCC nâng cao tình trạng sức khoẻ cộng đồng mà thực chất “làm điều tốt”, nhiên có điều tốt cho số đơng quần thể nhƣng khơng tốt cho nhóm thiểu số Câu hỏi thứ 12 bảng câu hỏi mà bạn trả lời Hoạt động 1.1 ví dụ mâu thuẫn “làm điều tốt” “làm điều không nguy hại” Trong câu hỏi nhiều ngƣời nhận đƣợc lợi ích từ phác đồ điều trị có vài ngƣời lại khơng.Chúng ta cần phải làm gì?Có phải phác đồ trị liệu không đƣợc áp dụng cho khơng?Có nên loại bỏ phác đồ trị liệu khơng?Chúng ta có nên khơng cần quan tâm nhóm ngƣời bị hại?Khơng phải dễ dàng để trả lời câu hỏi -Công Nguyên tắc cơng muốn nói đến khơng thiên vị, “hợp lý” phân bổ nguồn lực tìm câu trả lời cho câu hỏi ngƣời đƣợc hƣởng lợi ích từ chƣơng trình YTCC chịu gánh nặng/thiệt thòi từ chƣơng trình này? Ngun tắc cơng đảm bảm cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lƣợng, dựa nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời 10 CÁC NỘI DUNG CẦN QUAN TÂM XEM XÉTKHI HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH(Từ phụ lục đến phụ lục 4) Phụ lục VỀ THIẾT KẾ KHOA HỌC VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Sự phù hợp thiết kế đề tài (dự án) với mục tiêu Dự án nghiên cứu, phƣơng pháp thống kê (bao gồm việc tính tốn quy mơ mẫu điều tra) khả đạt đƣợc kết luận đáng tin cậy với số lƣợng ngƣời tham gia nghiên cứu So sánh biện pháp đề phòng rủi ro bất cập dự kiến với lợi ích có ngƣời tham gia nghiên cứu với cộng đồng liên quan Biện pháp tác dụng nhóm đối chứng Tiêu chí cho việc rút sớm ngƣời tham gia nghiên cứu Tiêu chí cho việc đình bãi bỏ nghiên cứu nói chung Nguồn cung cấp đầy đủ cho công tác theo dõi, kiểm tra giám sát trình tổ chức thực nghiên cứu kể có đủ việc thành lập ban kiểm tra an tồn số liệu Có đủ sở địa điểm nghiên cứu với nhân viên hỗ trợ sở vật chất phƣơng tiện cấp cứu Phƣơng thức báo cáo công bố kết nghiên cứu Phụ lục U PH 1 H VỀ TUYỂN CHỌN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm nhóm dân cƣ nơi tuyển chọn ngƣời tham gia nghiên cứu (bao gồm: giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, văn hóa, tình trạng kinh tế dân tộc) Phƣơng thức tiếp xúc ban đầu tuyển chọn Phƣơng thức truyền tải thông tin đầy đủ đến ngƣời tham gia nghiên cứu tiềm đại diện họ Tiêu chí chấp thuận ngƣời tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại bỏ ngƣời tham gia nghiên cứu Phụ lục 93 VỀ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Sự thích hợp lực chun mơn kinh nghiệm điều tra viên nghiên cứu đƣợc đề xuất Mọi kế hoạch rút lui liệu pháp tiêu chuẩn mục đích nghiên cứu biện minh cho hành động Chăm sóc y tế dành cho ngƣời tham gia nghiên cứu sau trình nghiên cứu Đảm bảo thỏa đáng hoạt động giám sát y tế hỗ trợ tâm lý, xã hội cho ngƣời tham gia nghiên cứu Các bƣớc thực trình nghiên cứu ngƣời tham gia nghiên cứu tự nguyện rút khỏi chƣơng trình nghiên cứu Tiêu chí sử dụng tăng cƣờng, cấp cứu trƣờng hợp đặc biệt đƣợc sử dụng sản phẩm đƣợc nghiên cứu Các thỏa thuận phù hợp việc thông tin cho bác sỹ đa khoa (bác sỹ gia đình) ngƣời tham gia nghiên cứu kể biện pháp tìm kiếm chấp thuận ngƣời tham gia nghiên cứu thơng tin Bản miêu tả kế hoạch thúc đẩy ngƣời tham gia nghiên cứu sử dụng sản phẩm cơng trình sau nghiên cứu kết thúc Bản ghi chép chi phí tài cho ngƣời tham gia nghiên cứu 10 Các hợp đồng bảo hiểm bồi thƣờng (nếu có thấy cần thiết) theo pháp luật hành H Phụ lục U PH BẢO VỆ BÍ MẬT CHO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Phần mô tả ngƣời có quyền tiếp cận số liệu cá nhân ngƣời tham gia nghiên cứu bao gồm ghi chép y tế mẫu sinh học Các biện pháp đƣợc áp dụng để đảm bảo bí mật an tồn thơng tin cá nhân liên quan tới ngƣời tham gia nghiên cứu 94 Phụ lục5: Mẫu đề cƣơng nghiên cứu tóm tắt (để làm tập đóng vai Hội đồng đạo đức) Tên đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Loại thiết kế nghiên cứu (Ghi rõ nghiên cứu định tính, định lƣợng hay kết hợp): Qui trình phƣơng pháp thu thập số liệu Địa điểm nghiên cứu - Đối tƣợng tham gia(Mô tả rõ loại đối tƣợng tham gia nghiên cứu) - Qui trình chọn mẫu (nêu rõ cách thức tiếp cận, tuyển mộ huy động ngƣời tham gia, số lƣợng dự kiến) - Công cụ thu thập số liệu (kể tên công cụ dự kiến đƣợc sử dụng, nêu vắn tắt nhóm số thơng tin chính) H U PH - Cách thức xin chấp thuận tình nguyện, trang thơng tin nghiên cứu, tình nguyện tham gia Qui trình quản lí thơng tin cơng bố kết 95 BÀI CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE MỤC TIÊU: Trình bày đƣợc khái niệm cơng bằng, công sức khỏe Phân biệt đƣợc công bình đẳng Trình bày đƣợc tiêu chí cơng chăm sóc sức khoẻ NỘI DUNG: PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM l.l Bình đẳng PH Bình đẳng: tình trạng ngang tình trạng nhau, đẳng cấp Khái niệm bình đẳng bất bình đẳng đƣợc dùng để mô tả trạng ngang hay chênh lệch mức độ đƣợc hƣởng thụ ngƣời mặt đó, ví dụ tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn quyền đƣợc học, khám, chữa bệnh Bình đẳng xã hội biểu lộ đƣợc đối xử nhƣ phƣơng diện (chính trị, kinh tế, văn hố,…) ngƣời với ngƣời xã hội, không phân biệt thành phần địa vị, mà trƣớc hết bình đẳng trƣớc pháp luật U Sự bất bình đẳng thƣờng hai nhóm ngun nhân: Nhóm nguyên nhân thay đổi đƣợc- liên quan tới vai trò ngƣời xã hội; Nhóm ngun nhân khơng khó thay đổi đƣợc- liên quan tới yếu tố tự nhiên nhƣ chất sinh học, điều kiện khí hậu, thời tiết H l.2 Công công xã hội Từ điển Bách khoa Triết học định nghĩa: “Công khái niệm đạo đức – pháp quyền, đồng thời khái niệm trị - xã hội Khái niệm cơng bao hàm yêu cầu phối hợp vai trị cá nhân (nhóm xã hội) với địa vị họ đời sống xã hộ, quyền nghĩa vụ họ, làm hƣởng, lao động thừa nhận xã hội Sự không phối hợp quan hệ đố đƣợc đánh giá bất công”3 Nhƣ vậy, với định nghĩa này, công gắn với cá thể riêng lẻ mà phải gắn với xã hội ngƣời ta hay nói tới cơng xã hội Công xã hội đƣợc hiểu theo nghĩa chung ngang mối quan hệ ngƣời với ngƣời dựa nguyên tắc thống nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hƣởng thụ Từng thành viên gắn bó với cộng đồng xã hội lĩnh vực: trị, kinh tế văn hóa, xã hội thơng qua cống Xem: Từ điển Bách khoa Triết học, Mátxcơva, 1983, tr.630 96 hiến theo khả trí tuệ, sức lực cho phát triển xã hội đƣợc xã hội bù đắp, chăm sóc trở lại cách tƣơng xứng Việc thực công xã hội thực chất ứng xử cách hợp lý nhằm điều tiết mối quan hệ xã hội cá nhân, nhóm xã hội, vùng miền trình tìm kiếm lợi ích Theo đó, tất nhóm ngƣời xã hội phải đƣợc hƣởng mức phúc lợi dịch vụ tối thiểu phù hợp với trình độ phát triển khả đáp ứng chung xã hội; mặt khác, mặt đạo đức cần phải trợ giúp xã hội cho nhóm yếu thế, dễ bị tổn thƣơng (các cộng đồng nghèo đói, học vấn thấp sống lập, ngƣời già cô đơn không nơi nƣơng tựa, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi ).Đi liền với công xã hội khái niệm bất công xã hội Bất công xã hội ngƣời tạo gắn liền với việc phân chia giai tầng xã hội đẳng: Nhƣ thấy khác hai khái niệm cơng bình PH Trong bình đẳng nhấn mạnh vào việc đối xử nhƣ khơng phân biệt giàu nghèo, dân tộc, giới tính, trình độ… phƣơng diện (chăm sóc sức khỏe, học tập…) cơng lại việc đối xử theo “nhu cầu”, thể phù hợp cân đối nhu cầu với yếu tố khác nhƣ Năng lực, Nguồn lực, Dịch vụ, Sản phẩm Chất lƣợng U Khái niệm bình đẳng thƣờng dùng để kết cuối mức hƣởng thụ ngƣời, khái niệm cơng xã hội thƣờng đƣợc dùng để thái độ, hành vi ngƣời, các, chủ trƣơng, sách chế độ xã hội 1.3 Công sức khỏe H Công sức khỏe (Health equity) phạm trù Công xã hội Dựa sở lý thuyết khác cơng xã hội có số quan điểm khác Công sức khỏe: Theo trƣờng phái Công phân phối nguồn lực4 (Resource based Principles), Công sức khỏe đƣợc thể dƣới góc độCơng y tế (Equity in health care): Sự phân bố nguồn lực cho y tế, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế phải dựa “nhu cầu” chăm sóc sức khỏe không phụ thuộc vào khả chi trả Theo hƣớng tiếp cận này, có hai loại cơng là: - Công theo chiều ngang (horizontal equity): ngƣời có nhu cầu sức khỏe giống đƣợc chăm sóc nhƣ - Cơng theo chiều dọc (vertical equity): ngƣời có nhu cầu sức khỏe cao nhận đƣợc nhiều chăm sóc Nguyên tăc công phân phối nguồn lực: Mọi ngƣời cần có đƣợc nguồn lực nhƣ để phát triển, kết phát triển nhƣ lựa chọn ngƣời 97 Trong đó, theo trƣờng phái Cơng Phúc lợi (Welfare based principles)cho Công sức khỏe đƣợc thể Cơng Tình trạng sức khỏe (Equal health outcomes) Do vậy, Công y tế có giá trị thực mang lại Cơng tình trạng sức khỏe Whitehead (năm 1990, 1992) cho rằng, thiếu công sức khỏe đƣợc thể khác biệt sức khỏe mà khác biệt phịng tránh đƣợc Culyer Wagstaff (năm 1993) xác định ba yếu tố cơng chăm sóc sức khỏe bao gồm: phân bố nguồn lực theo nhu cầu; công tiếp cận sử dụng nguồn lực; công tình trạng sức khỏe PH Hiệp hội Quốc tế Cơng chăm sóc sức khỏe (ISEqHInternational Society for Equity in Health) lại cho công sức khỏe khơng cịn khác biệt cách có hệ thống khác biệt khơng đáng có nhiều khía cạnh sức khỏe nhóm có hồn cảnh xã hội kinh tế, địa lý, dân số khác Nhƣ quan niệm công sức khỏe tập trung vào hai thành tố là: cơng chăm sóc sức khỏe (phân bố nguồn lực, chất lƣợng dịch vụ, tiếp cận sử dụng dịch vụ theo nhu cầu sức khỏe) cơng tình trạng sức khỏe H U Nhƣ vậy, thấy có nhiều quan niệm khác Công sức khỏe đƣợc đƣa ra, nhiên tài liệu này, sử dụng định nghĩa gần Braveman vào năm 2006, định nghĩa có gắn liền với Mơ hình yếu tố định sức khỏe Tổ chức Y tế giới: “Công sức khỏe tình trạng khơng cịn khác biệt (chỉ bao gồm khác biệt phịng tránh chịu tác động sách) sức khỏe yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nhóm khác xã hội” Công sức khỏe đƣợc thể lĩnh vực bản: - Phân bố nguồn lực tài cho y tế; - Khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế; - Chất lƣợng dịch vụ chăm sóc y tế; - Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ: Nƣớc vệ sinhmơi trƣờng, dinh dƣỡng an tồn thực phẩm, mơi trƣờng sống, môi trƣờng làm việc,giáo dục yếu tố liên quan đến hành vi nguy ; - Cơng tình trạng sức khỏe Ngun tắc công phúc lợi: Phúc lợi ngƣời đƣợc coi cốt lõi công phải đƣợc thể phân phối phúc lợi Nếu công phân phối nguồn lực mà không mang lại kết cơng phúc lợi phân bố nguồn lực khơng có giá trị 98 Ở Việt Nam, học giả chủ yếu bàn luận vềCông y tế hayCông chăm sóc sức khỏe (CSSK), tức tập trung vào giải vấn đề liên quan đến:Tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế, chất lƣợng dịch vụ y tế đóng góp/chi trả dịch vụy tế (Đàm Viết Cƣơng, 2005) Còn lĩnh vực lớn chƣa đƣợc đề cập cách rõràng là: cơng tình trạng sức khỏe yếu tố nguy PHẦN CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHOẺ 2.1 Tại phải cơng chăm sóc sức khỏe? Tổ chức Y tế giới (WHO) Tuyên ngôn Alma-Ata năm 1978 đãđịnh nghĩa: “sức khoẻlà trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội khơng khơng có bệnh tật” Quyền đƣợc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ quyền ngƣời PH Thực công xã hội chăm sóc sức khỏe nhân dân trƣớc hết bảo đảm cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lƣợng tốt, dựa nhu cầu chăm sóc sức khỏe; có sách trợ giúp để phát triển dịch vụ y tế nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ cho ngƣời nghèo đƣợc khám chữa bệnh ốm đau H U Công ngang bằng, cào bằng, khơng có nghĩa làngƣời có nhu cầu nhiều hay đƣợc chăm sóc nhƣ nhau, mà có nghĩa có nhu cầu nhiều đƣợc chăm sóc nhiều Cơng CSSKcần đƣợc đo hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lƣợng tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân.Công CSSK gắn liền với nhu cầu, không gắn với sức mua.Nhƣ phải có ƣu tiên cho vùng nghèo, ngƣời nghèo - nơi có nhu cầu CSSK nhiều Ngƣời nghèo phải nhận đƣợc chất lƣợng dịch vụ nhƣ ngƣời khơng nghèo, quyền ngƣời, khơng phải lịng thƣơng hại, ban ơn Nhu cầu khác với sức mua Nhu cầu cần thiết đƣợc chăm sóc tuỳ theo tình hình sức khoẻ, tình trạng bệnh tật ngƣời, cịn sức mua thể mong muốn chủ quan khả chi trả cho dịch vụ CSSK ngƣời bệnh Quan điểm công CSSK luôn gắn liền với nhu cầu không gắn với sức mua Những nƣớc có thu nhập thấp, vùng nghèo, ngƣời nghèo thƣờng có bệnh tật nhiều hơn, bệnh thuừơng nặng hơn, có nhu cầu CSSK nhiều nhƣng sức mua lại khả chi trả chí khơng có khả chi trả Trong lĩnh vực CSSK,công hiệu hai nội dung đƣợc đặt song song tách rời, xem xét vấn đề công ta bỏ qua yếu tố hiệu Một hệ thống y tế công trƣớc hết phải hệ thống y tế thực đƣợc u cầu CSSK đơng đảo nhân dân có hiệu tiết kiệm nhất, ngƣợc lại, hệ thống y tế hiệu quả, trƣớc hết phải đáp ứng đƣợc nhu cầu CSCK đa số nhân dân – tức phải mang tính cơng 99 Có khác công xã hội kinh tế CSSK nhân dân: Trong kinh tế, công đƣợc áp dụng theo nguyên lý “làm theo lực hƣởng theo lao động”; việc bảo đảm tƣơng xứng (hay cân đối) cống hiến với hƣởng thụ, chi trả với hƣởng thụ đóng vai trị quan trọng: cống hiến nhiều (đóng góp nhiều) đƣợc hƣởng nhiều ngƣợc lại Trong CSSK nhân dân y tế cơng lý tƣởng đƣợc áp dụng theo nguyên lý khác: có nhu cầu nhiều đƣợc đáp ứng nhiều, bệnh nặng đƣợc chữa trị, chăm sóc nhiều bệnh nhẹ; công gắn liền với nhu cầu không gắn với sức mua; không phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội PH Trong thực tế, điều kiện phát triển kinh tế xã hội thấp, quỹ phúc lợi khơng đủ thoả mãn nhu cầu CSSK, sách xã hội không bảo đảm thực thi đƣợc nguyên tắc Quỹ phúc lợi xã hội đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc bản, tối thiểu cho đại đa số nhân dân,phù hợp với thựctrạng kinh tế xã hội Bên cạnh đó, ngƣời có cơng, thuộc diện ƣu tiên đƣợc hƣởng mức chăm sóc cao hơn; ngƣời có khả chi trả trả khoản chi phí cao để đƣợc hƣởng mức chăm sóc cao 2.2.Các yếu tố liên quan tới cơng chăm sóc sức khỏe Thực cơng CSSK có liên quan đến nhiều yếu tố khách quan, nhƣ vị trí địa lý, tình trạng kinh tế - xã hội, đặc điểm dân tộc, giới tính dân cƣ Song, cơng CSSK nhân dân phụ thuộc nhiều vào sách y tế, trƣớc hết là: H U - Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân dù điều kiện địa lý kinh tế có khả tiếp cận dịch vụ phịng bệnh điều trị thiết yếu có chất lƣợng thích hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu CSSK Vì vậy, củng cố hồn thiện mạng lƣới y tế, sở theo tinh thần Nghị Đại hội IX thị 06 Ban Bí thƣ TWĐảng vấn đề cần đƣợc ƣu tiên sách y tế - Cơng tài chính, tức ngƣời khỏe mạnh hỗ trợ để CSSK cho ngƣời đau ốm, ngƣời độ tuổi lao động hỗ trợ cho ngƣời già trẻ em, ngƣời giả hỗ trợ cho ngƣời có mức thu nhập thấp gia đình nghèo Theo hƣớng này, cần tăng thêm nguồn tài dựa vào thuế (ngân sách nhà nƣớc), nhƣ mở rộng BHYT, tiến tới BHYT tồn dân Quan điểm cơng CSSK khẳng định quyền đƣợc khám chữa bệnh CSSK công dân, kể ngƣời nghèo Đây lịng thƣơng hại, khơng phải ban ơn mà nghĩa vụ trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền, tồn xã hội, ngành y tế đóng vai trị nịng cốt, thƣờng xun trực tiếp thực Cơng chăm sóc sức khoẻ yêu cầu đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho tất ngƣời cách có chất lƣợng khả chấp nhận thực (chứ lý thuyết) Cơng chăm sóc sức khoẻ có nghĩa nguồn lực dịch vụ cần đƣợc phân bổ hợp lý 100 đƣợc nhận cách hợp lý, việc toán cho dịch vụ y tế phải cơng Nhiều nhân tố bên ngồi có ảnh hƣởng - thƣờng ảnh hƣởng nhiều đến tình trạng sức khoẻ Sự chênh lệch tình trạng sức khoẻ dấu hiệu nhạy cảm vấn đề sách kinh tế xã hội; Tuy nhiên phản ứng từ khu vực y tế bất công bằng- thƣờng khơng thể có hiệu Vì vậy, muốn bảo đảm đƣợc công CSSK quan tâm tới bất cơng CSSK mà cịn phải quan tâm tới bất cơng xã hội tránh khỏi mà từ ảnh hƣởng tới tình trạng sức khoẻ Sự chênh lệch mặt xã hội cho thấy nhu cầu đánh giá lại sách nhiều lĩnh vực y tế PH Mối đe doạ lớn công CSSK bất công kinh tế xã hội:Mối liên hệ chặt chẽ tình trạng kinh tế xã hội sức khoẻ đƣợc nhắc nhắc lại nhiều lần Một chứng lên mối quan hệ chặt chẽ bất cơng tình trạng kinh tế xã hội sức khoẻ yếu mà khơng thể giải thích đƣợc cách đơn mức độ nghèo đói tuyệt đối Mặc dù dịch vụ y tế yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng sức khoẻ yếu tố quan trọng Hơn nữa, xã hội phát triển đạt tới mức độ mà dịch vụ y tế đƣợc phân bổ cách cơng bằng, thân thƣớc đo công xã hội- công xã hội chăm sóc sức khoẻ nhân dân biểu cơng xã hội U 2.3 Tính đạo đức tính thực tế cơng chăm sóc sức khỏe Chúng ta phải nhìn nhận cơng CSSK theo quan điểm hai khía cạnh đạo đức thực tế H * Tính đạo đức: - Cơng có nghĩa dựa nhu cầu sức khoẻ- khơng thiên vị - Chăm sóc sức khoẻ quyền lợi ngƣời * Tính thực tế - Công bằng, với hiệu suất, nhu cầu thực tế - Coi nhẹ công CSSKND đe doạ đến sức khoẻ ngƣời (sẽ nhiều chi phí cho điều trị cho việc phòng chống bệnh ) - Nếu không quan tâm đến công CSSKND khơng thích hợp với lợi ích lâu dài Khơng xã hội bỏ rơi ngƣời xã hội - Nếu khơng quan tâm đến cơng tức làm ổn định xã hội Nếu nhóm xã hội khơng nằm nhóm đƣợc hƣởng lợi ích, nhóm tỏ bất mãn đe doạ đến quyền lợi nhóm đƣợc ƣu thơng qua hoạt động vi phạm tự phát có tổ chức 101 Đầu tƣ vào y tế cần thiết cho tăng trƣởng kinh tế dựa việc nâng cao chất lƣợng sức khoẻ cho nguồn lao động Để đạt đƣợc điều này, tăng trƣởng cần phải kèm theo phân phối cơng lợi ích phát triển, vìsự khơng cơng đem lại hậu y tế nghiêm trọng tạo nên mối đe doạ quyền lợi an tồn ngƣời.Vì vậy, để xây dựng thực hiệnnhững sách y tế theo định hƣớng công hiệu quả, cần phải giải nhiều vấn đề liên quan đến sách xã hội nhƣ phƣơng hƣớng chiến lƣợc ngành y tế 2.4 Nội dung công chăm sóc sức khỏe PH Nhƣ nói, cơng CSSK ngƣời không kể giàu nghèo tầng lớp xã hội khác đƣợc nhận đƣợc dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhƣ theo nhu cầu ngƣời, nhƣng ngƣời nghèo hơn, sống vùng khó khăn nhận đƣợc hỗ trợ bao cấp Nhà nƣớc nhiều Công CSSK bao hàm công phân bổ nguồn lực cho y tế tiếp cận, sử dụng dịch vụ y tế dựa nhu cầu Để đảm bảo công CSSK, dịch vụ CSSK phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Cung cấp bảo hiểm y tê có tính phổ cập với chi phí phù hợp cho tất người dân Nghĩa bảo hiểm y tế phải vừa túi tiền cho ngƣời dân, có tính tồn diện, trọng vào phịng ngừa, khơng thể gọi có hay dành cho trƣờng hợp xảy thảm họa; hỗ trợ tài phải đủ rộng rãi để đảm bảo cá nhân gia định không bị gánh nặng lớn mua bảo hiểm y tế U - Đảm bảo cho người sử dụng cơng phương tiện chăm sóc y tế với chất lượng cao Phƣơng tiện y tế có chất lƣợng cao bao gồm: + Cho phép sử dụng phúc lợi y tế toàn diện đồng dạng bao gồm phòng ngừa, nha khoa, mắt, tâm thần, sinh sản tình dục; H + Dịch vụ y tế thích hợp với văn hóa ngơn ngữ trình độ; + Sử dụng kịp thời dịch vụ y tế chính, dịch vụ phịng bệnh cấp cứu; + Lựa chọn ngƣời cung cấp dịch vụ chăm sóc y tế; + Quyền lựa chọn địa phƣơng phƣơng tiện vận chuyển; + Đảm bảo chất lƣợng thông qua việc tuyển dụng, đào tạo ủng hộ tính đa dạng lực lƣợng lao động y tế 2.5 Tiêu chí cơng chăm sóc sức khỏe Để đánh giá cơng CSSK, cơng trình nghiên cứu, nhiều nhà khoa học đãđề xuất số phƣơng thức khác Tuy nhiên, chƣa có thƣớc đo trở thành khuôn mẫu chung cho quốc gia Tùy thuộc vào yếu tố có trình độ kinh tế, phong tục tập quán mà ngƣời ta chọn tiêu chí cho cơng chăm sóc sức khỏe cách khác Nhìn chung có hai tiêu chí: 102 - Tiêu chí “tiếp cận”: Tức lấy khả đáp ứng nhu cầu tiếp cận dân với hệ thống y tế tiêu chí đánh giá cơng chăm sóc sức khỏe Theo tiêu chí này, hệ thống mà ngƣời dân dễ tiếp cận (không phân biệt giàu nghèo, xa cách địa lý ) tính chất công đƣợc thể nhiêu Trái lại, hệ thống y tế mà ngƣời dân có nhu cầu cao chăm sóc sức khỏe mà khơng dễ tiếp cận tính chất cơng hạn chế nhiêu Khi áp dụng tiêu chí này, tính đồng chất lƣợng dịch vụ y tế vùng khác (phụ thuộc vào tăng trƣởng kinh tế vùng) chƣa đƣợc tính đến Đây nguyên tắc đáp ứng đƣợc mục tiêu cơng xã hội Mặt khác, điều đảm bảo cho tính hiệu lĩnh vực y tế cơng cộng PH - Tiêu chí “sàn”: Tức quy định dịch vụ mang tính thiết yếu công đƣợc đánh giá chỗ không ngƣời dân đƣợc đáp úng thấp dịch vụ thiết yếu (mọi ngƣời dân có bệnh nhƣ đƣợc cung ứng dịch vụ nhƣ vùng miền nào) U Tiêu chí “tiếp cận” đƣợc nhiều nƣớc áp dụng, khơng có nƣớc phát triển mà nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Canada, Đức, Pháp, nƣớc Bắc Âu Tiêu chí “sàn” đƣợc Mỹ áp dụng Chƣa có nhiều nghiên cứu tiêu chí dùng để đánh giá cơng chăm sóc sức khỏe Nhƣng có ý kiến cho rằng, tiêu chí “sàn” phụ thuộc vào nƣớc khác nhau, ví dụ “sàn” nƣớc Mỹ dịch vụ y tế cao nhiều so với “sàn” dịch vụ y tế nhiều nƣớc giới, chí cịn cao mức “trần” mà nƣớc nghèo có Đó lý nhiều nƣớc áp dụng tiêu chí “tiếp cận” tiêu chí “sàn” 2.6 Cơng chăm sóc sức khỏe Việt Nam H Trên thực tế, Việt Nam quốc gia áp dụng tiêu chí “tiếp cận” để đánh giá công CSSK Điều đƣợc thể hiện: Việt Nam phấn đấu xây dựng y tế cho ngƣời dân, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc đa số hay thiểu số, sống nông thôn hay thành thị, miền xuôi hay miền núi đƣợc tiếp cận với dịch vụ CSSK, kể phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức Khi xác định mục tiêu y tế Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ rõ: “Mục tiêu chung: Đảm bảo ngƣời dân đƣợc hƣởng dịch vụ CSSK ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lƣợng Ngƣời dân đƣợc sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lƣợng dân số” Khi đề cập đến công tác CSSK, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Đổi hoàn thiện đồng sách bảo hiểm y tế, khám chữa bênh viện phí phù hợp; có lộ trình thực bảo hiểm y tế tồn dân Thực tốt sách khám, chữa bệnh cho đối tƣợng sách, ngƣời nghèo, trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi” 103 Để nâng cao tính cơng cơng tác CSSK, năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc có nhiều sách quan tâm đến CSSK ngƣời nghèo, nhân dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Các sách, giải pháp hỗ trợ cho ngƣời nghèo, vùng nghèo chia làm ba nhóm chính: (1) sách, giải pháp nhằm hỗ trợ tài cho ngƣời nghèo, vùng nghèo khám chữa bệnh; (2) sách, giải pháp nhằm ƣu tiên giải vấn đề sức khỏe cộm ngƣời nghèo, vùng nghèo; (3) sách, giải pháp nhằm tăng cƣờng khả tiếp cận ngƣời nghèo đến dịch vụ y tế cơng - Các sách nhằm hỗ trợ chi phí cho người nghèo, vùng nghèo: PH Chính sách thu viện phí hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 quy định: ngƣời bệnh phải trả phần chi phí y tế (Khoản 2, Điều 27) Ngày 24/4/1989 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Quyết định số 45/HĐBT quy định 10 nhóm đối tƣợng đƣợc miễn giảm viện phí có ngƣời có cơng với nƣớc, ngƣời tàn tật, trẻ mồ cơi ngƣời già yếu không nơi nƣơng tựa, đồng bào dân tộc miền núi cao, trẻ em dƣới tuổi Nghị định số 95/CP ngày 27/8/1994 thu phần viện phí bổ sung thêm đối tƣợng nghèo đƣợc xét miễn giảm Thông tƣ số 05/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC ngày 29/01/1999 hƣớng dẫn thực khám chữa bệnh đƣợc miễn nộp phần viện phí ngƣời thuộc diện nghèo quy định Nghị định số 95/CP Theo quy định, tất hộ đói khoảng 30% số hộ nghèo tổng số hộ nghèo địa phƣơng đƣợc cấp thẻ BHYT H U Ngày 5/10/2002, Thủ tƣởng Chính phủ ban hành Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg thực khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo Quyết định chủ chƣơng mang tính đột phá việc thực thi quan điểm công CSSK, tạo cho ngƣời nghèo, nhân dân vùng khó khăn phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số có đủ nguồn lực tài để sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh từ tuyến xã đến tuyến cao Theo Quyết định này, đối tƣợng khám chữa bệnh không tiền ngƣời nghèo đƣợc xác định theo Chuẩn thức Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội cho giai đoạn 2001-2005, ngƣời dân xã thuộc Chƣơng trình 135 (chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi), ngƣời dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên vùng miền núi phía Bắc Quyết định 139/2002/QĐ-TTg nhằm mang lại lợi ích cho ngƣời nghèo hai phƣơng diện: Tăng việc sử dụng dịch vụ y tế, góp phần cải thiện chất lƣợng sống ngƣời nghèo Đồng thời Quyết định làm tăng vai trò cấp Tỉnh chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta việc xây dựng sách hoạt động phù hợp với địa phƣơng Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nƣớc xây dựng hệ thống sách, chƣơng trình tổng thể trực tiếp hƣớng vào giải vấn đề đói nghèo cơng xã hội Ngày 19/5/2011, Chính phủ ban hành Nghị số 80/NQCP Định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 đến năm 2020 Quyết định số 797/QĐ-TTg ngày 26/6/2012 Chính phủ việc nâng mức hỗ trợ đóng 104 bảo hiểm y tế cho ngƣời thuộc hộ gia đình cận nghèo (theo Chuẩn nghèo quốc gia) từ nguồn ngân sách nhà nƣớc với mức hỗ trợ tối thiểu 70% mức đóng bảo hiểm y tế Ngày 08/10/2012, Thủ tƣớng phủ phê duyệt Quyết định số 1489/QĐ-TTg Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm ngheo bền vững giai đoạn 2012-2015 - Các sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, ưu tiên giải vấn đề sức khỏe cộm người nghèo, vùng nghèo PH Ngày 10/1/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 122/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030”, xác định rõ tăng tỷ lệ chi ngân sách hàng năm cho y tế, đảm bảo tốc độ tăng chi cho y tế cao tốc độ tăng chi bình qn chung ngân sách nhà nƣớc Dành 30% ngân sách y tế nhà nƣớc cho y tế dự phịng, đảm bảo đủ kinh phí cho hoạt động thƣờng xuyên trạm y tế xã, phƣờng phụ cấp cho nhân viên y tế thôn, bản, ấp Xây dựng chế tài thích hợp cho hoạt động CSSK ban đầu Ƣu tiên ngân sách cho CSSK ngƣời có cơng, ngƣời nghèo, nơng dân, đồng bào dân tộc thiểu số, nhân dân vùng kinh tế-xã hội khó khăn Phấn đấu đạt 10% tổng chi ngân sách nhà nƣớc cho sở y tế theo kết hoạt động đầu - Những sách, giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận người nghèo đến dịch vụ y tế U Chính sách, chiến lƣợc củng cố mạng lƣới y tế sở giúp tạo thành tựu to lớn cải thiện sức khỏe nhân dân, đặc biệt ngƣời nghèo Mạng lƣới y tế sở cung cấp khoảng 80% lƣợng dịch vụ y tế, phục vụ đƣợc ngƣời nghèo, ngƣời vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn H Chính sách có tính chất định khơi phục kinh tế sở tình hình đổi kinh tế-xã hội nông thập kỷ 90 kỷ XX Quyết định số 58/QĐ-TTg ngày 3/2/1994 Thủ tƣớng phủ tổ chức chế độ sách y tế sở, Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 4/3/1995 Thủ tƣỡng phủ việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc để trả phụ cấp trả lƣơng cho cán y tế trạm y tế phụ cấp cho y tế thôn Tiếp theo chủ trƣơng xây dựng trạm y tế xã tất xã, xóa xã trắng y tế Năm 2002, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng có thị số 06/CT-TW ngày 22/1/2002 củng cố toàn diện mạng lƣới y tế sở, nhấn mạnh đảm bảo chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp góp phần thực công CSSK Ngày 22/1/2009, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg việc quy định chế độ phụ cấp nhân viên y tế thôn đáp ứng mong mỏi địa phƣơng nhƣ nhân viên y tế thôn, chế độ phụ cấp mới, phù hợp với tình hình thực tiễn Tiếp theo, ngày 8/3/2014, Bộ Y tế ban hành thông tƣ số 07/2013/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn Thông tƣ đời thức đƣa đỡ thơn chức danh hệ thống y tế Việt Nam, loại hình nhân viên y tế thơn đƣợc hƣởng phụ cấp theo quy định hành nhằm ổn định, động viên đội ngũ cô đỡ thôn đƣợc đào tạo tham 105 gia hoạt động cung cấp dịch vụ theo dõi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Đặc biệt công tác quản lý, chăm sóc thai sản đội ngũ đỡ thơn vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng tồn phong tục đẻ nhả, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong trẻ sơ sinh, giảm tai biến sản khoa cộng đồng H U PH Khám chữa bệnh cho ngƣời nghèo chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc ta chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đây chủ trƣơng đắn thực quan điểm cơng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời nghèo, nhân dân vùng khó khăn phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số có đủ nguồn lực tài để sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh từ tuyến xã đến tuyến cao Tất sách đóng góp to lớn vào chăm sóc bảo vệ sức khỏe vùng khó khăn, đặc biệt ngƣời nghèo 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Y tế công cộng (2005), Đạo đức thực hành y tế công cộng, Tài liệu đào tạo dành cho cử nhân y tế công cộng Đào Văn Dũng, Đỗ Văn Dũng (2013), Y học xã hội Xã hội học sức khỏe, NXB Chính trị Quốc gia Nhóm hành động cơng sức khỏe (2013), Hệ thống y tế Việt Nam : Hƣớng tới mục tiêu công bằng, NXB Lao động Nhóm hành động cơng sức khỏe (2011), Công sức khỏe Việt Nam: Góc nhìn xã hội dân sự, NXB Lao động Basch P (1999) The practice of international health Chapter 15, in Textbook of International Health New York: Oxford University Press PH Foster C (2001) The Ethics of Medical Research on Humans.Cambridge: Cambridge University Press Naidoo J, Wills J (2000) Ethical issues in health promotion Chapter 6, in Health Promotion: Foundations for Practice London: Bailliere Tindall Goldie J (2000) Review of ethics curricula in undergraduate medical education Medical Education, 34: 106-119 U Kessel, A.S (2003) Public health ethics: Teaching survey and critical review Social Science and Medicine 10 Richard C, Daniel Wikler, Abha Saxena, Alexander Capron (2009) Casebook on Ethical issue in international health research, World health Organisation H 11 Ruth Macklin (2012), Ethics in Global Health: Research, Policy and Practice, Oxford 107