Dương thị thanh tâm phân tích hiệu quả hoạt động can thiệp trong chương trình quản lý sử dụng kháng sinh nhằm tối ưu hóa chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống tại trung tâm quốc tế bệnh viện nhi trung ươ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH TÂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHẰM TỐI ƯU HÓA CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG TẠI TRUNG TÂM QUỐC TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH TÂM PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH NHẰM TỐI ƯU HÓA CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG TẠI TRUNG TÂM QUỐC TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH : DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : CK 62 72 02 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân TS Nguyễn Thị Hồng Hà HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hiệu hoạt động can thiệp chương trình quản lý sử dụng kháng sinh nhằm tối ưu hóa chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống Trung tâm Quốc tế Bệnh viện Nhi Trung ương” cơng trình nghiên cứu thân Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Dương Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân –Phó trưởng, phụ trách khoa Dược lý- Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội TS Nguyễn Thị Hồng Hà -Trưởng khoa Dược Bệnh viện Nhi trung ương hai người thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Bệnh viện, Ban Quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện ban lãnh đạo Trung tâm Quốc tế Bệnh viện Nhi trung ương toàn thể bác sĩ, điều dưỡng trung tâm hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Bộ mơn Dược lâm sàng tồn thể thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, hỗ trợ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, lời cảm ơn đặc biệt tơi muốn gửi đến gia đình, người bên cạnh, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Dương Thị Thanh Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống (IV-PO) 1.1.1 Đường tiêm truyền đường uống sử dụng kháng sinh 1.1.2 Lợi ích việc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống 1.1.3 Nghiên cứu chuyển đổi kháng sinh IV-PO 1.2 Can thiệp chuyển đổi kháng sinh IV-PO 12 1.2.1 Tầm quan trọng can thiệp chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống 12 1.2.2 Hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh IV-PO trẻ em 13 1.3 Hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nhi Trung ương 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nội dung phân tích thực trạng chuyển đổi đường dùng kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống 30 2.1.1 Phân tích thực trạng chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống bệnh án 30 2.1.2 Phân tích quan điểm bác sĩ thực chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống 31 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu nội dung phân tích hiệu can thiệp chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống 33 2.2.1 Phân tích kết chuyển đổi kháng sinh IV-PO trước sau can thiệp 33 2.2.2 Khảo sát rào cản trình triển khai can thiệp chuyển đổi IVPO thông qua ý kiến bác sĩ 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Phân tích thực trạng chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống bệnh án 40 3.1.1 Phân tích tỉ lệ chuyển dổi kháng sinh IV-PO bệnh án 40 3.1.2 Phân tích quan điểm bác sĩ thực chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống 45 3.2 Phân tích hiệu can thiệp chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống 47 3.2.1 Phân tích kết chuyển đổi kháng sinh IV-PO trước sau can thiệp bệnh nhân 47 3.2.2 Tìm hiểu rào cản trình triển khai can thiệp chuyển đổi IV-PO thông qua ý kiến bác sĩ 55 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 Tỷ lệ bệnh nhân đủ điều kiện chuyển đổi kháng sinh IV-PO 59 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp IV-PO thực 60 4.3 Tìm hiểu số rào cản liên quan đến chuyển đổi IV-PO số đề xuất nhằm tăng tỷ lệ chuyển đổi 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Mô tả IV-PO Chuyển đổi đường tiêm truyền sang đường uống NCG Nhóm chuyên gia DOT DOT (Day of Therapy) tổng số ngày điều trị kháng sinh bệnh nhân DOT cho bệnh nhân dùng nhiều loại kháng sinh tổng DOT cho loại kháng sinh mà bệnh nhân sử dụng LOT LOT (Length of Therapy) độ dài đợt điều trị kháng sinh, tính số ngày có sử dụng kháng sinh The Australian and New Zealand Paediatric Infectious Diseases ANZPIDASAP Australasian Stewardship of Antimicrobials in Paediatrics Khoa Truyền nhiễm Nhi khoa Úc New Zealand-Quản lý thuốc kháng sinh Úc Nhi khoa KS Kháng sinh BN Bệnh nhân GĐ Giai đoạn CT Can thiệp KS Kháng sinh BS Bác sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Một số nghiên cứu đánh giá thực hành chuyển đổi kháng sinh IV-PO Hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh đường IV-PO đối tượng bệnh nhân nhi theo số khuyến cáo Lưu đồ hướng dẫn thực việc xem xét sử dụng kháng sinh triển khai BV Nhi Trung ương Trang 10 2.1 Phân công trách nhiệm thực việc đánh giá thực hành chuyển đổi IV-PO 28 2.2 Lưu đồ dự kiến thực can thiệp “Xem xét chuyển đổi kháng sinh IV_PO” 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu khảo sát gia đoạn trước can thiệp 41 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân giai đoạn trước can thiệp 42 3.3 Đặc điểm chuyển đổi IV-PO mẫu khảo sát giai đoạn trước can thiệp 44 3.4 Đặc điểm bác sĩ tham gia khảo sát chuyển đổi IV-PO 45 3.5 Quan điểm bác sĩ tham gia khảo sát thực chuyển đổi IV-PO 46 3.6 Tóm tắt đợt can thiệp thực giai đoạn can thiệp 47 3.7 Đặc điểm sử bệnh nhân giai đoạn can thiệp 48 3.8 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân giai đoạn can thiệp 49 3.9 Tình hình chuyển đổi IV_PO giai đoạn can thiệp 50 3.10 Đặc điểm thực chuyển đổi IV-PO giai đoạn sau can thiệp So sánh kết thực chuyển đổi kháng sinh IV-PO 50 1.1 1.2 1.3 3.11 18 23 52 giai đoạn trước can thiệp sau can thiệp 3.12 Việc sử dụng thuốc uống bệnh nhân sau ngày viện 54 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 1.1 Lưu đồ chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống bệnh nhi theo Quyết định 5631/QĐ-BYT 21 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang 26 2.2 27 đường uống 2.3 Quy trình khảo sát 32 2.4 Xác định rào cản điều chỉnh can thiệp Tóm tắt trình thu thập bệnh án trước can thiệp 34 40 3.2 So sánh DOT LOT mẫu khảo sát giai đoạn trước can thiệp 43 3.3 44 3.4 Thời gian điều trị kháng sinh tiêm mẫu khảo sát giai đoạn trước can thiệp Thời gian chậm chuyển đổi kháng sinh sang đường uống 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển đổi hợp lý qua đợt can thiệp 53 3.6 Tình trạng bệnh nhân sau ngày viện 54 3.1 53 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng kháng sinh an tồn, hợp lý ln mục tiêu lớn công tác điều trị bệnh viện Việc tăng cường quản lý sử dụng kháng sinh nhằm bảo tồn hiệu lực, sử dụng hiệu kháng sinh có cần thiết Bộ Y tế ban hành nhiều văn hướng dẫn để tăng cường việc quản lý, sử dụng kháng sinh cách an toàn, hơp lý bệnh viện Một văn quan trọng triển khai “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” ban hành theo định 5631/QĐ-BYT ngày 30/12/2020[1] Lựa chọn đường dùng tối ưu khía cạnh sử dụng thuốc hợp lý Hiện nay, kháng sinh tiêm truyền sử dụng phổ biến bị lạm dụng điều trị cho người bệnh nội trú bệnh viện Việc sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch hợp lý trường hợp nhiễm khuẩn nghiêm trọng, đe dọa tính mạng; nhiễm khuẩn vị trí sâu (do lo ngại nguy không đạt nồng độ kháng sinh vị trí nhiễm khuẩn); người bệnh khơng dung nạp thuốc sử dụng đường uống; người bệnh suy giảm miễn dịch… [2] Tuy nhiên, nhiều trường hợp nhiễm khuẩn, sau thời gian ngắn sử dụng kháng sinh đường tiêm truyền cân nhắc chuyển sang sử dụng đường uống việc vừa đảm bảo hiệu điều trị, vừa tránh ảnh hưởng không tốt việc sử dụng thuốc qua đường tiêm truyền Theo nghiên cứu năm 2005, khoảng phần ba số người bệnh khởi đầu với kháng sinh đường tĩnh mạch chuyển đổi tương đương sang đường uống [3] Liệu pháp sử dụng đường tĩnh mạch 2-3 ngày, sau chuyển sang đường uống đến hết liệu trình, chứng minh lợi ích nhiều người bệnh [2], [4] Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bên cạnh hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh triển khai trước như: xây dựng Hướng dẫn chung sử dụng kháng sinh bệnh viện; xây dựng hướng dẫn điều trị số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh viện; xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật hoạt động khác bệnh viện xem xét triển khai khoa lâm sàng “Can thiệp chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống” Đây nội dung nhấn mạnh bốn chiến lược hoạt động nhằm quản lý sử dụng kháng sinh cách hợp lý Quyết định số 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” 30 McCarthy K., Avent M (2020), "Oral Or Intravenous Antibiotics?", Aust Prescr, 43(2), pp 45-48 31 Greater Glasgow & Clyde Antimicrobial Utilisation Committee (2020), Paediatric IV to Oral Antibiotic Switch Therapy (IVOST), UK 32 "Pediatric Intravenous to oral/enteral (IV to PO) Antimicrobial Conversion Policy, SAINT JOHN’S PEDIATRIC CHILDREN’S HOSPITAL.", pp 33 Avent M L., Lee X J., et al (2022), "An innovative antimicrobial stewardship programme for children in remote and regional areas in Queensland, Australia: optimising antibiotic use through timely intravenous-to-oral switch", Journal of Global Antimicrobial Resistance, 28, pp 53-58 34 Beyene Berha A., Kassie G M (2019), "Current Practice and Barriers to an Early Antimicrobial Conversion from Intravenous to Oral among Hospitalized Patients at Jimma University Specialized Hospital: Prospective Observational Study", Interdisciplinary Perspectives on Infectious Diseases, 2019, pp 7847354 35 Chua H M., Islahudin F., et al (2020), "Factors Influencing Intravenous-toOral Antibiotic Switch among Private Healthcare Providers in Malaysia", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 82(4), pp 698-702 36 Hogan-Murphy D., Waqas S., et al (2019), "What Stops Doctors Switching from Intravenous to Oral Antibiotics?", Irish Medical Journal, 112(8), pp 987993 37 Phạm Thu Hà (2022), “Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Nhi Trung ương”, Hội nghị dược Bệnh viện Nhi Trung ương lần thứ năm 2022, Hà Nội 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống Phụ lục 2A: Khảo sát kiến thức, quan điểm bác sĩ việc chuyển đổi kháng sinh IV-PO Phục lục 2B: Khảo sát ý kiến bác sĩ hoạt động triển khai xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO triển khai Phụ lục 3: Phiếu theo dõi người bệnh chuyển đổi IV-PO Phụ lục 4: Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn người bệnh chương trình chuyển đổi kháng sinh IV-PO sau viện Phụ lục 5: Tổng hợp ý kiến khảo sát bác sĩ với hoạt động xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO 77 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH ĐƯỜNG TIÊM/TRUYỀN SANG ĐƯỜNG UỐNG (IV-PO) I Thông tin người bệnh (NB) 2.Mã lưu trữ 1.Mã NB 3.Họ tên NB: ……………………….4.Ngày sinh:…./…./…Tuổi… 5.Giới: 6.Ngày nhập viện: …./…./…… 7.Khoa nhập viện: Ngày chuyển khoa: / ./ .9 ĐT liên hệ: 10.Chẩn đoán: Viêm phổi cộng đồng (Căn nguyên nghi ngờ gây bệnh …………… ) Viêm phổi bệnh viện sớm Viêm phổi bệnh viện muộn Không phân loại viêm phổi Nhiễm khuẩn tiết niệu Tiêu chảy nhiễm khuẩn 11.Tiền sử dị ứng: Khơng Có (dị ứng:………………………… ……) 12 Đã điều trị sở y tế Khơng Có (Ghi thời gian, kháng sinh:………….) 13 Đã phẫu thuật/nằm viện…………………………………………………………… 14.Đã dùng kháng sinh vịng 90 ngày: Khơng Có 15 Phân nhóm nguy NB lúc nhập viện*: Nhóm Nhóm Nhóm 3Khơng rõ 16.Ngày/tình trạng viện: …/…./… khỏe mạnh đỡ, giảm Nặng lên xin về/ tử vong II Lâm sàng, cận lâm sàng / / Triệu chứng Nhiệt độ Nhịp thở SpO2 RLLN Ho Tiếng phổi Đi phân Bụng trướng Mất nước 10 Nơn/ nơn 11 Sốt rét run 12 Tình ./ / ./ / ./ / ./ / / / / / / / ngoài, buồn trạng 78 tiểu Khả uống Uống Uống được, hấp thu Không uống (BL/K hợp tác) Có uống thuốc khác Cận lâm sàng ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / 10.Siêu âm ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / 11.X-Quang ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / HS máu 12 Ure 13 Creatinin 14 CRP 15 Procalcitonin 16 Điện giải đồ (Na+, K+, Cl-) ./ / ./ / ./ / / / / / / / / / CT máu WBC NEU XN nước tiểu Bạch cầu niệu (WBC) Hồng cầu niệu (RBC) Khác XN phân Bạch cầu Hồng cầu Vi sinh (DTH, phân, máu, nước tiểu…) 17 Ngày lấy BP: / / BP Ngày trả Nhuộm Gram 79 KQ Ngày lấy BP: / / BP Ngày trả KQ 18 Cấy tìm VK 19 PCR 20 Elisa 21 Kháng sinh đồ XN khác 1…………… Kết quả: / / ./ / ./ / XN khác 2…………… ./ / III Thông tin sử dụng kháng sinh Cân nặng (kg): Chiều cao: Bác sĩ định kháng sinh ban đầu Hoạt chất KS Liều lần Số lần/ngày Đường dùng, Thời gian dùng cách dùng (từ / / đến / / ) Ghi IV.Kết điều trị kháng sinh 1.DOT: 2.LOT: 3.Số liều kháng sinh sử dụng: Toàn trạng viện: V Ảnh hưởng sử dụng kháng sinh tiêm truyền/ uống: Tình trạng viêm/thốt mạch nơi tiêm: Có: Sau: ngày tiêm Khơng có thơng tin Khơng Phản ứng phản vệ sau tiêm: Có Sau:……ngày tiêm Khơng có thơng tin Khơng Phản ứng tiêm truyền khác: Có Cụ thể:…………… Khơng có thơng tin Không Khác Ảnh hưởng sử dụng kháng sinh uống (nếu có ghi cụ thể thời gian, biểu hiện): VI Đánh giá Phân nhóm nguy người bệnh lúc nhập khoa: Nhóm Nhóm Nhóm Khơng phân nhóm Phân nhóm thực tế lúc khảo sát (nếu BN khơng phân nhóm PN khơng xác): Nhóm Nhóm Nhóm Kháng sinh khởi đầu: Cở sở định KS: Theo tài liệu hướng dẫn sử dụng KS, phác đồ điều trị Theo hội chẩn Khác, cụ thể.………………….…… … Không xác định Xem xét sử dụng thuốc theo sở định: Hợp lý Không hợp lý: 80 Cụ thể lý do: Hội chẩn giải trình sau 48-72h dùng kháng sinh Có hội chẩn và/hoặc giải trình lại định sau 48-72 dùng thuốc? Có Khơng Quyết định: Tiếp tục dùng Dừng Thay đổi: Xem xét định sử dụng thuốc sau 48-72h: Hợp lý Không hợp lý: Cụ thể lý do: Bác sỹ định kháng sinh sau 48-72h:…………………………………………………… Đánh giá việc chuyển kháng sinh tiêm-uống: Bệnh nhân có đủ điều kiện lâm sàng chuyển khánh sinh tiêm - uống: Có Khơng Nếu có, thời điểm đủ điều kiện lâm sàng chuyển kháng sinh tiêm truyền sang uống:…… Bác sĩ định kháng sinh thời điểm đủ điều kiện: Bệnh nhân có chuyển kháng sinh tiêm – uống: Có Khơng Nếu khơng: ghi lý do: Nếu có: - Thời điểm đươc chuyển kháng sinh tiêm sang uống:…………………… - Bác sĩ định kháng sinh chuyển tiêm- uống: - Hình thức: Cùng hoạt chất Khác hoạt chất, phổ Xuống thang - Nhóm KS uống chuyển: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm - Tình trạng NB sau chuyển kháng sinh tiêm- uống: Khỏe mạnh – xuất viện Bệnh không cải thiện/nặng lên Quay lại kháng sinh tiêm/truyền Tái nhập viện Không đánh giá Bệnh nhân có kê đơn kháng sinh uống viện khơng: Có Khơng STT Tên kháng Nồng độ, Liểu Số lần/ Thời gian Số ngày Ghi sinh hàm lần ngày dùng dùng lượng KS Đánh giá chuyển/không chuyển kháng sinh tiêm – uống: Hợp lý Không hợp Cụ thể lý do: *Hướng dẫn phân nhóm nguy bệnh nhân: Nhóm 1: Nhiễm khuẩn cộng đồng Nhóm 2: Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế Nhóm 3: Nhiễm khuẩn bệnh viện 81 PHỤ LỤC 2A KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM BÁC SỸ ĐỐI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH IV-PO I Thông tin người khảo sát Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …… Trình độ cao nhất: Đại học Tiến sỹ, CKII Cao học, CKI, BSNT PGS, GS Số năm công tác ngành y:……………… Số năm cơng tác bệnh viện:………………… Vị trí cơng tác tại: Trưởng khoa/ Trung tâm NV biên chế/hợp đồng dài hạn Khác (ghi rõ):…………… II Việc xem xét chuyển đổi đường dùng kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống (IV-PO) Khi bệnh nhân nhập viện Anh/Chị thường khởi đầu kháng đinh đường: Tiêm truyền Uống Khác…………………………………………………………………… Trong trình điều trị, Anh/Chị có cân nhắc đến việc xem xét chuyển kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống cho bệnh nhân khơng? Có Khơng trả lời tiếp từ câu Khi chuyển kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống, Anh/Chị thường: Chuyển sang thuốc uống hoạt chất Chuyển sang thuốc uống hoạt chất khác nhóm, có hoạt lực phổ tác dụng Chuyển sang kháng sinh đường uống khác loại, nhóm khác nhóm với kháng sinh đường tiêm truyền Tuy nhiên, tần suất, liều dùng phổ tác dụng khơng hồn tồn tương tự kháng sinh đường tiêm truyền Khác Anh/chị có biết văn hướng dẫn việc chuyển kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống khơng? Khơng Có Văn bản:…………… 82 Theo Anh/chị có cần thiết xây dựng hướng dẫn triển khai xem xét chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống bệnh viện khơng? Có Khơng Theo anh chị có lợi ích thực xem xét chuyển đổi sớm kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống? Nếu có văn hướng dẫn việc xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO, anh chị có sẵn sàng tn thủ khơng? Có Khơng 83 PHỤ LỤC 2B KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA BÁC SĨ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XEM XÉT CHUYỂN ĐỔI KHÁNG SINH IV-PO ĐANG TRIỂN KHAI I Thông tin người khảo sát Giới tính: Nam Nữ Tuổi: …… Trình độ cao nhất: Đại học Tiến sỹ, CKII Cao học, CKI, BSNT PGS, GS Số năm công tác ngành y:……………… Số năm công tác bệnh viện:………………… Vị trí cơng tác tại: Trưởng khoa/ Trung tâm NV biên chế/HĐ dài hạn Khác (ghi rõ):…………… II Ý kiến anh chị với hoạt động xem xét chuyển đổi đường dùng kháng sinh IV-PO Với câu khảo sát tiếp theo, Anh/chị đánh dấu gạch chéo vào số từ đến 5, tương ứng với mức độ đồng ý nhận xét từ hoàn toàn khơng đồng ý đến hồn tồn đồng ý Anh/chị: 4 là: 2 là: là: 3là: là: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý 1.Đánh giá anh chị việc thực xem xét chuyển đổi đường dùng kháng sinh Hoạt động xem xét chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống cho bệnh nhân điều trị bệnh viện cần thiết Anh chị thấy việc thực hướng dẫn xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO triển khai phù hợp Xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO dễ thực Anh chị thực chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chuyển đổi Anh/chị thường xuyên xem xét chuyển đổi kháng sịnh đường tiêm truyền sang đường uống theo quy định 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định chuyển đổi kháng sinh IV-PO anh chị Không biết quy định hướng dẫn chuyển đổi kháng sinh IV-PO 84 5 5 5 Không dễ để tiếp cận thông tin hướng dẫn chuyển đổi IV-PO Chuyển sang kháng sinh PO không đạt hiệu điều trị kháng sinh IV sử dụng Chuyển đổi không thuốc/ không thời điểm làm ảnh hưởng đến diễn biến bệnh Chưa biết lợi ích việc chuyển đổi IV-PO Phải xem xét bệnh nhân thường xuyên kiểm tra tính sẵn có thuốc uống thay thế, làm tăng lượng cơng việc Gây khó khăn cho công việc đồng nghiệp Bệnh nhân thắc mắc thay đổi thuốc thuốc sử dụng có hiệu tốt Bệnh nhân/ người nhà bệnh nhận không hợp tác dùng đường uống Không đủ kinh nghiệm để đưa định chuyển đường dùng phù hợp cho bệnh nhân Không biết loại kháng sinh đường uống tương đương chuyển sau liệu trình kháng sinh tiêm truyền Khơng có sẵn chế phẩm đường uống có dạng bào chế, liều lượng phù hợp với người bệnh Khó khăn việc nhận tư vấn chuyển đổi kháng sinh tiêm truyền sang uống từ đồng nghiệp cấp Không nhớ thời điểm cần xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO 5 5 5 5 5 5 3.Theo Anh/chị, để thực tốt chuyển đổi kháng sinh đường tiêm truyền sang đường uống cần: Cung cấp thêm thông tin lợi ích việc chuyển đổi kháng sinh IV-PO Phổ biến rộng rãi văn liên quan đến hoạt động chuyển đổi kháng sinh IV-PO Có người cơng cụ thường xun nhắc thời điểm xem xét chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm truyền sang đường uống Có phận kiểm tra, giám sát, đánh giá mức độ hợp lý việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh định kỳ Có nhóm thường trực để tham khảo ý kiến cần định việc chuyển đổi đường dùng kháng sinh 85 5 5 Yếu tố ảnh hưởng nhiều tới định chuyển đổi IV-PO anh chị? Anh chị thấy biện pháp can thiệp bổ sung giúp cải thiện tuân thủ anh/chị với việc xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO: 86 PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI NGƯỜI BỆNH CHUYỂN ĐỔI IV-PO Tuần…… tháng………… Đơn vị:…… Chẩn đoán STT Mã y tế Họ tên Phòng Bác sĩ điều trị Nhiễm Viêm khuẩn phổi tiết niệu 87 Đơn Bắt đầu viện Vào Ra dùng có viện viện KS IV kháng sinh Ngày PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN CỦA NGƯỜI BỆNH CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỐI KHÁNG SINH IV-PO SAU RA VIỆN I Thông tin người bệnh Họ tên người bệnh: Mã số người bệnh: Họ tên người liên hệ:…………………….……… Số điện thoại:………………… II Bộ câu hỏi khảo sát: Chỉ định viện tuân thủ người bệnh 1.1 Chẩn đoán viện: 1.2 Đơn thuốc viện? Khơng Có Có thuốc kháng sinh Khơng Có, tên kháng sinh: Người bệnh người nhà có mua thuốc kháng sinh theo đơn hay không? Không, lý do:………………… Khơng rõ, lý do:………… …… Có Người bệnh có dùng thuốc với liều lượng liệu trình đơn thuốc hay không? Không, lý do:… .… …… Khơng rõ, lý do:… .… Có Người bệnh có sử dụng thuốc uống khơng? Khơng Có Có gặp khó khăn uống thuốc? Khơng Có,……………………………… Có gặp tác dụng khơng mong muốn uống thuốc? Khơng Có,…………… 1.3 Hẹn khám lại Khơng Có, vào ngày… sau viện Người bệnh có đến khám lại khơng? Khơng Có, vào ngày… sau viện Chẩn đoán khám lại Đã khỏi bệnh nhiễm khuẩn Đã cải thiện, nhiên triệu chứng nhiễm khuẩn:……… …………… Bệnh có xu hướng quay lại:…………………………………………………… Bệnh nặng hơn:………………………………………………………………… Phương pháp xử trí bác sĩ khám lại Khơng xử trí Cho đơn thuốc Nhập viện điều trị Khác (nêu rõ)…… Tình trạng nhiễm khuẩn sau viện ngày 2.1 Tình trạng nhiễm khuẩn Sốt: Khơng Có:…………………………………………… Tình trạng viêm phổi: Tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu: Bệnh nhiễm khuẩn khác: 2.2 Đánh giá tình trạng bênh nhân với bệnh điều trị chuyển đổi IV-PO sau vấn tình trạng người bệnh Đã khỏi bệnh nhiễm khuẩn Đã cải thiện, nhiên triệu chứng nhiễm khuẩn:……… …………… Bệnh có xu hướng quay lại:…………………………………………………… Bệnh nặng hơn:………………………………………………………………… Ngày …… tháng…… năm…… Bác sỹ đánh giá 88 PHỤ LỤC Tổng hợp ý kiến khảo sát bác sĩ với hoạt động xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO Đặc điểm Bình Khơng đồng Hồn tồn thường ý khơng đồng ý Đánh giá việc thực hoạt động xem xét chuyển đổi kháng sinh IV-PO Hồn tồn đồng ý Đồng ý Tính cần thiết 11(31,4%) 23(65,7%) 1(2,9%) 0(0%) Tính phù hợp 8(22,9%) 22(62,8%) (11,4%) 0(0%) Dễ thực 1(2,9%) 10(28,6%) 18(51,4%) 5(17,1%) Chuyển đổi 1(2,9%) 25(71,4%) 8(22,8%) 0(0%) đủ điều kiện Thường xuyên xem xét 2(5,7%) 25(71,4%) 7(20,0%) 1(2,9%) chuyển đổi Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc định chuyển đổi IV-PO -Không biết quy 0(0%) 6(17,1%) 5(14,3%) 15(68,6%) định hướng dẫn chuyển đổi -Khó tiếp cận thông 0(0%) 4(11,4%) 6(17,1%) 18(51,4%) tin hướng dẫn chuyển đổi 0(%) 9(25,7%) 14(40,0%) 11(31,4%) -KS uống không đạt hiệu KS tiêm -Không biết cách 4(11,4%) 19(54,3%) 8(22,9%) 0(0%) chuyển đổi hợp lý (cách chuyển thời điểm chuyển) làm diễn biến bệnh xấu 0(0%) 5(14,3%) 1(2,9%) 20(57,1%) -Chưa thấy rõ lợi ích việc chuyển đổi 1(2,9%) 14(40,0%) 12(34,3%) 5(14,3%) -Tăng khối lượng công việc phải xem xét BN thường xuyên kiểm tra tính sẵn có 0(0%) 2(5,7%) 10(28,6%) 19(54,3%) thuốc uống thay -Gây khó khăn cho cơng 2(5,7%) 18(51,4%) 7(20,0%) 7(20,0%) việc đồng nghiệp 89 0(0%) 1(2,9%) 1(2,9%) 1(2,9%) 1(2,9%) 9(25,7%) 7(20,0%) 1(2,9%) 4(11,4%) 9(25,7%) 3(8,6%) 4(11,4%) 1(2,9%) Đặc điểm Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình Khơng đồng Hồn tồn thường ý khơng đồng ý 15(42,9%) 12(34,3%) 7(20,0%) 1(2,9%) -Người nhà/BN thắc 0(0%) mắc -BN/ người nhà không hợp tác sử dụng kháng 0(0%) 3(8,6%) 7(20,0%) sinh uống -Thiếu kinh nghiệm để 0(0%) 2(5,7%) 3(8,6%) đưa định -Không biết cách chuyển 0(0%) 8(22,6%) 9(25,7%) KS uống phù hợp -Khơng có sẵn chế 0(0%) 5(14,3%) 7(20,0%) phẩm KS uống phù hợp -Khó nhận tư 0(0%) 3(8,6%) 3(8,6%) vấn đồng nghiệp cấp -Không nhớ thời điểm cần xem xét chuyển đổi Giải pháp để tăng cường chuyển đổi IV-PO hợp lý -Cung cấp thêm thông 6(17,1%) 24(68,6%) (8,6%) tin lợi ích việc chuyển đổi IV-PO -Phổ biến rộng rãi 8(22,9%) 22(62,8%) 4(11,4%) quy định, hướng dẫn chuyển đổi IV-PO để dễ tiếp cận -Có người/ cơng cụ hỗ 4(11,4%) 24(68,6%) 6(17,1%) trợ nhắc thời điểm cần xem xét chuyển đổi -Có đơn vị kiểm tra, giám sát đánh giá tính hợp lý 1(2,9%) 24(68,6%) 8(22,9%) việc chuyển đổi -Có nhóm tư vấn hỗ trợ để xin ý kiến cần 5(14,3%) 23(65,7%) 6(17,1%) 90 19(54,3%) 6(17,1%) 20(57,1%) 10(28.6%) 14(40,0%) 4(11,4%) 16(45,7%) 7(20,0%) 21(82,8%) 8(22,7%) 1(2,9%) 1(2,9%) 0(0%) 1(2,9%) 0(0%) 1(2,9%) 1(2,9%) 1(2,9%) 0(0%) (2,9%)