LÊ THỊ đỗ QUYÊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN lý TƯƠNG tác THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN nội TRÚ tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ ĐỖ QUYÊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng, Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Người thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn, bảo, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Có thể với người, kết nghiên cứu khơng cơng trình khoa học lớn lao mang tính hàn lâm đồ sộ Nhưng với tơi, đề tài có tính ứng dụng cao, thiết thực với công việc hàng ngày tơi với nhiều đồng nghiệp tơi Nó cơng cụ hữu ích thực thi nhiệm vụ hàng ngày – lời chia sẻ đồng nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, khoa Dược, kĩ sư công ty phần mềm VNPT-HIS động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Lê Thị Đỗ Quyên MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN .3 1.1.Tổng quan tương tác thuốc .3 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc 1.1.2.Phân loại tương tác thuốc - thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc 1.1.4.Dịch tễ tương tác thuốc 1.1.5.Ý nghĩa tương tác thuốc 1.2 Tổng quan quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng .8 1.2.1 Phát tương tác thuốc 1.2.2 Phân tích - biện giải tương tác thuốc 14 1.2.3 Xử trí/quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 15 1.3 Các nghiên cứu quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng .17 1.3.1 Các nghiên cứu giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 19 1.4 Giới thiệu Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 1: Xây dựng danh mục tương tác thuốc – thuốc chống định thực hành lâm sàng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Mục tiêu 2: Bước đầu đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua hệ thống cảnh báo tương tác phần mềm VNPT- HIS hoạt động dược lâm sàng 25 2.2.1 Giai đoạn 1: Tầm soát hồi cứu cặp tương tác thuốc chống định bệnh án điện tử điều trị nội trú khoảng thời gian từ 01/01/2020 đến 31/8/2021 thông qua phần mềm Navicat cài đặt danh mục TTT CCĐ Bệnh viện ban hành 26 2.2.2 Giai đoạn 2: Tập huấn trao đổi chuyên môn, in ấn cặp tương tác thuốc chống định xảy bệnh án điều trị nội trú Cài đặt danh mục tương tác thuốc chống định phê duyệt lên hệ thống cảnh báo phần mềm VNPT - HIS .27 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua giám sát lưu vết phần mềm VNPT – HIS hoạt động dược lâm sàng 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc – thuốc chống định thực hành lâm sàng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 32 3.2 Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua hệ thống cảnh báo tương tác phần mềm VNPT- HIS hoạt động dược lâm sàng 37 3.2.1 Giai đoạn 1: Tầm soát hồi cứu cặp tương tác thuốc chống định bệnh án điện tử điều trị nội trú khoảng thời gian từ 01/01/2020 đến 31/8/2021 thông qua phần mềm Navicat cài đặt danh mục TTT CCĐ Bệnh viện ban hành 37 3.2.2 Giai đoạn 2: Tập huấn trao đổi chuyên môn, in ấn cặp tương tác thuốc chống định xảy bệnh án điều trị nội trú Cài đặt danh mục tương tác thuốc chống định phê duyệt lên hệ thống cảnh báo phần mềm VNPT - HIS .40 3.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua giám sát lưu vết phần mềm VNPT – HIS hoạt động dược lâm sàng .42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Xây dựng danh mục tương tác thuốc – thuốc chống định thực hành lâm sàng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương 49 4.2 Bước đầu đánh giá hiệu hoạt động quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua hệ thống cảnh báo tương tác phần mềm VNPT- HIS hoạt động dược lâm sàng 51 4.2.1 Tầm soát hồi cứu cặp tương tác thuốc chống định bệnh án điện tử điều trị nội trú khoảng thời gian từ 01/01/2021 đến 31/8/2022 thông qua phần mềm Navicat cài đặt danh mục TTT CCĐ Bệnh viện ban hành 51 4.2.2 Tập huấn trao đổi chuyên môn, in ấn cặp tương tác thuốc chống định xảy bệnh án điều trị nội trú Cài đặt danh mục tương tác thuốc chống định phê duyệt lên hệ thống cảnh báo phần mềm VNPT - HIS 52 4.2.3 Đánh giá hiệu hoạt động dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua hệ thống lưu vết phần mềm VNPT – HIS khoảng thời gian từ 01/01/2022 đến 31/03/2022 .53 4.3 Ưu – nhược điểm nghiên cứu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BNF British National Formulary CCĐ Chống định CDSS Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical decision support system) CSDL Cơ sở liệu DDI Tương tác thuốc - thuốc (Drug-drug interactions) DĐH Dược động học DIF Drug Interaction Facts DLH Dược lực học DRP Các vấn đề liên quan tới thuốc (Drug-related problems) DSLS Dược sĩ lâm sàng eMC Compendium Electronic Medicines HDSD Hướng dẫn sử dụng HIS Phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (Hospital Information System) MM Drug interactions- Micromedex Solutions NT Nghiêm trọng QĐ Quyết định STT Số thứ tự TT Tương tác TTT Tương tác thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc Bảng 1.2: Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng Bảng 1.3: Một số nghiên cứu giới hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng liên quan tới phát quản lý tương tác thuốc 18 Bảng 1.4: Một số nghiên cứu Việt Nam hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng liên quan tới phát quản lý tương tác thuốc 19 Bảng 2.5 Phân loại cặp TTT sau thống danh mục 24 Bảng 3.6: Danh mục cặp TTT CCĐ nội trú Bệnh viện 33 Bảng 3.7: Danh mục cặp TTT CCĐ có điều kiện nội trú BV 35 Bảng 3.8: Tỷ lệ cặp TTT CCĐ phát bệnh nhân nội trú .38 Bảng 3.9: Tỷ lệ cặp TTT CCĐ có điều kiện phát BN nội trú 38 Bảng 3.10: Tỷ lệ khoa/phòng xuất TTT chống định rà sốt thơng qua phần mềm Navicat .40 Bảng 3.11: Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.12: Tần suất TTT chống định xuất hệ thống 43 Bảng 3.13: Tần suất TTT chống định có điều kiện xuất hệ thống .43 Bảng 3.14: Quản lý cặp TT CCĐ thực hành lâm sàng 44 Bảng 3.15: Quản lý cặp TT CCĐ có điều kiện thực hành lâm sàng .46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giao diện phần mềm tầm sốt tương tác thuốc Navicat 12 Hình 1.2: Mơ tả hoạt động phối hợp CDSS với EHR CPOE .13 Hình 2.3 Sơ đồ đánh giá hiệu quản lý TTT CCĐ bệnh viện 29 Hình 3.4: Sơ đồ Quy trình xây dựng danh mục TTT Chống định 32 Hình 3.5: Cửa sổ cập nhật thơng tin tương tác thuốc hoạt chất 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng, việc phối hợp thuốc tránh khỏi, điều kiện đa bệnh lý, đa triệu chứng Đó nguyên nhân làm cho nguy tương tác thuốc bất lợi dễ dàng xảy, làm giảm hiệu điều trị, tăng tỷ lệ gặp tác dụng không mong muốn độc tính thuốc chí đe dọa tính mạng người bệnh [4], [52] Tỷ lệ tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp, có nghĩa nguy rủi ro, thất bại tăng theo Các phản ứng có hại gây tương tác thuốc phịng tránh [62] Do đó, việc phát hiện, xử trí quản lý tương tác thuốc đóng vai trị quan trọng việc hạn chế tối đa nguy tương tác thuốc gây Có nhiều cách tiếp cận khác để giảm thiểu tỷ lệ gặp tương tác thuốc thực hành lâm sàng Một cách xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi đồng thuận với bác sĩ lâm sàng, sau tích hợp danh mục lên hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical Decision Support System - CDSS) cấp độ quy định thông tư 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế Một cách tiếp cận để quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng dược sỹ lâm sàng cần sớm phát hiện, đánh giá thông tin đề xuất biện pháp xử trí phù hợp với bác sĩ lâm sàng Các can thiệp dược sỹ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc có tương tác thuốc đạt tỷ lệ chấp thuận cao từ bác sỹ [37], [53] Điều dược sỹ có kiến thức để nhận diện cặp tương tác thuốc xây dựng trước đó, tiếp cận thêm đặc điểm bệnh nhân qua bệnh án điện tử từ đưa khuyến cáo xử trí phù hợp Tuy nhiên, số lượng dược sỹ lâm sàng bệnh viện thường hạn chế việc sàng lọc, phân tích tương tác thuốc thường tốn nhiều thời gian Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý tương tác thuốc hoạt động dược lâm sàng nên phối hợp với CDSS kiểm tra tương tác thuốc, CDSS tiết kiệm thời gian sàng lọc tương tác thuốc cho dược sỹ, dược sỹ thực cơng việc mà CDSS khơng thể hồn thành Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương bệnh viện tuyến cao tiếp nhận, khám, cấp cứu, chữa bệnh phục hồi chức cho bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm nhiệt đới từ tuyến gửi đến, đồng thời tiếp tục mở rộng khám chữa bệnh đa khoa Hiện nay, bệnh viện quản lý liệu điều trị cho bệnh nhân thông qua phần mềm kê đơn điện tử viết công ty truyền thông VNPT Cho đến thời điểm tại, bệnh viện chưa có danh mục tương tác thuốc – thuốc chống định thức cơng cụ hỗ trợ định lâm sàng thực hành lâm sàng Do đó, việc xây dựng danh mục ương tác thuốc – thuốc chống định công cụ hỗ trợ cho bác sĩ kê đơn trực tiếp hay gián tiếp nhằm phòng tránh tối đa tương tác bất lợi bệnh nhân điều trị nội trú Ban giám đốc bệnh viện khoa Dược quan tâm mong muốn Xuất phát từ lý trên, tiến hành triển khai đề tài: “Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương” với hai mục tiêu: Xây dựng danh mục tương tác thuốc – thuốc chống định thực hành lâm sàng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương Bước đầu đánh giá hiệu quản lý tương tác thuốc – thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện thông qua hệ thống cảnh báo tương tác phần mềm VNPT- HIS hoạt động dược lâm sàng PHỤ LỤC 6: DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG NỘI TRÚ BỆNH VIỆN S Hoạt chất TT Acid tranexamic Amiodaron Hoạt chất Thuốc tránh thai chất hormon (estradiol) Haloperidol Loại TT Cơ chế Hậu Xử trí Chống định sử dụng acid tranexamic điều trị rong kinh bệnh nhân dùng thuốc tránh thai chứa etonogestrel Với định khác acid Tăng nguy biến tranexamic, sử dung người cố huyết khối dùng thuốc tránh thai cần đặc biệt thận trọng Lưu ý yếu tố tăng nguy cơ: béo phì, hút thuốc lá, đặc biệt người 35 tuổi DLH Nguy huyết khối sử dụng etonogestrel tăng lên phối hợp với acid tranexamic DLH Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Amiodaron Sulfamethoxazol/ Trimethoprim DĐH DĐH Atorvastatin Itraconazol Ceftriaxon Dung dịch chứa calci (calci glubionat, calci clorid, calci gluconat) sử dụng đường tĩnh Tương mạch dịch truyền kỵ chứa calci (dung dịch Ringer lactat, dung dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch ) Tăng nồng độ sulfamethoxazol Amiodaron ức máu tăng chế chuyển hóa nguy kéo dài sulfamethoxazol khoảng QT, xoắn qua CYP2C9 đỉnh, loạn nhịp thất nghiêm trọng Tránh phối hợp Vì amiodaron có thời gian bán hủy dài, tương tác thuốc tiềm ẩn xảy sau ngừng sử dụng amiodaron Itraconazol ức chế chuyển hóa atorvastatin qua trung gian CYP3A4 Tránh phối hợp Liều atorvastatin không vượt 20 mg/ngày Theo dõi độc tính (đau, yếu Tăng độc tính cơ), nồng độ Creatinin Kinase (CK), atorvastatin (tiêu ngừng atorvastatin nồng độ CK vân) tăng rõ rệt nghi ngờ tiêu vân cấp Có thể thay atorvastatin pravastatin fluvastatin Hình thành tủa calci - ceftriaxon mô phổi thận dùng đồng thời đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh Chống định sử dụng đồng thời trẻ sơ sinh (< 28 ngày tuổi) Ở đối tượng khác, không trộn Tạo kết tủa phổi lẫn calci ceftriaxon thận, dẫn đường truyền, dùng thuốc theo đến tử vong trẻ sơ đường truyền vị trí khác sinh dùng thuốc sau tráng rửa đường truyền dung môi tương hợp Colchicin Fluconazol Tăng nồng độ colchicin huyết thanh, tăng nguy tác dụng độc tính (tiêu chảy, nơn, đau bụng, sốt, xuất huyết, giảm ba dịng tế bào máu, dấu hiệu độc tính đau cơ, mỏi yếu cơ, nước tiểu sẫm màu, dị cảm, trường hợp nặng gây suy đa tạng tử vong) Thuốc ức chế mạnh CYP3A4 (indinavir, saquinavir, posaconazol, voriconazol, boceprevir, roxithromycin) Pgp (ranolazin, DĐH verapamil, amiodaron, carvedilol, diltiazem, sunitinib, nilotinib, ciclosporin) hai (clarithromycin, erythromycin, itraconazol, ritonavir) Các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 và/hoặc ức chế P-gp làm giảm chuyển hóa thải trừ colchicin Amiodaron, artemether/lumefantrin (lumefantrin), citalopram, DLH clarithromycin, donepezil, erythromycin, escitalopram, methadon, ondansetron, Itraconazol Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Chống định bệnh nhân suy gan suy thận Ở bệnh nhân chức gan, thận bình thường: nên tránh phối hợp Nếu phối hợp: giảm liều colchicin Dùng liều colchicin sau ngày Theo dõi nguy độc tính colchicin Haloperidol Haloperidol Azithromycin, citalopram, clarithromycin, DLH clorpromazin, escitalopram, fluconazol, levofloxacin, sotalol Metoclopramid DLH Tăng nguy hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, phối hợp, rung giật cơ, Hiệp đồng tác cứng cơ, co giật, dụng serotonin nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Cố gắng tránh sử dụng đồng thời Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn.2 Trong hợp khơng thể trì hỗn điều trị tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày khẩn cấp linezolid khơng có thuốc khác thay thế, cân lợi ích nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc Chống định phối hợp metoclopramid đường tiêm với Haloperidol Metoclopramide Tăng nguy Tránh phối hợp metoclopramid ức chế thụ thể D2 phản ứng ngoại trung ương, đường uống với haloperidol Nếu bắt làm tăng độc tính tháp, hội chứng buộc phải dùng cùng, theo dõi chặt thần kinh ác tính haloperidol chẽ triệu chứng phản ứng ngoại tháp hội chứng thần kinh ác tính (sốt, đổ mồ hôi, cứng cơ) Thuốc kháng cholinergic (atropin, Kali clorid hyoscin butylbromid, (dạng uống 10 DLH hyoscyamin, giải phóng trihexyphenidyl, kéo dài) solifenacin, clidinium, oxybutynin) 11 Linezolid Carbamazepin, opioid:pethidin, tramadol, fentanyl, DLH dextromethorphan, methadon Thuốc kháng cholinergic gây tồn lưu làm tăng thời gian kali qua đường tiêu hóa sử dụng đường uống, gây loét đường tiêu hóa Tốt nên tránh phối hợp, đặc biệt người cao tuổi Cân nhắc chuyển sang sử dụng kali đường tĩnh mạch Trong trường hợp bắt buộc sử dụng Tăng nguy loét đồng thời, cân nhắc số khuyến tiêu hóa cáo sau giúp giảm nguy loét tiêu hóa: (1) uống 100 mL nước sau uống kali, (2) ngồi đứng thẳng - 10 phút sau uống thuốc Tăng nguy hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, phối hợp, rung giật cơ, Hiệp đồng tác cứng cơ, co giật, dụng serotonin nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hơi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Cố gắng tránh sử dụng đồng thời Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn.2 Trong hợp khơng thể trì hỗn điều trị tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày khẩn cấp linezolid khơng có thuốc khác thay thế, cân lợi ích nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc 12 Linezolid 13 Lopinavir/ ritonavir Lopinavir/ 14 ritonavir (ritonavir) Hiệp đồng tác Tăng huyết áp dụng serotonin Chống định phối hợp Nếu bắt buộc phải dùng đồng thời, nên giảm liều đầu epinephrine sau chỉnh liều theo đáp ứng bệnh nhân giám sát chặt chẽ huyết áp DĐH Lopinavir/ritona vir ức chế CYP3A4 làm giảm chuyển hóa carbamazzepin Phenobarbital Nồng độ carbamazepin Phenobarbital huyết tăng lên Cần thận trọng dùng carbamazepine phenobarbital với viên nén lopinavir / ritonavir Nồng độ carbamazepine phenobarbital nên theo dõi dùng đồng thời với lopinavir / ritonavir Không sử dụng lopinavir / ritonavir lần ngày khi dùng phối hợp với carbamazepine phenobarbital DĐH Rifampicin cảm ứng CYP3A4 làm tăng chuyển hóa thuốc ức chế protease Giảm nồng độ thuốc ức chế protease huyết thanh, giảm hiệu điều trị Tốt nên tránh phối hợp Nếu bắt buộc phối hợp, điều chỉnh liều lopinavir/ritonavir (lopinavir 800 mg + ritonavir 200 mg hai lần ngày lopinavir 400 mg + ritonavir 400 mg hai lần ngày) Thuốc vận mạch: dopamin, epinephrine, DLH norepinephrine Carbamazepin/ phenobarbital Voriconazol 15 Midazolam Lopinavir /ritonavir Amiodaron, citalopram, clorpromazin, escitalopram, 16 Moxifloxacin haloperidol, piperaquin/ dihydroartemisinin (piperaquin), sotalol DĐH Sử dụng đồng thời lopinavir/ ritonavir (một chất ức chế CYP3A4) midazolam (được ức chế chuyển chuyển hố nhiều hóa midazolam CYP3A4) có qua trung gian thể làm tăng nồng CYP3A4 độ midazolam huyết tương làm tăng nguy an thần mức suy hô hấp thuốc DLH Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Chống định sử dụng đồng thời lopinavir / ritonavir với midazolam đường uống, thận trọng phối hợp lopinavir / ritonavir midazolam đường tiêm Trường hợp phối hợp lopinavir / ritonavir với midazolam đường tiêm nên phối hợp khoa ICU Theo dõi chặt chẽ lâm sàng xử trí thích hợp trường hợp suy hô hấp và/hoặc an thần kéo dài Cân nhắc hiệu chỉnh liều midazolam, đặc biệt sử dụng nhiều liều đơn 17 Thuốc cản quang iod7 Metformin DLH Nguy suy thận cấp liên quan đến metformin thuốc cản quang iod Suy thận cấp làm tăng nguy nhiễm toan lactic Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim phải, động mạch phổi, động mạch cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường.2 Bệnh nhân (1) MLCT < 30 ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch Tăng nguy tiếp xúc với thận thứ cấp, (2) nhiễm toan lactic Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang suy thận cấp đường động mạch tiếp xúc với thận (ví dụ: bơm thuốc vào tim trái, động mạch chủ ngực, động mạch chủ bụng động mạch thận động mạch thận) (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng dùng lại 48 sau Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận đánh giá lại cho thấy ổn định.* Lưu ý:Các yếu tố nguy cơ: suy thận, suy tim, không đủ dịch thiếu dịch, sử dụng liều cao thuốc cản quang sử dụng đồng thời thuốc độc tính thận khác.Khuyến cáo tương tác không áp dụng trường hợp bơm thuốc cản quang iod để chụp X-quang tử cung - vòi trứng 18 Rifampicin Thuốc ức chế protease (lopinavir, atazanavir, DĐH saquinavir, darunavir, indinavir) Rifampicin cảm ứng CYP3A4 làm tăng chuyển hóa thuốc ức chế protease Giảm nồng độ thuốc ức chế protease huyết thanh, giảm hiệu điều trị Tốt nên tránh phối hợp Nếu bắt buộc phối hợp, điều chỉnh liều lopinavir/ritonavir (lopinavir 800 mg + ritonavir 200 mg hai lần ngày lopinavir 400 mg + ritonavir 400 mg hai lần ngày) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ` LÊ THỊ ĐỖ QUYÊN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 ... thống quản lý bệnh viện VNPT-HIS + Gi? ?i thiệu đào tạo n? ?i dung quản lý tương tác thuốc- thuốc t? ?i bác sĩ, ? ?i? ??u dưỡng dược sĩ cặp TTT thường gặp ? ?i? ??u trị n? ?i trú Bệnh viện Thống n? ?i dung quản lý/ xử... đốc bệnh viện khoa Dược quan tâm mong muốn Xuất phát từ lý trên, tiến hành triển khai đề t? ?i: ? ?Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân ? ?i? ??u trị n? ?i trú bệnh viện Bệnh nhiệt đ? ?i. .. giám sát lâm sàng 1.4 Gi? ?i thiệu Bệnh viện Bệnh nhiệt đ? ?i Trung ương hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Tiền thân Viện Y học lâm sàng bệnh Nhiệt đ? ?i, qua 13 năm phát triển, Bệnh viện Bệnh Nhiệt