Tìm hiểu hình tượng nhân vật trong một số truyện ngắn trung quốc đương đại

63 16 0
Tìm hiểu hình tượng nhân vật trong một số truyện ngắn trung quốc đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI HUỲNH PHƯƠNG ĐAN LỚP ĐH6C2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Ths PHÙNG HOÀI NGỌC LONG XUYÊN, 05/2009 MỞ ĐẦU * 1 Lý chọn đề tài Văn học Trung Quốc văn học lâu đời phong phú Ngay từ trước Công nguyên, văn học Tiên Tần (thời cổ đại) có thành tựu rực rỡ như: Thần thoại, Kinh thi, văn xi triết học, Sở từ, Sử kí… Sang đến thời trung đại Đường thi, Tống từ tiểu thuyết Minh Thanh trở thành ba thành tựu văn học rực rỡ, chói lọi Đến thời kì đại, văn học Trung Quốc có nhiều thành tựu bật ngày khẳng định số lượng lẫn chất lượng, văn học thời kì tự tin tiếp nối cách xứng đáng với văn học truyền thống Ngoài thể loại tiểu thuyết truyện ngắn mạnh tác giả thời kì việc ghi lại rõ nét thực đời sống Với trang viết có giá trị, nhà văn đương đại Trung Quốc phản ánh thực cách sinh động chân thực qua tác phẩm truyện ngắn Từ biến động phi thường đất nước Trung Quốc vào thập niên cuối kỉ XX đến rung động nội tâm phong phú phức tạp người đương thời tác giả bắt kịp thời để ghi lại tác phẩm Đọc tác phẩm này, nắm bắt thăng trầm đổi thay thời đại mà thấy cách tương đối đầy đủ khía cạnh đa dạng phức tạp sống tâm tư tình cảm người Chúng ta dường cảm nhận thở thời đại sống, cảm thấy kiện mà nhà văn đề cập đất nuớc Trung Quốc gần gũi với nguời ViệtNam Chính lẽ mà sáng tạo thời kì vào lòng độc giả cách tự nhiên, đằm sâu đồng cảm trái tim chân thành Gấp trang sách đọc lại miên man suy ngẫm vấn đề tác giả khó quên hình tượng nhân vật làm nên sức sống ý nghĩa cho tác phẩm Những hình tượng nhân vật văn học đương đại đa dạng đặc sắc Đó giáo viên mẫu mực với lí tưởng cao đẹp sứ mệnh giáo dục hệ trẻ, người nghệ sĩ hết lịng nghệ thuật trân trọng đẹp nghĩa, người nơng dân thật chất phác sống chí tình chí nghĩa, ơng lão bơ vơ lạc lõng chốn đô thị xa hoa đại… Chúng ta nhận thấy hình tượng nhân vật khắc hoạ cách chân thực độc đáo Họ nhân danh cho tình người thiêng liêng bao la để làm đẹp đời làm đẹp lòng người Họ làm sáng thêm lửa nhân văn cao đẹp giữ cho sáng theo thời gian Từ điều trên, cảm nhận tìm hiểu hình tượng nhân vật tác phẩm đương đại Trung Quốc mà cụ thể hình tượng nhân vật trí thức, hình tượng nhân vật nơng dân hình tượng nhân vật lao động khác vấn đề thú vị Chúng muốn sâu khám phá để có hiểu biết đắn ý nghĩa giáo dục tư tưởng tác phẩm đương đại, khẳng định tài sức sáng tạo mẻ tác giả thời kì Hy vọng đề tài giúp cho bạn đọc tiếp cận tác phẩm cách dễ dàng tăng say mê hứng thú văn học Trung Quốc đương đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu hình tượng nhân vật số truyện ngắn đương đại Trung Quốc” hướng vào mục tiêu sau: Nghiên cứu hình tượng nhân vật trí thức, hình tượng nơng dân hình tượng người lao động khác số truyện ngắn đương đại Trung Quốc để làm sáng tỏ nội dung văn học Trên sở đó, khám phá hiểu rõ sáng tạo văn chương nhà văn đương đại, đồng thời nhận thấy giá trị nhân văn tác phẩm họ Phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu văn học Trung Quốc đương đại nhà trường công tác giảng dạy sau - Mặt khác, vận dụng tìm hiểu, so sánh với văn học ViệtNamđương đại Lịch sử vấn đề Các truyện ngắn đề cập đến đề tài hầu hết tác phẩm đương đại nên số lượng nghiên cứu chúng tương đối ỏi Đồng thời nghiên cứu tiếp cận tác phẩm góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị… mà chưa đọc thấy có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu hình tượng nhân vật theo hệ thống Điều gây không khó khăn việc tìm hiểu tiếp cận vấn đề 1.3.1 Nghiên cứu nước Ở chủ yếu đề cập đến nghiên cứu Văn học Trung Quốc đương đại tác giả người Trung Quốc Đó “Đương đại Trung Quốc văn học” Diêu Đại Lương chủ biên (1993) “Hai mươi năm văn học thời kì mới” Vương Thiết Tiên, Dương Kiếm Long, Vương Khắc Cường, Mã Di Lỗ, Lưu Đỉnh Sinh (2001) Cả hai nghiên cứu tình hình văn học đương đại Trung Quốc với “nở rộ” “cách tân đổi mới” thể loại văn học phương diện nghệ thuật lẫn nội dung Họ khẳng định thành tựu tiềm lực văn học thời khì Và hai nghiên cứu quan tâm nhiều đến tiểu thuyết, tản văn thơ ca mà chưa ý nhiều đến truyện ngắn 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu văn học Trung Quốc thời kì đổi Việt Nam người cần nói đến PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp với chuyên luận tiểu luận Chuyên luận tiểu luận ông tập hợp viết đăng báo, tạp chí thời gian qua Trong “Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kì mới” PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp (2003) gồm viết nghiên cứu bao quát văn học Trung Quốc thời kì gồm ba phần: Thời văn học, Thể loại văn học tác giả văn học Ở phần Thể loại văn học, ơng tìm hiểu cách khái quát tình hình phát triển đổi nội dung lẫn hình thức thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca lí luận… Ngồi cịn có phần “Niên biểu văn học thời kì mới” (1976 – 1996) Tiểu luận gần PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp “Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại” gồm hai phần: Phần Thời văn học phần Nhà văn sống, viết tiểu luận đa dạng cụ thể hơn, chủ yếu nét bật suy nghĩ đọc tác phẩm văn học Trung Quốc đương đại Bên cạnh cịn đề cập đến văn học Hồng Kông, Đài Loan Ma Cao Hồng Kông Ma Cao trở Trung Quốc Đài Loan phần chia cắt Phần giới thiệu chân dung số nhà văn Trung Quốc quen thuộc với độc giả Việt Nam Trương Hiền Lượng, Trương Khiết, Vệ Tuệ… Trên số cơng trình nghiên cứu văn học Trung Quốc đương đại nhà nghiên cứu nước ViệtNam Chúng tơi chưa đọc thấy cơng trình chun sâu nghiên cứu phương diện hình tượng nhân vật trí thức, hình tượng nhân vật nơng dân hình tượng nhân vật lao động khác truyện ngắn Trung Quốc đương làm sáng tỏ tính cách nhân vật thấy giá trị đáng ghi nhận sáng tác sáng tạo độc đáo nhà văn đương đại Với tinh thần học tập không ngừng, kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích từ người trước để sâu tìm hiểu loại hình tượng nhân vật số truyện ngắn tuyển chọn theo chủ đề cách cụ thể, có hệ thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số truyện ngắn Trung Quốc đương đại nhiều tác giả khác nhau, sâu vào loại hình tượng hình tượng nhân vật trí thức, hình tượng nhân vật nơng dân hình tượng nhân vật lao động khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, chúng tơi chưa có điều kiện tìm đọc nhiều truyện ngắn Trung Quốc đương đại số lượng tác phẩm đồ sộ Đề tài khảo sát chủ yếu dựa văn bản: Tuyển tập truyện ngắn Trung Quốc “Thời đại ảo” Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, ấn hành năm 2003; “Truyện ngắn Trung Quốc đại” Nhà xuất Văn hố Thơng tin, ấn hành năm 2003; “Truyện ngắn Giả Bình Ao” Nhà xuất Công an nhân dân, ấn hành năm 2003; Tuyển tập “Cao lương đỏ” Nhà xuất Lao động, ấn hành năm 2007 Đóng góp đề tài Những truyện ngắn súc tích, dễ đọc dễ hiểu ngày tạo ưu hấp dẫn hệ độc giả ngày Những tài liệu nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn đương đại nhiều chủ yếu khái quát thời văn học, thể loại văn học phong cách số tác giả thời kì mới… mà chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu nghệ thuật xây dựng loại hình tượng nhân vật trí thức, nhân vật nông dân nhân vật lao động khác sáng tác thời kì Do đến với đề tài này, số truyện ngắn tuyển chọn từ tuyển tập truyện ngắn Trung Quốc đương đại, muốn bước đầu nghiên cứu để làm sáng tỏ tính cách nhân vật, từ thấy tài sáng tạo nhà văn thời kì đổi hiểu giá trị nhân văn sâu sắc ý nghĩa giáo dục tích cực qua tác phẩm họ Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp hệ thống Nghiên cứu đề tài này, tuyển chọn hai mươi truyện viết loại hình tượng nhân vật trí thức, nhân vật nông dân nhân vật lao động khác 04 tập truyện ngắn Trung Quốc đuơng đại nêu phần đối tuợng, phạm vi nghiên cứu Do đó, để việc nghiên cứu thuận lợi, chọn phương pháp hệ thống Phương pháp giúp hiểu bao quát tác phẩm để thấy gắn kết chúng, đồng thời thấy đặc điểm bật mối liên hệ nhân vật 1.6.2 Phương pháp liệt kê Chúng tiến hành liệt kê, ghi lại dẫn chứng cần thiết dịch nhiều tài liệu khác có liên quan để dẫn chứng phù hợp với đề mục khố luận 1.6.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Chúng tơi tiến hành phân tích dẫn chứng nhằm làm bật luận điểm cần triển khai Sau thâu tóm, khái quát chúng lại Dàn ý khóa luận Đề tài: Tìm hiểu hình tượng nhân vật số truyện ngắn Trung Quốc đương đại PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Dàn ý khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận Nhân vật tác phẩm văn học Quan niệm nghệ thuật người – phạm trù trung tâm thi pháp học đại Chương 2: Vài nét truyện ngắn Trung Quốc đương đại Tìm hiểu chung thể loại truyện ngắn 1.1 1.2 Khái niệm Nguồn gốc 1.2.1 Chí quái 1.2.2 Truyền kì 1.2.3 Tiểu thuyết Truyện ngắn Trung Quốc giai đoạn 2.2 Giai đoạn độ 2.2 Giai đoạn đột phá 2.2 Giai đoạn điều chỉnh bước 2.2 Giai đoạn phát triển sáng tạo Những nội dung tiêu biểu phản ánh truyện ngắn đương đại Trung Quốc Chương 3: Tìm hiểu hình tượng nhân vật số truyện ngắn Trung Quốc đương đại Hình tượng nhân vật trí thức 1.1 Những nhà giáo dục chân chính, hết lịng yêu nghề mến trẻ 1.2 Văn nghệ sĩ với lịng trân trọng đẹp hi sinh nghệ thuật Hình tượng nhân vật nơng dân 2.1 Người nơng dân chân chất thật thà, có lịng cao đẹp 2.2 yêu Người nông dân vất vả gian nan biết khát khao hạnh phúc, dám đấu tranh cho tình Hình tượng nhân vật lao động khác 3.1 Những niên trẻ sống đại ngày 3.2 Những người cao tuổi chiêm nghiệm họ sống PHẦN KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG * CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1 NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC “Nhân vật văn học” thuật ngữ hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, lồi cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống với người Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật… Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người; xây dựng dựa quan niệm Ý nghĩa nhân vật văn học chủ có hệ thống tác phẩm cụ thể Nhân vật văn học quan niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Những nét chung nhân vật văn học cho phép nêu lên tượng văn học : văn học “con người thừa” (ở văn học Nga kỉ XIX), văn học “thế hệ vứt đi”(ở Mĩ kỉ XX) … Từ định nghĩa trên, rút kết luận: nhân vật tác phẩm văn học người lồi cây, sinh thể hoang đường mang đặc điểm giống với người Nhân vật đứa tinh thần nhà văn, máu thịt nhà văn để thể quan niệm thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ nhà văn đời người Các nhà lí luận nhấn mạnh đến tính nghệ thuật, tính ước lệ nhân vật văn học Nhân vật văn học khơng hồn tồn giống người thật ngồi đời chúng có đặc trưng nghệ thuật thể tác phẩm phương tiện văn học thông qua quan niệm biện pháp nghệ thuật nhà văn, không mà chúng phần chân thật Đã tác phẩm văn học khơng thể thiếu nhân vật văn học Như nhân vật văn học hình thức để qua nhà văn miêu tả đời sống cách hình tượng Bản chất văn học có quan hệ mật thiết với đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương phản chiếu sống Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể hệ thống nhỏ Các nhân vật tác phẩm thực tạo thành hệ thống hồn chỉnh, chúng liên quan với nhau, móc nối với khơng tiến trình kiên miêu tả, mà suy cho logic nội dung nghệ thuật nhà văn Hệ thống nhân vật đem lại cho hệ thống nghệ thuật tác phẩm thống nhất, đồng thời quan hệ nhân vật hệ thống hay nhiều phản ánh mối quan hệ xã hội thực người QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI – PHẠM TRÙ TRUNG TÂM CỦA THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI Con người tác phẩm văn học người thể tác phẩm phương tiện văn học Một nhà văn miêu tả thực khơng thơng qua hình tượng nghệ thuật khơng có quan niệm nghệ thuật người Theo GS Trần Đình Sử giáo trình Dẫn luận thi pháp học (NXB Giáo dục, 1998) Quan niệm nghệ thuật người nguyên tắc lí giải, cảm thụ miêu tả người nghệ thuật Quan niệm nghệ thuật cách cắt nghĩa, lí giải người sở hấp thu yếu tố giới quan định thời đại, tạo quan niệm giới người Văn học nhân học, nghệ thuật miêu tả, biểu người Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, miêu tả đồ vật, giản đơn miêu tả nhân vật, văn học thể người Mặt khác, người ta miêu tả người, không hiểu biết, cảm nhận có phương tiện, biện pháp định Mặt thứ hai tạo thành chiều sâu, tính độc đáo hình tượng người văn học Quan niệm nghệ thuật người lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật Quan niệm nghệ thuật người hướng cho người ta cách cảm thụ biểu chủ quan sáng tạo chủ thể, nguyên tắc cảm thấy, hiểu miêu tả người văn học nguyên tắc có sở sâu xa thực tế lịch sử, sản phẩm lịch sử đồng thời sản phẩm văn hóa, tư tưởng quan niệm nghệ thuật người mang dấu ấn sáng tạo cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn nghệ sĩ Trong thể loại văn học khác nhau, chức hệ thống phương tiện biểu khác nhau, quan niệm nghệ thuật có khác Một nghệ thuật đời với quan niệm người Quan niệm người tạo thành sở, thành nhân tố vận động nghệ thuật, thành chất nội hình tượng nghệ thuật Quả vận động thực tế làm nảy sinh người miêu tả người làm cho văn học đổi Đổi cách giải thích cảm nhận người làm cho văn học thay đổi Trong lịch sử văn học, việc sử dụng lại đề tài, cốt truyện, nhân vật truyền thống phổ biến cách giải thích cảm nhận họ mới, tạo thành tiếng nói nghệ thuật Cũng người biết, hơm qua nhìn góc độ, hơm nhìn sang góc độ tạo thành sáng tác văn học Quan niệm nghệ thuật người hướng vào người chiều sâu nó, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn văn học Nghệ sĩ người suy nghĩ người, cho người, nêu tư tưởng để hiểu người, khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo họ, đánh giá thành tựu họ Quan niệm nghệ thuật người biểu toàn cấu trúc tác phẩm văn học, biểu tập trung trước hết nhân vật, nhân vật văn học người miêu tả, thể tác phẩm, phương tiện văn học Nhân vật biểu cách hiểu nhà văn người theo quan điểm định đặc điểm mà lựa chọn Nhân vật văn học mơ hình người tác giả Muốn tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người phải xuất phát từ biểu nhân vật, thơng qua yếu tố tạo nên Như vậy, quan niệm nghệ thuật người cách cắt nghĩa, lí giải người sở hấp thu yếu tố giới định thời đại, tạo quan niệm giới người CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI 1 1.1 TÌM HIỂU CHUNG VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN KHÁI NIỆM Truyện ngắn hình thức ngắn tự Khn khổ ngắn nhiều làm cho truyện ngắn gần gũi với hình thức truyện kể dân gian truyện cổ, giai thoại, truyện cười, gần với kí ngắn Nhưng thực khơng phải Nó gần với tiểu thuyết hình thức tự tái sống đương thời Nội dung thể loại truyện ngắn khác : đời tư, sự, hay sử thi, độc đáo lại ngắn Truyện ngắn kể đời hay đoạn đời, kiện hay “chốc lát” sống nhân vật, truyện ngắn khơng phải hệ thống kiện, mà nhìn tự đời Truyện ngắn trung đại truyện ngắn gần với truyện vừa Truyện ngắn đại khác hẳn Đó kiểu tư mới, nói chung, truyện ngắn đích thực xuất muộn trong lịch sử văn học Ở nhiều nước giới, truyện ngắn gắn liền với báo chí: khn khổ báo chí khơng cho phép dài Truyện ngắn nói chung khơng phải “truyện” “ngắn”, mà cách nắm bắt sống thể loại Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc hoạ tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Chính truyện ngắn thường nhân vật, kiện phức tạp Chỗ khác biệt quan trọng tiểu thuyết truyện ngắn là, nhân vật tiểu thuyết thường giới, nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Truyện ngắn không nhằm hướng tới việc khắc hoạ tính cách điển hình có cá tính đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Mặt khác, truyện ngắn lại mở rộng diện nắm bắt kiểu loại nhân vật đa dạng sống, chẳng hạn chức nghiệp, xuất thân, gia hệ, bạn bè,… kiểu loại mà tiểu thuyết thường thấp thoáng nhân vật phụ Cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn, chức nói chung để nhận điều Cái truyện ngắn gây ấn tượng sâu đậm đời tình người Truyện ngắn thể loại dân chủ, gần gũi với đời sống ngày, lại súc tích, dễ đọc, gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc Mặc dù thuật ngữ truyện ngắn đời muộn (khoảng cuối kỷ XIX) thân truyện ngắn xuất tồn từ buổi bình minh nhân loại, người biết sáng tác văn chương Trải qua hàng ngàn năm, với bao biến cố thăng trầm thể loại, ngày truyện ngắn chiếm lĩnh vị trí quan trọng văn đàn kỉ nguyên Hiện đại, Hậu đại, người bị dồn ép mặt thời gian hết Con người khơng có đủ thời gian cho tiểu thuyết đồ sộ : Tây du kí, Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ Hử, Hồng Lâu Mộng, Những người khốn khổ, Chiến tranh hịa bình, Sơng Đơng êm đềm, Trăm năm cô đơn…Truyện ngắn hàm chứa thú vị điều sâu sắc hình thức nhỏ, gọn, xinh xinh đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh thông tin, nhanh mạnh để truyện ngắn chinh phục độc giả đương đại Raymond Carver – bậc thầy truyện ngắn giới ghi nhận: “ngày tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng truyện ngắn” Truyện ngắn gắn chặt với báo chí Đây lợi lớn, báo chí kể báo điện tử bùng nổ với tốc độ chóng mặt Người đọc quen thích đọc truyện ngắn vài chục phút vài Hơn nữa, sau nhiều năm chiếm lĩnh văn đàn, thơ, kịch, tiểu thuyết dường vắt kiệt khả hồi sinh đổi thể loại Trong truyện ngắn cịn mảnh đất tương đối trống, điều tạo điều kiện thuận lợi để bút trẻ khẳng định tài 1.2 1.2.1 NGUỒN GỐC CHÍ QUÁI Một thể loại văn xuôi tự văn học Trung Quốc, thường ghi chép chuyện li kì quái đản, xuất phát triển thời Lục Triều từ đầu kỉ III đến cuối kỉ VI Tiểu thuyết chí quái tiếp tục phát triển truyền thống thần thoại, ngụ ngôn, dã sử, tạp sử thời đại trước có nguyên sâu xa điều kiện lịch sử thời Lục Triều (281 – 598), giai đoạn hỗn loạn, đầy rẫy đau thương chết chóc, lan tràn rộng rãi đủ thứ mê tín, tơn giáo Nội dung phức tạp, có loại ghi chuyện kì lạ mặt địa lí, động vật thực vật “Bác vật chí, Thần dị chí”, có loại mang tính chất dã sử “Hán Vũ Đế nội truyện, Thập dị kí”, có loại chun kể chuyện thần quái “Liệt dị truyện, Oan hồn chí” … Gạt bỏ áo hoang đường, loại có chuyện có giá trị thực song song đáng ý mẫu chuyện dân gian cải biên ghi lại “Sưu thần kí” Can Bảo Tiểu thuyết chí quái chuẩn bị cho đời tiểu thuyết truyền kì đời Đường có ảnh hưởng nhiều mặt kịch, tiểu thuyết thời đại sau 1.2.2 TRUYỀN KÌ Một hình thức văn xi tự cổ điển Trung Quốc, vốn bắt nguồn từ truyện kể dân gian, sau nhà văn nâng lên thành văn chương bác học, sử dụng mơtip kì qi hoang đường, lồng cốt truyện có ý kiến trần thế, nhằm gợi hứng thú cho người đọc Gọi tiểu thuyết tiểu thyết truyền kì có dung lượng ngắn kết cấu không theo kiểu truyện dài thu ngắn phần có dấp dáng thể loại truyện ngắn cận đại Sự tham gia yếu tố thần kì vào câu chuyện lực lượng tự nhiên nhân hoá kiểu thần thoại, nhân vật có phép lạ kiểu trời, bụt, thần tiên … truyện cổ tích thần kì mà phần lớn hình thức “phi nhân tính” nhân vật (ma quỉ, hồ li, vật hoá người …) Tuy nhiên, truyện có nhân vật người thật, nhân vật mang hình thức “phi nhân” cách điệu, phóng đại tâm lí, tính cách loại người đấy; truyện truyền kì mang đậm yếu tố nhân bản, có giá trị nhân sâu sắc 1.2.3 TIỂU THUYẾT Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng Mầm mống tiểu thuyết Trung Quốc xuất sớm, vào đời Nguỵ Tấn (thế kỉ III – IV) dạng “chí qi”, “chí nhân” Đến đời Đường, tiểu thuyết “truyền kì” đời Đường thể nhu cầu cho đời sống cá nhân, phê phán thói tục xấu xa bất bình đẳng xã hội, khẳng định phẩm chất tính cách cá nhân tốt đẹp Tiểu thuyết “thoại bản” đời Tống (thế kỉ XI – XIII) tiếp tục thể vấn đề số

Ngày đăng: 21/09/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan