Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHỬ THỊ THÚY TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHỬ THỊ THÚY TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phan Huy Dũng– người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành khóa học hồn thiện cơng trình nghiên cứu Xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp để sản phẩm nghiên cứu tơi hồn thiện mong muốn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tân Kỳ, tháng 07 năm 2018 Tác giả Chử Thị Thúy BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN VBNT: Văn nghệ thuật PPDH: Phương pháp dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [27, 17] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 27, nhận định trích dẫn nằm trang 17 tài liệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu .8 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu .9 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm văn nghệ thuật 11 1.1.2 Văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 13 1.1.3 Khái niệm hình tượng tác giả 15 1.1.4 Quan tâm tìm hiểu hình tượng tác giả - biểu quan trọng lực đọc hiểu lực thẩm mỹ 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật trường trung học phổ thông .29 1.2.2 Thực trạng vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật 33 Chương 37 BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT 37 2.1 Biện pháp chung .37 2.1.1 Khai thác thơng tin tác giả nằm ngồi văn học 37 2.1.2 Tập hợp dấu hiệu làm lộ diện hình tượng tác giả 43 2.1.3 Nhận xét hình tượng tác giả với tư cách yếu tố quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm 52 2.2 Biện pháp tìm hiểu hình tượng tác giả sáng tác thuộc thể loại khác 57 2.2.1 Biện pháp tìm hiểu hình tượng tác giả văn thơ 57 2.2.2 Biện pháp tìm hiểu hình tượng tác giả văn văn xuôi 67 2.2.3 Biện pháp tìm hiểu hình tượng tác giả văn kịch 78 2.3 Biện pháp hình thành tri thức lý luận văn học qua việc tìm hiểu hình tượng tác giả 91 2.3.1 Các tri thức lý luận văn học cần hình thành củng cố qua tìm hiểu hình tượng tác giả 91 2.3.2 Biện pháp đúc kết tri thức lý luận văn học qua học (trên vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả) 98 2.3.3 Biện pháp hướng dẫn cách vận dụng tri thức lý luận văn học thu nhận 100 Chương 103 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Nội dung thực nghiệm 103 3.3 Tiến trình thực nghiệm 104 Kết thực nghiệm 104 3.4.1 Các giáo án thực nghiệm 104 3.4.2 Mô tả giáo án thực nghiệm 134 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 135 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 137 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 137 3.5 Kết luận thực nghiệm 138 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC .149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi nhà văn đặt bút sáng tác, dù muốn hay không, dù vơ tình hay hữu ý, dù cách hay cách khác để lại dấu ấn riêng tác phẩm nghệ thuật Văn học sinh thành, tồn phát triển trước hết để đáp ứng nhu cầu bày tỏ, chia sẻ cảm xúc, tư tưởng, ước mơ, khát vọng… người Chính cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ giới, tồn tại, với dấu ấn riêng tác giả làm nên phong phú, đa dạng sức hấp dẫn đặc biệt văn học Tiếp nhận văn học, thế, khơng gắn liền việc khám phá giới thứ hai xây dựng tác phẩm, mà cịn phải hướng đến việc khảo sát, đánh giá hình tượng tác giả bộc lộ qua 1.2 Hình tượng tác giả có điểm khác so với hình tượng nhân vật – đối tượng mà ta thường ý tìm hiểu, khai thác chiếm lĩnh văn nghệ thuật (VBNT) Mặc dù hình tượng tác giả sản phẩm sáng tạo nghệ thuật hình tượng nhân vật, song nguyên tắc sáng tạo có điểm khác biệt Nếu việc xây dựng hình tượng nhân vật tiến hành theo nguyên tắc hư cấu, hình tượng tác giả lại xây dựng theo nguyên tắc tự biểu – tự biểu qua cách cảm nhận giới bày tỏ thái độ thẩm mỹ miêu tả Theo đó, hình tượng tác giả hiểu hình thức có mặt gián tiếp tác giả bên tác phẩm mình, thành tố cấu thành tác phẩm Chính nhận thức giúp có nhìn tồn diện phương diện giá trị tác phẩm, đồng thời đạo hướng tiếp cận hữu hiệu tính chỉnh thể sáng tác văn học Việc tìm hiểu hình tượng tác giả có vai trị, ý nghĩa quan trọng dạy học đọc hiểu VBNT Càng ngày người ta nhận tính cấp thiết việc hướng dẫn cho học sinh biết cách khám phá chân dung, nhân cách, phẩm chất nhà văn thơng qua cách nhìn, cách cảm, cách lý giải hay suy tư, trăn trở tác giả người sống, từ nắm bắt nét độc đáo phong cách nghệ thuật nhà văn 1.3 Gần đây, vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu VBNT bắt đầu thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học Tuy nhiên, thực tế giảng dạy trường phổ thơng, vấn đề hình tượng tác giả chưa ý cách thích đáng Việc tìm hiểu hình tượng tác giả trình đọc hiểu VBNT có dừng lại mức độ giới thiệu thân thế, gia đình, tính cách, nhân phẩm, thái độ, quan niệm tác giả qua yếu tố ngồi văn Cịn lại, phần lớn thời gian học thường dành để khai thác đặc trưng thể loại tác phẩm đặc điểm hình tượng người, giới, ngoại trừ gọi hình tượng tác giả Vì lý trên, chọn thực đề tài Tìm hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật trường trung học phổ thơng với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc thực thi biện pháp có hiệu quả, giúp học sinh phát triển lực đọc hiểu VBNT, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt cấp bách Lịch sử vấn đề Vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả VBNT có lịch sử lâu dài hoạt động nghiên cứu văn học Quan niệm, cách khám phá hình tượng tác giả lý luận phê bình văn học thời kỳ, giai đoạn có biểu đặc điểm riêng Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận lực Trong số lực thiết yếu cần hình thành, phát triển cho học sinh, có lực đọc hiểu lực thấm mỹ Đối với nhiệm vụ phát triển hoàn thiện lực việc tìm hiểu hình tượng tác giả văn góp phần quan trọng Trong năm qua, vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) môn Ngữ văn, chủ trương, định hướng khám phá hình tượng tác giả bên cạnh vấn đề, yếu tố khác VBNT giới nghiên cứu chuyên môn giáo viên quan tâm tìm hiểu đạt nhiều thành tựu Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phải kể đến như: Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên; 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân biên soạn; Giáo trình Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử; Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử… Các tài liệu nói nêu lên cách hiểu hình tượng tác giả biểu tác phẩm để định hướng cho người tiếp cận biết cách khai thác, đánh giá Theo 150 thuật ngữ văn học, “tác giả với tư cách phạm trù ngữ văn - người sáng tác tác phẩm văn học, để lại dấu ấn nhân cách giới nghệ thuật tạo ra” Theo Từ điển thuật ngữ văn học hình tượng tác giả “phạm trù thể cách tự ý thức tác giả vai trò xã hội vai trị văn học tác phẩm, vai trò độc giả chờ đợi” Cả hai cách nêu khái niệm tập trung khẳng định hình tượng tác giả phạm trù văn học, nhà văn sáng tác ý thức vai trò xã hội vai trò văn học Trong Giáo trìnhDẫn luận thi pháp học (1999), GS Trần Đình Sử tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống Ơng rõ “hình tượng tác giả, kiểu tác giả phạm trù thi pháp học đại” [52, 106] Ông lưu ý phân biệt tác giả tiểu sử (khái niệm ngồi thi pháp) với hình tượng tác giả hình tác phẩm (phạm trù thi pháp học) Ông phân biệt hình tượng tác giả với hình tượng nhân vật tác phẩm: Hình 140 KẾT LUẬN VBNTlà phận chiếm vị trí quan trọng hệ thống văn sách giáo khoa Ngữ văn THPT THCS hành Theo đó, đối tượng đầu tư tìm hiểu kỹ càng, gây nhiều hứng thú GV, HS trình dạy học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học đọc hiểu VBNT, từ chuyên luận, luận án, luận văn tới báo, sáng kiến kinh nghiệm thuộc nhiều cấp độ Điều chứng tỏ chung quanh việc dạy học đọc hiểu VBNT có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ đầu tư suy nghĩ Ở chừng mực đó, vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả số tác giả, giáo viên ý tìm hiểu, nhiên, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, giúp GV HS nhận tầm quan trọng hoạt động dạy học đọc hiểu VBNT Đây điều cần sớm khắc phục muốn nâng cao hiệu hoạt động dạy học đọc hiểu VBNT, người ta bỏ qua khâu quan trọng tìm hiểu HTTG vào khám phá VBNT cụ thể HTTG khái niệm quan trọng thi pháp học, đánh dấu bước tiến triển tư nghiên cứu quan tâm đến chủ thể sáng tạo chế tạo nên sản phẩm nghệ thuật mang đầy tính nghệ thuật Khi quan tâm mức đến HTTG, người đọc văn khắc phục dần thói quen quy chiếu văn vào thực, để thấy văn phục dựng, tái hiện thực túy, theo bỏ qua quy ước thẩm mỹ quan trọng mà người tạo dựng không khác tác giả (nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch ) HTTG, cố nhiên, tượng, kiện nghệ thuật Trong "miêu tả" đời sống, nhà văn đồng thời để lộ chân dung qua số dấu hiệu hình thức hồn tồn nắm bắt, qua nắm bắt chúng, người đọc (bao gồm GV HS) có 141 thể hình dung khn mặt chủ thể sáng tạo Tất nhiên, để bước đầu khám phá HTTG, GV HS cần nắm hệ thống khái niệm thuật ngữ có liên quan với khơng thể bị đồng nhất, là: tác giả, hình tượng tác giả, người trần thuât, nhân vật, nhân vật trữ tình, nhân vật trữ tình nhập vai Như vậy, chí ít, với việc ý tới HTTG, GV HS bước đầu nhận thức tầm quan trọng tri thức lý luận văn học việc giải mã chiếm lĩnh VBNT Để giúp HS có ý thức tìm hiểu THTG bước đầu nắm quy trình tìm hiểu HTTG, trước hết, GV phải hướng dẫn em biết khai thác cách thông minh thông tin tác giả cung cấp văn bản, từ phần Tiểu dẫn SGK tới tài liệu tham khảo khác Những thơng tin vừa có tác dụng định hướng, vừa có tác dụng gợi ý cho HS cách nhận diện, nắm bắt HTTG VBNT Tiếp theo, GV cần lưu ý HS tập hợp thông tin HTTG tiềm VBNT, biểu lộ qua hình thức tự biểu đa dạng, qua giọng điệu, thói quen sử dụng ngôn ngữ v.v Từ tư liệu đó, HS tìm cách khái qt diện mạo chủ thể sáng tạo, đặc điểm HTTG – hình tượng đặc thù hệ thống hình tượng tác phẩm, vừa bình đẳng, vừa đóng vai trị chi phối đặc điểm cấu trúc hình tượng khác Những nhận xét HTTG, dĩ nhiên, nội dung hoạt động đọc hiểu VBNT nội dung quan trọng, khơng thể bỏ qua, có trường hợp, nội dung có tầm quan trọng hàng đầu HTTG bộc lộ thể loại văn khác khác nhau, chưa kể khác trường hợp sáng tác cụ thể Đây vấn đề mà GV cần đặc biệt lưu ý Do vậy, với tác phẩm HS cần ý nhiều đến đoạn "trữ tình ngoại đề", với tác phẩm khác, trọng tâm quan sát nên đặt vào lựa chọn hệ thống đại từ nhân xưng, cách phát 142 triển khai xung đột Có tác phẩm, giọng điệu yếu tố làm phát lộ mạnh HTTG, có tác phẩm, phối trí ngơi kể lại điểm mấu chốt Nhìn chung, dạy học đọc hiểu VBNT, giáo viên cần dựa vào cấu trúc văn để phác thảo hướng khai thác HTTG phù hợp, không theo lộ đường ray cứng nhắc khái quát lại thành số mô thức phù hợp với thể loại lớn hay loại hình sáng tác lớn thơ, truyện, ký, kịch Tất nhiên, việc vận dụng thao tác phải ln đơi với việc phân tích thao tác Đây lý để nói tới cần thiết việc phải bồi bổ củng cố tri thức lý luận văn học qua hoạt động tìm hiểu HTTG dạy học đọc hiểu VBNT Tri thức lý luận văn học vừa loại tri thức có tính thứ nhất, đóng vai trị dẫn đường, loại tri thức kết đọng, chuyển hóa từ kinh nghiệm Giữa chúng có mối tương quan, có nhiểu kinh nghiệm đọc hiểu VBNT, ta có hội nhận rõ mối tương quan Như nói, tìm hiểu HTTG khơng phải tồn nội dung hoạt động đọc hiểu VBNT, ln hoạt động cần thiết, có ý nghĩa Qua trải nghiệm cá nhân qua kết hoạt động thực nghiệm sư phạm, ngày nhận thức rõ ràng điều Ở lớp thực nghiệm, việc ý mức hoạt động tìm hiểu HTTG đưa lại nhiều hứng thú học tập cho HS, HS nhận tính khám phá sáng tạo thực công việc giải mã tác phẩm – công việc địi hỏi tư đa chiều, khả bóc tác cách vấn đề với muôn vàn ngộ nhận, hiểu lầm xảy Cao hết, HS ý thức tầm quan trọng việc phải nắm mã nghệ thuật văn bản, từ đó, biết cách ứng xử với VBNT cách hợp lý, đường tìm cách lộ phẩm chất người cá nhân phiêu lưu với trang chữ 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Motimer Adler, Charles Van Doren (2013, Hải Nhi dịch), Phương pháp đọc sách hiệu quả, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Anhikst (2003), Lí luận kịch từ Aritstôt đến Lessin (Tất Thắng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Ân, Lại Nguyên Ân (dịch), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 11, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 11, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 12, tập hai, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Lê Huy Bắc (2013), “Hồn” “xác” hay tính đa trị Hồn Trương Ba, da hàng ngonngu.edu.vn thịt Lưu Quang Vũ”, http://khoavanhoc- 144 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn, Dự án phát triển giáo dục THCS, Hà Nội 14 Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại: Qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Trần Đình Chung (2004), “Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học Ngữ văn mới”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số 16 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phạm Vĩnh Cư (2004), Sáng tạo giao lưu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Phạm Vĩnh Cư (2012), “Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tơ”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số tháng 5/2012 19 Phan Huy Dũng (2014), “Sức mạnh văn chương nằm đa dạng không khiết hiền lành”, www vanhoanghean.com.vn/ / 20 Trần Thanh Đạm (Chủ biên, 1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể , Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Phan Huy Đường (2005), “Văn không người”, http://www.vietstudies.info/PHDuong_VanLaNguoi.htm 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập Chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng sau 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 96 145 25 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56, (tr 88-9 7) 26 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, NxbĐà Nẵng 27 Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 56 28 Dương Thị Hồng Hiếu (2014), “Bản chất hoạt động đọc văn việc dạy đọc văn văn học nhà trường”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 56 29 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học, số 2/1998 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Đọc văn chương (trong Thi pháp đại), NxbHội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Thông tinKhoa học sư phạm, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạmHà Nội, số 5, tr 4-7 32 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ- phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 33 Phó Đức Hồ – Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạyhọc môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh trongdạy học Ngữ văn”, Tạp chíGiáo dục, số 79/2004 35 Bùi Mạnh Hùng (2013), “Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi chương trình Ngữ văn Việt Nam”, Tạp chí Khoa học (Đại 146 học Sưphạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 36 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhàtrường, Nxb Giáo dục.Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Thanh Bình (2011), Mơ hình đọc hiểu tácphẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn bảntrong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Phùng Ngọc Kiếm (2005), Nghiên cứu phê bình kịch văn học ViệtNam trước 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Judith A Langer, Nguyễn Thị Hồng Nam (dịch) (2013) Phương phápdạy đọc văn dựa phản hồi Tài liệu hội thảo Tiếp cận phươngpháp dạy đọc văn số nước giới TP.HCM, tháng -2013 43 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 1999), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Jean Mdenommé - M Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Bern Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, cở sở đổi mục tiêu, nội dung phương phá dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 147 48 Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), “Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản”, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 9/2013 49 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên 50 Nhiều tác giả (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Văn học,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2003) Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2003), “Đọc - hiểu văn bản, khâu đột phá nộidung phương pháp dạy văn nay", Báo Văn nghệ, số 31/2003 57 Trần Đình Sử (2005), “Suy nghĩ tính chất môn Ngữ văn ởtrường trung học”, Báo Văn nghệ, số 25/2005 58 Trần Đình Sử (2009), “Trở với văn - Con đường đổi bảnphương pháp dạy - học Văn”, Báo Văn nghệ số 10/2009 59 Trần Đình Sử (chủ biên, 2009), Giáo trình lí luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn Trunghọc sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Vai trò nhà trường việc kiến tạo lí luận – phê bình văn học tương lai”, TC Nghiên cứu văn học, số 148 63 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn trunghọc phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Đỗ Ngọc Thống (2008), “Đánh giá lực đọc hiểu học sinh – Nhìn từ yêu cầu PISA”, Tạp chí Tia sáng 65 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Phạm Tồn (2006), Cơng nghệ dạy Văn, Nxb Lao động – Trung tâm Vănhóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 68 Nguyễn Đức Tùng (2016), “Đọc thơ nào”, http://vawnviet.info/nghien-cuu-phe-binh/doc-mot-bi-tho-nhu-the-no/ 69 Nguyễn Văn Tùng (2016), Lý luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, Nxb Giáo dục Việt Nam 70 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mớiNxb Giáo dục, Hà Nội 71 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), “Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trung học sở theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 65, tháng 2-2011 149 PHỤ LỤC (Phiếu tìm hiểu ý kiến giáo viên học sinh) Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu khảo sát dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên: Đơn vị: Thầy (cơ) vui lịng cho cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà thầy (cô) cho phù hợp 1.Thầy (cơ) có thích dạy văn nghệ thuật chương trình SGK Ngữ văn khơng? A Thích B Chỉ thích số văn C Khơng thích Khi dạy văn nghệ thuật, thầy (cơ) thích văn thuộc thể loại văn học nào? A Cả thể loại B thể loại C thể loại Việc biên soạn, xếp văn nghệ thuật chương trình Ngữ văn THPT (kể văn học nước ngồi) theo thầy cơ: A Hợp lí B Chưa thật hợp lí C Khơng hợp lí Theo thầy (cô) thời lượng dành cho phân môn đọc văn (dạy VBNT) chương trình là: A Cịn B Vừa phải C Hơi nhiều Khi hướng dẫn đọc hiểu VBNT thể loại văn học, thầy (cô) nhận thấy mức độ ý hứng thú học sinh so với Tiếng Việt Làm văn? 150 A Chú ý hứng thú B Vừa phải C Không ý không hứng thú Khi dạy đọc hiểu VBNT thể loại bất kỳ, thầy (cô) nhận thấy việc định hướng yêu cầu HS tìm hiểu đánh giá HTTG là: A Yếu tố quan trọng cần thiết B Chỉ cần thiết cần nhắc đến tác giả C Không quan trọng không cần thiết Mức độ quan tâm, ý thầy (cơ) việc tìm hiểu HTTG hướng dẫn đọc hiểu VBNT đó? A Rất quan tâm, ý khai thác, định hướng cho HS B Chỉ quan tâm mức độ với việc phân tích tác phẩm C Có nhắc tới chưa thật ý, quan tâm Thầy (cơ) có thường xun ý định hướng cho HS đọc hiểu VBNT cần ý HTTG khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Không thường xuyên Thầy (cô) nhận thấy việc ý khai thác thông tin nhằm làm lộ diện HTTG đọc hiểu VBNT gặp phải khó khăn, hạn chế nào? A Yêu cầu cao việc chuẩn bị thông tin tác giả B Tạo cho việc phân tích VBNT trở nên dài dịng, dàn trải, thiếu trọng tâm C Kiến thức lí luận văn học đúc kết tầm với khả thu nhận HS 10 Để kiểm tra mức độ tiếp nhận HS việc tìm hiểu HTTG đọc hiểu VBNT, thầy (cơ) thường kết hợp kiểm tra đánh giá hình thức ? A Không đưa vào kiểm tra, đánh giá HS B Chỉ kiểm tra miệng C Lồng ghép tất hình thức kiểm tra, đánh giá Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 151 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ GIÁO VIÊN (Có 15 giáo viên môn Ngữ văn tham gia trả lời phiếu khảo sát) Các phương án trả lời A Câu B C Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % lượng % lượng % Lượng 11 73,3% 26,7% 0% 10 66,6% 26,6% 6,8% 53,3% 33,3% 13,3% 13,3% 13 86,6% 0% 10 66,6% 20% 13,3% 13 86,6% 13,3% 0% 11 73,3% 26,7% 0% 14 93,3% 6,8% 0% 33,3% 40% 26,6% 10 11 73,3% 26,7% 0% 152 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG THPT (Phiếu khảo sát dành cho học sinh) Họ tên học sinh: Đơn vị: Em cho cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà em cho phù hợp Khi học văn nghệ thuật (VBNT) chương trình SGK Ngữ văn, em cảm thấy nào? A Thích B Bình thường C Khơng thích Theo em, thời lượng dành cho VNNT chương trình là: A Cịn B Hợp lí C Hơi nhiều Đối với môn học Ngữ văn, em thấy hứng thú với phân môn nhất? A Đọc văn (Đọc hiểu VBNT) B Tiếng Việt C Làm văn Đối với phân mơn đọc văn, ngồi câu hỏi theo hướng dẫn học bài, thầy mơn có thường định hướng thêm giao thêm nhiệm vụ tìm hiểu khác không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Theo em, để hiểu VBNT, cần ý đến hình tượng tác giả (HTTG) thể mức độ nào? 153 A Mức độ cao B Bình thường C Khơng cần thiết Trong đọc hiểu VBNT, thầy cô môn thường yêu cầu em phát thông tin tác giả lúc nào? A Khi hỏi cũ B Phần tiểu dẫn C Đan xen dạy Thầy mơn mơn có thường xun ý định hướng cho em đọc hiểu VBNT cần ý HTTG khơng? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không thường xuyên Em nhận thấy việc ý khai thác thông tin nhằm làm lộ diện HTTG đọc hiểu VBNT gặp phải khó khăn, hạn chế nào? A Yêu cầu cao việc chuẩn bị thông tin tác giả B Tạo cho việc phân tích VBNT trở nên dài dịng, dàn trải, thiếu trọng tâm C Kiến thức lí luận văn học đúc kết tầm với khả thu nhận HS Học xong VBNT thể loại chương trình, em tự học văn loại ngồi chương trình khơng? A Tự học B Có, chưa thường xuyên C Khơng thể tự đọc hiểu 10.Thầy (cơ) có thường đưa nội dung liên quan đến HTTG vào kiểu tra không? (Kể kiểm tra miệng) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chỉ học, không kiểm tra 154 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH (Có 139 học sinh tham gia trả lời phiếu khảo sát) Các phương án trả lời A Câu B C Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 112 80,5% 19 13,6% 0,57% 11 0,79% 110 79% 15 10,7% 95 68,3% 26 18,7% 18 31,6% 130 93,5% 0,64% 0% 135 97,1% 0,28% 0% 035% 0,35% 129 82,8% 125 89,9% 14 10,1% 0% 42 30,2% 57 41% 40 28,7% 89 64% 40 28,7% 10 0,71% 10 130 93,5% 0,64% 0% ... sở thực tiễn 28 1.2.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật trường trung học phổ thông .29 1.2.2 Thực trạng vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu văn nghệ. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CHỬ THỊ THÚY TÌM HIỂU HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 814.01.11... hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu VBNT trường trung học phổ thông (THPT) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tìm hiểu hình tượng tác giả dạy học đọc hiểu VBNT thuộc