1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường mối quan hệ giữa marketing xanh và ý định mua sản phẩm thời trang bền vững của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh thông qua các nhân tố cấu thành thương hiệu

115 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN LÊ NAM 19432831 ĐO LƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA MARKETING XANH VÀ Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THỜI TRANG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM THÔNG QUA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 7340101 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S TRẦN THU THẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN LÊ NAM ĐO LƯỜNG MỐI QUAN HỆ GIỮA MARKETING XANH VÀ Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM THỜI TRANG BỀN VỮNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI TP.HCM THÔNG QUA CÁC NHÂN TỐ CẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH GVHD : TRẦN THU THẢO SVTH : TRẦN LÊ NAM LỚP : DHQT15A KHÓA : 15 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 GIẤY BÌA KHÓA LUẬN TRẦN LÊ NAM  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP – CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2023  NĂM TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tóm tắt: Nghiên cứu thực với mục đích đo lường mức độ ảnh hưởng marketing xanh đến ý định mua sản phẩm thời trang bền vững người tiêu dùng thông qua yếu tố hình ảnh thương hiệu Nghiên cứu thu thập 402 mẫu khảo sát hợp lệ từ người tiêu dùng thời trang bền vững TP.HCM Để tiến hành kiểm định hệ số, đánh giá mơ hình SEM thơng qua phần mền SPSS 20 Smart PLS 4.0 Nghiên cứu yếu tố hình ảnh thương hiệu: Trách nhiệm xã hội, chất lượng cảm nhận danh tiếng thương hiệu có tác động tích cực đến ý định nhờ hỗ trợ marketing xanh Trong đó, tác giả nhận định Trách nhiệm xã hội vai trò quan trọng marketing xanh công cụ cần thiết giúp cho thương hiệu thời trang bền vững Việt Nam phát triển, kích cầu tiêu dùng xanh Từ khóa: Chất lượng cảm nhận, Danh tiếng thương hiệu, Marketing xanh, Trách nhiệm xã hội, Thời trang bền vững LỜI CÁM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy/cô Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô giúp em có kiến thức vững vàng đề hồn thành tốt báo cáo khóa luận Và đặc biệt, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thu Thảo, người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ, sửa để em hoàn thành báo cáo khóa luận lần cách tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy/cô – người trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt báo cáo thời gian qua Bài báo cáo khóa luận thực khoảng thời gian tháng Bước đầu thực nghiên cứu em hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên khơng tránh khỏi thiếu sót , em mong nhận ý kiến đóng góp q báu q Thầy Cơ để em có thêm kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu giúp thân hồn thiện đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao trình độ nhận thức vấn đề kinh tế Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày 12 tháng 05 năm 2023 Người thực LỜI CAM ĐOAN Nội dung lời cam đoan sinh viên định Tôi xin cam kết báo cáo khóa luận hồn thành dựa kết cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho Báo cáo (báo cáo, khóa luận tốt nghiệp) cấp khác Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Sinh viên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Quản trị kinh doanh Kính gửi: Khoa Quản trị kinh doanh Họ tên sinh viên: Trần Lê Nam Hiện học viên lớp: DHQT15A Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã học viên: 19432831 Khóa học: 15 Hội đồng: 30 Tên đề tài theo biên hội đồng: Đo lường mối quan hệ marketing xanh ý định mua sản phẩm thời trang bền vững người tiêu dùng TP.HCM thơng qua nhân tố hình ảnh thương hiệu Sinh viên hoàn chỉnh luận văn với góp ý Hội đồng nhận xét phản biện Nội dung chỉnh sửa sau (ghi rõ yêu cầu chỉnh sửa, kết chỉnh sửa giải trình bảo lưu kết quả, sinh viên ghi rõ câu hỏi hội đồng trả lời câu hỏi): Nội dung yêu cầu chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tên tiêu đề Kết chỉnh sửa giải trình (Trao đổi với giảng viên hướng dẫn nội dung góp ý hội đồng trước chỉnh sửa giải trình) Đo lường mối quan hệ marketing xanh ý định mua sản phẩm thời trang bền vững người tiêu dùng thời trang bền vững TP.HCM thông qua nhân tố cấu thành thương hiệu Mục tiêu tổng quát đề tài thiếu hàm ý quản Đo lường mối quan hệ marketing xanh trị ý định mua sản phẩm thời trang bền vững tiêu dùng thời trang bền vững TP.HCM thông qua nhân tố hình ảnh thương hiệu Từ đó, đưa giải pháp tương ứng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu marketing xanh hỗ trợ thương hiệu thời trang bền vững đến gần với người tiêu dùng TP.HCM 1.4 bổ sung thời gian thực đề tài Bổ sung thời gian thực thực trạng thực trạng năm thời trang Việt Nam xu hướng thời Hàm ý chưa theo thứ tự tóm tắt trang bền vững Việt Nam mục 1.4 chương Bổ sung tính giá trị trung bình Mean xếp lại thứ tự ưu tiên nhân tố biến quan sát đưa hàm ý quản trị Thiếu phân tích thực trạng Bổ sung lồng ghép chương nhân tố hàm ý quản trị Thống tên gọi thống từ Đã chỉnh sửa Tất nguồn hình ảnh bảng biểu trình Đã chỉnh sửa bày nghiêng Lỗi tả Đã chỉnh sửa Bổ sung thêm giả thuyết cho H7 Bổ sung thêm giả thuyết cho H3 Ý kiến giảng viên hướng dẫn: Tp Hồ Chí Minh, ngày Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) tháng Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) năm 20.… Dangelico, R M & Vocalelli, D (2017) “Green Marketing”: An analysis of definitions, strategy steps, and tools through a systematic review of the literature Journal of Cleaner Production, 165, pp 1263 – 1279 Eun Mi Lee, Seong-Yeon Park, Hyun Jung Lee (2013) Employee perception of CSR activities: Its antecedents and consequences Journal of Business ResearchVolum 66(10), 1716-1724 Fan, H & Zeng, L (2011) Implementation of green marketing strategy in China: A study of the green food industry M.Sc Thesis, University of GAVLE, China Gabrielle, D T & Kunthi, A K (2013) Green is the new black: the role of green marketing awareness and perceived innovation in the fast fashion industry The 4th International Conference on Family Business and Entrepreneurship, 4, 180-203 Gatti, L., Caruana, A., & Snehota, I (2012) The role of corporate social responsibility, perceived quality and corporate reputation on purchase intention: Implications for brand management Journal of Brand Management, 20(1), 65– 76 Govender, J P & Govender, T L (2016) The influence of green marketing on consumer purchase behavior Environmental Economics, 7(2), 77-85 Grewal, D., Monroe, K B., & Krishnan, R (1998) The effects of price-comparison advertising on buyers’ perceptions of acquisition value, transaction value, and behavioral intentions Journal of Marketing, 62(2), 46-59 Gugler, P., & Shi, J Y (2009) Corporate social responsibility for developing country multinational corporations: lost war in pertaining global competitiveness? Journal of Business Ethics, 87(1), 3-24 Haery, D F A., Dehaghi, D M R., & Yazdani, A (2013) Effect of Green Marketing on Consumer Purchase Intentions With Regard to the Company's Image as a Mediator in the Retail Setting Case study: The Customers of Naghshe-e Jahan Sugar Company International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 3(1), 442–452 Hardeck, I., & Hertl, R (2014) Consumer Reactions to Corporate Tax Strategies: Effects on Corporate Reputation and Purchasing Behavior Journal of Business Ethics, 123(2), 402–326 Hartmann P., & Apaolaza-Ibáñez V (2012) Consumer attitude and purchase intention toward green energy brands: The roles of psychological benefits and environmental concern Journal of Business Research, 65(9), 1254-1263 Howard, E., Butz, Jr & Leonard, D Goodstein (1996) Measuring customer value: Gaining the strategic advantage Organizational Dynamics, 24(3), 63-77 Hur, W.M.; Moon, T.W.; Jun, J.K (2013) The role of perceived organizational support on emotional labor in the airline industry Int J Contemp Hosp Managize, 25, 105– 123 Jung, N Y., & Seock, Y K (2016) The Impact of Corporate Reputation on Brand Attitude and Purchase Intention Fashion and Textiles, 3(1) iii Keh, H T., & Xie, Y (2009) Corporate reputation and customer behavioral intentions: The roles of trust, identification and commitment Industrial Marketing Management, 38(7), 732–742 Khojastehpour, M., & Johns, R (2014) The effect of environmental CSR issues on corporate/brand reputation and corporate profitability European Business Review, 26(4), 330-339 King A., Lenox M (2002) Exploring the Locus of Profitable Pollution Reduction Management Science, 48(2), 289–299 Kotler, P (2011) Reinventing marketing to manage the environmental imperative Ko, E., Hwang, Y K., & Kim, E Y (2013) Green marketing' functions in building corporate image in the retail setting Journal of Business Research, 66(10), 1709– 1715 Lee, K H., & Shin, D (2010) Consumers' responses to CSR activities: The linkage between increased awareness and purchase intention Public Relations Review, 36(2), 193–195 N Lee, 2005 Corporate social responsibility: doing the most good for your company and your cause Hoboken: John Wiley & Sons Leonidou, C.N., Katsikeas C.S & Morgan N.A (2013) “Greening” the marketing mix: firms it and does it pay off? Journal of the Academy of Marketing Science, 41, 151–170 Lii, Y S., & Lee, M (2012) Doing right leads to doing well: When the type of CSR and reputation interact to affect consumer evaluations of the firm Journal of business ethics, 105(1), 69-81 Lindgreen, A., Swaen, V & Johnston, W (2009) The supporting function of marketing in corporate social responsibility Corporate Reputation Review, 12, 120139 Maslow, A H (1943) A theory of human motivation Psychological Review, 50(4), 370–396 Matten D and Moon J., 2008 “Implicit” and “explicit” CSR: A conceptual framework for a comparative understanding of corporate social responsibility Academy of management Review, 33, 404-424 Maziriri, E.T (2020) Green packaging and green advertising as precursors of competitive advantage and business performance among manufacturing small and medium enterprises in South Africa Cogent Business & Management, 7(1), 1-21 Mohajan, H., K (2011) Green marketing is a sustainable marketing system in the twenty first century International Journal of Management and Transformation, 6(2) ,23-39 Neville, B A., Bell, S J., & Mengỹỗ, B (2005) Corporate reputation, stakeholders and the social performancefinancial performance relationship European Journal of Marketing, 39(9-10), 1184-1198 iv Ottman, J A (1993) Green marketing: Challenges and opportunities for the new marketing age Lincolnwood, IL: NTC Publishing Group Parasuraman A., & Grewal D (2000) The impact of technology on the quality-valueloyalty chain: A research agenda Journal of the Academy of Marketing Science, 28(1), 168-174 Paul, J., Modi, A., & Patel J (2016) Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action Journal of Retailing and Consumer Services, 29, 123–134 Peattie K., & Charter M (2003) Green marketing Edited by Baker M J (Fifth Edition), The Marketing Book, 726 – 727 Podnar K., & Golob U (2007) CSR expectations: The focus of corporate marketing Corporate Communications An International Journal, 12(4), 326–340 Polonsky, M J (1994) An Introduction to Green Marketing Electric Green Journal, 1(2), 1-12 Pookulangara S., & A Shephard A (2014) Slow fashion movement: Understanding consumer perceptions—An exploratory study, 20, 200-206 Prakash, A (2002) Green marketing, public policy and managerial strategies Business Strategy and the Environment, 11, 285 – 297 Pride, W M., & Ferrell, O C (1997) Marketing: Concepts and Strategies Houghton Mifflin Qasim, S., Siam, M.R & Sallaeh, S.B (2017) The impact of CSR on consumers purchase intention: The mediating role of corporate reputation and moderating peers pressure Int J Supp Chain Managize, 6, 239–245 Ranjbarian B., Sanayei A & Kaboli M R An Analysis of Brand Image, Perceived Quality, Customer Satisfaction and Re-purchase Intention in Iranian Department Stores, International Journal of Business and Management, 7(6), 40-48 Robert, B Woodruff (1997) Customer value: The next source for competitive advantage Journal of the Academy of Marketing Science, 25, 139–153 Robert, F (2010), Neoliberal Environmentality: Towards a Poststructuralist Political Ecology of the Conservation Debate, 8, 171-181 Sen, S., & Bhattacharya, C B (2001) Does doing good always lead to doing better? Consumer reactions to corporate social responsibility Journal of marketing Research, 38(2), 225-243 Sivaram, M., Munawar, N A., & Ali, H (2020) Determination of purchase intent determination of purchase intention through brand awareness and perceived quality (Case Study: For consumers PT Sentosa Santosa Finance Tangerang area) Dinasti International Journal of Management Science, 36(2), 210-223 v Suki, N M., Suki, N M., & Azman, N S (2016) Impacts of Corporate Social Responsibility on the Links Between Green Marketing Awareness and Consumer Purchase Intentions Procedia Economics and Finance, 37(16), 262– 268 Taghian, M., D’Souza, C & Polonsky, M (2015), A stakeholder approach to corporate social responsibility, reputation and business performance Social Responsibility Journal, 11(2), 340-363 Tonder, E V., & Petzer, D J (2018) The interrelationships between relationship marketing constructs and customer engagement dimensions The Service Industries Journal, 38(13-14), 948-973 Vieira, V A (2013) Antecedents and consequences of perceived value: A metaanalytical perspective Journal of Customer Behaviour, 12(2), 111-133 Wang, H.J (2017) Determinants of consumers’ purchase behaviour towards green brands The Service Industries Journal, 37, 896–918 Xiao, Z., Zhang, J., Li, D., & Samutachak, B (2016) The effect of e-WOM on country image and purchase intention: an empirical study on Korean cosmetic products in China International Journal of Services Technology and Management, 22(1–2), 18-30 Yang, Y.C (2017) Consumer Behavior towards Green Products Journal of Economics, Business and Management, 5(4),160-167 Zayyad, H.M.A., Obeidat, Z.M., Alshurideh, M.T., Abuhashesh, M., Maqableh, M (2020) Corporate social responsibility and patronage intentions: The mediating effect of brand credibility J Mark Commun, 27, 510–533 Zhehui Xiao, Jinlong Zhang, Dekui Li & Bhubate Samutachak (2016) The effect of eWOM on country image and purchase intention: an empirical study on Korean cosmetic products in China International Journal of Services Technology and Management, 22(1-2), pp 18–30 Zeithaml, V A (1988) Consumer perceptions of price, quality, and value: A meansend model and synthesis of evidence Journal of Marketing, 52(3), 2-22 Zeithaml, V A & cộng (1985), "A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for Future Research", Journal of Marketing, 49(4), 41-50 Website Châu Bùi (2021, 07 09) vấn đề lớn ngành công nghiệp thời trang Chaubuinet.https://chaubui.net/3-van-de-lon-nhat-cua-nganh-cong-nghiep-fastfashion/ Chloé Mikolajczak (2019, 09 17) Six things you didn’t know about the true cost of fast fashion Chương Trình Phát Triển Của Liên Hợp Quốc https://www.undp.org/blog/six-things-you-didnt-know-about-true-cost-fast-fashion The Sustainability Index (2021, 06 03) BOF https://ssa-api.toyotavn.com.vn/PDFs/FFDF524F650C1D593C33890E31BC5562.pdf vi McFall-Johnsen, M (2020, 01 08) These facts show how unsustainable the fashion industry is World Economic Forum https://www.weforum.org/agenda/2020/01/fashion-industry-carbon-unsustainableenvironment-pollution/ Terra Choice (2010) The sins of greenwashing, home and family edition https://sinsofgreenwashing.com/ Johnston, A (2012, 07 05) The first steps towards considerate design incorporating Cradle to Cradle principles London College of Fashion retrieved from:http://innovatingsustainablefashion.files.wordpress.com/2012/07/cradletocradle_copenhagen_final_small.pdf Phạm Văn Liêm (2020, 04 07) Ưu tiên phát triển công nghệ ngành dệt, nhuộm Việt Nam Vecea http://vecea.vn/tin-tuc/t478/uu-tien-phat-trien-cong-nghe-sachnganh-det-nhuom-viet-nam.html Nguyễn Hoa (2021) Tác động “thời trang nhanh” tới môi trường: Cái giá phải trả việc “chạy theo mốt.” VieZ https://viez.vn/tac-dong-cua-thoi-trang-nhanh-toimoi-truong-cai-gia-phai-tra-cua-viec-chay-theo-mot-VdmMJ9CIDxIg.html Nielsen Việt Nam (2017, 04 19) Báo cáo Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Biến cam kết phát triển bền vững thành lợi nhuận bạn https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoatdong/80-nguoi-tieu-dung-san-sang-chi-nhieu-hon-cho-san-pham-xanh-2.html The Sustainability Index (2021) BOF VIRAC COMPANY (2021, 05 07) Thị trường thời trang việt nam xu hướng thời trang 2021 https://viracresearch.com/thi-truong-thoi-trang-viet-nam-va-xu-huongthoi-trang-2021/ vii PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI CHUYÊN GIA Em tên: Trần Lê Nam, sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Em thực đề tài nghiên cứu "Đo lường mối quan hệ marketing xanh ý định mua sản phẩm thời trang bền vững tiêu dùng thời trang bền vững tp.hcm thông qua nhân tố hình ảnh thương hiệu.", Do đó, em muốn tham khảo ý kiến chuyên gia Nguyễn Thị Phương Thảo để hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát Rất mong hỗ trợ từ chuyên gia: Câu 1: Xin chuyên cho biết theo ý kiến cá nhân yếu tố hình ảnh thương hiệu sau đây: chất lượng cảm nhận, trách nhiệm xã hội, ý thức môi trường, danh tiếng thương hiệu, thông tin giá, cảm nhận rủi ro, nhân tố theo chuyên gia đâu nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định mua sắm người tiêu dùng thời trang bền vững TP.HCM? Và chuyên gia lý giải sao? Câu 2: Trong 4P thuộc marketing xanh theo chuyên gia P yếu tố mà người tiêu dùng thời trang bền vững quan tâm sao? Câu 3: Đâu rào cản khiến thời trang bền vững chưa phổ biến thói quen tiêu dùng TP.HCM Việt Nam? i PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Trần Lê Nam sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tơi thực đề tài nghiên cứu “Đo lường mối quan hệ marketing xanh trách nhiệm xã hội thương hiệu thời trang bền vững đến danh tiếng thương hiệu, chất lượng cảm nhận ý định mua sản phẩm Tp.HCM.” Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Mọi quan điểm Anh/Chị mang lại giá trị quan trọng cho nghiên cứu Tôi cam đoan thông tin đánh giá Anh/Chị bảo mật hoàn thành với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn đóng góp Anh/Chị! Phần I: THÔNG TIN CÁ NHÂN Nơi Đã mua sử dụng sản phẩm thời trang bền vững Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thu nhập Nghề nghiệp TP.HCM Đã Khác Chưa Nam Dưới 18 tuổi Từ 18-25 tuổi Trung học phổ thông Cao đẳng/Liên thông - triệu đồng - triệu đồng Kinh doanh Nhân viên văn phịng Cơng nhân Khác Nữ Từ 26 – 35 tuổi Trên 36 tuổi Đại học Sau đại học - triệu đồng Trên triệu đồng Học sinh, sinh viên Công nhân Nội trợ Phần II: KHẢO SÁT Ý KIẾN Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý thân phát biểu sau đây, theo thứ tự đến với mức độ đồng ý tăng dần Vui lòng đánh dấu X vào mà Anh/Chị chọn Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Đồng ý Mức độ đồng ý tăng dần i Hoàn toàn đồng ý Marketing xanh Các thương hiệu thời trang bền vững cung MX1 cấp sản phẩm thân thiện môi trường Các thương hiệu thời trang bền vững có xu MX2 hướng cộng chi phí mơi trường vào giá sản phẩm Các thương hiệu thời trang bền vững xem MX3 xét khía cạnh mơi trường chọn kênh phân phối Các thương hiệu thời trang bền vững có MX4 khơng gian mua sắm thân thiện với môi trường Các thương hiệu thời trang MX5 bền vững sử dụng thông ii điệp thân thiện truờng chiến dịch truyền thông Các thương hiệu thời trang bền vững có tài trợ, bảo trợ cho MX6 tổ chức kiện có liên quan đến môi trường Các thương hiệu thời trang bền vững cố gắng kết hợp thân thiện với MX7 môi trường với triết lý khác suốt trình cung cấp sản phẩm Danh tiếng thương hiệu DTTH1 Các thương hiệu thời trang bền vững cung cấp sản phẩm chất lượng cao DTTH2 Các thương hiệu thời trang bền vững cung cấp sản phẩm độc đáo DTTH3 Các thương hiệu thời trang bền vững doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp DTTH4 Các thương hiệu thời trang bền vững có lịch sử iii truyền thống danh tiếng DTTH5 Các thương hiệu thời trang bền vững có khả cạnh tranh cao DTTH6 Các thương hiệu thời trang bền vững có thiện chí đáng tin cậy DTTH7 Tôi nghĩ Các thương hiệu thời trang bền vững có hình ảnh tổng thể tốt Trách nhiệm môi trường TNXH1 Các thương hiệu thời trang bền vững tham gia tích cực vào hoạt động từ thiện TNXH2 Các thương hiệu thời trang bền vững tham gia tích cực vào hoạt động tình nguyện (Ví dụ: tài trợ cho chương trình thể thao, chạy mục đích cộng đồng…) TNXH Các thương hiệu thời trang bền vững tham gia tích cực vào hoạt động khuyến học TNXH4 Các thương hiệu thời trang bền vững tham gia tích cực vào hoạt động iv cải thiện mơi trường TNXH5 Các thương hiệu thời trang bền vững tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn văn hoá Chất lượng cảm nhận PQ1 PQ2 PQ3 PQ4 PQ5 Các sản phẩm thời trang bền vững có mức chất lượng ổn định Các sản phẩm thời trang bền vững sử dụng nguồn nguyên liệu an toàn Các sản phẩm thời trang bền vững có kiểu dáng bao bì đẹp Các sản phẩm thời trang bền vững có lợi cho sức khỏe Các sản phẩm thời trang bền vững có chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng đáng tin Ý định mua YDM1 YDM2 Tôi dự định mua sản phẩm xanh vào lần tới tính tích cực đóng góp môi trường Tôi xem xét chuyển sang thương hiệu thân thiện với mơi trường lý sinh thái v YDM3 YDM4 YDM5 Tôi dự định chi tiêu nhiều cho sản phẩm thân thiện với môi trường sản phẩm thông thường Tôi hy vọng mua sản phẩm tương lai đóng góp tích cực cho mơi trường Tơi chắn muốn mua sản phẩm xanh tương lai gần vi PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ Thống kê mơ tả đặc điểm mẫu khảo sát 1.1 Nơi NO Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Tp.HCM 402 100,0 100,0 100,0 1.2 Đã mua sử dụng sản phẩm thời trang bền vững SD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 402 100,0 100,0 100,0 1.3 Giới tính gioitinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam Valid 97 31,4 31,4 31,4 Nữ 212 68,6 68,6 100,0 Total 402 100,0 100,0 1.4 Độ tuổi DT Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới 18 Valid 12 3,9 3,9 3,9 Từ 18 đến 25 112 36,2 36,2 40,1 Từ 26 đến 35 173 56,0 56,0 96,1 12 3,9 3,9 100,0 402 100,0 100,0 Trên 36 Total 1.5 Học vấn HV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Trung học phổ thông 1,9 1,9 1,9 Cao đẳng liên thông 12 3,9 3,9 5,8 260 84,1 84,4 90,3 30 9,7 9,7 100,0 308 99,7 100,0 ,3 402 100,0 Đại học Sau đại học Total Missing System Total 1.6 Thu nhập TN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới triệu ,3 ,3 ,3 Từ đến triệu 1,9 1,9 2,3 259 83,8 83,8 86,1 43 13,9 13,9 100,0 402 100,0 100,0 Từ đến 12 triệu Trên 12 triệu Total 1.7 Nghề nghiệp NN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Kinh doanh 47 15,2 15,2 15,2 206 66,7 66,7 81,9 1,9 1,9 83,8 26 8,4 8,4 92,2 1,9 1,9 94,2 Khác 18 5,8 5,8 100,0 Total 402 100,0 100,0 Nhân viên văn phịng Cơng nhân Valid Học sinh, sinh viên Nội trợ

Ngày đăng: 20/09/2023, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w