1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn gốc ra đời của phật giáo và những ảnh hưởng của tư tưởng phật giáo đến với đời sống tinh thần người việt

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT BÀI THU HOẠCH TP HỒ CHÍ MINH, 2023 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HOA SEN NHÓM NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐẾN VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI VIỆT Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Lớp: 0200 BÀI THU HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GV ThS Phạm Thị Ngọc Anh TP.HỒ CHÍ MINH, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………….… MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… PHẦN 1: … ………………………………………………………………………… PHẦN 2: ….…………………………………………………………………………10 PHẦN 3: ….…………………………………………………………………………12 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……….….……………………………….17 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm xin cảm ơn trường Đại học Hoa Sen mở môn Chủ nghĩa Xã hội Khoa học vào học kỳ hè để chúng em linh hoạt q trình học môn học Đại cương Kế tiếp chúng em xin cảm ơn cô Phạm Thị Ngọc Anh tạo hội cho chúng em có chuyến thực tế bảo tàng Lịch sử hỗ trợ tụi em làm báo cáo thu hoạch Trong trình hồn thành thu hoạch, nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tụi em sẵn sàng lắng nghe lời nhận xét cô coi kinh nghiệm quý báu thực tiễn MỞ ĐẦU Một số hình ảnh bảo tàng Lịch sử nhóm thu hoạch được: I NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO Bối cảnh lịch sử Phật giáo đời Ấn Độ từ kỷ trước Cơng ngun Đức Phật Thích Ca Mâu Ni người sáng lập đạo Phật Đức Phật xuất thân từ Thái tử Ấn Độ có tên Tất Đạt Đa (Shidartha) thuộc dịng họ Thích Ca (Sakya) Mặc dù Đức Phật có sống sung túc vương giả ngài từ bỏ ngai vàng để xuất gia tìm đạo để tìm câu trả lời cho câu hỏi “ Làm để người thoát khỏi khổ, đau sinh tử” tìm nguyên đau khổ phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Cuối cùng, Thái tử đến ngòi nhập định gốc Bồ đề thề “Nếu Ta khơng thành đạo dù thịt nát xương tan, ta không đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Thái tử đạt Đạo vô thượng, thành bậc “Chánh đẳng chánh giác”, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni vào ngày tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi Phân đoạn thời kỳ Phật giáo Tính từ lúc xuất Phật giáo tồn 2.500 năm trải qua nhiều thay đổi Cho đến nay, tôn giáo chia thành bốn thời kỳ - Đầu tiên thời kỳ Phật giáo nguyên thuỷ, gọi giai đoạn Tiểu thừa Thời kỳ thứ hai đánh dấu phát triển giáo lý Đại thừa Thời kỳ thứ ba phát triển Mật tông Thiền tông Ba thời kỳ kéo dài đến khoảng kỷ 11 Sau Phật giáo khơng thay đổi nội đáng kể mà tiếp tục trì Thời kỳ thứ tư cho khoảng thời gian 1000 năm gần - Về mặt địa lý, Phật giáo thời kỳ đầu giới hạn phạm vi Ấn Độ Sang đến thời kỳ Đại thừa, Phật giáo bắt đầu xuất Đông Á, thân lại chịu ảnh hưởng đáng kể tư tưởng bên Ấn Độ Trong suốt thời kỳ thứ ba, có nhiều trung tâm phát huy cách sáng tạo tư tưởng Phật giáo hình thành bên ngồi Ấn Độ, đặc biệt Trung Hoa - Về mặt triết học, thời kỳ Tiểu thừa tập trung vào vấn đề tâm lý, thời kỳ Đại thừa vấn đề chất hữu, thời kỳ thứ ba vấn đề vũ trụ Thời kỳ đầu chuyên đến việc cá nhân cố gắng tự nhiếp phục tâm ý mình, phân tích tâm lý phương tiện dùng để đạt đến chế ngự tâm Thời kỳ thứ hai chuyển sang chất tự nhiên thực thể, hay gọi tự tánh; nhận thức tâm tự tánh vạn hữu xem yếu tố định để đạt đến giải thoát Thời kỳ thứ ba xem việc điều chỉnh tự thân cho hài hòa với vũ trụ đầu mối để đạt đến giác ngộ, sử dụng phương thức có tính cách mầu nhiệm, huyền bí từ thời cổ xưa để làm điều - Trên phương diện giải thoát, thời kỳ khác quan niệm đào luyện người Trong thời kỳ đầu, lý tưởng mà tu tập nhắm đến thánh A-lahán, nghĩa bậc dứt trừ hết nhiễm, dục vọng dứt sạch, khơng cịn phải tái sinh luân hồi Thời kỳ thứ hai, mẫu mực hướng đến Bồ Tát, người phát nguyện cứu độ toàn thể sinh linh tin tưởng chắn vào việc tự đạt đến giác ngộ hoàn toàn để trở thành vị Phật Thời kỳ thứ ba, lý tưởng nhắm đến vị Tất-đạt, người đạt đến hịa hợp hồn tồn với vũ trụ, khơng cịn giới hạn nào, hoàn toàn tự vận dụng lực vũ trụ tự thân ngoại cảnh Thời kỳ du nhập tiêu biểu: 3.1 Phật giáo Ấn Độ:  Phật giáo đại thừa Ấn Độ: Đầu Công nguyên, tư tưởng theo chiều hướng hình thành Phật giáo, với tên Phật giáo Đại thừa Bộ phái gây dựng nên suy kiệt giáo lý cũ Phật giáo Đại thừa tóm tắt năm miêu tả sau: ● Về mục đích, có thay đổi từ lý tưởng A-la-hán sang lý tưởng Bồ Tát ● Một phương thức giải thoát vạch ra, từ bi xếp ngang với trí huệ, đánh dấu tiến dần qua sáu ba-la-mật ● Đức tin đặt vào đối tượng mới, cách đưa loạt vị thánh, tin vào người thần thánh ● Phương tiện thiện xảo đức tính hồn tồn mới, trở nên thiết yếu cho hàng thánh giả chí cịn xem trọng trí huệ, vốn trước xem đức tính cao quý ● Một phần giáo lý mạch lạc thể vạch ra, giải vấn dề tánh không, chân  Phật giáo Tiểu thừa Ấn Độ: Mặc dù Phật giáo Đại thừa phát triển mạnh mẽ, Phật giáo Tiểu thừa trì sắc riêng họ Trong họ có vay mượn trực tiếp vị thần Phật giáo Đại thừa giữ nét riêng cho Điển hình quan niệm Bồ Tát trở nên bật câu chuyện họ Thêm vào đó, loạt mười pháp ba-la-mật bên cạnh sáu ba-la-mật Đại thừa Đặc biệt người theo Tiểu thừa lại không từ bỏ niềm tin họ tiếp tục phát triển giáo lý riêng họ, chủ yếu tập trung tìm hiểu thêm hàm nghĩa hợp lý A-tỳ-đạt-ma họ 3.2 Phật giáo Trung Hoa Phật giáo Trung Hoa truyền vào cách tự nhiên Trung Hoa chinh phục vùng đất Trung Á kỷ thứ trước Công nguyên Thời gian cho khởi đầu từ đời nhà Hán truyền rộng nơi Mãi nhà Hán sụp đổ, Phật giáo tự trở thành tơn giáo thức Trung Hoa, khoảng năm 221 đến năm 589 Phật giáo Trung Hoa vị Vua coi trọng thấy tín đồ Phật giáo u chuộng hồ bình Trong suốt q trình phát triển Trung Hoa, Phật giáo có Kinh kinh điển như: Diệu pháp liên hoa, kinh Duy-ma-cật kinh Đại Bát Niết-bàn Ngày nay, Phật giáo tôn giáo thể chế hóa lớn Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, ước tính có khoảng 185 đến 250 triệu tín đồ, bao gồm truyền thống Phật giáo lớn Phật giáo Bắc truyền (có số lượng tín đồ lớn nhất, phân bố hầu hết lãnh thổ), Phật giáo Nam truyền (chủ yếu Vân Nam) Phật giáo Mật truyền (chủ yếu Tây Tạng) 3.3 Phật giáo Đông Nam Á Những hoạt động thuốc địa hoá người Ấn Độ kết việc Phật giáo truyền đến Đông Nam Á Dần sau, từ kỷ thứ 3, vùng Đông Nam Á biết “Ấn Độ mở rộng”, ngày bị thống trị người gốc Ấn bị chi phối khơng văn hố - tín ngưỡng, tơn giáo Một số mốc thời gian Phật giáo truyền vào Đông Nam Á: - Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa truyền vào Miến Điện vào kỷ - Phật giáo du nhập vào Indonesia vào kỷ thứ - Phật giáo du nhập vào Việt Nam tứ kỷ thứ II sau Công nguyên - Phật giáo truyền vào Thái Lan từ kỷ thứ III trước Công nguyên Tượng Quan Thế Âm Bồ Tát kỷ VIII – IX thuộc Văn hoá Champa II PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM Du nhập vào Việt Nam Vì có địa hình nằm hai nước rộng lớn Ấn Độ Trung Hoa, Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo hai văn minh Cụ thể Phật giáo, nhà sư du nhập vào Việt Nam hai đường từ phía Bắc xuống đường từ phía Nam lên thuỷ Trong đó, đường truyền giáo từ Trung Hoa đường cường quốc hộ Việt Nam gần ngàn năm dài Dựa vào thơng tin nói đạo Phật du nhập sang Việt Nam khoảng cuối kỷ thứ II đến kỷ thứ II Mơ hình tượng Phật kỷ thứ IV, thuộc văn hố Ĩc Eo Phật giáo Việt Nam phát triển qua thời đại (4 thời đại):  Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp;  Thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần giai đoạn cực thịnh;  Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái;  Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn chấn hưng III NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT Dưới góc độ tư tưởng đạo lý ảnh hưởng đến tinh thần người Việt:  Về Tư tưởng: Các giá trị xây dựng tinh thần đại bi, cứu khổ, cứu nạn hòa quyện ăn sâu vào tư tưởng yêu nước, nhân nghĩa người Việt Trong suốt giai đoạn lịch sử, hòa nhập Phật giáo thể hiện, qua việc nhiều vị cao tang phong làm quốc sư, bên cạnh phò tá giúp đỡ Vua trị nước  Về đạo lí : Từ ngày đầu du nhập vào nước Việt Nam, triết lý đạo Phật thay đổi cho phù hợp văn hóa người Việt - Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Khởi nguồn tư tưởng "từ bi" bắt nguồn từ quan niệm Tứ vô lượng tâm (hay bốn Vô lượng tâm, cịn gọi Tứ đẳng, Trí Phạm hạnh, Tứ thiền thập nhị thiền) Phật giáo - Ngoài đạo lý “Từ bi” người Việt ảnh hưởng đạo lý khác đạo Phật, đạo lý “Tứ Ân” Ta biết “Ân nghĩa” truyền thống luân lý đạo đức lưu truyền lại từ xa xưa Sử sách viết, dạy cho người đời sau lấy ân nghĩa làm trọng yếu Cho nên ca dao tục ngữ có câu: “Ăn trái nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Ghi nhớ công ơn đền đáp ơn nghĩa quy luật đạo đức hạnh nguyện lớn người đạo Phật Dưới gốc độ hội nhập văn hoá ảnh hưởng đến tinh thần người Việt:  Ảnh hưởng Phật Giáo qua dung hịa với hệ trị xã hội: Lấy minh chứng vào kỷ 20, phật tử Việt Nam tham gia vào hoạt động xã hội vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Đến thời Diệm, Thiệu (1959-1975) thế, tăng sĩ cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lâp cho dân tộc, bật đối thoại trị tăng sĩ Phật Giáo quyền  Ảnh hưởng Phật Giáo đời sống người bình dân giới trí thức Việt Nam: Hiện nay, đời sống tinh thần sinh hoạt người dân Việt Nam, Phật tử quan tâm chăm lo đến việc thực nghi lễ đạo Phật Họ thường xuyên vào chùa để dâng hương kính Phật, tỏ lịng thành kính Những chuẩn mực hệ thống đạo đức Phật giáo gần gũi quen thuộc giá trị mặt đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, người Việt ta đón nhận sâu vào lối sống, đời sống, đến phát huy vai trị tích cực giá trị đạo đức từ bi, hỉ xả, vô ngã, vị tha Đạo đức Phật giáo góp phần bổ sung giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức người Việt, làm phong phú sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 3 Dưới góc độ nhân văn xã hội ảnh hưởng đến tinh thần người Việt:  Ảnh hưởng Phật Giáo qua ngôn ngữ Trong đời sống giao tiếp thường nhật người Việt, nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng từ giới quan Phật giáo tầng lớp xã hội hay dùng mà biết từ ngữ xuất phát từ giới quan Phật giáo Ví dụ: Khi thấy gặp hoạn nạn, khó khăn, ta thường tỏ lịng thương xót cách nói “Tội nghiệp.” Theo Đạo Phật tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Phật khơng có tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, mà kết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Khơng phải biết từ ngữ nói lên chủ thuyết Phật "thuyết nhân báo ứng"  Ảnh hưởng Phật Giáo qua tác phẩm văn học, ca dao thơ ca Về khía cạnh văn học, dễ dàng nhận thấy nhiều tác phẩm ca dao, thơ ca chịu ảnh hưởng giới quan Phật Giáo Chức văn học phản ánh thực sống Qua văn học, ta tiếp nhận đẹp sống thông qua cảm quan thẩm mỹ quần chúng tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nhân dân phản ảnh vào văn học nhìn thẩm mỹ nhân dân lao động Nhiều quan điểm, góc nhìn triết lý Phật Giáo đưa vào tác phẩm, dần hòa nhập trở thành chất liệu sáng tác quen thuộc thiếu người Việt  Ảnh hưởng Phật giáo qua tác phẩm văn học Các tác phẩm văn học Việt Nam mang nhiều câu chuyện hay dạy cách sống, cách làm người tốt, đối đãi với vạn vật xung quanh Chung quy tác phẩm văn học mang âm hưởng tư tưởng đạo lý Phật giáo  Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán Phong tục tập quán thể đặc sắc tính đặc thù văn hóa dân tộc Thơng qua việc tìm hiểu phong tục tập quán, người ta tìm lại giá trị văn hóa mang chất truyền thống dân tộc Đối với người Việt Nam ta, Phật Giáo với nghi lễ, phong tục tập quán góp phần tạo nên nét đậm đà cho văn hóa nước nhà Dưới góc độ loại hình nghệ thuật (nghệ Thuật sân khấu, tạo hình)  Phật giáo thể qua nghệ thuật sân khấu Nghệ thuật sân khấu loại hình văn hóa yếu tố Phật giáo từ lâu nhuần nhuyễn loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng vào sống người dân Việt Nam từ lặn sâu vào nghệ thuật truyền thống cách nhuần nhuyễn đến nỗi, trở nên quen thuộc thở Do quen thuộc, nên người ta chẳng để ý, chẳng suy nghĩ chúng, lúc, nhận ra, quan trọng đến mức Hiện có nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính sắc văn hóa dân tộc thấm nhuần tư tưởng, triết lý Phật Giáo Thể loại hát chèo có "Quan âm Thị Kính" vào dạng tuồng tiêu biểu thống, hay "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác gọi tiêu biểu nên có tên gọi "chèo cổ"  Ảnh hưởng Phật giáo qua nghệ thuật tạo hình Khơng nghệ thuật sân khấu, diễn xuất người ta thấy yêu mến đông đảo quần chúng Phật Giáo mà thấy điều qua nghệ thuật tạo hình Với gần hai thiên niên kỷ du nhập phát triển, Phật Giáo Việt Nam giúp định hình nhiều loại hình nghệ thuật tạo hình độc đáo Đối với nhóm nghệ thuật tạo hình, kiến trúc, điêu khắc mỹ thuật thể loại cho xuất sớm phổ biến lịch sử văn hóa Phật giáo lịch sử văn hóa Việt Nam Về kiến trúc, chùa tháp Việt Nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Mỗi ngơi chùa đóng vai trị trung tâm hoạt động Phật giáo, với chức yếu: chiêm bái Phật tu học Phật pháp Thuở sơ khai, chùa chiền bao gồm tối thiểu cơng trình kiến trúc quan trọng với chức riêng: tháp để tưởng niệm Đức Phật nhà tịnh xá để Tăng Ni thuyết pháp, tu học Như vậy, tháp biểu tượng Phật pháp, nơi trí tượng Phật, hình ảnh gợi nhớ tới Đức Phật Một mơ hình tượng Phật kỷ thứ IV, thuộc văn hố Ĩc Eo Nhiều cốt tượng, phù điêu Phật giáo trưng bày viện bảo tàng lớn Việt Nam niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt mà cịn dấu vết chứng minh ảnh hưởng Phật giáo có mặt lĩnh vực Tiêu biểu ta thấy có tác phẩm tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay Chùa Hạ (Vĩnh Phú, Bắc Việt, cao 3,2m), 16 tượng tổ gỗ chùa Tây Phương (Hà Tây, Bắc Việt), KẾT LUẬN Trải qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật Giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần, lối sống văn hóa phần lớn người dân Việt Nam với đạo lý sống nhân ái, vị tha, hướng thiện, yêu thương chan hòa đùm bọc lẫn Những cống hiến Phật giáo chứng minh Phật giáo Việt Nam ln đồn kết chặt chẽ dân tộc nghiệp xây dựng nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, hội nhập phát triển Mang trọng trách cao lý tưởng sống người Việt Nam, Phật giáo người đất nước hình chữ S tiếp nhận trì với bao dung, ơn hoà phát triển Bằng cách phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, bình đẳng, từ bi Điều giúp cho Phật giáo người Việt nam trở nên phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://thuvienhoasen.org/a14322/anh-huong-phat-giao-trong-doi-song-nguoi- viet https://luatminhkhue.vn/phat-giao-la-gi-nguon-goc-dia-ly-va-lich-su-cua-phat- giao-la-gi.aspx https://quangduc.com/a41042/b-phan-doan-cac-thoi-ky-phat-giao https://nghiencuuquocte.org/2019/05/18/anh-huong-phat-giao-van-hoa-trung- quoc/ https://giacngo.vn/su-du-nhap-cua-phat-giao-vao-thoi-ky-dau-trung-quoc- post54628.html

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w