1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn gốc, bản chất, tính chất của tôn giáo

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Gốc, Bản Chất, Tính Chất Của Tôn Giáo
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 315,15 KB

Nội dung

TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO...11.Đặc điểm tơn giáo ở Việt Nam...1a.Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo...1b.Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không

3 MỤC LỤC I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO 1 Nguồn gốc tôn giáo a b c a b c II Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội .1 Nguồn gốc nhận thức .1 Nguồn gốc tâm lý tôn giáo .1 Tính chất lịch sử tơn giáo Tính quần chúng tôn giáo Tính trị tơn giáo .2 TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO 1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam a b c d đồ e Việt Nam nước có nhiều tôn giáo .1 Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Tín đồ tơn giáo Việt Nam số đơng nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Đội ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín Các tơn giáo nước ta có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo quốc tế .1 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo a Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH .1 b Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc c Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị d Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng e Đảm bảo quyền tự theo đạo truyền đạo pháp luật .2 III NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI .2 Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội .2 a Tơn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân b Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội c Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo .2 d Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Thành Viên Đồn Minh Nhật (truởng nhóm) Trịnh Thị Thanh Huyền Nguyễn Đình Nhân Nguyễn Yến Vi Dương Nhật Tiến Dương DIễm Quỳnh Nguyễn Thị Kim Anh Nguyễn Quang Cầu Dương Anh Thư 10 Nguyễn Hồng Huy 11.Lê Hồng 12.Huỳnh Cơng Hoàng 13.Phạm Bá Phương Hân 14.Lê Nguyễn Thiên Kim 15.Võ Trần Trúc Vy 16.Phạm Trọng Lực 17.Hồ Hoàng Yến Nhi 18.Nguyễn Đan Nhi I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, TÍNH CHẤT CỦA TƠN GIÁO Nguồn gốc tơn giáo a Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trước hết, bất lực người đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải yêu cầu, mục đích kinh tế - xã hội, sống thân họ Khi xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, giai cấp hình thành, đối kháng giai cấp nảy sinh Trong xã hội đó, mối quan hệ xã hội ngày phức tạp người ngày chịu tác động yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, may rủi nằm ý muốn khả điều chỉnh với hậu khó lường Một lần người lại bị động, bất lực trước lực lượng tự phát nảy sinh xã hội Sự bần kinh tế, nạn áp trị, diện bất công xã hội với thất vọng, bất hạnh đấu tranh giai cấp giai cấp bị trị - nguồn gốc sâu xa tôn giáo b Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tôn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Nguồn gốc nhận thức tôn giáo gắn liền với đặc điểm của trình nhận thức Đó q trình phức tạp mâu thuẫn, thống cách biện chứng nội dung khách quan hình thức chủ quan Những hình thức phản ánh giới thực đa dạng, phong phú người có khả nhận thức giới xung quanh sâu sắc đầy đủ nhiêu Nhưng hình thức phản ánh khơng tạo khả để nhận thức giới sâu sắc mà tạo khả “xa rời” thực, phản ánh sai lầm c Nguồn gốc tâm lý tôn giáo Vấn đề ảnh hưởng yếu tố tâm lý, tình cảm người đời tồn tôn giáo nhà vô thần cổ đại nghiên cứu Họ thường đưa luận điểm: “sự sợ hãi sinh thần linh” V.I.Lênin tán thành phân tích thêm: “Sợ hãi trước lực mù quáng tư bản, - mù quáng quần chúng nhân dân khơng thể đốn trước nó, - lực lúc đời sống người vô sản người tiểu chủ, đe doạ đem lại cho họ đem lại cho họ phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành người ăn xin, kẻ bần cùng, gái điếm, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tôn giáo đại ” Nhưng không từ sợ hãi trước sức mạnh tự phát thiên nhiên xã hội dẫn người đến nhờ cậy thần linh, mà nét tâm lý tình u, lịng biết ơn, kính trọng,… mối quan hệ người với tự nhiên người với người nhiều thể qua tín ngưỡng, tơn giáo Bản chất tôn giáo Trước hết, chủ nghĩa Mác - Lênin cho tơn giáo, tín ngưỡng loại hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan, chứa đựng yếu tố tiêu cực, lạc hậu định Khác với hình thái ý thức xã hội khác triết học, văn học, đạo đức, trị…, qua phản ánh tơn giáo, tượng tự nhiên trở thành siêu nhiên Mặt khác, thân tôn giáo chứa đựng yếu tố lạc hậu, tiêu cực định giải thích chất vật, tượng, giải thích sống giới người Một số tôn giáo, thông qua giáo thuyết, hành vi cực đoan khác, kìm hãm nhận thức khả vươn lên người, trước hết tín đồ; chí đẩy họ đến hành động ngược lại trào lưu, xu văn minh - Tôn giáo tượng xã hội - văn hoá người sáng tạo Con người sáng tạo tơn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Khi người sáng tạo ngôn ngữ, công cụ sản xuất, sáng tạo nhà nước , sáng tạo điều kiện giúp họ không ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, xã hội Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại sợ hãi tôn giáo, tuyệt đối hố phục tùng tơn giáo vơ điều kiện - Về phương diện giới quan Về bản, tơn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin Điều nói lên chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo khác giới quan, cách nhìn nhận giới người; chủ nghĩa Mác - Lê nin tôn giáo, người cộng sản người theo tôn giáo không hoàn toàn đối lập tư tưởng lực thù địch, lực chống chủ nghĩa Mác - Lê nin tuyên truyền Tính chất tơn giáo a Tính chất lịch sử tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển giai đoạn lịch sử định, có khả biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác b Tính quần chúng tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ đơng đảo (khoảng 3/4 dân số giới); mà thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hố, tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song luôn phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo c Tính trị tơn giáo Khi xã hội chưa có giai cấp, tôn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích Trước hết, tôn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Tuy nhiên, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến II TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO Đặc điểm tơn giáo Việt Nam a Việt Nam nước có nhiều tơn giáo Hiện có 13 tơn giáo công nhận tư cách pháp nhân (Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tứ n Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i, Minh Lý đạoTam Tông miếu, Giaos hội Phật đường Nam Tông Minh Sư Đạo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Bà la môn) 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng ký hoạt động (khoảng 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc, 29.000 sở thờ tự) Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức tồn khác b Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo Các tơn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử VD: Phật giáo, Lão giáo Nho giáo có nguồn gốc từ Phương Đơng, Thiên chúa giáo có nguồn gốc từ phương Tây, nội sinh Cao Đài, Hòa Hảo Tín đồ tơn giáo chung sống hịa bình địa bàn, có tơn trọng lẫn ( Những người có tín ngưỡng tơn giáo hay khơng có tín ngưỡng tơn giáo, có tín ngưỡng tơn giáo khác tơn trọng Thực tế cho thấy, không tôn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn chịu ảnh hưởng sắc văn hóa Việt Nam ) c Tín đồ tôn giáo Việt Nam số đông nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi vẻ vang, to lớn cho dân tộc có ước vọng sống “ tốt trời, đẹp đạo” Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc d Đội ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Nhiệm vụ họ truyền bá, thực hành, quản lý tổ chức, phát triển tôn giáo; cầu nối Giáo hội tơn giáo với tín đồ e Các tơn giáo nước ta có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo quốc tế Ở nước ta, không tôn giáo ngoại nhập mà tơn giáo nội sinh có quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo nước ngồi tổ chức tơn giáo quốc tế (Hiện nay, nhà nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Đây điều kiện gián tiếp để củng cố phát sinh mối quan hệ tôn giáo Việt Nam toàn giới) Việc giải vấn đề tôn giáo nước ta phải kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không để lực thù địch lợi dụng để chống phá, thực âm mưu “diễn biến hịa bình” Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo a Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH Nhà nước ta thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật b Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Đoàn kết đồng bào người có tơn giáo khác nhau; người theo tơn giáo không theo tôn giáo Nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử lý tơn giáo, tín ngưỡng; nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia Tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” c Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo và đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc d Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt đường lối, chính sách, pháp luật, đó có chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo e Đảm bảo quyền tự theo đạo truyền đạo pháp luật Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận, hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật III NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội a Tơn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản xâm phạm quyền tự tư tưởng Tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng tơn trọng quyền tự người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Cũng sở để phát huy tinh thần đoàn kết lực lượng quần chúng Bên cạnh cịn giúp tơn giáo phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực, lạc hậu b Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin giải ảnh hưởng tiêu cực quần chúng lao động - Không can thiệp vào công việc nội tôn giáo - Không tuyên chiến tôn giáo Việt Nam đường độ lên chủ nghĩa xã hội- xã hội “dân giàu nước mạnh, cơng bằng, bình đẳng, văn minh”, thực tiêu chí để người dân bỏ ảo tưởng, tư tưởng xa vời, tiêu cực, cực đoan minh c Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo Trong xã hội công xã nguyên thủy, tín ngưỡng, tơn giáo biểu túy tư tưởng Nhưng xã hội xuất giai cấp dấu ấn giai cấp – trị nhiều in rõ tôn giáo Từ đó, hai mặt trị tư tưởng thường thể có mối quan hệ với vấn đề tôn giáo thân tôn giáo Ví dụ: xã hội chiếm hữu nơ lệ, tầng lớp, giai cấp nơ lệ bị áp bức, bóc lột, bần nặng nề chủ nơ (chính trị), họ tin tưởng có lực siêu trần cứu giúp họ cho họ tự do, hạnh phúc (tư tưởng) Phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Sự phân biệt này, thực tế không đơn giản, lẽ, đời sống xã hội, tượng nhiều phản ánh sai lệch chất, mà vấn đề trị tư tưởng tơn giáo thường đan xen vào Mặt khác, xã hội có đối kháng giai cấp, tôn giáo thường bị yếu tố trị chi phối sâu sắc, nên khó nhận biết vấn đề trị hay tư tưởng tuý tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Ví dụ: người dân Việt Nam cảm thấy ăn thịt bị chuyện bình thường, Hồi giáo, họ tơn sùng bị, bắt người theo đạo Hồi khơng ăn thịt bị d Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo khơng phải tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi khơng ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tôn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trị, tác động tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tơn giáo cụ thể Ví dụ: Ở triều đại phong kiến, Phật giáo truyền vào Việt Nam để hình thành giá trị văn hóa chùa, làng Cịn ngày nay, đạo Phật khơng giữ gìn văn hóa đền chùa mà tổ chức nhiều buổi tọa đàm giảng dạy, khóa tu, lễ thiền, lễ phóng sanh, siêu độ cho vong linh qua đời, 1 Tài liệu tham khảo Giới thiệu lí luận chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn Kinh tế Chính Trị Mác – Lênin Đánh giá mức độ hoàn thành STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Đoàn Minh Nhật Trịnh Thị Thanh Huyền Nguyễn Đình Nhân Nguyễn Yến Vi Dương Nhật Tiến Dương Diễm Quỳnh Dương Anh Thư Nguyên Thị Kim Anh Nguyễn Quang Cầu Nguyễn Hồng Huy Lê Hồng Huỳnh Cơng Hồng Phạm Bá Phương Hân Lê Nguyễn Thiên Kim Võ Trần Trúc Vy Phạm Trọng Lực Hồ Hoàng Yến Nhi Nguyễn Đan Nhi Phan Cơng Hiệp Nguyễn Hữu Thành Vai trị Trường nhóm, Ppt Thuyết trình Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Ppt Nội dung Thuyết trình Nội dung, trị chơi Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Thuyết trình Đánh giá

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w