Tác động của một số xu hƣớng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở việt nam hiện nay những vấn đề lí luận

59 2 0
Tác động của một số xu hƣớng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo ở việt nam hiện nay   những vấn đề lí luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU 1,2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 1.1 Những cơng tình nghiên cứu thực trạng tác động biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường .3 1.2 Những cơng trình nghiên cứu quan điểm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực số biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường 1.3 Một số nhận xét kết nghiên cứu cơng trình trước vấn đề đặt ra…………………………………………………… 17 1.4.1 Một số nhận xét 22 1.4.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt tiểu luận 22 Tiểu kết chương 23 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI TÔN GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 2.1 Quan niệm “Đời sống tôn giáo” “Xu hướng biến đổi tôn giáo” 33 2.1.1 “Đời sống tôn giáo” yếu tố đời sống tôn giáo 33 2.1.1.1 Quan niệm “đời sống tôn giáo” 33 2.1.1.2 Các yếu tố đời sống tôn giáo 33 2.1.2 “Xu hướng biến đổi tôn giáo” tiền đề cho hình thành xu hướng biến đổi tôn giáo 34 2.1.2.1 Quan niệm “Xu hướng biến đổi tôn giáo” 34 2.1.2.2 Những tiền đề cho xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam 34 2.2 Một số xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam 35 2.2.1 Xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa tơn giáo 35 2.2.2 Xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tôn giáo 35 2.2.3 Xu hướng tồn cầu hóa dân tộc hóa tơn giáo 36 2.2.4 Xu hướng vừa “thế tục hóa” vừa “thiêng hóa”của tơn giáo 36 2.2.5 Xu hướng đại hóa tơn giáo 37 2.3 Tác động xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo – quan điểm lý luận 38 2.3.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin mối quan hệ tôn giáo xã hội 38 2.3.2 Quan điểm nhà xã hội học tôn giáo nhà nghiên cứu tôn giáo học 39 2.3.3 Cách tiếp cận luận án tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam 39 Tiếu kết chương 40 CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SINH HOẠT TƠN GIÁO TÍN NGƢỠNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3.1 Những vấn đề đặt biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường 41 3.1.1 Vấn đề tôn giáo thời đại ngày 41 3.1.2 Trong thời đại cách mạng 4.0 42 3.1.3 Chính sách Đảng Nhà nước 43 3.2 Dự báo xu hướng sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường 45 3.2.1 Tôn giáo ảnh hưởng đến dự phát triển kinh tế đất nước 45 3.2.2 Biến đổi thời đại cách mạng khoa học công nghiệp 47 Tiểu kết chương 3………………………… …………………………… 48 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 LỜI MỞ ĐẦU Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, đời sớm lịch sử loài người Trong suốt chiều dài tồn với phát triển xã hội, tôn giáo có lúc tác động chiều ngược chiều với tiến loài người Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị tơn giáo đời sống tinh thần nhân loại, chứng là, thăng trầm lịch sử liên quan nhiều với tơn giáo Trong năm gần đây, giới chứng kiến xung đột, bùng nổ xã hội, chí xung đột vũ trang hay chiến tranh khu vực (đặc biệt khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS) gây nhiều đau khổ, chết chóc mà nguyên nhân có liên quan đến vấn đề tơn giáo vấn đề dân tộc Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, tôn giáo xuất không giống có vai trị khác s ự phát triển dân tộc có điều đặc biệt dù tôn giáo khác nhau, đại đa số tín đồ có mục đích chung mong muốn đóng góp vào cơng xây dựng phát triển đất nước, để vừa công dân tốt vừa tín đồ tốt tơn giáo Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ Trong đời sống tôn giáo, xuất xu hướng biến đổi tơn giáo có tính chất mâu thuẫn như: xu hướng đa dạng hóa cá nhân hóa tơn giáo; xu hướng vừa cạnh tranh vừa đối thoại tơn giáo, Những xu hướng có tác động tích cực có tác động tiêu cực đến đời sống xã hội nói chung đến đời sống tơn giáo Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng không nhỏ tới lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Sự biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường” làm đề tài nghiên cứu Luận án Triết học Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xu hướng biến đổi tôn giáo Việt Nam tác động số xu hướng biến đổi tôn giáo đến đời sống tôn giáo Việt Nam NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN So với giới, nhiều vấn đề lý luận tôn giáo đặt có thành tựu đáng kể kinh tế Sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng tác động phần vào kinh tế thị trường Với Việt Nam, lý luận tơn giáo vấn đề cịn mẻ Tổng quan Sự biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường sau:  1.1 Những cơng trình nghiên cứu lý luận tác động biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường Nghiên cứu tôn giáo biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường tồn dạng đề tài nghiên cứu khoa học, sách, báo online, kể đến có liên quan đến vấn đề như: Lê Thị Vân Anh & Lường Thị Pó (10/11/2015) - Xu hướng biến đổi tôn giáo việc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam Từ báo cho ta thấy thực trạng tôn giáo Việt Nam, đồng thời sâu, làm rõ xu hướng phát triển tôn giáo nguyên nhân phát triển Có xu hướng: Thứ xu hướng quốc tế hóa tơn giáo xu hướng tất yếu, khách quan diễn tôn giáo hoạt động tôn giáo, xuất phát từ phát triển ngày quốc tế hóa ngày lực lượng sản xuất Thứ hai xu hướng dân tộc hóa tơn giáo, thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, tôn giáo muốn tồn phát triển phải gắn liền với dân tộc, nhân dân vận mệnh Tổ quốc Thứ ba xu hướng đan xen, đa dạng tôn giáo biểu đối tượng thờ cúng Trong Phật giáo, đối tượng thờ Phật; vài nơi khác có kết hợp thờ tiền phật hậu mẫu thờ vị thần người có cơng với làng, với nước thờ danh nhân văn hóa Việt Nam Thứ tư xu hướng thương mại hoá, phơ trương hình thức, lãng phí tơn giáo hoạt động huy động nhiều sức người, sức của tín đồ tơn giáo du khách thập phương, gây lãng phí tiền nhân dân Thứ năm vi phạm quy định pháp luật hoạt động tôn giáo Về chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta tôn giáo, hoạt động tôn giáo tôn trọng bảo đảm đầy đủ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng theo tôn giáo người dân sở pháp luật Việt Nam Cuối xu hướng chống phá khối đại đồn kết dân tộc thơng qua việc lợi dụng vấn đề tơn giáo âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch dụ d , mua chuộc phận tín đồ tố giác, chống phá, làm trái chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước ta Nguyễn Phú Lợi (26/06/2019) - Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0 Sự chuyển biến đời sống tôn giáo nước ta 30 năm qua diễn mạnh mẽ sâu sắc tất mặt Trước hết việc trở lại tín ngưỡng, phát triển số lượng tín đồ, chức sắc tăng làm thay đổi không gian phân bố diện mạo, cấu trúc hệ thống tôn giáo nước ta Diện mạo, cấu tôn giáo Việt Nam cấu lại theo xu hướng hệ thống tơn giáo ngày đa dạng loại hình, tính đa nguyên thể rõ Cùng với trở lại tín ngưỡng gia tăng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo, chuyển đổi tín ngưỡng phận nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tây Nguyên diễn sôi động Sự biến tướng tín ngưỡng tơn giáo làm thay đổi diện mạo đời sống tơn giáo nước ta, dẫn đến hình thành cộng đồng tôn giáo mới, xuất cộng đồng tôn giáo tộc người diễn hầu khắp khu vực giới, dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc Mông, Dao tộc khác Tây Nguyên Sự xuất cộng đồng tôn giáo - tộc người, mặt thay đổi giá trị truyền thống cộng đồng này, mặt khác làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột văn hóa, đức tin cộng đồng tôn giáo - tộc người với Bởi vì, hầu hết trường hợp, chuyển đổi đức tin tôn giáo đồng nghĩa với việc từ bỏ, đoạn tuyệt với tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống để gia nhập tôn giáo khác, đạo Tin lành Cơng giáo Những mâu thuẫn dễ bị lực xấu lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước xảy Tây Nguyên, Tây Bắc Trần Văn Trình (2008) - Trao đổi số xu hướng phát triển tôn giáo tập 62 số có đề cập đến số xu hướng phát triển tôn giáo năm đầu kỷ XXI tác giả xu hướng: Thứ xu hướng đa dạng hóa tơn giáo hệ q trình hội nhập quốc tế dẫn đến xu đa dạng hóa tơn giáo Khi trình độ dân trí nâng cao, không gian xã hội mở rộng, Con người không tiếp cận với tôn giáo truyền thống riêng mình, mà với tơn giáo khác; khơng tiếp thụ động mà biết phê phán, tiếp thu cách có chọn lọc Con người, mặt tiếp thu tôn giáo mới, mặt khác lại bị níu lại Ở tơn giáo truyền thống Tình hình dẫn đến phân rẽ tín đồ thành ba loại khác nhau: khô đạo, nhạt đạo, đậm đạo; nảy sinh tượng song hành tôn giáo người, tức người lúc tin theo tôn giáo khác Thứ hai xu hướng tục hóa tơn giáo xu trội giai đoạn Hướng chủ yếu xu hành vi nhập tôn giáo cách tham gia vào hoạt động trần tục phi tôn giáo: xã hội, đạo đức, y tế, giáo dục…Nhằm góp phần cứu nhân, độ thế, đề cao thiện, chống ác, biểu đấu tranh phận tiến từ tơn giáo muốn xóa bỏ thay đổi điểm l i thời giáo lý, khắt khe giáo luật, muốn tiến tới đoàn kết tín đồ tơn giáo khơng tơn giáo, muốn đấu tranh cho giới đầy tình thương hịa bình Họ cầu nguyện cá nhân tập thể thông qua buổi cầu nguyện, hành hương, v.v., không thiết phải phù hợp với giáo lý giáo luật thiết lập, họ tin vào nội dung hành vi vị thánh, tôn giáo khác Thứ ba Xu hướng phát triển quan hệ quốc tế, thời kỳ đổi mới, tôn giáo Việt Nam mở rộng hoạt động giao lưu quốc tế tinh thần hịa bình hữu nghị, đồn kết với tôn giáo khác giới Tôn giáo Việt Nam đặc biệt Phật giáo thiết lập quan hệ hữu nghị với giáo hội Phật giáo Lào, Campuchia, Trung Quốc, Myanmar, Hàn Quốc, Mông Cổ, Ấn Độ, Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan, Canada, Pháp, Đức, Bỉ nước khu vực khác trao đổi làm việc với hàng trăm phái đồn tơn giáo đến thăm hữu nghị Việt Nam; tổ chức thăm hữu nghị số nước khu vực Đông Nam Á, Tây âu Châu Âu; tham dự 20 hội nghị, hội thảo quốc tế chuyên đề tơn giáo đạt kết tốt, góp phần tạo uy tín cho giáo hội tơn giáo Việt Nam nước giới Đ Quang Hưng (2012) - Tái cấu hình đời sống tơn giáo Việt Nam nay: Những thách thức mặt pháp lí Tác giả cho ta thấy phục hồi tôn giáo để thấy sở tư tưởng, xã hội, tâm lý tôn giáo việc tái cấu hinh; hình thành “thị trường tơn giáo” tác động có đề cập đến viết Dương Phượng Cương có tên “Thị trường ba màu sắc tôn giáo Trung Quốc” tác giả nghiên cứu điều tiết, quản lý tôn giáo Nhà nước dẫn đến cấu thành ba thị trường tôn giáo là: “Thị trường đỏ’ gồm tổ chức, cá nhân hoạt động tôn giáo “hợp pháp” (khoảng 100 triệu người); “thị trường đen” cộng đồng tôn giáo, cá tổ chức hoạt động tư “hầm trú”, bí mật, bất hợp pháp, v.v… Nhưng cộng đồng lại đông đảo, ước tới khoảng 200 triệu người; “thị trường xám” thị trường tơn giáo có tính cách “mập mờ”, nửa hợp pháp, nửa bất hợp pháp, đặc biệt cộng đồng tín ngưỡng dân gian số “giáo phái” Thuộc nhiều tôn giáo lớn vốn cơng nhận Cộng đồng đơng đảo, tới “hàng trăm triệu người” Và tác giả nhấn mạnh nhà nước có xu hướng muốn hạn chế thị trường đỏ tất yếu phải không chế, ngăn chặn thị trường đen tất yếu gia tăng thị trường xám, mà trường hợp Pháp luân công năm 1999-2000 tiêu biểu Mặt khác, tác giả cho thực tiễn, “thị trường tôn giáo bị phân mảnh”, điểm then chốt sách tôn giáo Trung Quốc phải điều tiết thị trường xám, cần thiết phải chuyển dần sang thị trường đỏ, v.v… Trong sách Văn hóa Giáo dục Phật giáo Đầu tiên tăng cường giáo dục tố chất văn hóa Tăng đồn Phật giáo thị, tác giả phân tích việc điều chỉnh thể chế quản lý trường viện Phật giáo, tăng cường quản lý thống giáo tài trường viện Phật giáo, cần tăng cường tố chất dạy học đội ngũ giáo viên Tiếp theo tăng cường xây dựng đạo phong Tăng đoàn Phật giáo đô thị đề cập đến nâng cao tu dưỡng tư tưởng phẩm đức toàn thể Tăng đoàn, tuyên truyền Chánh tín ngăn chặn tà giáo lan tràn mê tín Phật giáo quản lý “kinh sám Phật sự” tự viện Phật giáo đô thị Cuối đẩy mạnh hiệu lợi ích xã hội Phật giáo thị nói mở rộng nghiệp từ thiện xã hội Phật giáo đô thị, phổ biến hoạt động phúc lợi xã hội tự viện đô thị, thúc đẩy nghiệp giáo dục xã hội tự viện Phật giáo đô thị Nguyễn Văn Bảy (19/07/2021) - Thực tiễn sinh động quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Bài báo có câu “Bàn thờ tơn giáo có nhiều bàn thờ Tổ quốc có một” Đó phát biểu chức sắc tơn giáo với lãnh đạo Đảng, Nhà nước để khẳng định tơn giáo Việt Nam ln gắn bó, đồng hành dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, thời gian qua, lực thiếu thiện chí, có thâm thù với chế độ ta số tổ chức nước ngồi có nhìn sai lệch tình hình tự tơn giáo 42 CHƢƠNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA SINH HOẠT TƠN GIÁO TÍN NGƢỠNG TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3.1 Những vấn đề đặt biến đổi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường: 3.1.1 Vấn đề tôn giáo thời đại ngày nay: Sự trở lại niềm tin tôn giáo, gia tăng nhu cầu đời sống tôn giáo, số lượng tín đồ, tổ chức Dưới tác động kinh tế thị trường bối cảnh thời kỳ đổi cách mạng khoa học công nghệ (CMCN 4.0), đời sống tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam có biến đổi với nhiều hình thức, nhiều tơn giáo khác du nhập vào nước Đó biến đổi đức tin, nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo gia tăng diễn tất tôn giáo, cộng đồng xã hội, tầng lớp dân cư mức độ khác vùng miền nước Sự thay đổi diện mạo tôn giáo Cùng với nhu cầu đời sống tâm linh m i người , trở lại niềm tin tơn giáo gia tăng tín đồ tơn giáo, diện mạo tơn giáo có thay đổi theo xu hướng ngày đa dạng, mẽ với nhiều hình thức khác Sự biến đổi đó, mặt, chuyển đạo, đổi đạo diễn mạnh mẽ dẫn đến đời nhiều tôn giáo Mặt khác, số tôn giáo sau thời gian dài suy giảm khôi phục hoạt động trở lại, Nhà nước công nhận Về diện mạo tôn giáo, trước năm 1985 nước ta có ba loại hình tơn giáo, gồm: tơn giáo, tín ngưỡng địa; tơn giáo nhập nội, từ nước ngồi du nhập vào Việt Nam tôn giáo nội sinh Từ năm 1986 đến nay, xuất loại hình thứ tư, tượng tơn giáo mới, cịn gọi đạo lạ Với nhiều tên gọi khác số lượng lớn tập trung nhiều khu vực lớn 43 Cùng với cấu trúc lại hệ thống tôn giáo, với việc thiết chế hóa tơn giáo Nhà nước, cấu trúc bên m i tôn giáo có thay đổi Đối với Cơng giáo, Phật giáo, Phật giáo Hịa Hảo, Nhà nước cơng nhận theo hình thức “trọn gói” (cả tơn giáo pháp nhân), đạo Cao Đài, Tin lành, Hồi giáo, tính đặc thù nên pháp luật thừa nhận theo tổ chức, hệ phái, chí theo pháp mơn tu tập Như vậy, thay đổi diện mạo cấu trúc làm cho tranh tôn giáo Việt Nam ngày đa dạng hơn,màu sắc hơn, tính đa nguyên thể rõ tôn giáo khác Nếu tính đa dạng thể xu hướng phát triển khách quan đời sống tôn giáo, tính đa ngun lại phản ánh luật pháp tơn giáo Việt Nam tiệm cận mơ hình tơn giáo dân Mặt khác, tính đa dạng tơn giáo hệ tất yếu trình chuyển đổi đức tin tơn giáo, cịn tính đa ngun kết việc hồn thiện luật pháp tơn giáo nước ta Việt Nam 3.1.2 Trong thời đại cách mạng 4.0: Sự biến đổi sâu sắc nhất, bật biến đổi niềm tin tâm linh tôn giáo nước ta diễn thời kỳ đổi tác động tồn cầu hóa kinh tế phát triển cách mạng công nghệ lần thứ ba, lần thứ tư, gắn với khái niệm truyền giáo thời internet, cầu nguyện thời @, sống đạo online thời cách mạng 4.0, Truyền giáo thời internet Vào nửa sau kỷ XX, cách mạng công nghiệp lần thứ ba đời với phát minh vệ tinh, máy tính, điện thoại, thiết bị điện tử, công nghệ thông tin internet, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phương tiện thông tin truyền thông đại chúng, tạo điều kiện cho tơn giáo đẩy nhanh q trình đại hóa với việc sử dụng phương tiện truyền giáo mới: “Phương tiện truyền giáo mềm” Đó việc truyền bá đức tin tôn giáo tư tưởng, văn hóa, học thuật, nghệ thuật với 44 việc sử dụng công cụ phương tiện truyền thông đại chúng kinh sách, đài phát thanh, truyền hình, radio, cassette, Internet mạng điện tử, vũ lực, quân trước Công nghệ thông tin Internet sử dụng tất lĩnh vực quan trọng truyền giáo, giáo dục tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo, sống đạo, quản đạo với nhiều hình thức khác Nhận thức giá trị to lớn ấy, lãnh đạo tơn giáo đón nhận khuyến khích sử dụng cơng thơng tin internet phục vụ cho công truyền giáo phát triển đạo Sống đạo online thời CMCN 4.0 Cuộc CMCN 4.0(20) diễn vào đầu kỷ XXI với đời cơng nghệ điện tốn đám mây, vạn vật kết nối phát triển trang mạng xã hội Facebook, Youtube, Twitter, Google Flus, phủ sóng tồn cầu, không giúp người kết nối với lúc, nơi, làm cho giới trở nên phẳng ảo hơn, mà cịn làm cho họ kết nối với “thần thánh”, với “thiên đường” Người ta trị chuyện, tương tác với nhau, nhìn thấy nhờ thiết bị điện tử nối mạng tivi, máy tính, điện thoại thơng minh vịng “1 nốt nhạc” mà khơng cần gặp trực tiếp Thực tế “ảo”, không gian “ảo” CMCN 4.0 len lỏi vào ngõ ngách đời sống xã hội, có đời sống tâm linh tơn giáo Thậm chí, ngày mạng xã hội Internet, trở thành “đối thủ cạnh tranh” với Tòa Thánh La Mã, đến n i buổi thánh lễ trước đám đông giáo dân chức sắc tơn giáo quảng trường thánh Phêrơ Giáo hồng Phanxicô phải thống thiết kêu gọi rằng: “Các đặt điện thoại xuống nâng tâm hồn lên” 3.1.3 Chính sách Đảng Nhà nước: Nhờ có sách tơn giáo đắn Đảng Nhà nước ta, hầu hết sở thờ tự tôn giáo sửa chữa, tu bổ lại, khang trang, thu hút lượt khách du lịch tín đồ tâm linh đến thăm Những sở thờ tự xếp hạng di 45 tích – lịch sử văn hóa tơn tạo, bảo vệ (Chùa Một Cột di tích lịch sử -văn hóa cấp quốc gia) Nhờ phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhiều sở tôn giáo thay đổi, trở thành điểm sinh hoạt văn hóa sơi động, hình thành điểm giao lưu tín đồ Bên cạnh đó, tình hình tơn giáo lên số vấn đề dư luận lo ngại đáng quan tâm Những năm gần đây, dung dưỡng lực thù địch nước ngoài, số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tôn giáo để nhen nhóm tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức phát tán tài liệu chống Đảng Nhà nước ta; lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ vùng đồng bào theo đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh trị, trật tự an tồn xã hội diện rộng số tỉnh, thành phố, làm cho tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội số địa phương có lúc chưa ổn định, gây tệ nạn xã hội không mong muốn Thời gian tới, để phát huy kết đạt khắc phục mặc hạn chế cơng tác tơn giáo tín ngưỡng đất nước ta cần thực số nhiệm vụ sau để tình hình tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam công cách mạng khoa học công nghệ 4.0 cải thiện hơn: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt triển khai thực có hiệu chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước văn đạo Trung ương công tác tơn giáo Tích cực vận động tầng lớp nhân dân, chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia phong trào thi đua yêu nước, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng sống tốt đời đẹp đạo Chủ động, tích cực, kịp thời nắm bắt tình hình, tâm tư, nguyện vọng tôn giáo, quần chúng tôn giáo; có phương hướng giải kịp thời vụ việc phát sinh tôn giáo 46 Hai là, quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, có quần chúng tơn giáo Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật; khơng mặc cảm, kỳ thị tôn giáo Ba là, tăng cường củng cố, đổi nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị từ tỉnh đến sở Chú trọng xây dựng sở trị, lực lượng cốt cán, phát triển đảng viên người có đạo quần chúng tơn giáo; kiện tồn máy làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ, kinh nghiệm, chun sâu công tác tôn giáo Bốn là, phân biệt rõ hoạt động tơn giáo bình thường với việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo Kiên xử lý việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vào mục đích khác ngồi tôn giáo…để chống phá Đảng, Nhà nước; biểu dương, khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác tôn giáo 3.2 Dự báo xu hướng sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng kinh tế thị trường: 3.2.1 Tôn giáo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Đất nước: Những năm gần đây, nhà nghiên cứu kinh tế tôn giáo thường đặt câu hỏi, cộng đồng tơn giáo có khả tác động tích cực hay cản trở tăng trưởng kinh tế? Nếu như, năm 2004 Robert Barro đưa nhận định rằng, tương tác tôn giáo loạt yếu tố trị xã hội có khác chắn “tơn giáo ngày có vai trị quan trọng với thực hành kinh tế thông qua tác động đức tin đến đặc điểm hoạt động kinh tế, như: đạo đức làm việc, tính trung thực,… điều tạo nên khuynh hướng khuyến khích suất lao động tăng trưởng kinh tế”, nghiên cứu vĩ mô Trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) Quỹ 47 Tự Tôn giáo Kinh doanh B Grim, có câu trả lời, khẳng định đức tin tôn giáo tăng trưởng kinh tế (Reliogious Faith and Economic Growth) có mối quan hệ đặc biệt Nghiên cứu cho thấy, biến chuyển Trung Quốc Ấn Độ thuộc số nước “tôn giáo gốc” “thức tỉnh tôn giáo” Theo nghiên cứu công bố năm 2015, với “hồi sinh” tơn giáo giới nói chung (số người gắn kết với tôn giáo ước tính tăng tới 2,3 tỷ người, nghĩa từ 5,8 tỷ năm 2010 lên 8,1 tỷ năm 2050), người ta đặt câu hỏi, tăng dân số tôn giáo có liên quan với kinh tế giới nay? đến năm 2050, năm kinh tế hàng đầu dự đốn có dân số Ki tơ giáo chiếm đa số Hoa Kỳ Các nước thuộc loại "siêu kinh tế" khác vào năm 2050 thấy bao gồm: nước với đa số Ấn Độ giáo (Ấn Độ), nước đa số Hồi giáo (Indonesia) hai nước với mức độ đa dạng tôn giáo cao (Trung Quốc Nhật Bản) Khơng nghiên cứu vĩ mơ, có nhiều thí dụ cụ thể m i quốc gia m i tôn giáo, cho thấy, tôn giáo ngày thực có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Một nghiên cứu khác Trung tâm HamkiKhalfaoui (2015) thuộc Đại học Tunis El Manar (Tunisia), thông qua việc nghiên cứu thực nghiệm liệu tôn giáo kinh tế 20 nước Hồi giáo (1990- 2014) rằng, phần lớn nước Hồi giáo khơng khuyến khích tăng trưởng kinh tế, ông rút số nhận định cụ thể giá trị, là: a) Các nước Hồi giáo có tỷ lệ cư dân người Hồi giáo cao mức phát triển kinh tế thấp b) Điều kiện xã hội quan trọng Tác động tiêu cực Hồi giáo lên tăng trưởng kinh tế tăng nước Hồi giáo chịu tác động mạnh nạn mù chữ, thất nghiệp 48 3.2.2 Biến đổi thời đại cách mạng khoa học công nghệ: Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghệ 4.0(CMCN 4.0) Làm thay đổi môi trường sinh hoạt, môi trường làm việc, hình thức giao tiếp, ứng xử người sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng thời đại ngày Cuộc Cách mạng công nghiệp lần ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, không loại trừ lĩnh vực văn hóa, người - vốn đối tượng chủ thể quan hệ xã hội, thân văn hóa, “bộ nhận diện” văn hóa dân tộc Thành Cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến xu hướng tôn giáo người dân, tạo cách mạng lớn quan niệm tâm linh, đức tin m i người Nhờ phát triển mạng internet, thương mại điện tử đời giúp người kết nối với tôn giáo họ thêm phần gắn kết hình thức trực tuyến Thông qua intenet, người Việt Nam tiếp cận gần với tôn giáo họ dễ dàng đại dịch COVID toàn cầu Mọi tơn giáo sức bảo vệ giữ gìn quảng bá Niềm tin cốt thường cải sửa, bổ sung thích ứng, hầu Niềm tin tơn giáo điều cốt mà tổ chức truyền thống tơn giáo muốn trì cộng đồng tín đồ Dù vậy, bối cảnh đại tục hóa, niềm tin tơn giáo không tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ ngoại cảnh nhu cầu canh tân tơn giáo Làm để giữ vững trái tim tín đồ trung thành tin tưởng tuyệt đối Đấng thiêng mà họ tuyên xưng q trình mâu thuẫn khơng tổ chức tơn giáo ngày giải câu chuyện đại giữ vững tính niềm tin tơn giáo Đa số tổ chức tơn giáo củng cố thiết chế sửa đổi linh hoạt quy tắc tổ chức thực hành hoạt động để nhằm củng cố niềm tin cho người tín đồ, đồng thời quảng bá giới thiệu rộng rãi hình ảnh tơn giáo 49 với cộng đồng xã hội Tuy nhiên, phải thừa nhận thực trạng bối cảnh đa dạng loại hình tổ chức tôn giáo, dẫn đến đa dạng cạnh tranh mở rộng nhiều giá trị niềm tin tôn giáo khác Việt Nam làm trung tín với niềm tin nhiều bị ảnh hưởng Nó biểu qua tượng cải đạo, nhạt đạo, xu hướng thực tế diễn tả niềm tin, hay đồng thời tồn nhiềm niềm tin song song, đa nguyên niềm tin m i cá thể số phân tích Niềm tin tôn giáo biểu qua thực hành tơn giáo Có hai dạng thực hành túy tơn giáo hướng đích xã hội Trong bối cảnh ngày nay, nhìn vào thực hành tôn giáo cung cấp cho nhiều diện mạo Một mặt thấy đời sống tôn giáo sôi động người dân quan tâm đến tín ngưỡng tơn giáo đời sống Điều khẳng định thêm cần thiết tôn giáo nhu cầu tinh thần thiếu người xã hội đại Nhưng mặt khác khuynh hướng thực hành có phần sai lạc, lệch chuẩn so với quy định tôn giáo, pháp luật Nhà nước truyền thống văn hóa Việt Nam phản ảnh trạng niềm tin thiếu chiều sâu, xa rời chất tơn giáo, nhiều gắn nhiều với giá trị tục giá trị tôn giáo Hệ thống triết lý niềm tin vào đối tượng thiêng số có tính chất chân lý mà không thay đổi theo ngoại cảnh, rõ ràng thực hành luân lý biểu đạt niềm tin cốt người có nhiều biến đổi bối cảnh đại hóa Tiểu kết chƣơng 3: Dưới biến đổi sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng xu hướng tơn giáotrong kinh tế có nhiều chuyển biến mạnh mẽ phương diện ý thức tôn giáo, niềm tin tôn giáo, quan hệ, hoạt động tôn giáo với biến đổi cách mạng khoa học công nghệ 4.0, sực biến đổi theo hai chiều tích cực tiêu cực có tác động vừa mang tính tích 50 cực vừa ẩn chứa yếu tố tiêu cực Chính biến đổi làm nên xã hội tôn giáo với nhiều thay đổi, mẽ hình thức nội dung 51 Kết luận Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam thời kỳ đổi nêu trước hết tác động biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cơng đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế nước ta diễn bối cảnh tồn cầu hóa CMCN 4.0 Mặt khác, biến đổi sách đổi cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước ta ngày cởi mở, thông thống Đồng thời, hệ phục hồi gia tăng nhu cầu đời sống tâm linh tơn giáo sau bao năm bị kìm nén chiến tranh, bước vào thời kỳ đổi mới, mở cửa có điều kiện tr i dậy, bung Sự biến đổi đời sống tôn giáo nước ta 30 năm qua diễn vô mạnh mẽ, sâu rộng mặt Trước hết trở lại niềm tin tôn giáo, gia tăng số lượng tín đồ, chức sắc làm thay đổi khơng gian phân bố diện mạo, cấu trúc hệ thống tôn giáo nước ta Diện mạo, cấu trúc tôn giáo Việt Nam tái cấu trúc theo xu hướng hệ thống tôn giáo ngày đa dạng loại hình, tính đa ngun thể rõ nét Cùng với trở lại niềm tin, gia tăng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, chuyển đổi đức tin tôn giáo phận nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Tây Nguyên diễn sôi động Sự chuyển đổi đức tin tôn giáo làm thay đổi diện mạo đời sống tôn giáo nước ta, đưa tới hình thành cộng đồng tôn giáo mới, xuất cộng đồng tôn giáo – tộc người diễn hầu hết tộc người thiểu số, người Mông, người Dao tộc người Tây Nguyên Sự xuất cộng đồng tôn giáo – tộc người, mặt thay đổi giá trị truyền thống cộng đồng này, mặt khác làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột văn hóa, đức tin cộng đồng tôn giáo – 52 tộc người với Bởi vì, hầu hết trường hợp, chuyển đổi đức tin tôn giáo đồng nghĩa với việc từ bỏ, đoạn tuyệt với tơn giáo, tín ngưỡng truyền thống để gia nhập tôn giáo khác, đạo Tin lành Cơng giáo Những mâu thuẫn dễ bị lực xấu lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước xảy Tây Nguyên, Tây Bắc Sự biến đổi lớn nhất, sâu sắc đời sống tôn giáo nước ta thời gian qua biến đổi phương thức truyền giáo lối sống đạo nhờ CMCN lần thứ 3, thứ đem lại Phương thức truyền đạo có thay đổi nội dung, hình thức phương tiện truyền giáo Điều địi hỏi có cách thức quản lý hoạt động tơn giáo Công nghệ thông tin Internet trở thành phương tiện hữu hiệu để tôn giáo giới thiệu, phổ biến quảng bá hình ảnh xã hội Trong đời sống tôn giáo xuất lối sống đạo mới: sống đạo online, diễn tơn giáo, tín ngưỡng làm thay đổi đời sống đức tin tôn giáo Việt Nam Những thay đổi đời sống tơn giáo nêu địi hỏi cần có cách thức nhìn nhận, quan điểm sách, pháp luật nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực tơn giáo phát triển bền vững đất nước Trước hết, cần phải qn triệt sâu sắc việc nhìn nhận tơn giáo nguồn lực cho phát triển đất nước Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10/1/2018 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 25-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo tình hình rõ, Đảng Nhà nước cần phải tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tơn giáo để phát huy, khai thác tốt nguồn lực tôn giáo, phương diện từ thiện – nhân đạo, an sinh xã hội, bảo trợ xã hội lĩnh vực giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực xã hội, y tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, góp phần phát triển bền vững đất nước thời đại tồn cầu hóa CMCN 4.0 Muốn vậy, cần phải sửa đổi, bổ sung sách, 53 pháp luật liên quan đến tơn giáo đất đai, văn hóa, luật giáo dục, y tế,… bảo đảm đồng với luật pháp tôn giáo công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Về lâu dài, cần xây dựng luật pháp tôn giáo bảo đảm hài hịa tơn giáo, đồng thuận xã hội theo phương châm tổ chức, cá nhân tôn giáo (cũng xã hội) làm luật pháp khơng cấm, nhằm phát huy cách tốt nguồn lực tôn giáo cho phát triển bền vững đất nước Mặt khác, việc hoàn thiện luật pháp tơn giáo phải hướng tới xây dựng mơ hình tơn giáo xã hội bối cảnh xã hội Việt Nam đa dạng tôn giáo Trước mắt, cần giải vấn đề tượng tôn giáo mới, theo hướng tôn giáo thừa nhận pháp nhân phi thương mại hội đủ tiêu chí Luật tín ngưỡng, tơn giáo quy định khuyến khích tơn giáo phát huy giá trị văn hóa truyền thống, sắc dân tộc Đồng thời, kiên đấu tranh xóa bỏ tổ chức lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng hay tượng phản nhân văn, phi văn hóa 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh & Lường Thị Pó (10/11/2015) - “Xu hướng biến đổi tôn giáo việc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam nay”Tạp chí cộng sản - Truy cập từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nhanuoc/-/2018/36080/xu-huong-bien-doi-cua-ton-giao-va-viec-tang-cuong-khoidai-doan-ket-dan-toc-o-viet-nam-hien-nay.aspx Nguyễn Phú Lợi (26/06/2019) - “Sự biến đổi đời sống tơn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0”- Tạp tổ chức nhà nước- Truy cập từ https://tcnn.vn/news/detail/43474/su-bien-doi-doi-songtongiao-o-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-va-cach-mang-cong-nghiep4.0.html Trần Văn Trình (2008) - “Trao đổi số xu hướng phát triển tôn giáo”_ Báo nghiên cứu tôn giáo số 8-2008 - Truy cập từ https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/view/3210/3129 Đ Quang Hưng (2012) - “Tơn giáo – vấn đề lí luận thực tiễn” - Báo nghiên cứu tôn giáo số 6-2012 - Truy cập từ https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/view/13176/12047 Pháp sư Lý Tịnh - “ Bàn xu phát triển phật giáo đô thị” Báo giác ngộ online Pháp sư Lý Tịnh - Văn hóa Giáo dục Phật giáo Bắc Kinh: NXB Văn hóa Tơn giáo, (2007), tr.202-213 Truy cập từ https://giacngo.vn/ban-ve-xu-thephat-trien-hien-nay-cua-phat-giao-do-thi-post29119.html Nguyễn Văn Bảy (19/07/2021) - “ Thực tiễn sinh động quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam”- Báo qn dội nhân dân- Truy cập từ https://www.qdnd.vn/cuoc-thi-bao-chi-bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dangtrong-tinh-hinh-moi/thuc-tien-sinh-dong-ve-quyen-tu-do-tin-nguong-ton-giaoo-viet-nam-665768 Nguyễn Xuân Nghĩa (2019) Tính đại, hậu đại tơn giáo Truy cập 55 từhttps://www.researchgate.net/publication/330275703_TINH_HIEN_DAI_HA U_HIEN_DAI_VA_TON_GIAO Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới (Chủ nghĩa hậu đại phong trào tôn giáo Việt Nam giới) (tr.46-58)- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hồng Dương - Những nẻo đường phúc âm hóa cơng giáo Việt Nam _ PGS.TS Nguyễn Hồng Dương – NXB Tôn giáo 11.Dương Ngọc Dũng -Tơn giáo nhìn từ viễn cảnh xã hội học - NXB Hồng Đức   12 Võ Kim Quyên (1997) - Tôn giáo đời sống đại - NXB Hà Nội 13 Trương Tiến Hưng (2009) - “ Đôi nét ảnh hưởng tính ngưỡng, tơn giáo đổi với Luật tục người Chăm Ninh Thuận - Báo cham studies - Truy cập từ https://chamstudies.wordpress.com/2009/11/19/doi-net-về-ảnh-hưởng-củatin-ngưỡng-ton-giao-dối-với-luật-tục-của-người-cham-ở-ninh-thu/ 14 Nguyễn Minh Hiếu (2019) - “ Tự tôn giáo bối cảnh tồn cầu hóa” - Báo xây dựng đảng - Truy cập từ http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2019/13400/tu-do-ton-giaotrong-boi-canh-toan-cau-hoa.aspx 15 Thông tin Khoa học xã hội số 12.2016 16 Nguyễn Hồng Dương (2008) - “Nghiên cứu ứng dụng giá trị văn hóa phật giáo xã hội việt nam nay” - Báo nghiên cứu Tôn giáo số 5-2008 - Truy cập từ https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/view/3056/2985 17 Chuyển đổi tôn giáo- NXB Đại học quốc gia TPHCM 18 Thích Nhật Từ -Phật giáo vùng Nam Bộ: Sự hình thành phát triển thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tủ sách Đạo Phật Ngày Nay (2020) 19 Báo lý luận trị “ Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hà Nội” 20 Nguyễn Đức Tiến (2018) - Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam NXB tôn giáo 21.Vũ Thị Hà & Võ Thị Mai Phương (2016) - Biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng người H’mơng di cư vào Đắk Lắk.-Truy cập từ https://vjol.info.vn/index.php/ssir/article/download/27120/23123 56 22.Cao Huy Thuần -Tôn Giáo Và Xã Hội Hiện Đại - Biến Chuyển Của Lòng Tin Ở Phương Tây (HẠT GIỐNG TÂM LINH): NXB: Hồng Đức (2017) - Truy cập từ http://tve-4u.org/threads/ton-giao-va-xa-hoi-hien-dai-cao-huythuan.28912/ 23.Trương Văn Chung - Chuyển đổi tôn giáo số vấn đề lý thuyết lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh - NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM (7/ 2017) 24.Lưu Bành - Tôn giáo Mỹ đương đại - Hà Nội: NXB Tôn giáo & NXB Từ điển Bách khoa (2009) 25.Nguyễn Thế Vinh (2021) - Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần người Hà Nội Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/3400-anh-huong-cua-phat-giao-den-doi-song-tinh-than-nguoi-hanoi.html 26.Nguyễn Minh Hiếu (2019) - Tự tơn giáo bối cảnh tồn cầu hố Truy cập trong: http://www.xaydungdang.org.vn/home/nhan_quyen/2019/13400/tu-do-ton-giaotrong-boi-canh-toan-cau-hoa.aspx 27.Nguyễn Thanh Xn - Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tơn Giáo (2015) 28.Đ Quang Hưng - Nhà nước – Tôn giáo - Luật pháp - NXB Chính trị Quốc gia (2014) 29.Nguyễn Hồng Dương - Quan điểm đường lối Đảng Tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam - NXB Chính trị quốc gia (2012)

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan