Tác động của quản trị tri thức đến động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp ngành thương mại điện tử tại hà nội

153 0 0
Tác động của quản trị tri thức đến động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp ngành thương mại điện tử tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN QUANG VĨNH Trang 3 Tôi xin cam đoan luận văn về đề tài “Tác động của Quản trị tri thức đến động lực làm việc của nhân viên trong doanh nghiệp ngành Thương mại điện tử tại Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HOÀNG MINH NGỌC TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI HOÀNG MINH NGỌC Đề tài: “TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÀ NỘI” Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUANG VĨNH HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn đề tài “Tác động Quản trị tri thức đến động lực làm việc nhân viên doanh nghiệp ngành Thương mại điện tử Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích luận văn kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ HOÀNG MINH NGỌC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân, tác giả nhận động viên, giúp đỡ nhiều người tổ chức Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Vĩnh – Giảng viên trường Đại học Lao động – xã hội tận tình hướng dẫn bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn bảo vệ thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý nguồn nhân sự, Ban giám hiệu nhà trường Đại học Lao động – xã hội tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học hỏi đóng góp cơng trình nghiên cứu cá nhân tới tập thể nhà trường Tác giả đồng cảm ơn tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến để cơng trình nghiên cứu luận văn hồn thiện có ý nghĩa Trân trọng! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH III MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG QUẢN TRỊ 11 TRI THỨC ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 11 1.1 Khái quát tri thức QTTT 11 1.1.1 Khái niệm tri thức 11 1.1.2 Phân loại tri thức 11 1.1.3 Mơ hình SECI Sự vận động tri thức 13 1.1.4 Khái niệm thành tố QTTT 15 1.1.4.1 Khái niệm QTTT 15 1.1.4.2 Thành phần QTTT 17 1.1.5 Vai trò QTTT 22 1.2 Động lực làm việc người lao động 23 1.2.1 Khái niệm Động lực làm việc 23 1.2.2 Vai trò động lực làm việc 25 1.2.3 Các mơ hình nghiên cứu động lực làm việc 26 1.3 Mối quan hệ Quản trị tri thức động lực làm việc 29 1.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Quy trình nghiên cứu 37 2.2 Nghiên cứu định tính 39 2.3 Chọn mẫu khảo sát 44 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu 44 2.3.2 Kích thước mẫu 44 2.4 Phương pháp phân tích 44 2.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 45 2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 45 2.4.3 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 46 2.4.4 Kiểm định mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 47 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Khái quát ngành thương mại điện tử Hà Nội 49 3.1.1 Thực trạng phát triển TMĐT Tp Hà Nội 49 3.1.2 Các yếu tố tác động đến chiến lược phát triển thương mại điện tử 55 3.1.3 Thực trạng lao động ngành TMĐT Hà Nội 56 3.2 Thông tin mẫu điều tra 58 3.2 Các số phù hợp mơ hình 59 3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 69 3.4 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 70 3.5 Phân tích liên hệ biến định tính định lượng 76 3.5.1 Sự khác biệt biến giới tính 76 3.5.2 Sự khác biệt biến độ tuổi 77 3.5.3 Sự khác biệt biến trình độ 78 3.5.4 Sự khác biệt biến tính chất sở hữu doanh nghiệp 79 3.5.5 Sự khác biệt biến cấp bậc 80 3.5.6 Sự khác biệt biến kinh nghiệm 81 3.6 Thảo luận kết nghiên cứu 82 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 4: HÀM Ý QUẢN TRỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG QTTT 85 4.1 Xu hướng phát triển ngành thương mại điện tử 85 4.2 Hàm ý quản trị giải pháp nâng cao ĐLLV nhân viên ngành TMĐT thông qua hoạt động QTTT 85 4.2.1 Giải pháp tăng cường bảo vệ, gìn giữ tri thức 86 4.2.2 Giải pháp tăng cường chuyển giao tri thức 87 4.2.3 Giải pháp tăng cường chia sẻ tri thức 88 4.2.4 Giải pháp tăng cường ứng dụng tri thức 89 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 91 TÓM TẮT CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Anh Tên đầy đủ tiếng Việt EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá ĐLLV Working Motivation Động lực làm việc QTTT Knowledge management (KM) Quản trị tri thức IWB Innovative Work Behavior Hành vi làm việc đổi TRU The Promoting of trust Vai trò thúc đẩy niềm tin REW Organizational reward system Hệ thống phần thưởng tổ chức MAS Management support Sự hỗ trợ quản lý TKNO Tacit Knowledge Sharing Chia sẻ tri thức ẩn CFA Comfirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng định EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá SECI Socialization-ExternalizationCombination-Internalization Mơ hình vận động tri thức SEM Structural Equation Model Mơ hình cấu trúc tuyến tính Knowledge-based Nguồn tri thức Tacit knowledge Tri thức ẩn Explicit knowledge Tri thức E-Commerce Thương mại điện tử TMĐT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hà Nội Thành phố Hà Nội Tp Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng CNTT Information Technology Công nghệ thông tin B2B Business to Business Hình thức kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business-to-Consumer Hình thức thương mại điện tử giao dịch công ty người tiêu dùng VECOM Vietnam E-Commerce Association Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam SME Small and Medium Enterprises Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư nước I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang đo gốc thang đo hiệu chỉnh 41 Bảng Phân bổ tên miền quốc gia theo địa phương 53 Bảng Thống kê mô tả mẫu khảo sát .58 Bảng 3 Kết kiểm định Cronbach’s Alpha biến 62 Bảng Tổng hợp kết nghiên cứu Trọng số tải PCA-CFA 65 Bảng Kết tổng hợp Model fit 67 Bảng Kết đánh giá AVE, CR 67 Bảng Kết ước lượng mơ hình SEM 69 Bảng Thống kê mô tả nhóm thang đo Động lực làm việc 71 Bảng Thống kê mô tả nhóm thang đo Chuyển giao tri thức 72 Bảng 10 Thống kê mơ tả nhóm thang đo Ứng dụng tri thức .72 Bảng 11 Thống kê mơ tả nhóm thang đo Bảo vệ tri thức 73 Bảng 12 Thống kê mơ tả nhóm thang đo Chia sẻ tri thức 75 Bảng 13 Kết tổng hợp khác biệt giới tính 76 Bảng 14 Kết tổng hợp khác biệt độ tuổi 77 Bảng 15 Kết tổng hợp khác biệt trình độ 78 Bảng 16 Kết tổng hợp khác biệt loại hình doanh nghiệp 79 Bảng 17 Kết tổng hợp khác biệt cấp bậc 80 Bảng 18 Kết tổng hợp khác biệt kinh nghiệm 81 II DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình SECI – Sự vận động tri thức .13 Hình 1.2 Sơ đồ tháp nhu cầu Maslow 27 Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 36 Hình Quy trình thực nghiên cứu 39 Hình Chỉ số xếp hạng TMĐT Top 10 Tỉnh/Thành phố Việt Nam năm 2022 50 Hình So sánh số xếp hạng phát triển TMĐT Tp Hà Nội, Tp HCM Tp Đà Nẵng (2018 – 2022) 50 Hình 3 Biểu đồ số phát triển TMĐT địa phương lớn Việt Nam năm 2022 .52 Hình Mức độ ưu tiên nhân có kỹ năng/được đào tạo CNTT TMĐT phân theo quy mô doanh nghiệp 57 Hình Mức độ ưu tiên nhân có kỹ năng/được đào tạo CNTT TMĐT phân theo lĩnh vực kinh doanh 57 Hình Mơ hình biểu diễn mối quan hệ nhân tố QTTT đến DLLV 68 III

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan