1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường và biện pháp để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp ở việt nam

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN  TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hƣớng dẫn: PHẠM THỊ THANH NHÃ Mã lớp học phần: 010100074701 Sinh viên thực hiện:  NGUYỄN NGỌC XUÂN MAI – 2051010157  PHÙNG NGUYỄN HỒNG NHUNG - 2051010142  BÙI LƯU THANH TUẤN – 1951010173  HOÀNG ĐĂNG TÂM – 2053020005  NGUYỄN HỮU PHỤNG - 2051010311 TP HỒ CHÍ MINH – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN THỊ TRƯỜNG 1.1 Nền kinh tế gì? 1.2 Cạnh tranh gì? 1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp tiêu đánh giá lực doanh nghiệp 1.3.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? 1.3.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.4 Các loại hình cạnh tranh vai trị cạnh tranh kinh tế thị trường 1.4.1 Các loại hình cạnh tranh 1.4.2 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 10 1.5.2 Các yếu tố khách quan 12 1.6 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp 15 1.6.1 Cạnh tranh sản phẩm chất lượng sản phẩm 15 1.6.2 Giá sản phẩm 16 1.6.3 Áp dụng khoa học – kỹ thuật cách quản lý đại 16 1.6.4 Các công cụ cạnh tranh khác 16 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.1 Tác động tích cực 17 2.2 Tác động tiêu cực 18 Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆN NAY VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp kinh tế thị trường 20 3.1.1 Thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam 20 3.1.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp 22 3.2 Biện pháp bảo đảm nâng cao cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp 3.1 Việt Nam 25 3.2.1 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 25 3.2.2 Biện pháp bảo đảm cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp 27 PHẦN KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh quy luật thay có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế thị trường, góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế nhà nước Quy luật cạnh tranh góp phần mang đến cho kinh tế thị trường Việt Nam thành tựu to lớn, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển doanh nghiệp đưa doanh nghiệp vươn xa tầm cỡ Quốc tế Bên cạnh đó, quy luật cạnh tranh có phần khắc nghiệt áp lực cho doanh nghiệp trẻ có khả cạnh tranh cịn yếu kém, lực cạnh tranh so với doanh nghiệp nước hạn chế, tồn cách thức cạnh tranh không lành mạnh, dẫn đến lực cạnh tranh nước ta so với nước thách thức lớn Đứng trước trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng (là thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)) nước ta cần có kinh tế với sức cạnh tranh vững mạnh để hội nhập phát triển lớn mạnh nước bạn, mục tiêu trở thành nước công nghiệp đại Cốt lõi cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước với nhau, thúc đẩy phát triển kinh tế vươn thị trường quốc tế Vì nhóm chúng em định tìm hiểu nghiên cứu sâu đề tài “Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường biện pháp để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Việt Nam nay” Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài này, nhóm chúng em tìm hiểu kiến thức cạnh tranh, lực cạnh tranh kinh tế thị trường, từ đánh giá tác động cạnh tranh tác động hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Sau đó, nhóm chúng em nghiên cứu thực trạng diễn cạnh tranh kinh tế bối cảnh tại, từ đưa giải pháp để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, phải đẩy lùi tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh, giúp cho kinh tế nước nhà bối cảnh hội nhập kinh tế giới ngày lên Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: liên hệ thực trạng đưa dẫn chứng, biện pháp khắc phục PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Nền kinh tế thị trƣờng gì? Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa, từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Như kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 1.2 Cạnh tranh gì? Theo dịng thời gian lịch sử, cạnh tranh định nghĩa theo nhiều cách khác Ví dụ định nghĩa sau: - Theo K Marx (Các Mác): “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” - Theo định nghĩa Đại từ điển kinh tế thị trường: “Cạnh tranh biểu chủ thể hành vi kinh tế loại kinh tế thị trường nghĩ đến lợi ích thân nhằm tăng cường thực lực kinh tế mình, loại trừ hành vi tương đồng chủ thể hành vi kinh tế loại” Theo cách hiểu cạnh tranh xuất phát quyền lợi kinh tế chủ thể kinh tế “cùng loại” (cùng cung cấp loại sản phẩm, dịch vụ) Cạnh tranh có hai mục tiêu cụ thể tăng cường lực loại trừ đối thủ - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Cạnh tranh hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” Như tóm lại, theo lĩnh vực kinh tế hiểu “ Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường, ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua thu lợi ích tối đa” Đây yếu tố bảo đảm phát triển bền vững doanh nghiệp 1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? Chỉ tiêu đánh giá lực doanh nghiệp 1.3.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp gì? Về lực cạnh tranh chia thành cấp độ sau: - Năng lực cạnh tranh quốc gia - Năng lực cạnh tranh ngành - Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi chủ thể so với đối thủ họ kinh tế sản phẩm hàng hóa cụ thể thị trường thời gian, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu, mong muốn khách hàng để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời nâng cao thị phần sản xuất hàng hóa, dịch vụ vị doanh nghiệp thị trường Như vậy, yếu tố nội hàm tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp là: - Chất lượng, khả cung ứng, mức độ chun mơn hóa đầu vào - Các ngành sản xuất kinh doanh phụ trợ cho doanh nghiệp - Nhu cầu khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp - Vị trí doanh nghiệp thị trường đối thủ cạnh tranh ngành khác 1.3.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Bao gồm tiêu sau: - Thị phần: khu vực thị trường mà doanh nghiệp chiếm giữ tổng thể Khi tiêu lớn cho thấy độ bao phủ chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp ngày rộng ngược lại - Năng suất lao động: xác định qua vật giá trị doanh nghiệp tạo đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để tạo nên đơn vị sản phẩm - Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận: phần dôi doanh thu sau trừ chi phí dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh 1.4 Mức độ uy tín doanh nghiệp thị trường Các loại hình cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trƣờng 1.4.1 Các loại hình cạnh tranh Cạnh tranh phân loại theo nhiều hình thức khác như: vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế, tính chất cạnh tranh,… - Xét theo chủ thể cạnh tranh:  Cạnh tranh người sản xuất với Ví dụ: Khi doanh nghiệp tung thị trường sản phẩm mới, đối thủ họ, đặc biệt đối thủ mạnh, tung sản phẩm tương tự Từ khó tạo độc quyền cho sản phẩm thị trường, tạo cạnh tranh ngang thương trường  Cạnh tranh người bán với Ví dụ: Trên khu phố có nhiều cửa hàng bán bún bị, tất yếu có cạnh tranh diễn để giành giật khách hàng người bán phải nâng cao tay nghề, hương vị ăn ngon, thái độ phục vụ tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm giá để thu lợi nhuận tốt  Cạnh tranh người mua với Ví dụ: Khi dịch Covid 19 bắt đầu bùng nổ vào đầu năm 2019, nhu cầu trang y tế tăng đột ngột khiến cung không đủ cầu, giá trang tăng theo (khoảng 300000 đồng/hộp, gấp 10 lần so với trước đó)  Cạnh tranh người bán người mua Ví dụ: Bà A chợ nhìn thấy áo phông đẹp với giá 200000 đồng Theo bà mức giá đắt nhiều so với giá trị áo nên trả giá 150000 đồng Sau trình thương lượng với chủ cửa hàng bà mua áo với giá 170000 đồng - Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể:  Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình qn thấp khác  Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh doanh nghiệp có mức chi phí bình qn thấp - Xét theo phạm vi kinh tế:  Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hóa Ví dụ: Trong thị trường hãng hàng không gần đây, hãng hàng không giá rẻ tạo xu sẵn sàng cung cấp chuyến bay giá rẻ, phù hợp với khách hàng dù có hạn mức chi tiêu hạn hẹp trải nghiệm, bên cạnh có dịch vụ chuyên nghiệp hãng hàng khơng bình thường khác  Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Vì vậy, cạnh tranh ngành trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Bên cạnh đó, phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích Mục đích cạnh tranh ngành tìm nơi đầu tư có lợi - Xét theo tính chất phương thức cạnh tranh:  Cạnh tranh lành mạnh: hình thức cạnh tranh tiềm vốn có thân doanh nghiệp, nhằm thu hút khách hàng mà pháp luật không cấm phù hợp với tập quán thương mại đạo đức kinh doanh truyền thống Trên thực tế, hoạt động cạnh tranh đa dạng phong phú, nhà kinh doanh với sáng tạo, linh hoạt động khơng ngừng bổ sung thủ pháp, hình thức cạnh tranh Do vậy, việc giới hạn khái niệm cạnh tranh lành mạnh việc liệt kê hành vi cụ thể không hợp lý, khơng cần thiết Chúng ta đưa tiêu chí để xác định hành vi cạnh tranh lành mạnh, sau:  Tuân thủ quy định pháp luật  Tôn trọng truyền thống tập quán kinh doanh  Tôn trọng đạo đức tập quán kinh doanh  Kết hợp hài hồ lợi ích người kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác lợi ích người tiêu dùng, lợi ích nhà nước xã hội  Cạnh tranh không lành mạnh: theo dự thảo lần thứ Luật cạnh tranh Việt Nam, điều 26 quy định: “Cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp gây thiệt hại đến quyền lợi lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác, làm giảm khả cạnh tranh thị trường liên quan gây thiệt hại đến lợi ích đáng người tiêu dùng” - Xét theo hình thái cạnh tranh:  Cạnh tranh hồn hảo : tình trạng cạnh tranh mà giá loại hàng hóa khơng đổi tồn chi nhánh, sở kinh doanh thị trường có nhiều người bán người mua, họ có đủ thông tin điều kiện thị trường Các sản phẩm cung ứng thị trường đồng quy cách, phẩm chất, mẫu mã,…Không cần biết số lượng sản xuất bao nhiêu, tất người bán tham gia vào thị trường theo mức giá thị trường Chất lượng sản phẩm thể tính định sức cạnh tranh doanh nghiệp điểm sau: - Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tốc tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng - Sản phẩm chất lượng sản phẩm cao làm tăng uy tín doanh nghiệp, kích thích hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm khách hàng mua hàng mở rộng thị trường - Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả sinh lời, cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 1.6.2 Giá sản phẩm Đây yếu tố định thị phần khả sinh lời doanh nghiệp Hàng hố, dịch vụ có cơng dụng, chất lượng tương đương người tiêu dùng mua hàng hố, dịch vụ có giá rẻ hơn, sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp tăng lên Giá hàng hóa định giá trị hàng hoá cần cân với mức sống thu nhập người tiêu dùng để đưa mức giá phù hợp với chất lượng khả chi trả khách hàng 1.6.3 Áp dụng khoa học – kỹ thuật cách quản lý đại Khi doanh nghiệp liên tục cải tiến kỹ thuật sản xuất áp dụng thành công cách quản lý đại, không giúp tối ưu q trình sản xuất, mà cịn giúp tiết kiệm nhiều chi phí sau cho doanh nghiệp, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm 1.6.4 Các công cụ cạnh tranh khác Bên cạnh cơng cụ trên, cách doanh nghiệp lựa chọn thị trường tiêu thụ, cách thức quảng bá sản phẩm,… cách giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh với đối thủ thương trường, tìm nhiều khách hàng tiềm góp phần mở rộng quy mô cạnh tranh doanh nghiệp 16 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 2.1 Những tác động tích cực  Cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất: Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm Cũng ứng dụng tiến cơng nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề lao động,… Kết cạnh tranh động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh Ví dụ: Tiêu biểu kể đến phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ áp dụng vào sản xuất cho thấy cạnh tranh thúc đẩy phát triển Khi chủ thể kinh tế cạnh tranh với mục đích thu lại lợi nhuận tối đa mà chi phí bỏ phải tối ưu, họ ưu tiên cho công nghệ khoa học hiện áp dụng vào dây chuyền sản xuất họ, làm cho sản phẩm họ tốt mà khơng q nhiều chi phí, từ họ củng cố thêm sức mạnh họ thị trường Chính doanh ln tìm tịi cơng nghệ mới, điều gián tiếp thúc đẩy trình độ người cơng nghệ ngày cải thiện  Cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: Trong kinh tế thị trường, hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa, muốn việc hợp tác, họ cạnh tranh với để có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao Thơng qua đó, kinh tế thị trường khơng ngừng hồn thiện Ví dụ: Trước thành công công ty dẫn đầu ngành công nghiệp xe điện Tesla với thành tựu số vốn hóa vừa cán mốc 1000 tỷ USD gần Đã xuất nhiều start-up phát triển xe điện với mục đích cạnh tranh hãng xe Lucid có số vốn hóa vừa tăng vọt lên 89,9 tỷ USD, vượt qua đại gia ô tô Ford Motor Hay công ty Rivian, niêm yết vào tháng đầu tháng 11 có vốn hóa khoảng 140 tỷ USD Đặt biệt gần nhất, hãng 17 sản xuất điện thoại Huawei nhảy vào lĩnh vực ô tô điện với Aito M5 giới thiệu kiện mắt sản phẩm công ty vào ngày 23/12 Như vậy, ngành công nghiệp xe điện ngày phát triển có ý nhiều nhà đầu tư từ ngành khác  Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực: Nền kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Theo đó, chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực cạnh tranh để có hội sử dụng nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh Ví dụ: Ở khu vực nhà máy công nghiệp thu hút nhiều cơng nhân lành nghề tìm đến Cịn khu vực tập trung thành phố phát triển thành phố Hồ Chí Minh nguồn nhân lực ngày nhiều chất lượng, nhà doanh nghiệp phải cạnh tranh để thu hút nhiều nhân tài nhân lực chất lượng phục vụ cho công ty  Cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội: Trong kinh tế thị trường, mục đích chủ thể kinh tế lợi nhuận tối đa Chỉ có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán người sản xuất có lợi nhuận Vì vậy, người sản xuất phải tìm cách tạo khối lượng sản phẩm đa dạng, dồi dào, phong phú, chất lượng, giá thành hạ, làm cho nhu cầu người tiêu dùng xã hội áp dụng 2.2 Những tác động tiêu cực Khi doanh nghiệp thực cạnh tranh thiếu lành mạnh, cạnh tranh dẫn tới tác động tiêu cực sau:  Gây tổn hại đến môi trường kinh doanh: Khi chủ thể thực biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, chí thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi làm xói mịn mơi trường kinh doanh, chí xói mịn giá trị đạo đức xã hội Do đó, biện pháp, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần loại trừ 18 Ví dụ: Theo thơng báo cơng ty phân tích blockchain Chainalysis, ước tính nhà đầu tư Việt kiếm 0,4 tỷ USD, tương đương 9000 tỷ đồng năm 2020 nhờ đầu tư vào Bitcoin Với số tiền kiếm khủng vậy, khơng cịn nghi ngờ nữa, tiền ảo (trong có Bitcoin) dần quan tâm xem kênh đầu tư tài bên cạnh bất động sản Tuy nhiên, lợi dụng sốt đầu tư này, nhiều sàn giao dịch tiền ảo khơng thức hay dính dáng đến đa cấp vào hoạt động, lừa đảo, gây tổn hại cho kinh tế Điển hình hai vụ việc lừa đảo nợ tiền ảo sau: cô gái 31 tuổi TP HCM biết người tình thiếu gia sở hữu sưu tập đồng hồ hàng hiệu, có Rolex trị giá tỷ đồng nên đặt mua hàng dỏm trị giá 13 triệu để đánh tráo, bán lấy tiền trả nợ Vụ thứ hai, nữ nhân viên ngân hàng 26 tuổi Hà Tĩnh thua lỗ, nợ nần chơi tiền ảo đánh bạc nên lừa đảo gần tỷ đồng người để trả nợ  Gây lãng phí nguồn lực xã hội Để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà không phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, không đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Trong trường hợp vậy, cạnh tranh làm cho nguồn lực xã hội bị lãng phí Ví dụ: Đầu tích trữ nguyên nhiên vật liệu dây chuyền sản xuất, sau bán với giá cao thị trường khơng cịn đủ nguồn cung cấp, gây cản trở cho doanh nghiệp ngành sản xuất, từ tung nhiều sản phẩm nhằm giành lấy thị phần đối thủ  Tổn hại phúc lợi xã hội Khi nguồn lực bị lãng phí, cạnh tranh khơng lành mạnh khiến cho phúc lợi xã hội bị tổn thất Thay sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu Cho nên, chủ thể sử dụng biện pháp cạnh tranh thiếu lành mạnh, phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng Ví dụ: gây nhiễm môi trường từ việc thải chất thải chưa qua xử lý trực tiếp sông suối ( bật với vụ việc công ty Formosa vào năm 2016 ), khai thác cát gỗ trái phép vùng đầu nguồn sông vùng cao nguyên,… 19 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 3.1.1 Thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam Khi tất nước Thế Giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn hội nhập hóa, việc cạnh tranh lẫn khơng q xa lạ chí điều tất yếu nên có để phát triển kinh tế quốc gia quy mô doanh nghiệp nƣớc Xét nhiều khía cạnh đặc biệt góc độ vĩ mơ: việc ký kết hiệp định thương mại hay hội nhập vào kinh tế chung giới mang cho đất nước hai thứ hội thách thức Cơ hội tiếp cận, học hỏi, trải nghiệm thực tế mang lại nhiều kinh nghiệm cho quốc gia song thách thức đáng nói nước ta hạn hẹp lực cạnh tranh số ngành chủ yếu như: quảng cáo, truyền đạt thông tin đến người tiêu dùng, thịt loại nông nghiệp, dịch vụ,… cịn nhiều sách Việt Nam chưa hồn thiện cần có khắc phục theo hướng phát triển, nguồn lao động nên trang bị thêm mặt kiến thức tư duy, kỹ làm việc mơi trường khác Nhìn chung hội nhập điều tốt hay xấu phụ thuộc vào khả năng, quan điểm nhìn nhận Việt Nam Từ ta thấy muốn nâng cao lực cạnh tranh, Việt Nam nên cải thiện vấn đề thiết yếu môi trường kinh doanh, thể chế sách phần giúp đỡ doanh nghiệp thêm phát triển Trong giai đoạn 2016-2019, bình qn có 126.593 DN thành lập mới/năm, vốn đăng ký khoảng 1,35 triệu tỷ đồng, tốc độ tăng số DN thành lập 49,3%, vốn đăng ký tăng 24,8% Cũng giai đoạn này, năm có 31.642 DN quay trở lại hoạt động, tăng 71,4% so với giai đoạn 2014-2015; có 24.365 DN tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) có đăng ký, tăng 78,0% so với bình qn giai đoạn 2014-2015; có 14.436 doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể, tăng 52% so với số DN hồn tất thủ tục giải thể bình quân giai đoạn 2014-2015 20 Theo Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, giai đoạn 2016-2018 số doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh nước bình quân năm 558.703 doanh nghiệp, tăng 47,8% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; thu hút 14,45 triệu lao động, tăng 24,2% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Tổng nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12/2018 đạt 38,93 triệu tỷ đồng, tăng 18% so với thời điểm năm 2017 Bình quân giai đoạn 2016-2018, năm DN hoạt động có kết sản xuất kinh doanh thu hút 33,34 triệu tỷ đồng vốn cho sản xuất kinh doanh, tăng 77,1% so với vốn bình quân giai đoạn 2011-2015; trung bình năm tạo khoảng 20,58 triệu tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 65,6% so với bình quân giai đoạn 20112015; tạo 828,36 nghìn tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng 80,8% so với mức lợi nhuận thu bình quân giai đoạn 2011-2015 Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP, tạo 90% việc làm cho người lao động Điều khẳng định, DNNVV trụ cột kinh tế đất nước Song với số liệu thực nêu trên, phủ đưa nhiều sách giúp cho doanh nghiệp phát huy hết khả tiềm tàng, tạo thuận lợi cho cá nhân tự nhân tự phát tạo lập thành doanh nghiệp, hỗ trợ cơng tác xây dựng, góp phần đổi chiến lược, loại máy móc, cơng nghệ phục vụ cho kinh tế, thoải mái loại giấy tờ hành giúp kinh tế tư nhân phát triển hơn, đào tạo nghề cho lực lượng lao động, ưu đãi nguồn thuế, cung cấp thông tin liên kết thông tin thị trường lại với để có bước vững thị trường thương mại,… Những sách mà nhà nước đưa giúp ích nhiều công tác phát triển cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Đó xét mặt hỗ trợ, khúc mắc, rào cản vấn đề sau: cạnh tranh không lành mạnh làm môi trường cạnh tranh trở nên công bằng, thủ tục , pháp lý,… tường chặn cực lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến lực cạnh tranh 21 Chưa dừng lại đó, doanh nghiệp tư nhân mở nhiều quy mơ nhỏ, nguồn vốn chưa ổn định, thêm phần “non nớt” kinh nghiệm nên suất người lao động thấp, sách trợ cấp xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm lao động, đền bù thiệt hại,… chưa thực tốt điều ảnh hưởng tiêu cực lên khu vực, giảm chất lượng công việc nên tuân theo đủ cạnh tranh dễ bị lún sâu vào khó khăn, khó tìm hướng giải phù hợp Bên cạnh đó, loại doanh nghiệp có quy mô dù nhỏ hay lớn phải đối mặt với nhiều vấn đề nước, đặc biệt thời buổi Các điểm khó gần doanh nghiệp mắc phải là: thiết bị máy móc lạc hậu nhiều đại Xét khía cạnh này, thiết bị sử dụng DN Việt Nam có 10% đại, 38% trung bình 52% lạc hậu lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao có 2% Nên muốn hội nhập bạn bè quốc tế việc đuổi kịp họ mặt kỹ thuật thiết bị yếu tố cần quan tâm bật Qua đó, ta dễ dàng thấy thực trạng tạo thách thức vô lớn với lực cạnh tranh doanh nghiệp Còn nhiều hạn chế chưa tìm hướng giải quyết, thiếu khả điều hành quản trị nhân lực, làm việc theo tính tự phát Chiến lược truyền thơng giản đơn thiếu hiệu Chất lượng làm việc khơng thực đạt u cầu, địi hỏi cán quản lý thực có nhiều kiến thức nhạy bén với tình hình xấu Phần lớn người ngồi vào cương vị cao chưa đào tạo nhiều khía cạnh mơn kinh tế, văn hóa xã hội Nhiều doanh nghiệp chưa nghiêm chỉnh việc chấp hành quy định nhà nước chất lượng hàng hóa, dịch vụ, thuế, tài nhân sự,… 3.1.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp 3.1.2.1 Thực trạng hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp ln muốn tối đa hố lợi nhuận mà khơng vấp phải khó khăn cản trở, mà gây nên hành vi hạn chế cạnh tranh từ doanh nghiệp ví dụ như: 22 - Lạm dụng ưu doanh nghiệp để chi phối thị trường Nó xuất phát từ số tổng cơng ty độc quyền cơng ty lớn có khả chi phối thị trƣờng, sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trƣờng dựa vào mạnh Với sức mạnh độc quyền cơng ty áp đặt giá độc quyền, độc quyền mua mua với giá thấp, độc quyền bán bán với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ hạ giá bán xuống thấp so với chi phí sản xuất - Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp.Việc thành lập tổng công ty liên doanh việc sáp nhập công ty thành viên lại với nhau, việc diễn theo định nhà nước Các công ty sáp nhập hay liên doanh với làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung thị trường, làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả chi phối độc quyền thị trường tổng công ty hay liên doanh, làm triệt tiêu cạnh tranh kinh doanh - Một số doanh nghiệp thông đồng cấu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội để loại bỏ số doanh nghiệp khác cách ngăn cản doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ, chèn ép doanh nghiệp khác tới khó Họ thoả thuận với để phân chia địa bàn hoạt động, thị trường tiêu thụ làm cho lưu thơng hàng hố thị trường bị gián đoạn, thị trường nước bị chia cắt Sự câu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền chi phối số mặt hàng thời gian định làm cho giá số mặt hàng tăng cao 3.1.2.2 Thực trạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh ngày có chiều hướng gia tăng Việt Nam Theo số liệu tổng kết cuối năm 2018 Cục Bảo vệ người tiêu dùng, Việt Nam có đến gần 400 hồ sơ khiếu nại vi phạm cạnh tranh 200 vụ việc điều tra, xử lý Nếu so với mức ngân sách nhà nước thu từ xử lý vi phạm cạnh tranh năm 2007 23 85 triệu đồng đến năm 2016 số lên đến 2,114 tỷ đồng Theo khảo sát, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam phổ biến kể đến như: - Chỉ dẫn gây nhầm lẫn việc doanh nghiệp sử dụng thông tin dẫn (chẳng hạn bao bì, nhãn hàng, pano quảng cáo ) gây nhầm lẫn tên thương mại, logo, dẫn địa lý để làm sai lệch nhận thức khách hàng hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: Một doanh nghiệp bán bánh tráng ghi "Bánh tráng Tây Ninh" nhƣng thực sản xuất Long An - Hàng giả tượng xuất nhiều nước ta với nhiều hình thức: hàng giả chất lượng, giả nhãn hiệu hàng hoá giả chất lượng lẫn nhãn hiệu hàng hoá Hiện tượng dán nhãn giả mạo số hàng có danh tiếng có giảm song tồn chuyển sang dạng “nhái” nhãn hàng với tên biểu tượng gần giống “nguyên bản” Ví dụ: Việc sản phẩm mỹ phẩm hàng hiệu Dior, Chanel, YSL,… hay quần áo với nhãn hiệu tiếng Nike, Adidas,… bị làm giả bán tràn lan chợ cửa hàng với giá rẻ nhiều so với hàng hãng việc khơng cịn q xa lạ với người dân Việt Nam Các sản phẩm dù không đảm bảo chất lượng thu hút nhiều khách hàng theo họ sản phẩm “ngon, bổ, rẻ” phù hợp với tâm lý thích hàng sang mà phù hợp với chi tiêu có hạn người mua - Xâm phạm bí mật kinh doanh việc doanh nghiệp có hành vi tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh doanh nghiệp khác, tiết lộ, sử dụng thơng tin, bí mật kinh doanh mà khơng phép chủ sở hữu chân Ví dụ: có siêu thị thuê người dò la giá siêu thị lớn hơn, nhằm có hành động giảm giá để lơi kéo khách hàng từ siêu thị bị tiết lộ - Quảng cáo nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác 24 Ví dụ: Hai hãng nước tiếng giới Coca Cola Pepsi tung đoạn quảng cáo chế giễu trực tiếp sản phẩm Vào năm 2013, Pepsi cho ấn phẩm quảng cáo đá đểu đối thủ họ Coca Cola Trong ảnh, hình ảnh lon Pepsi mặc áo chồng in dịng chữ Cola Coca (tránh vi phạm quyền với thương hiệu Coca Cola) đưa slogan "Chúc bạn mùa Halloween rùng rợn" Thông điệp ngầm ngụ ý: Coca loại giải khát đáng sợ, Pepsi “hóa trang” thành Coca để hù người Không chấp nhận bị dìm hàng, Coca Cola phản lại Pepsi hình ảnh đối phương Hãng đăng lại ảnh Pepsi thay đổi thông điệp thành "Ai muốn trở thành anh hùng" với hàm ý Pepsi cậu bé mong ước to lớn, vĩ đại có sức mạnh Coca Cola - Bắt chước sản phẩm khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Ví dụ: sau sản phẩm nước bánh Chocopie có uy tín thị trường có nhiều nhãn khác như: Choco Pai, ChocoPN, bán với giá thấp để lôi kéo khách hàng, gây giảm doanh thu cho Chocopie Ngoài số hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên, Luật Cạnh tranh cấm nhiều hành vi có dấu hiệu “hạn chế cạnh tranh” Hiểu nơm na, hành vi đơn lẻ nhóm doanh nghiệp ngành kinh doanh, nhằm mục đích tạo “cản trở”, không cho doanh nghiệp khác có hội cạnh tranh với Có dạng hành vi hạn chế cạnh tranh, gồm : - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Làm dụng vị trí thống lĩnh hay độc quyền thị trường 3.2 Biện pháp bảo đảm nâng cao lực cạnh tranh cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp 3.2.1 Biện pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Đối với Nhà Nước, để giúp doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh cần phải: - Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách DN; khơng ngừng cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc 25 gia; nghiên cứu nội dung FTA hệ cải cách thể chế tạo dựng mơi trường, sách kinh tế phù hợp với dung hiệp định - Giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cần có hài hịa lợi ích nhân tố là: tổ chức tín dụng, doanh nghiệp chế, sách Nhà nước - Chính sách Nhà nước cần tạo thể chế phù hợp, phát triển thị trường khoa học-công nghệ; hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, trang bị học vấn trình độ, tri thức cho chủ doanh nghiệp, giám đốc, cán quản lý doanh nghiệp người lao động - Cùng với đó, Nhà nước cần hỗ trợ DN thuộc số ngành phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ số ngành công nghiệp vật liệu quan trọng; phát triển nhanh, chuyên sâu số ngành cơng nghiệp tảng, ngành chiến lược có lợi cạnh tranh Cùng với hỗ trợ từ nhà nước, doanh nghiệp phải có chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển - Mỗi doanh nghiệp phải chủ động đổi tư kinh doanh, nâng cao lực quản trị, suất, chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh để đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thị trường quốc tế - Tăng cường liên kết, hợp tác kinh doanh phát triển chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm, dịch vụ, tiến tới nấc thang cao chuỗi giá trị khu vực tồn cầu - Đổi mơ hình sản xuất kinh doanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững: sản xuất sạch, xanh, tiết kiệm, sử dụng hiệu lượng, bảo vệ mơi trường, hướng tới nhóm người yếu xã hội… - Đồng thời, doanh nghiệp cần trọng phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ, quy trình sản xuất, kinh doanh, tham gia chuỗi kinh 26 doanh tồn cầu với việc đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chất lượng quốc tế 3.2.2 Biện pháp bảo đảm cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp - Xét vai trò Nhà nước:  Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh: Với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt phát triển cơng nghệ số, hình thức kinh doanh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày phức tạp, đa dạng khó đốn định Do đó, việc thường xun cập nhật, hồn thiện khn khổ pháp lý để điều chỉnh hoạt động cộng đồng DN yêu cầu tất yếu Trong thời gian tới, cần pháp điển hóa hệ thống pháp luật cạnh tranh không lành mạnh theo hướng thống quy định văn sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế nay; Xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh năm 2018 theo hướng đảm bảo tính hiệu quả, thực thi việc bổ sung hướng dẫn số nội dung cịn thiếu…  Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh: đối tượng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cạnh tranh không lành mạnh nên hướng tới cộng đồng doanh nghiệp Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền tới cộng đồng doanh nghiệp, người dân quy định liên quan đến cạnh tranh quy định Luật Cạnh tranh năm 2018, Nghị định số 75/2019/NĐ-CP  Triển khai nghiêm túc quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh: nhằm hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh DN, việc triển khai hoạt động xử phạt nhằm răn đe yêu cầu tất yếu Hiện nay, hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm quy định rõ Luật Cạnh tranh năm 2018 mức xử phạt cụ thể hóa Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Chính phủ Trong thời gian tới, quan liên quan cần bám sát, nắm bắt tình hình triển khai đồng hiệu quy định pháp luật  Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, đặc biệt với hành vi liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh công tác đào tạo cán 27 - Đối với cộng đồng doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần nhận thức đầy đủ việc tuân thủ quy định pháp luật kinh doanh nói chung, sách cạnh tranh nói riêng Doanh nghiệp cần chủ động xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn như: xây dựng quảng bá thương hiệu; xây dựng kênh phân phối mới, sản phẩm mới; khai thác lợi cạnh tranh riêng - Đối với Hiệp hội doanh nghiệp: Tăng cường xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu, học tập trao đổi kinh nghiệm với nước có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung việc đấu tranh chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh nói riêng để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu, nhận thức đắn hành vi cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Bên cạnh phải thường xuyên phối hợp với quan quản lý việc góp ý hồn thiện sách để bảo vệ doanh nghiệp làm ăn đáng, người tiêu dùng nhằm bảo vệ môi trường kinh doanh bình đẳng - Đối với người tiêu dùng: Cần tìm hiểu quy định pháp luật để trở thành “người tiêu dùng thông minh”; tẩy chay sản phẩm hàng hóa chất lượng, vi phạm pháp luật, có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh Bên cạnh đó, phát sản phẩm, hàng hóa sản phẩm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lên án vận động người tiêu dùng khác không sử dụng, tạo sức ép cho doanh nghiệp vi phạm, từ đẩy lùi hành vi cạnh tranh không lành mạnh 28 PHẦN KẾT LUẬN Cạnh tranh quy luật, phần kinh tế thị trường Bên cạnh mặt tích cực mà cạnh tranh mang lại như: thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất kinh tế; điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực; thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội;… cạnh tranh có tác động tiêu cực đến kinh tế gây lãng phí nguồn lực tài nguyên xã hội sử dụng không hợp lý,… Tuy nhiên xét trình lâu dài dựa vào tồn lợi ích xã hội cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế xã hội Vì doanh nghiệp khai thác tốt mặt tích cực cạnh tranh, hiển nhiên điều mang lại nhiều lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp Để thúc đẩy doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh với ngồi hỗ trợ đến từ Nhà nước tổ chức thông qua sách, luật,… Tuy nhiên, so với nhiều nước giới đặc biệt Cộng đồng Châu Âu, pháp luật cạnh tranh Việt Nam nhiều hạn chế Trong đặc biệt vấn đề mơ hình tổ chức, hoạt động, thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh… Do Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh khơng lành mạnh, bên cạnh doanh nghiệp cần quan tâm đến xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt phát triển cơng nghệ số, hình thức kinh doanh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày khó đốn định, phức tạp đa dạng Từ giúp cho kinh tế Việt Nam hồn thiện cạnh tranh, công lành mạnh Trên phân tích nhóm chúng em đề tài “ Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường biện pháp để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp Việt Nam nay” Nhóm chúng em dù cố gắng dựa kiến thức học thông tin tìm kiếm được, khơng tránh khỏi vài lỗi nhỏ Mong cô bỏ qua cho chúng em nhận xét để nhóm em hồn thiện Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin ( dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận trị) , NXB trị quốc gia thật https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/thuc-trang-nangluc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-324447.html https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/thuc-trang-canh-tranh-khong-lanh-manhtrong-doanh-nghiep-va-mot-so-kien-nghi-318064.html https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-hanh-vicanh-tranh-khong-lanh-manh-7492/ https://sidoni.net/quy-luat-canh-tranh-la-gi-tac-dong-cua-quy-luat-nay-den-nen-kinh-tethi-truong-11147.html http://www.dankinhte.vn/thuc-trang-canh-tranh-va-chong-doc-quyen-o-viet-nam/ https://vneconomy.vn/huawei-nhay-vao-linh-vuc-o-to-dien-canh-tranh-voi-tesla.htm https://vneconomy.vn/startup-xe-dien-lucid-vuot-ford-ve-von-hoa-nham-toi-canh-tranhvoi-tesla.htm https://vnexpress.net/hai-co-gai-lua-dao-vi-no-tien-ao-4371338.html https://vietnambiz.vn/nang-luc-canh-tranh-competitiveness-la-gi-cac-cap-do-nang-luccanh-tranh-20190918163837317.htm 30

Ngày đăng: 23/05/2023, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w