Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ❊❊❊❊❊❊❊❊❊❊ MÔN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG Nội dung: Quy luật mâu thuẫn, phủ định phủ định & cặp phạm trù phép biện chứng vật Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hương Nhóm: Lớp: DHTI15A8HN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẠM TRÙ 1.1 Khái niệm phạm trù 1.2 Khái niệm phạm trù triết học II CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 2.1 Khái niệm riêng chung .5 2.2 Quan hệ biện chứng chung riêng .5 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận III CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ .7 3.1 Khái niệm nguyên nhân kết .7 3.2 Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết .7 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận IV CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN 4.1 Khái niệm tất nhiên ngẫu nhiên .9 4.2 Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên .9 4.3 Ý nghĩa phương pháp luận .10 V CẶP PHẠM TRÙ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 11 5.1 Khái niệm nội dung hình thức .11 5.2 Quan hệ biện chứng hình thức nội dung 12 5.3 Ý nghĩa phương pháp luận .13 VI CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG 13 6.1 Khái niệm chất tượng 13 6.2 Quan hệ biện chứng chất tượng 14 6.3 Ý nghĩa phương pháp luận .15 VII CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC .16 7.1 Khái niệm khả thực .16 7.2 Quan hệ biện chứng khả thực .16 7.3 Ý nghĩa phương pháp luận .18 QUY LUẬT MÂU THUẪN ( QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP) 19 I Vị trí quy luật 19 II Định nghĩa “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, “thống nhất” “đấu tranh” mặt đối lập 19 2.1 Mặt đối lập 19 2.2 Mâu thuẫn biện chứng 19 2.3 Sự thống mặt đối lập 20 2.4 Sự đấu tranh mặt đối lập .20 III Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển 21 4.1 Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên 22 4.2 Mâu thuẫn mâu thuẫn không 22 4.3 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu 23 4.4 Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng 24 V Ý nghĩa phương pháp luận .24 QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH 25 I Vị trí quy luật 25 2.1 Phủ định 25 2.2 Phủ định biện chứng 25 2.3 Tính chất phủ định biện chứng 26 III Nội dung quy luật phủ định phủ định .26 IV Ý nghĩa phương pháp luận 27 LỜI NÓI ĐẦU Triết học môn nghiên cứu vấn đề chung người giới quan vị trí người giới quan, vấn đề có kết nối với chân lý, tồn tại, kiến thức, giá trị quy luật, ý thức ngôn ngữ Với tư cách hệ thống tri thức chung người giới quan vai trò người giới đó, triết học thực chức phương pháp luận chung Phương pháp luận triết học Mác- Lênin góp phần quan trọng đạo, định hướng cho người hoạt động nhận thức thực tiễn Trong phép biện chứng vật “linh hồn sống” “cái định” chủ nghĩa Mác, nghiên cứu quy luật phát triển phổ biến thực khách quan nhận thức khoa học, phép biện chứng vật thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn Chức thể chỗ, người dựa vào nguyên lý, cụ thể hóa cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật để đề nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động lý luận thực tiễn Cùng với phát triển khơng ngừng xã hội lồi người, phép biện chứng vật ngày khẳng định rõ vai trò người ngày linh hoạt, sáng tạo việc áp dụng lý luận vào hoạt động Phép biện chứng vật khái quát số cặp phạm trù mà mối liên hệ chúng mang tính quy luật, phản ánh mặt khác bản, phổ biến bền vững giới khách quan Trong viết này, nghiên cứu vai trò sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật hai quy luật quy luật mâu thuẫn quy luật phủ định phủ định CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẠM TRÙ 1.1 Khái niệm phạm trù Phạm trù khái niệm rộng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung, vật tượng thực khách quan Nguồn gốc phạm trù thông qua hoạt động thực tiễn xã hội Nói cách khác nội dung phạm trù thân thực khách quan phản ánh hoạt động nhận thức người thông qua hoạt động thực tiễn xã hội 1.2 Khái niệm phạm trù triết học Phạm trù triết học khái niệm chung phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến toàn giới thực Ví dụ như: Phạm trù vật chất, ý thức, vận động, mâu thuẫn v.v Phạm trù triết học có tính chất khái qt, trừu tượng hóa mang tính chất chung phổ biến Phạm trù trở thành công cụ cho hoạt động nhận thức người cải tạo thực khách quan II CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG 2.1 Khái niệm riêng chung Cái riêng vật, tượng hay trình riêng lẻ thực khách quan Ví dụ: thủ đô Hà Nội, nguyên tố, người, chế độ xã hội, v.v Cái riêng hiểu đơn nhất, mặt, thuộc tính riêng có vật, tượng hay trình riêng lẻ không lặp lại vật, tượng hay trình riêng lẻ khác Cái đơn không tiêu chuẩn để phân biệt khác riêng, mà tiêu chuẩn để phân biệt với chung, phổ biến Ví dụ: Cái riêng thủ Hà Nội có Lăng Bác, Hồ Gươm, Phố Cổ, v.v ; Cái chung mặt, thuộc tính, mối quan hệ giống lặp lại nhiều vật, tượng hay trình riêng lẻ Ví dụ: Trong tập thể sinh viên trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật – Cơng nghiệp thuộc tính sinh viên chung tất thành viên tập thể; quy luật cung – cầu, quy luật giá trị thặng dư,… đặc điểm chung kinh tế thị trường buộc phải tuân theo; v.v 2.2 Quan hệ biện chứng chung riêng Triết học vật biện chứng khẳng định rằng, tồn phát triển vật, tượng thực khách quan, bao hàm thống chung riêng Cái chung riêng tồn khách quan, chúng có mối quan hệ biện chứng với + Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Không có chung tồn độc lập bên ngồi riêng Ví dụ: Cái chung người có riêng như: khả tư duy, nhận thức, có ngôn ngữ riêng, biết sử dụng công cụ lao động, v.v tồn người + Cái riêng tồn mối liên hệ với chung Nghĩa khơng có riêng tồn độc lập Ví dụ: Bản thân người riêng, tồn xung quanh mối quan hệ khác xã hội, môi trường tự nhiên + Cái chung phận sâu sắc riêng, riêng toàn phong phú chung Cái riêng phong phú chung ngồi đặc điểm chung, riêng cịn có đơn Cái chung sâu sắc riêng chung phản ánh thuộc tính, mối liên hệ ổn định, lặp lại nhiều riêng loại Có thể khái qt cơng thức sau: Cái riêng = chung + đơn Cơng thức khơng hồn tồn cách tuyệt đối, chừng mực nói cách xác mối quan hệ biện bao trùm chung riêng + Cái đơn chung chuyển hóa lẫn q trình phát triển vật Sở dĩ thực xuất đơn Về sau theo quy luật, hoàn thiện dần thay cũ, trở thành chung sau không phù hợp với điều kiện mà bị dần trở thành đơn Như vậy, chuyển hóa từ đơn thành chung biểu trình đời thay cũ Ngược lại, chuyển hóa từ chung thành đơn biểu trình cũ, lỗi thời bị phủ định Ví dụ: Quá trình phát triển ᴄủa ѕinh ᴠật, хuất biến dị hoặ ᴄ ᴄá thể riêng biệt, biểu thành đặᴄ tính mà ngoại ᴄảnh thaу đổi trở nên phù hợp đặᴄ tính đượᴄ bảo tồn, duу trì nhiều hệ ᴠà trở thành phổ biến ᴄủa nhiều ᴄá thể Ngượᴄ lại đặᴄ tính khơng phù hợp ѕẽ dần ᴠà trở thành ᴄái đơn 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Muốn nhận thức chung, phải nghiên cứu riêng ngược lại muốn nhận thức riêng, mặt phải nghiên cứu đơn nhất, đồng thời phải nghiên cứu chung, để thấy vai trò định chung với riêng Muốn vận dụng chung cho trường hợp riêng, khơng ý đến tính cá biệt điều kiện lịch sử riêng nhận thức giáo điều, áp dụng rập khn máy móc Nhưng ngược lại, hoạt động thực tiễn không hiểu biết nguyên lý chung, phổ biến hoạt động người mang tính mù quáng, kinh nghiệm cảm tính Phê phán quan điểm phủ nhận tồn khách quan chung riêng, tuyệt đối hóa chung riêng, không thấy mối quan hệ biện chứng chung riêng, phái thực danh lịch sử triết học III CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 3.1 Khái niệm nguyên nhân kết Nguyên nhân tác động lẫn mặt (hoặc thuộc tính) vật, tượng, hay vật, tượng với dẫn đến biến đổi định Ví dụ: Lao động vai trị lao động nguyên nhân dẫn đến hình thành ngơn ngữ ý thức người Kết biến đổi xuất tác động lẫn mặt vật hay vật với Hoặc nói cách khác, kết biến đổi tác động yếu tố thuộc ngun nhân Ví dụ: Cách mạng vơ sản kết đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản tư sản => Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ, nguyên nhân với điều kiện: + Ngun cớ: yếu tố bên ngồi khơng trực tiếp sinh kết quả, có ảnh hưởng ngẫu nhiên đến kết quả, từ xúc tiến kết xảy nhanh + Điều kiện: yếu tố gắn liền với nguyên nhân, liên hệ với nguyên nhân không gian thời gian, tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng Nhưng điều kiện không trực tiếp sinh kết 3.2 Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Triết học vật biện chứng, cho tồn vận động phát triển vật, tượng thực khách quan, có mối quan hệ nhân Mối quan hệ nhân quả, mang tính khách quan, tất yếu tính phổ biến + Nguyên nhân sinh kết quả, nên ngun nhân ln có trước kết quả, kết xuất sau nguyên nhân xuất Tuy nhiên, tiếp nối theo thời gian mối liên hệ nhân Cần phân biệt tính nhân với tiếp nối thời gian chỗ ngun nhân kết cịn có quan hệ sản sinh, quan hệ nguyên nhân sinh kết Ví dụ: Sự kế tục mùa năm hậu vị trí khác trái đất so với mặt trời vòng quay trái đất xung quanh mặt trời, mùa xuân sinh mùa hè, mùa hè sinh mùa thu Tùy theo điều kiện hoàn cảnh khách quan định, mà nguyên nhân sinh nhiều kết ngược lại Ví dụ: Trường hợp chặt phá rừng bừa bãi gây nhiều kết quả: lũ lụt, hạn hán, xói mịn, ; Thành cơng cơng đổi đất nước ta bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: lãnh đạo đắn, tài tình Đảng, nhân dân đồng sức, đồng lòng, v.v + Nguyên nhân kết thay đổi vị trí cho nhau: Nguyên nhân sinh kết quả, thân nguyên nhân sinh kết lại kết mối quan hệ nhân - trước Ngược lại, kết với tư cách kết sinh từ nguyên nhân thân khơng dừng lại Nó lại tiếp tục tác động, tác động lại gây kết khác Nói cách khác, tóm lại chuỗi nhân - quả: A sinh B, B sinh C, C sinh D nguyên nhân mối quan hệ này, đồng thời lại kết mối quan hệ khác Ví dụ: Sự phân phối thu nhập khơng cơng dẫn tới mâu thuẫn xã hội Những mâu thuẫn xã hội làm nảy sinh tệ nạn xã hội Những tệ nạn xã hội lại làm cho kinh tế xã hội phát triển chậm lại + Các hình thức mối quan hệ nhân quả, mang tính đa dạng phong phú Về phân loại nguyên nhân thành: Nguyên nhân chủ yếu - thứ yếu, bên - bên ngoài, khách quan - chủ quan v.v 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận Cần phải phân biệt loại nguyên nhân điều kiện khách quan lịch sử cụ thể nó, phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ Muốn xóa bỏ vật, tượng kết đó, cần loại bỏ ngun nhân sinh (thơng qua quy luật khách quan vốn có nó) Ngược lại, muốn làm xuất vật, tượng kết đó, phải phát nguyên nhân, tạo điều kiện cần thiết cho nguyên nhân sinh phát huy tác dụng Phê phán quan điểm tâm, siêu hình mối quan hệ nhân IV CẶP PHẠM TRÙ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN 4.1 Khái niệm tất nhiên ngẫu nhiên Tất nhiên nguyên nhân bên vật, tượng định điều kiện định phải xảy thế, khơng thể khác Ví dụ: Con người phải hít thở sống được; Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây; v.v Ngẫu nhiên thân kết cấu vật, mà nguyên nhân bên ngoài, ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngồi định Do đó, xuất hiện, khơng xuất hiện, xuất này, xuất khác Ví dụ: Trời ngày mai nắng, mưa; Trồng hạt ngô (tất nhiên) phải mọc lên ngô, lên khác ngô tốt, hay không tốt chất đất, thờ tiết, độ ẩm bên ngồi hạt ngơ quy định v.v 4.2 Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên + Tất nhiên ngẫu nhiên tồn cách khách quan, bên độc lập với ý thức người Trong trình phát triển vật, tất nhiên ngẫu nhiên có vai trị quan trọng: Cái tất nhiên có vai trò định đến chi phối phát triển vật Cái ngẫu nhiên có ảnh hưởng định đến phát triển vật, làm cho phát triển diễn nhanh chậm + Tất nhiên ngẫu nhiên hai mặt thống đối lập Tuy tất nhiên ngẫu nhiên tồn tại, chúng không tồn biệt lập với dạng túy, mà tồn thống hữu Sự thống hữu thể chỗ: Cái tất nhiên vạch đường cho thơng qua vơ số ngẫu nhiên Cái ngẫu nhiên hình thức biểu tất nhiên, đồng thời bổ sung cho tất nhiên Tức là, tất nhiên khuynh hướng phát triển Khuynh hướng tự bộc lộ bộc lộ hình thức ngẫu nhiên so với chiều hướng chung + Tất nhiên ngẫu nhiên chuyển hóa cho Trong thực, tất nhiên ngẫu nhiên tồn vĩnh viễn trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, điều kiện định, chúng chuyển hóa lẫn Tức là, tất nhiên biến thành ngẫu nhiên ngược lại Ví dụ: Trong xã hội công xã nguyên thủy, việc trao đổi vật (áo…) lấy vật khác (gà…) ngẫu nhiên Vì sức sản xuất công xã đủ riêng cho dùng Sau này, phân cơng lao động rộng rãi, lực sản xuất lớn, có nhiều sản phẩm dư thừa Khi đó, trao đổi sản phẩm tất yếu phải diễn để làm cho sống người ngày đầy đủ Ranh giới tất nhiên ngẫu nhiên có tính tương đối Thơng qua mặt này, hay mối quan hệ này, biểu tất nhiên nhiên, qua mặt khác, mối quan hệ khác, lại ngẫu nhiên; ngược lại - V.I Lênin – 6.3 Ý nghĩa phương pháp luận Thứ nhất, chất tượng tồn thống hữu ràng buộc, không tách rời nhau, chất ẩn dấu sâu kín bên vật cịn tượng lại biểu bên ngồi chất hình thức bị cải biến => Muốn nhận thức chất vật phải xuất phát từ tượng, trình thực tế Thứ hai, chất tất nhiên tương đối ổn định bên vật, quy định vận động phát triển vật, cịn tượng khơng ổn định, không định vận động phát triển vật, tượng nhiều cịn xun tạc chất => Nhận thức khơng dừng lại tượng mà phải tiến tới nhận thức chất vật Tuy nhiên hồn cảnh phạm vi định, khơng thể nắm rõ hết tất tượng phản ánh chất Do vậy, nên ưu tiên việc xem xét tượng điển hình hồn cảnh điển hình Dĩ nhiên, kết cách xem xét khơng thể phản ánh đầy đủ xác chất cách hoàn hảo, mà phản ảnh cấp độ định Nhận thức chất vật trình từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Nó vơ phức tạp, cơng phu khơng có điểm dừng Thứ ba, chất thống mặt, mối liên hệ tất nhiên, vốn có vật, tượng, chất địa bàn thống lĩnh mâu thuẫn biện chứng chúng giải trình phát triển dẫn đến biến đổi chất, tạo chuyển hoá đối tượng từ dạng sang dạng khác => Các phương pháp áp dụng vào hoạt động cũ trước phải thay đổi phương pháp khác, phù hợp với chất thay đổi đối tượng VII CẶP PHẠM TRÙ KHẢ NĂNG VÀ HIỆN THỰC 7.1 Khái niệm khả thực Khả xuất phát từ chất bên vật, chưa tới, chưa biểu hiện, tới, biểu có điều kiện thích hợp Ví dụ: Mọi sinh viên có khả đạt điểm A mơn triết – phải chăm nghe giảng, chủ động đọc giáo trình, xây dựng học Khả “cái chưa có” thân khả với tư cách “cái chưa có” lại tồn Tức vật nói tới khả chưa tồn tại, thân khả để xuất vật tồn Hiện thực bao gồm vật, tượng vật chất tồn cách khách quan thực tế tồn cách chủ quan ý thức người Ví dụ: Đại dịch Covid-19 nỗi ám ảnh nhân loại sau 7.2 Quan hệ biện chứng khả thực * Khả thực tồn mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, ln chuyển hóa lẫn – Sở dĩ thực chuẩn bị khả năng, khả hướng tới biến thành thực Trong thực tế, q trình phát triển q trình khả biến thành thực, cịn thực lại sản sinh khả Cả khả điều kiện thích hợp lại biến thành thực Sự chuyển hóa tiếp diễn vậy, tạo thành trình vô tận – Để khả biến thành thực cần có vai trị điều kiện khách quan chủ quan Ở phân 03 trường hợp: + Thứ nhất: Loại khả mà điều kiện đểhu biến chúng thành thực có đường tự nhiên Ví dụ: Các trường hợp động đất, sóng thần, núi lửa… + Thứ hai: Loại khả biến thành thực đường tự nhiên nhờ tác động người Ví dụ: Để thuyền buồm vượt biển đến cảng A, cần có gió điều khiển người + Thứ ba: Loại khả mà bắt buộc có tham gia người để biến thành thực Ví dụ: Việc chế tạo ô-tô, ti-vi * Các khả tồn với – Cùng điều kiện định, vật, tồn số khả khơng phải có khả Ví dụ: Ơng X có sẵn gạch, xi-măng, sắt, thép… Có khả xuất ngơi nhà, đồng thời có khả xuất kho – Ngoài số khả vốn có vật điều kiện có sẵn đó, có thêm điều kiện vật xuất thêm nhiều khả * Sự biến đổi khả – Mỗi khả không thay đổi Nó tăng lên hay giảm tùy thuộc vào biến đổi vật điều kiện cụ thể Ví dụ: Khả diễn biểu tình quốc gia lớn hay thấp tùy theo mức độ mâu thuẫn người dân với quyền lớn hay thấp Do đó, muốn cho khả phát triển biến thành thực phải tạo cho điều kiện thích hợp tương ứng Ví dụ: Để cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ cần tập hợp điều kiện sau: + Giai cấp thống trị giữ nguyên thống trị dạng cũ + Giai cấp bị trị bị bần hóa q mức bình thường + Tính tích cực quần chúng tăng lên đáng kể + Giai cấp cách mạng có đủ lực đạo, tổ chức hành động cách mạng mạnh mẽ, đủ sức đập tan quyền cũ => Thiếu điều kiện trên, cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ 7.3 Ý nghĩa phương pháp luận * Trong hoạt động thực tiễn, phải dựa vào thực tế cần tính đến khả – Trong hoạt động thực tiễn, việc định, trù tính kế hoạch cần dựa thực khơng thể dựa vào khả Vì thực thực tồn tại, khả chưa có Nếu ta tách rời khả thực, không thấy khả tiềm ẩn vật, dẫn đến khơng dự đốn tương lai phát triển vật Hoặc không thấy khả biến thành thực, khơng tạo điều kiện thiết yếu để thúc đẩy ngăn cản chuyển biến tùy theo mục đích * Thực quy trình, cách thức xác định khả thực tiễn + Vì khả tồn thân vật, gắn bó chặt chẽ với vật nên dễ nhầm lẫn khả với thực Để tránh nhầm lẫn, ta cần lưu ý: Hiện thực có, tới, cịn khả chưa có, chưa tới + Chỉ tìm khả phát triển vật thân vật khơng thể nơi khác Vì khả vật gây nên tồn vật * Tiến hành lựa chọn thực khả – Trong số khả có vật, cần trước đến khả tất nhiên, đặc biệt khả gần, khả dễ biến thành thực – Vì khả biến thành thực có đủ điều kiện cần thiết, nên cần chủ động tạo điều kiện cần đủ để có thực theo mong muốn Ở đây, ta cần tránh hai thái cực sai lầm: + Tuyệt đối hóa vai trị nhân tố chủ quan Tức cần có người khả biến thành thực + Xem thường nhân tố chủ quan Tức không tin tưởng vào lực người việc biến khả thành thực QUY LUẬT MÂU THUẪN( QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP) I Vị trí quy luật - Quy luật mâu thuẫn ba quy luật phép biện chứng vật - Nội dung quy luật phát biểu rằng: Mọi vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân mình; thống đấu tranh mặt đối lập tạo thành xung lực nội vận động phát triển, dẫn tới cũ đời II Định nghĩa “mặt đối lập”, “mâu thuẫn biện chứng”, “thống nhất” “đấu tranh” mặt đối lập 2.1 Mặt đối lập Mặt đối lập mặt có đặc điểm, thuộc tính, tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn cách khách quan tự nhiên, xã hội tư Ví dụ: + Trong người, mặt đối lập hoạt động ăn hoạt động tiết + Trong lớp học, mặt đối lập hoạt động đoàn kết để lớp lớn mạnh hoạt động cạnh tranh để trở thành sinh viên giỏi lớp + Trong sinh vật, mặt đối lập đồng hóa dị hóa => Sự tồn mặt đối lập khách quan phổ biến tất vật 2.2 Mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng trạng thái mà mặt đối lập liên hệ, tác động qua lại lẫn Mâu thuẫn biện chứng tồn cách khách quan phổ biến tự nhiên, xã hội tư Mâu thuẫn biện chứng tư phản ánh mâu thuẫn thực nguồn gốc phát triển nhận thức Ta cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn lơ-gic hình thức Mâu thuẫn lơ-gic hình thức tồn tư duy, xuất sai lầm tư 2.3 Sự thống mặt đối lập Sự thống mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn không tách rời mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Ví dụ: Trong người, hoạt động ăn hoạt động tiết rõ ràng mặt đối lập Nhưng chúng phải nương tựa nhau, không tách rời Nếu có hoạt động ăn mà khơng có hoạt động tiết người khơng thể sống Như vậy, hoạt động ăn hoạt động tiết thống với khía cạnh Các mặt đối lập tồn không tách rời nên chúng có nhân tố giống Những nhân tố giống gọi “đồng nhất” mặt đối lập Do có đồng mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn đến lúc đó, mặt đối lập chuyển hóa cho Sự thống mặt đối lập biểu tác động ngang chúng Tuy nhiên, trạng thái vận động mâu thuẫn diễn cân mặt đối lập 2.4 Sự đấu tranh mặt đối lập Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn mặt Hình thức đấu tranh mặt đối lập phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ qua lại mặt đối lập điều kiện diễn đấu tranh Ví dụ: Trong lớp học, hoạt động đoàn kết hoạt động cạnh tranh mặt đối lập Có lúc hoạt động đồn kết trội hơn, có lúc hoạt động cạnh tranh lại trội Như thế, hoạt động đoàn kết hoạt động cạnh tranh “đấu tranh” với III Mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển – Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập Hai xu hướng tạo thành loại mâu thuẫn đặc biệt Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm “sự thống nhất” lẫn “sự đấu tranh” mặt đối lập Sự thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời trình vận động, phát triển vật Sự thống gắn liền với đứng im, ổn định tạm thời vật Còn đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động, phát triển – Đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu xuất hiện, mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày lớn lên, rộng đến trở thành đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt hội đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ giải mà thể thống cũ thay thể thống mới; vật cũ đi, thay vật Ví dụ: Trong hoàn cảnh sống bạn Lan tồn mâu thuẫn Đó mâu thuẫn việc có tiền muốn du lịch nhiều Khi mâu thuẫn phát triển đến mức bạn Lan không du lịch nhiều khơng thể thấy hạnh phúc, nên bạn Lan tâm học tiếng Anh để kiếm tiền nhiều Kiếm tiền nhiều nghĩa mâu thuẫn giải Cuộc sống cũ hạnh phúc Lan thay sống nhiều hạnh phúc – Như thế, phát triển đấu tranh mặt đối lập Ta thấy rõ, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Do đó, mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển IV Phân loại mâu thuẫn Mâu thuẫn phong phú, đa dạng Tính phong phú, đa dạng quy định cách khách quan đặc điểm mặt đối lập, điều kiện tác động qua lại chúng, trình độ tổ chức hệ thống mà mâu thuẫn tồn 4.1 Mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên Căn vào quan hệ vật xem xét, ta phân loại mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên – Mâu thuẫn bên tác động qua lại mặt, khuynh hướng đối lập vật Ví dụ: Mâu thuẫn hoạt động ăn hoạt động tiết mâu thuẫn bên người – Mâu thuẫn bên vật định mâu thuẫn diễn mối quan hệ vật với vật khác Ví dụ: Phịng A phịng B phấn đấu để trở thành đơn vị kinh doanh xuất sắc công ty X Ở tồn mâu thuẫn phòng A phòng B Nếu xét riêng phòng A (hoặc phòng B), mâu thuẫn mâu thuẫn bên – Việc phân chia thành mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngồi mang tính tương đối, tùy theo phạm vi xem xét Cùng mâu thuẫn xét mối quan hệ mâu thuẫn bên trong, xét mối quan hệ khác lại mâu thuẫn bên ngồi Ví dụ: Ở ta đưa ví dụ phịng A, phịng B cơng ty X Nếu xét nội phịng A mâu thuẫn phòng A phòng B mâu thuẫn bên ngồi Nhưng xét nội cơng ty X mâu thuẫn phịng A phịng B mâu thuẫn bên – Mâu thuẫn bên có vai trị định trực tiếp trình vận động, phát triển vật Tuy nhiên, mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên không ngừng tác động qua lại lẫn Việc giải mâu thuẫn bên tách rời việc giải mâu thuẫn bên Việc giải mâu thuẫn bên điều kiện để giải mâu thuẫn bên 4.2 Mâu thuẫn mâu thuẫn không Căn vào ý nghĩa tồn phát triển toàn vật, mâu thuẫn chia thành mâu thuẫn mâu thuẫn không – Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chất vật, quy định phát triển tất giai đoạn vật Mâu thuẫn tồn suốt trình tồn vật Mâu thuẫn giải vật thay đổi chất Ví dụ: Trong ví dụ bạn Lan nêu trên, mâu thuẫn việc có tiền muốn du lịch nhiều mâu thuẫn liên quan đến giá trị sống bạn Lan Khi mâu thuẫn giải (tức kiếm nhiều tiền để du lịch nhiều), sống nhiều hạnh phúc Lan thay cho sống cũ hạnh phúc Như tế, vật thay đổi chất – Mâu thuẫn không mâu thuẫn đặc trưng cho phương diện vật, khơng quy định chất vật Mâu thuẫn nảy sinh hay giải không làm cho vật thay đổi chất Ví dụ: Mâu thuẫn phịng A phịng B nội cơng ty X mà ta nêu mâu thuẫn không 4.3 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu Căn vào vai trò mâu thuẫn tồn tại, phát triển vật giai đoạn định, ta có mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu – Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn lên hàng đầu giải đoạn phát triển định vật, chi phối mâu thuẫn khác giai đoạn Giải mâu thuẫn chủ yếu giai đoạn điều kiện để vật chuyển sang giai đoạn phát triển Mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu có quan hệ chặt chẽ với Mâu thuẫn chủ yếu hình thức biểu bật mâu thuẫn bản, kết vận động tổng hợp mâu thuẫn giai đoạn định Việc giải mâu thuẫn chủ yếu tạo điều kiện giải bước mâu thuẫn – Mâu thuẫn thứ yếu mâu thuẫn đời tồn giai đoạn phát triển vật, khơng đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối Giải mâu thuẫn thứ yếu góp phần vào việc bước giải mâu thuẫn chủ yếu 4.4 Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng Căn vào tính chất quan hệ lợi ích, ta chia mâu thuẫn xã hội thành mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng – Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giai cấp, tập đồn người có lợi ích đối lập Ví dụ: Mâu thuẫn cơng nhân với giới chủ, nông dân với địa chủ, thuộc địa với quốc – Mâu thuẫn khơng đối kháng mâu thuẫn lực lượng xã hội có lợi ích thống với nhau, đối lập lợi ích khơng bản, cục bộ, tạm thời Ví dụ: Mâu thuẫn thành thị nơng thơng, lao động trí óc với lao động chân tay Việc phân biệt mâu thuẫn đối kháng khơng đối kháng có ý nghĩa việc xác định phương pháp giải mâu thuẫn Giải mâu thuẫn đối kháng phải mâu thuẫn đối kháng Giải mâu thuẫn khơng đối kháng phải phương pháp đàm phán, hiệp thương… V Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập làm sáng tỏ nguồn gốc vận động, phát triển vật có ý nghĩa phương pháp luận nhận thức hoạt động thực tiễn Để nhận thức chất vật tìm phương hướng, giải pháp cho hoạt động thực tiễn, ta phải sâu nghiên cứu phát mâu thuẫn vật Muốn phát mâu thuẫn phải tìm thể thống mặt, khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm mặt đối lập tìm mối liên hệ, tác động qua lại lẫn mặt đối lập Phải xem xét trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn Khi phân tích mâu thuẫn, ta phải xem xét trình phát sinh, phát triển mâu thuẫn Ta phải xem xét vai trò, vị trí mối quan hệ lẫn mâu thuẫn Phải xem xét trình phát sinh, phát triển vị trí mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại chúng Chỉ có ta hiểu mâu thuẫn vật, hiểu xu hướng vận động, phát triển điều kiện để giải mâu thuẫn Để thúc đẩy vật phát triển, ta phải tìm cách để giải mâu thuẫn, khơng điều hịa mâu thuẫn Việc đấu tranh giải mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển mâu thuẫn Phải tìm phương thức, phương tiện lực lượng giải mâu thuẫn Mâu thuẫn giải điều kiện chín muồi Một mặt, ta phải chống thái độ chủ quan, nón vội Mặt khác, ta phải thúc đẩy điều kiện khách quan để làm cho điều kiện giải mâu thuẫn đến chín muồi Mâu thuẫn khác phải có phương pháp giải khác Do đó, ta phải tìm hình thức giải mâu thuẫn cách linh hoạt, vừa phù hợp với loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH I Vị trí quy luật - Phủ định phủ định ba quy luật phép biện chứng vật - Quy luật rõ khuynh hướng , phổ biến , vận động , phát triển diễn giới, thông qua chu kỳ “ phủ định phủ định ” => Đó KHUYNH HƯỚNG ĐI LÊN II Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 2.1 Phủ định Phủ định thay vật bặng vật khác trình vận động phát triển Bất vật, tượng giới trải qua trình sinh ra, tồn tại, phát triển diệt vong Sự vật cũ thay vật Sự thay phủ định Phủ định tất yếu trình vận động phát triển vật Khơng có phủ định, vật khơng phát triển Ví dụ: Trong q trình phát triển phương tiện giao thông, xe máy phủ định xe đạp Xe ô tô phủ định xe máy v.v 2.2 Phủ định biện chứng Phủ định biện chứng trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, mắt khâu đường dẫn tới đời tiến so với bị phủ định Ví dụ: Vịng đời bướm: trứng -> ấu trùng -> nhộng -> trưởng thành -> trứng Ở vòng đời bướm trải qua lần phủ định Như sau phủ định vật dường quay trở lại cũ, sở cao đặc điểm quan trọng phát triển biện chứng thông qua phủ định phủ định 2.3 Tính chất phủ định biện chứng - Tính khách quan: Do nguyên nhân bên trong, kết đấu tranh mặt đối lập bên vật - Tính phổ biến: Diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư - Tính đa dạng phong phú: Thể nội dung, hình thức phủ định - Tính kế thừa: Sự vật, tượng đời có chọn lọc cải tạo yếu tố cịn thích hợp; loại bỏ yếu tố gây cản trở cho phát triển vật, tượng Các yếu tố chọn giữ lại cải tạo, biến đổi để phù hợp với vật, tượng Sự vật, tượng có chất giàu có hơn, phát triển cao hơn, tiến Kế thừa biện chứng có liên hệ thơng suốt bền chặt với cũ, với khứ chinh => Đặc điểm phủ định biện chứng sau số lần phủ định, có tính chu kì theo đường xốy ốc, giai đoạn sau khơng phát huy tích cực, khắc phục hạn chế vật, tượng cũ; mà gắn chúng với vật, tượng III Nội dung quy luật phủ định phủ định * Vai trò phủ định biện chứng phát triển + Phủ định biện chứng giữ vai trò tạo điều kiện, tiền đề phát triển vật vì: phủ định biện chứng tự thân phủ định – xuất phát từ nhu cầu tất yếu phát triển Đồng thời q trình phủ định đó, mặt kế thừa yếu tố vật cũ, cần thiết cho phát triển nó, tạo khả phát huy nhân tố cũ; mặt khác lại khắc phục, lọc bỏ, vượt qua hạn chế vật cũ, nhờ vật phát trình độ cao + Quy luật phủ định phủ định biểu phát triển vật mâu thuẫn thân vật định Mỗi lần phủ định kết đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập thân vật – mặt khẳng định phủ định Phủ định phủ định làm xuất vật kết tổng hợp tất nhân tố tích cực có phát triển khẳng định ban đầu lần phủ định Do vật với tư cách kết phủ định phủ định có nội dung tồn diện hơn, phong phú hơn, có khẳng định ban đầu kết phủ định lần thứ + Phủ định biện chứng giai đoạn q trình phát triển thơng qua phủ định phủ định dẫn đến đời vật, tượng mới, vậy, phủ định phủ định hoàn thành chu kỳ phát triển, đồng thời lại điểm xuất phát chu kỳ phát triển + Quy luật phủ định phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên vật – xu hướng phát triển Song phát triển khơng theo hướng thẳng mà theo hướng “xoắn ốc ” * Phủ định phủ định: Hình thức “xốy ốc” phát triển + Số lượng lần phủ định chu kỳ tuỳ theo tính chất q trình phát triển cụ thể; phải qua hai lần dẫn đến đời vật, tượng mới, hoàn thành chu kỳ phát triển + Sau số lần phủ định, vật, tượng phát triển theo đường xoáy ốc Thực chất phát triển biến đổi, mà giai đoạn sau cịn bảo tồn tích cực tạo giai đoạn trước => Tóm lại: Quy Luật phủ định phản ánh mối liên hệ, kế thừa thông qua khâu trung gian bị phủ định phủ định, có kế thừa nên phủ định biện chứng phủ định trơn mà điều kiện cho phát triển, lưu giữ nội dung tích cực giai đoạn trước, lặp lại số đặc điểm chủ yếu ban đầu sở cao Do vậy, phát triển có tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc IV Ý nghĩa phương pháp luận + Quy luật phủ định phủ định rõ phát triển khuynh hướng chung, tất yếu vật, tượng giới quan Song, q trình phát triển diễn khơng diễn theo đường thẳng quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ định, nhiều khâu trung gian Điều đó, giúp tránh cách nhìn phiến diện, giản đơn việc nhận thức vật, tượng, đặc biệt tượng xã hội => Cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản, dao động trước khó khăn phát triển + Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển trình phát triển vật Mặc dù đời, cịn non yếu, song tiến hơn, giai đoạn phát triển cao chất so với cũ => Trong nhận thức hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức có thái độ đồng thời chủ động phát mới, tạo điều kiện cho phát triển Chúng ta phải chủ động phát hiện, bồi dưỡng, thúc đẩy + Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đầy đủ Trong giới tự nhiên, xuất diễn cách tự phát; lĩnh vực xã hội, xuất gắn liền với nhận thức hoạt động có ý thức người => Chúng ta phải khắc phục thái độ bảo thủ, loại bỏ hủ tục xã hội Chúng ta cần phải nhận thức rõ lỗi thời: quan niệm lấy chồng sớm vùng dân tộc thiểu số, quan niệm “có nếp có tẻ” việc sinh con, + Lí luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng nghiêng cứu chất , tính quy luật , hình thức phương pháp nhận thức, vấn đề chân lí Nó giải đáp cách đắn đầy đủ mặt thứ hai vấn đề triết học