(Tiểu luận) chủ đề thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa mác – lênin

24 0 0
(Tiểu luận) chủ đề thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa mác – lênin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ oOo - BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CHỦ ĐỀ: THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀ MỘT NGUYÊN TẮC CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN LỚP … 2020 – 2023 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 1.1 Phạm trù thực tiễn Triết học 1.1.1 Các quan điểm thực tiễn 1.1.2 Thực tiễn 1.1.3 Tính vật chất hoạt động thực tiễn 1.1.4 Tính chất lịch sử xã hội 1.1.5 Các hình thức thực tiễn 1.1.6 Thực tiễn có vai trò to lớn nhận thức 1.2 Phạm trù lý luận Triết học CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn 2.2 Lý luận mở đường hướng dẫn hoạt động thực tiễn 2.3 Lý luận thực tiễn thống 2.4 Sự mâu thuẫn lý luận thực tiễn 2.5 Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin 2.5.1 Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận, lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 10 10 2.5.2 Thực tiễn phải đạo lý luận; ngược lại lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn 12 CHƯƠNG 3: NHỮNG CĂN BỆNH TRONG NHẬN THỨC 14 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 4.1 Về đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội 17 4.2 Về cơng nghiệp hóa, đại hóa thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 18 4.3 Về văn hóa, xã hội người 19 4.4 Về quốc phòng, an ninh, đối ngoại 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC CÁC KÝ TỰ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH XHCN Chủ nghĩa xã hội Xã hội chủ nghĩa Sđd Nxb Sách dẫn Nhà xuất MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành thao chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển hình thái kinh tế Những vấn đề triết học lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng… sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xuất phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với vấn đề sống đặt Việc chấp nhận hay không chấp nhận lập trường triết học không đơn chấp nhận giới quan định, cách lý giải định giới, mà chấp nhận sở phương pháp luận định đạo cho hoạt động Chúng ta biết rằng, triết học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác – Lênin rõ chủ nghĩa vật biện chứng triết học chủ nghĩa Mác Cho đến nay, có triết học Mác mang tính ưu việt Trên sở tảng triết học Mác – Lênin, Đảng nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề mục tiêu, phương hướng đạo xác, đắn để xây dựng phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh dất nước Mặc dù có khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi song hướng cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, tùng bước đưa dất nước ta tiến kịp trình độ nước khu vực giới mặt Chính thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua mười năm đổi minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu Hoạt động nhận thức cải tạo thực tiễn với nắm bắt quy luật khách quan vận hành kinh tế nước ta vấn đề nhiều xem xét tranh cãi, trình đổi Qua làm rõ luận điểm: “Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin Thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù qng, lý luận mà khơng có liên hệ với thực tiễn lý luận sng” Đồng thời, qua vận dụng luận điểm nghiệp đổi Việt Nam CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN 1.1 Phạm trù thực tiễn Triết học 1.1.1 Các quan điểm thực tiễn Một khuyết điểm chủ yếu lý luận nhận thức vật trước Mác chưa thấy hết vai trò thực tiễn nhận thức Một số nhà triết học Ph Bê cơn, Đ Diđơrô… đề cao vai trò thực nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trị hình thức khác thực tiễn nhận thức G Hêghen có đề cập đền thực tiễn, ông không coi thực tiễn hoạt động vật chất mà hoạt động tinh thần L Phoiơbăc coi lý luận hoạt động đích thực, cịn thực tiễn ơng xem xét khía cạnh biểu bẩn thỉu mà thơi C Mác Ph Ăngghen thực bước chuyển biến cách mạng lý luận nhận thức cách đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận thức Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức[1]” 1.1.2 Thực tiễn Thực tiễn (theo quan điểm triết học Mác xít) hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo, làm biến đổi tự nhiên xã hội 1.1.3 Tính vật chất hoạt động thực tiễn Đó hoạt động có mục đích xã hội, phải sử dụng phương tiện vật chất để tác động tới đối tượng vật chất định tự nhiên hay xã hội, làm biến đổi nó, tạo sản phẩm vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu người Chỉ có thực tiễn trực tiếp làm thay đổi giới thực, thực mạng tính chất phê phán cách mạng Đây đặc điểm quan trọng thực tiễn, sở để phân biệt hoạt động thực tiễn khác với hoạt động lý luận người 1.1.4 Tính chất lịch sử xã hội Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động thực tiễn diễn khác nhau, thay đổi phương thức hoạt động [2] Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va, 1981, trang 167 Thực tiễn sản phẩm lịch sử toàn giới, thể mối quan hệ muôn vẻ vô tận người với giới tự nhiên người với người trình sảnh xuất vật chất tinh thần, phương thức tồn xã hội người 1.1.5 Các hình thức thực tiễn Trong trình hoạt động cải tạo giới, người tạo thực mới, ‘thiên nhiên thứ hai’ Đó giới văn hóa tinh thần vật chất, điều kiện cho tồn người, điểu kiện không giới tự nhiên mang lại dạng có sẵn Đồng thời với trình đó, người phát triển hồn thiện thân Chính cải tạo thực thơng qua hoạt động thực tiễn sở tất cà biểu khác có tình tích cực, sáng tạo người Con người khơng thích nghi cách thụ động mà thơng qua hoạt động mình, tác động cách tích cục để biến đổi cải tạo giới bên ngồi Hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn có hình thức bản: Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động thực tiễn quan trọng xã hội Thực tiễn sản xuất vật chất tiền đề xuất phát để hình thành mối quan hệ đặc biệt người giới, giúp người vượt khỏi khn khổ tồn cúa lồi vật Hoạt động trị xã hội hoạt động người lĩnh vực trị xã hội nhằm phát triển hoàn thiện thiết chế xã hội, quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất tạo môi trường xứng đáng với chất người cách đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức thực tiễn đặc biệt người phải tạo giới riêng cho thực nghiệm khoa học tự nhiên khoa học xã hội 1.1.6 Thực tiễn có vai trị to lớn nhận thức Hoạt động thực tiễn sở, nguồn gốc, động lực, mục đích, tiêu chuẩn nhận thức 1.1.6.1 Thực tiễn sở, nguồn gốc nhận thức Trong hoạt động thực tiễn, người làm biến đổi giới khách quan, bắt vật, tượng giới khách quan phải bộc lộ thuộc tính quy luật chúng Trong q trình hoạt động thực tiễn ln ln nảy sinh vấn đề đòi hỏi người phải giải đáp nhận thức hình thành Như vậy, qua hoạt động thực tiễn mà người tự hoàn thiện phát triển giới quan (tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn) Qua hoạt động thực tiễn, não người ngày phát triển hơn, giác quan ngày hoàn thiện Thực tiễn nguồn tri thức, đồng thời đối tượng nhận thức Chính hoạt động thực tiễn đặt nhu cầu cho nhận thức, tạo phương tiện đại giúp người sâu tìm hiểu tự nhiên 1.1.6.2 Thực tiễn động lực nhận thức Ngay từ đầu, nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, thực tiễn quy định Mỗi bước phát triển thực tiễn lại luôn đặt vấn đề cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển Như thực tiễn trang bị phương tiện mới, đặt nhu cầu cấp bách hơn, rà sốt nhận thức Thực tiễn lặp lặp lại nhiều lần, tài liệu thu nhập phong phú, nhiều vẻ, người phân biệt đâu mối quan hệ ngẫu nhiên bề ngoài, đâu mối liên hệ chất, quy luật vận động phát triển vật 1.1.6.3 Thực tiễn mục đích nhận thức Những tri thức khoa học có ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào thực tiễn Mục đích cuối nhận thức khơng phải thân tri thức mà nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần xã hội Sự hình thành phát triển nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn, yêu cầu thực tiễn Nhận thức trở hồn thành chức đạo hoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu Chỉ có thơng qua hoạt động thực tiễn, tri thức người thể sức mạnh mình, hiểu biết người có ý nghĩa 1.1.6.4 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý ý thức tư tưởng, tư mà thực tiễn Bởi có thơng qua hoạt động thực tiễn, tri thức trở lại tác động vào giới vật chất, qua ‘hiện thực hóa’, ‘vật chất hóa’ thành khách thể cảm tính Từ có để đánh giá nhận thức người hay sai, có đạt tới chân lý hay khơng Thực tiễn có nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức người kiểm tra thơng qua nhiều hình thức khác + Thực tiễn xã hội luôn vận động phát triển + Thực tiễn giai đoạn lịch sử có giới hạn Nó khơng thể chứng minh hay bác bỏ hồn tồn tri thức người mà thực tiễn chứng minh, bổ sung thêm 1.2 Phạm trù lý luận Triết học Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn, phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Hồ Chí Minh rõ: “ Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người, tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử[2]” Để hình thành lý luận, người phải thơng qua q trình nhận thức kinh nghiệm Nhận thức kinh nghiệm trình quan sát lặp lặp lại diễn biến vật tượng Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm Tri thức kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức kinh nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm thành tố tri thức trình độ thấp sở để hình thành lý luận Lý luận có cấp độ khác tùy phạm vi phản ánh vai trị nó, phân chia thành lý luận ngành lý luận triết học Lý luận ngành lý luận khái quát quy luật hình thành phát triển ngành Nó sở để sáng tạo tri thức phương pháp luận hoạt động ngành đó, lý luận văn học, lý luận nghệ thuật Lý luận triết học hệ thống quan điểm chung giới người, giới quan phương pháp luận nhận thức hoạt động người [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2011, tập 13, trang 96 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Mối quan hệ lý luận thực tiễn thể mối quan hệ nhận thức thực tiễn Giữa lý luận thực tiễn thống biện chứng với nhau.Sự thống bắt nguồn từ chỗ: chúng hoạt động người, nhằm mục đích cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội để thỏa mãn nhu cầu người 2.1 Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa nhu cầu thực tiễn lấy chất liệu thực tiễn Thực tiễn hoạt động người, định tồn phát triển xã hội Lý luận khơng có mục đích tự mà mục đích cuối phục vụ thực tiễn Sức sống lý luận ln ln gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu thực tiễn 2.2 Lý luận mở đường hướng dẫn hoạt động thực tiễn Ví dụ: Lý luận Mác – Lênin hướng dẫn đường dấu tranh giai cấp vô sản Sự thành công hay thất bại hoạt động thực tiễn tùy thuộc vào hướng dẫn lý luận nào, có khoa học hay khơng? Sự phát triển lý luận yêu cầu thực tiễn, điều nói lên thực tiễn khơng tách rời lý luận, thiếu hướng dẫn lý luận Vai trò lý luận khoa học chỗ: đưa lại cho thực tiễn tri thức đắn quy luật vận động, phát triển tượng khách quan, từ có sở để định mục tiêu phương pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Quan hệ lý luận thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ thống mâu thuẫn đối lập 2.3 Lý luận thực tiễn thống Lý luận thực tiễn thống giai cấp thống trị mang tinh thần tiến giữ sứ mệnh lịch sử Khi lý luận thực tiễn thống chúng tăng cường lẫn phát huy vai trò Sự thống nguyên lý triết học Mác - Lênin 2.4 Sự mâu thuẫn lý luận thực tiễn Xảy giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng làm giảm ảnh hưởng Điều dẫn đến đường lối, sách xã hội trở nên lạc hậu phản động 10 2.5 Thống lý luận thực tiễn nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Cho nên nhấn mạnh quan trọng lý luận, nhiều lần Lênin nhắc nhắc lại lý luận cách mạng khơng phải giáo điều, kim nang cho hành động cách mạng lý luận khơng phải cứng nhắc, đầy tính sáng tạo Lý luận ln ln cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Những người cộng sản nước phải cụ thể hóa chủ nghĩa Mác – Lênin cho thích hợp với điều kiện, hồn cảnh lúc nơi (Hồ Chí Minh: tồn tập – 1996) 2.5.1 Thực tiễn sở, động lực, mục đích tiêu chuẩn lý luận, lý luận hình thành, phát triển sản xuất từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn 2.5.1.1 Thực tiễn sở lý luận Xét cách trực tiếp tri thức khái quát thành lý luận kết trình hoạt động thực tiễn người Thông qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành công thất bại, người phân tích cấu trúc, tính chất mối quan hệ yếu tố, điều kiện hình thức thực tiễn để hình thành lý luận Quá trình hoạt động thực tiễn sở để bổ sung điều chỉnh lý luận khái quát Mặt khác, hoạt động thực tiễn người làm nảy sinh vấn đề đòi hỏi trình nhận thức phải tiếp tục giải Thơng qua đó, lý luận bổ sung mở rộng Chính vậy, Lênin nói: “Nhận thức lý luận phải trình bày khách thể tính tất yếu nó, quan hệ tồn diện nó, vận động mâu thuẫn tự nó” 2.5.1.2 Thực tiễn động lực lý luận Hoạt động người không nguồn gốc để hồn thiện cá nhân mà cịn góp phần hoàn thiện mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội Lý luận vận dụng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn mạng lại lợi ích cho người kích thích cho người bám sát thực tiễn khái quát lý luận Quá trình diễn khơng ngừng tồn người, làm cho lý luận ngày đầy đủ, phong phú sâu sắc Nhờ hoạt động người không bị hạn chế không gian thời gian Thơng qua đó, thực tiễn thúc đẩy ngành khoa học đời – khoa học lý luận 2.5.1.3 Thực tiễn mục đích lý luận Mặc dù lý luận cung cấp tri thức khái quát giới để làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết người mục đích chủ yếu lý luận nâng cao hoạt động người trước thực khách quan để đưa lại lợi ích cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cá nhân xã hội Tự thân lý luận tạo nên sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Nhu cầu thực hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn biến đổi tự nhiên xã hội theo mục đích người Đó thực chất mục đích lý luận Tức lý luận phải đáp ứng cầu hoạt động thực tiễn người 2.5.1.4 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận Tính chân lý lý luận phù hợp lý luận với thực tiễn khách quan thực tiễn kiểm nghiệm, giá trị phương pháp lý luận với hoạt động thực tiễn người Chính mà C Mác nói: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt đến chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý[3]” Thông qua lý luận lý luận đạt đến chân lý bổ sung vào kho tàng tri thức nhân loại, kết luận chưa phù hợp thực tiễn tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nhận thức lại Giá trị lý luận thiết phải chứng minh hoạt động thực tiễn Tuy thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận thực tiễn đạt đến mức tồn vẹn Tính toàn vẹn thực tiễn thực tiễn trải qua trình tồn tại, hoạt động, phát triển chuyển hóa Đó chu kỳ tất yếu thực tiễn Thực tiễn có nhiều giai cấp phát triển khác Nếu lý luận khái quát giai đoạn thực tiễn lý luận xa rời thực tiễn Do chì lý luận phản ánh tính tồn vẹn thực tiễn thịi đạt đến chân lý Chính mà V.I Lênin cho rằng: “Thực tiễn người lặp lặp lại hàng nghìn lần in vào ý thức người hình tượng logic Những hình [3] C Mác Ph Ăngghen,Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 3, trang – 10 tượng có tính vững thiên khiến, có tính chất cơng lý, lặp lặp lại hàng nghìn triệu lần ấy[4]” 2.5.2 Thực tiễn phải đạo lý luận; ngược lại lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung phát triển thực tiễn Lý luận đóng vai trị soi đường cho thực tiễn lý luận có khả định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực Lý luận dự báo khả phát triển mối quan hệ thực tiễn, dự báo rủi ro xảy ra, hạn chế, thất bại có trình hoạt động Như lý luận khơng giúp người hoạt động hiệu mà sở để khắc phục hạn chế tăng lực hoạt động người Mặt khác, lý luận cịn có vai trị giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết cá nhân thành cộng đồng tạo thành sức mạnh vô to lớn quần chúng cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Chính vậy, C Mác cho rằng: “Vũ khí phê phán cố nhiên thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất, lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng[5]” Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao, song cịn mang tính lịch sử, cụ thể Do vận dụng lý luận, cịn phân tích cụ thể tình hình cụ thể Nếu vận dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện hiểu sai giá trị lý luận mà làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống tất yếu lý luận thực tiễn Lý luận hình thành kết trình nhận thức lâu dài khó khăn người sở hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng tính quy luật Tính quy luật thực tiễn khái qt hình thức lý luận Mục đích lý luận phương pháp mà cịn định hướng cho hoạt động thực tiễn Đó định hướng, mục tiêu, biện pháp sử dụng lực lượng, định hướng giải mối quan hệ hoạt động thực tiễn Khơng lý luận cịn định hướng mơ hình hoạt động thực tiễn Vận dụng lý luận vào hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mơ hình thực tiễn theo mục đích khác q trình hoạt động, dự báo diễn biến mối [4] Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va, 1981, trang 234 [5] C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc qia Hà Nội, 1995, tập 1, trang 580 quan hệ, lực lượng tiến hành phát sinh q trình phát triển để phát huy nhân tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết cao Lý luận logic thực tiễn, song lý luận lạc hậu với thực tiễn Vận dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi phải bám sát diễn biến thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung khiếm khuyết lý luận, thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng mang lại hiệu khơng, kết chưa rõ ràng Trong trường hợp đó, giá trị lý luận phải thực tiễn quy định Tính động lý luận điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Lênin nhận xét rằng: “ Thực tiễn cao lý luận, có ưu điểm khơng tính phổ biến, mà tính thực trực tiếp[6]” [6] V.I Lê nin, Bút ký triết học, Nxb Matxcơva, 1981, trang 230 CHƯƠNG 3: NHỮNG CĂN BỆNH TRONG NHẬN THỨC Một di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho tư tưởng thống lý luận thực tiễn biện pháp nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều Hồ Chí Minh cho để quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm trước hết cần khắc phục bệnh lý luận, bệnh khinh lý luận Bởi lẽ, lý luận, khinh lý luận định dẫn tới bệnh kinh nghiệm Hơn nữa, khơng có lý luận hoạt động thực tiễn người ta dễ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hoa kinh nghiệm, cho kinh nghiệm yếu tố định thành công hoạt động thực tiễn Nếu khơng có lý luận hay trình độ lý luận thấp làm cho bệnh kinh nghiệm thêm trầm trọng, thêm kéo dài Thực tế cho thấy, nước ta có khơng cán bộ, đảng viên "chỉ bo bo giữ lấy kinh nghiệm lẻ tẻ Họ không hiểu lý luận quan trọng cho thực hành cách mạng Vì vậy, họ cắm đầu nhắm mắt mà làm, khơng hiểu rõ tồn cách mạng [7]" Những cán quên rằng, "kinh nghiệm họ tốt, chẳng qua phận mà thôi, thiên mặt mà Có kinh nghiệm mà khơng có lý luận mắt sáng mắt mờ [8]" Thực chất họ khơng hiểu vai trị lý luận thực tiễn Theo Hồ Chí Minh, lý luận có vai trò to lớn thực tiễn, lý luận "như kim nam, phương hướng cho cơng việc thực tế Khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà [9]" "Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp[10]" Làm mị mẫm biểu bệnh kinh nghiệm Kém lý luận, khinh lý luận khơng dẫn tới bệnh kinh nghiệm mà cịn dẫn tới bệnh giáo điều Bởi lẽ, lý luận, khinh lý luận nên không hiểu thực chất lý luận, thuộc câu chữ lý luận hiểu chất vấn đề thực tiên nảy sinh Do đó, khơng vận dụng lý luận vào giải vấn đề thực tiễn nảy sinh Nếu có vận dụng khơng sát thực tế không phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở rằng, có lý luận phải kết hợp chặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn khơng lại [7] Hồ Chí Minh, Tồn tập, 1995, tập 6, trang 247 [8] Hồ Chí Minh, Tồn tập, 1995, tập 5, trang 234 [9] Hồ Chí Minh, Tồn tập, 1995, tập 5, trang 234 – 235 [10] Hồ Chí Minh, Toàn tập, 1995, tập 6, trang 47 mắc phải bệnh lý luận suông, tức bệnh giáo điều Người khẳng định, "Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để Có tên mà không bắn, bắn lung tung, tên [11]" Như có nghĩa lý luận suông, lý luận sách túy "Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế lý luận suông Dù xem hàng ngàn, hàng vạn lý luận, đem thực hành, khác hịm đựng sách [12]" Do đó, vận dụng lý luận vào thực tiễn phải xuất phát từ thực tiễn, không mắc phải bệnh giáo điều Như vậy, lý luận có ý nghĩa đích thực vận dụng vào thực tiễn phục vụ thực tiễn, đóng vai trị soi đường, dẫn đắt, đạo thực tiễn Đồng thời, vận dụng lý luận vào thực tiễn phải phù hợp điều kiện thực tiễn Rõ ràng, thống lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh phải hiểu là, thực tiễn - lý luận, lý luận - thực tiễn ln hịa quyện, thống với nhau, địi hỏi nhau, cần đến nhau, tạo tiền đề cho phát triển Hồ Chí Minh khơng để lại tác phẩm chuyên khảo thống lý luận thực tiễn, nhiều viết, nói Người luôn đề cập tới nguyên tắc nhiều cách nói, cách viết, cách diễn đạt khác nhằm giúp cán bộ, đảng quần chúng nhân dân dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng Cả đời Người gương sáng việc quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Một biểu sinh động là, hoạt động cách mạng Người luôn sâu sát thực tế, gắn bó với sở, gần gũi với nhân dân Trong khoảng 10 năm từ 1955 - 1965, Hồ Chí Minh thực 700 lượt thăm, tiếp xúc với cán bộ, đội, công nhân, giáo viên, bác sĩ, nông dân, cụ phụ lão, cháu thanh, thiếu niên nhi đồng, đơn vị đội, niên xung phong, hợp tác xã, bệnh viện, trường học Như vậy, năm có tới 70 lần xuống sở, gặp gỡ tiếp xúc với quần chúng nhân dân Điều đủ thấy Hồ Chí Minh gắn bó với quần chúng, sâu sát với sở, thực tế Qua nhận định trên, thấy rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều có hiệu phải khơng ngừng học tập lý luận, nâng cao trình độ lý luận Khi có lý luận phải vận dụng vào thực tiễn, phải biết tổng kết thực tiễn để làm giàu lý luận kinh nghiệm thực tiễn [11] Hồ Chí Minh, Tồn tập, 1995, tập 5, trang 235 [12] Hồ Chí Minh, Tồn tập, 1995, tập 5, trang 234 mới Chỉ thơng qua quy trình lý luận gắn với thực tiễn, khơng trở thành giáo điều Đồng thời thực tiễn đạo bồi lý luận khơng bị mị mẫm, vấp váp, hay chệch hướng Như bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều khơng cịn chỗ CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Về đặc trưng mơ hình chủ nghĩa xã hội Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 thắng lợi, đất nước thống đất nước, nước bắt tay vào nghiệp xây dựng CNXH điều kiện vơ vàn khó khăn, thách thức: Thành phố, làng mạc, sở hạ tầng bị tàn phá, kinh tế bị kiệt quệ sau 30 năm chiến tranh khốc liệt; biên giới phía Nam, biên giới phía Bắc bị kẻ địch xâm phạm, phá hoại; quốc gia thù địch bao vây, cấm vận Đặt biệt, hệ thống XHCN giới chia rẽ, suy yếu đến sụp đổ năm 1991 đặt Việt Nam vào hồn cảnh vơ khắc nghiệt Chính hồn cảnh khó khăn tưởng khơng có đường ấy, Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi mới, mở giai đoạn phát triển mạnh mẽ đất nước công đổi bắt đầu ‘đổi tư duy’, tức đổi phương pháp tiếp cận nhận thức lý luận Nhìn thẳng vào thật, dựa vào dân, coi trọng sáng kiến nhân dân, coi trọng tổng kết thực tiễn, vượt qua định kiến bảo thủ nhận thức, phát triển sáng tạo chủa nghĩa Mác – Lênin cở sở kiên định đường XHCN Chính dựa đổi phương pháp ấy, Đảng ta nhìn nhận, đánh giá lại cách toàn diện học kinh nghiệm mơ hình CNXH thực giới nước ta thời kỳ trước đổi Đó sở Đảng ta trở lại với quan điểm quan trọng Mác, Ăngghen Lênin độ lên CNXH Cương lĩnh 2011 rằng, cơng xây dựng CNXH “một q trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen [13]” Nhận thức lý luận với thực tế sinh động đất nước sơ để Đảng ta xác định mơ hình CNXH Việt Nam với đặc trưng: 1) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2) Do nhân dân làm chủ; 3) Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; 4) Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; 5) Con người có [13] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, trang 70 sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; 6) Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; 7) Có Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; 8) Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới[14] Thành tựu lý luận Đảng ta nhận thức mô hình CNXH khơng tách rời việc xác định hệ mục tiêu với giá trí bản, quan trọng mà Việt Nam hướng tới “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực hệ mục tiêu đó, Đảng ta yêu cầu nắm vững giải đắn mối quan hệ lớn điều kiện cần thiết, đảm bảo thành cơng Đó là, quan hệ đổi mới, ổn định phát triển, quan hệ đổi kinh tế đổi trị; tuân theo quy luật thị trường bảo đảm định hướng XHCN; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất; Nhà nước, thị trường xã hội; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; xây dựng CNXH bão vệ Tổ quốc XHCN; độc lập tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ 4.2 Về cơng nghiệp hóa, đại hóa thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơng ghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề đầu tiên, có nghĩa phương thức quan trọng hàng đầu để thực hóa mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng CNXH Trên sở học thực tế đất nước, kinh nghiệm quốc tế thành tựu nghiên cứu lý luận nói chung, Đảng ta hình thành hệ thống lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa, đề mục tiêu, nội dung phương pháo tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với điều kiện Việt Nam, bối cảnh thời đại tuân theo quy luật chung giới Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức yêu cầu phát triển bền vững; xây dựng cấu hợp lý đảm bảo phát triển hài hòa vùng, miền, khu vực; xây dựng kinh tế tự chủ, hội nhập quốc tế, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu; sử dụng phát huy hiệu nguồn lực phát triển dất nước Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN hình thành thời kỳ đổi bắt đầu Đại hội VI Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ Đó ‘nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh [14] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, trang 70 tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu ‘dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’ Vượt qua hạn chế, sai lầm kinh tế kế hoạch hóa, quan liêu, bao cấp thời kỳ trước đổi mới, nhận thức lý luận thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển đầy sáng tạo, thành tựu lý luận có ý nghĩa to lớn Đảng ta Đây sở, điều kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần mang lại phát triển liên tục, mạnh mẽ kinh tế nước ta thập niên vừa qua 4.3 Về văn hóa, xã hội người Trong trình cách mạng, đổi mới, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ hơn, sâu sắc vai trị, vị trí, tầm quan trọng văn hóa đời sống xã hội xây dựng, phát triển đất nước Văn hóa xác định “nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển[15]” Trong trình đổi mới, nhận thức lý luận Đảng người bổ sung, hoàn thiện sâu sắc hơn, đầy đủ Con người Đảng xác định ‘trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển’, mục tiêu định phát triển, đồng thời động lực quan trọng phát triển Con người có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó với văn hóa; phát triển văn hóa khơng ngồi mục đích hồn thiện nhân cách, nâng cao phẩm giá, thúc đẩy phát triển toàn diện chân, thiện, mỹ đảm bảo hạnh phúc người Để xây dựng, phát triển người, Đảng yêu cầu “Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư” Nói cách khác, cần phải tạo lập mơi trường xã hội văn hóa, văn minh, đồng bộ, tồn diện, đảm bảo cho tác động tích cực nhằm giáo dục, dẫn dắt, bồi đắp tình cảm, lối sống tốt đẹp cho người, ngăn chặn tác động tiêu cực, yếu tố ảnh hưởng xấu đến phát triển người, công dân Đảng phát triển sở lý luận cho việc giải vấn đề xã hội Xuất phát từ nhận thức mục tiêu cách mạng chất tốt đẹp chế độ XHCN, Đảng chủ trương ‘thực tiến công xã hội bước sách’ trình xây dựng phát [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Sđd, trang 75-76

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan