Đề tài phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác – lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa liên hệ thực tiễn việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên hệ thực tiễn Việt Nam Họ tên sinh viên: Nguyễn Khánh Linh Lớp tín chỉ:Quản trị kinh doanh quốc tế CLC 64D Mã SV: 11223566 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU Hà Nội, 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….1 ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined ………………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUAN NIỆM CỦA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH M ẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA…………………………………………………………………………………4 Khái niệm, đặc trưng dân t ộc…………………………………… Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc………………………………….8 II S Ự VẬN DỤNG SÁNG TẠO QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VÀO THỰC TIỄN CÁCH M ẠNG CỦA VIỆT NAM…………………………………………….11 Dân tộc quan hệ dân t ộc Việt Nam………………………………………11 Chính sách dân tộc Đả ng Nhà nước ta thời kỳ đổi mới……….16 Những thành tựu việc xây dựng thực sách dân t ộc nước ta nay………………………………………………………………………….17 Thực chủ trương, sách phù hợp, đắn - Kiên phản bác luận điểm xuyên tạc lực thù địch vấn đề dân t ộc…… 19 …………………………………………………………………………………………… K ẾT LUẬN…………………………………………………………………………23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO………………………………………….24 ĐẶT VẤN ĐỀ Chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học trị trị-xã hội chuyển biến tất y ếu xã h ội loài ngườ i từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Trong môn khoa học này, quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc xây dựng sở khoa học, cách mạng cho việc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành sở luận chứng trình phát tiển dân tộc Tìm hiểu mơn học giúp ta có kiến thức bản, hệ thống học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng tri thức học vào giải vấn đề tr ị-xã hội đời s ống Vấn đề dân tộc ln vấn đề mang tính thời tất quốc gia giới, mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Đặc biệt thực tiễn nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vấn đề nhay cảm mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam quốc gia đa dân tộc Đặc trưng nôi bật quan hệ dân tộc nước ta hòa hợp dân tộc cộng đồng thống trở thành truyền thống, sức mạnh thử thách đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua hàng nghìn năm lịch sử Các dân tộc đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa trình độ phát triển khác tạo nên phong phú, đa dạng sắc văn hóa mảnh đất hình chữ S Tuy nhiên, tạo phân biệt quan hệ dân tộc không giải tốt Đây tốn lớn mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm để tìm hướng tốt chặng đường phát tri ển đất nước Khi xét đến phương diện đào tạo, tri thức dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa Mác-Lênin tiền đề tốt cho việc tiếp thu tìm hiểu sâu bước chuyển c đất nước ta q trình q độ lên chủ nghĩa xã hội Sự giao thoa liên kết chặt chẽ gi ữa nội dung hai phạm trù mang lại nhìn tổng quan đầy đủ cho người học Từ khía cạnh trên, ta th tầm quan trọng việc nhận th ức đắn khái niệm mối quan hệ vấn đề dân tộc trình h ọc thuyết đượ c minh chứng thực tiễn lịch sử Việt Nam ta Đây học, móng vững để ta tiếp tục phát huy, xây dựng cho phát triển bền vững quốc gia sau Vì vậy, tập lớn tác giả bàn đề tài: “Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc gi ải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Liên hệ thực tiễn Việt Nam” PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUAN NIỆM CỦA MÁC-LEENIN VỀ DÂN TỘC VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm, đặc trưng dân tộc T heo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài ngườ i, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, b ộ tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Ở phương Tây, dân tộc xuất phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập thay phương thức sản xuất phong kiến Ở phương Đơng, dân tộc hình thành sở văn hóa, tâm lý dân t ộc phát triển tương đối chín muồi cộng đồng kinh tế đạt tới mức độ định, song nhìn chung cịn phát triển trạng thái phân tán Dân t ộc hiểu theo hai nghĩa rộng nghĩa hẹp: Theo nghĩa rộng, dân tộc (Nation) khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước gi ữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa toàn nhân dân nước Ví dụ, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Việt Nam v.v Theo nghĩa rộng, dân tộc có số đặc trưng sau: Thứ nhất, có chung vùng lãnh th ổ ổn định Lãnh thổ dấu hiệu xác định không gian sinh t ồn, trí địa lý dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà dân tộc quyền sở hữu Lãnh thổ yếu tố thể ch ủ quyền dân t ộc tương quan với quốc gia – dân tộc khác Trên khơng gian đó, cộng đồng tộc người có mối quan hệ gắn bó với nhau, cư trú đan xen với V ận mệnh cộng đồng tộc người gắn bó với vi ệc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia Đối với quốc gia thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ thiêng liêng Khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm tổ quốc, quốc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm cao thành viên dân tộc Chủ quyền quốc gia - dân tộc lãnh thổ khái niệm xác định thường thể chế hóa thành luật pháp qu ốc gia luật pháp quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, trình di cư khiến cư dân quốc gia lại cư trú nhiều quốc gia, châu l ục khác Vậy nên, khái niệm dân tộc, lãnh thổ, hay đường biên giới khơng bó hẹp biên giới hữu hình, mà đượ c mở rộng thành đườ ng biên giới “mềm”, dấu ấn văn hóa y ếu tố để phân định ranh giới quốc gia - dân tộc Thứ hai, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc, sở để gắn kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững dân tộc Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững kinh tế cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc, Thứ ba, có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp, Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, làm công cụ giao tiếp thành viên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tình cảm Trong quốc gia có nhiều cộng đồng tộc người, với ngôn ngữ khác nhau, có ngơn ngữ chung, thống Tính th ống ngơn ngữ dân tộc đượ c thể trước hết thống cấu trúc ngữ pháp kho từ vựng Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ phát triển thống ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu dân tộc Thứ tư, có chung văn hóa tâm lý Văn hóa dân tộc biểu thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên sắc riêng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó ch ặt chẽ với văn hóa c ộng đồng tộc người quốc gia Văn hóa yếu tố đặc biệt quan tr ọng liên kết cộng đồng Mỗi dân tộc có văn hóa độc đáo Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội Neu CNXH2021 999+ documents Go to course Bài tập lớn chủ nghĩa khoa học xã hội Phân tích chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên hệ trách nhiệ… Chủ nghĩa xã hội Neu 144 100% (51) [Tailieu VNU.com] - Giao-trinh-Chu-Nghia-Xa-Hoi-KhoaHoc- Cnxhkh-Tailieu VNU Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (35) Tôn giáo thời kì độ lên CNXH liên hệ với Việt Nam 11 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (32) Giáo trình CNXHKH word 48 17 Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (25) Phân tích nội dung thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng thân Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (22) Nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Neu 100% (20) dân tộc Trong sinh ho ạt cộng đồng, thành viên dân tộc thuộc thành phần xã h ội khác tham gia vào s ự sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc, đồng thời hấp th ụ giá trị văn hóa chung Cá nhân nhóm người từ chối giá trị văn hóa dân tộc họ tự tách khỏi cộng đồng dân tộc Văn hóa dân tộc phát triển , không giao lưu với văn hóa dân tộc khác Tuy nhiên, giao lưu văn hóa, dân tộc ln có ý thức ,tổn phát triển sắc mình, tránh nguy bị đồng hóa văn hóa Thứ năm, có chung nhà nước (nhà nước dân tộc) Các thành viên cộng đồng tộc người dân tộc chịu quản lý, điều khiển nhà nước độc lập Đây yếu tố phân biệt dân tộc – quốc gia dân tộc - tộc người Dân tộc - tộc người quốc gia khơng có nhà nước với thể chế trị riêng Hình thức tổ chức, tính chất nhà nước chế độ trị dân tộc định Nhà nước đặc trưng cho thể chế trị dân tộc, đại diện cho dân tộc gian hệ với quốc gia dân tộc khác giới Các đặc trưng nói gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc trưng có vị trí xác định Các đặc trưng có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với cách chặt chẽ độc đảo lịch sử hình thành phát triển dân tộc, tạo nên tính ổn định, bền vững cộng đồng dân tộc Theo nghĩa hẹp, dân tộc (Ethnie) khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa Cộng đồng xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người cộng đồng Với nghĩa này, dân tộc phận hay thành phần quốc quốc gia Chẳng hạn, Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc, tức 54 cộng đồng tộc người Sự khác cộng đồng tộc người biểu chủ yếu đặc trưng văn hóa, lối sống tâm lý, ý thức tộc người Dân tộc - tộc người có số đặc trưng sau - Cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nỗi, ngừa ngữ viết; riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trình phát triển tộc người, nhiều ngun nhân nhau, có tộc người khơng cịn ngơn ngủ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp - Cộng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể tộc người, phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín nguồn tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người -Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; cịn ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đây dễ xem xét phân định tộc người Việt Nam Thực chất, hai cách hiểu khái niệm dân tộc khơng đồng lại gắn bó mật thiết với nhau, không tách rời Dân tộc quốc gia bao hàm dân tộc tộc người; dân tộc tộc người phận hình thành dân tộc quốc gia Dân tộc tộc người đời quốc gia định thơng thường nhân tố hình thành dân tộc tộc người không tách rời với nhân tố hình thành quốc gia Đó lý nói đến dân tộc Việt Nam khơng thể bỏ qua 54 cộng đồng tộc người, trái lại, nói đến 54 cộng đồng tộc người Việt Nam phải gắn liền với hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề dân tộc a) Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I Lênin phát hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập Nguyên nhân thức tỉnh, trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách để thành lập dân tộc độc lập Xu hưởng thể rõ nét phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc dân tộc thuộc địa phụ thuộc muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột nước thực dân, đế quốc Xu hưởng thứ hai, dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với Xu hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tự phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa; phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư chủ nghĩa làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng khách quan có biểu đa dạng, phong phú Trong phạm vi quốc gia: Xu hướng thứ thể nỗ lực dân tộc (tộc người) để tới tự do, bình đẳng phồn vinh dân tộc Xu hưởng thứ hai thể xuất động lực thúc đẩy dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hịa hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội Trong phạm vi quốc tế: Xu hướng thứ thể phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc chống sách thực dân hộ hình thức, phá bỏ áp bóc lột chủ nghĩa đế quốc Độc lập dân tộc mục tiêu thực thực tế Để thực quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp giai cấp, sở xố bỏ tình trạng áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền bình đẳng dân t ộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc Hai là, dân t ộc quyền tự Đó quyền dân tộc tự định lấy vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ tr ị đường phát triển dân tộc Quy ền tự dân tộc bao gồm quy ền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Tuy nhiên, vi ệc thực quyền dân tộc tự phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể phải dứng vững l ập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp công nhân VI Lênin đặc bi ệt trọng quyền tự dân tộc bị áp bức, dân tộc phụ thuộc Quy ền tự dân tộc không đồng với “quyền” t ộc người thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn th ế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu “dân tộc tự để can thiệp vào cơng việc nội nước, kích động đòi ly khai dân tộc Ba là, liên hiệp công nhân tất dân tộc Liên hiệp công nhân dân tộc phản ánh thống giải phóng dân t ộc giải phóng giai cấp; phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nướ c chủ nghĩa quốc tế chân Đồn kết, liên hiệp cơng nhân dân tộc sở vững để đoàn kết t ầng lớp nhân dân lao động thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung vừa n ội dung chủ yếu, vừa gi ải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin sở lý luận quan trọng để Đảng Cộng sản 10 vận dụng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội II S Ự VẬN DỤNG SÁNG TẠO QUAN ĐIỂM CỦA MÁC-LÊNIN VÀO THỰC TIỄN CÁCH M ẠNG CỦA VIỆT NAM 1.Dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam a) Đặc điểm dân tộc Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tộc ngườ i có đặc điểm bật sau đây: Thứ nhất, có chênh lệch số dân tộc người Theo tài liệu thức, nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh (Việt) dân tộc đa số Dân số thuộc dân tộc Kinh 82.085.826 người, chiếm 85,3% Trong 53 dân tộc thiểu số, dân tộc có dân số triệu người là: Tày, Thái, Mường, Mơng, Khmer, Nùng (trong dân tộc Tây có dân số đơng với 1,85 triệu người); 11 dân tộc có dân số nghìn người, Ơ Đu dân t ộc có dân số thấp (428 người) Địa bàn sinh sống chủ yếu c người dân tộc thiểu số vùng trung du mi ền núi phía B ắc Tây Nguyên Thực tế cho thấy, n ếu dân tộc mà số dân gặp nhiều khó khăn việc tổ chức sống, bảo tồn tiếng nói văn hóa dân tộc, trì phát triển giống nòi Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho dân tộc thiểu số, đặc biệt dân tộc thiểu số người Đảng Nhà nước Việt Nam có nh ững sách quan tâm đặc biệt Thứ hai, dân tộc cư trú xen kẽ Việt Nam vốn nơi chuyển cư nhiều dân tộc khu vực Đơng Nam Á Tính chất chuyển cư làm cho đỗ cư trú dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ làm cho dân t ộc Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng Vì vậy, khơng có dân tộc Việt Nam cư trú tập trung địa bàn Đặc điể m mặt tạo điều kiện thuận lợi để dân tộc tăng cường hiểu biết, mở rộng giao lưu, giúp đỡ phát triển, tạo nên văn hóa thống dan dạng Mặt khác, có nhi ều tộc người sống xen kẽ nên trình sinh sống dễ nảy sinh mâu 11 thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi d ụng vấn đề dân tộc phá hoại an ninh tr ị thống đất nước Thứ ba, dân t ộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng Mặc dù chiếm 14,3% dân số, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú 3/4 diện tích lãnh thổ địa bàn trọng yếu quốc gia kinh tế, an ninh, quốc phòng, mơi trường sinh thái - vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa c đất nước Một số dân tộc có quan hệ dịng tộc với dân tộc nước láng gi ềng khu vực, ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc Mơng, dân tộc Khmer, dân tộc Hoa vậy, lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt Nam Thứ tư, dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng Các dân tộc nước ta cịn có s ự chênh lệch lớn trình độ phát tri ển kinh tế, văn hóa, xã hội V ề phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội dân thiểu s ố không gi ống Về phương diện kinh tế, phân loại dân tộc thiểu số Việt Nam trình độ phát triển khác nhau: số dân tộc cịn trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; nhiên, đại phận dân tộc Việt Nam chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất nước Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật nhiều dân tộc thiểu số cịn thấp Muốn thực bình đẳng dân tộc phải bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát tri ển dân tộc kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nội dung quan trọng đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam để dân tộc thiểu số phát triển nhanh bền vững Thứ năm, dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc - quốc gia th ống Đặc trưng hình thành yêu cầu trình cải biến tự nhiên nhu cầu phải hợp s ức, đoàn kết để đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam hình thành từ sớm tạo gắn kết chặt chẽ dân t ộc 12 Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam, nguyên nhân động lực định thắng lợi dân tộc giai đoạn lịch sử; đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, thống Tổ quốc Ngày nay, để thực thắng lợi chiến lượ c xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam, dân t ộc thiểu số đa số phải sức phát huy nội lực, giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết dân tộc, nâng cao cảnh giác, kịp thời dập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Thứ sáu, dân tộc có sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên phong phú, da dạng văn hóa Việt Nam th ống Việt Nam quốc gia da dân t ộc Trong văn hóa dân tộc có sắc thái độc đáo riêng góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thống da dạng Sự thống đó, suy cho dân tộc đề u có chung lịch sử dựng nước giữ nước, sớm hình thành ý th ức quốc gia độc lập, thống Xuất phát từ đặc điểm dân tộc Việt Nam, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách dân tộc, xem vấn đề trị - xã hội rộng lớn toàn diện gắn liền với mục tiêu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta b) Quan điểm sách Đảng, Nhà nước Việt Nam vấn đề dân t ộc * Quan điểm Đảng vấn đề dân tộc: Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời thực quán nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc Căn vào thực tiễn lịch sử đấu tranh cách mạng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam dựa vào tình hình giới giai đoạn nay, Đảng Nhà nướ c ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt Trong thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nướ c ta coi việc gi ải dán vấn đề dân tộc nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp, tiềm dân tộc đưa đất nước độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội XII khẳng định: “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược s ự nghiệp cách mạng nướ c ta Ti ếp 13 tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng báo dân tộc thiểu số Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp Chống kỳ thị dân tộc; nghiêm tr ị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc" T ựu trung lại, quan điểm Đảng ta văn để dân tộc thể nội dung sau: - “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, ph ấn đấu thực hi ện thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, đất hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với gi ải vấn đế xã hội, th ực tốt sách dân ức, quan tâm phát triển, b ồi dưỡng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, giữ gìn phát huy nh ững trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát tri ển chung cộng đồng dân tỵ Việt Nam thống - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trướ c hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo, khai thác có hi ệu tiềm năng, mạnh vùng bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy n ội lực, tinh th ần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước 14 - Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, toàn hệ thống trị” * Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nướ c Việt Nam: Về trị: Thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát tri ển dân t ộc Chính sách dân t ộc góp phần nâng cao tính tích cực trị cơng dân; nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số tầm quan trọng vấn đề dân tộc, đoà n kết dân tộc, thống mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về kinh tế: Nội dung, nhiệm vụ kinh tế sách dân tộc chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm phát triển, bước phục khoảng cách chênh lệch gi ữa vùng, gi ữa dân tộc Thực nội dung kinh tế thơng qua chương trình, dự án phát triển kinh t ế vùng dân tộc thiểu số, thúc đẩy trình phát triển kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa Thực tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên gi ới, vùng địa cách mạng Về văn hóa: Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, dậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hóa sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân dân tộc Đào tạo cán văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời, mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới Đấu tranh chống tệ nạn xã h ội, chống “diễn biến hịa bình" mặt trận t tưởng - văn hóa nước ta Về xã hội :Thực sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Từng bướ c thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giam nghèo, dân số, y tế, giáo dục sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Phát huy vai trò hệ thống trị sở tổ chức trị - xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số 15 Về an ninh - quốc phòng: Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc sở dảm bảo ổn định tr ị, thực tốt an ninh trị, trật tự - an tồn xã hội Phối hợp ch ặt chẽ lực lượ ng địa bàn Tăng cường quan h ệ quân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Thực sách dân tộc Việt Nam ph ải phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng địa bàn vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, r ừng núi, hải đảo Tổ quốc Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội dân t ộc tảng để tăng cường đoàn kết thực quyền bình đẳng dân tộc, sở để bước khắc phục chênh lệch trình độ phát triển dân tộc Do vậy, sách dân t ộc Đảng Nhà nước ta mang tính cách mạng tiến bộ, đồng thời cịn mang tính nhân văn sâu sắc, khơng bỏ sót dân tộc nào, không cho phép tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc nào; đồng thời phát huy nội lực dân tộc kết hợp với giúp đỡ có hiệu dân tộc anh em c ả nước 2.Chính sách dân tộc Đả ng Nhà nước ta thời kỳ đổi T Đại hội Đảng lần thứ VI, sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt đượ c thành tựu to lớn: quốc phòng, an ninh đảm bảo, đất nước giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo lãnh đạ o Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Trong đó, quan trọng Việt Nam thực hiệu việc chống “âm mưu diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ; vơ hiệu hóa hoạt động lực thù địch nước, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để gây ổn định đất nước ta Qua cho thấy, Đảng ta đề đường lối, chủ trương đắn việc thực sách dân tộc nước ta năm qua Trong đó, giải tốt quan 16 hệ dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chính sách dân tộc nước ta việc cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng vấn đề dân tộc, tác động trực tiếp đến việc giải mối quan hệ dân tộc, xây dựng thực sách dân tộc dựa vào ngun tắc bản, như: bình đẳng, đồn kết, giải hài hòa quan hệ dân tộc giúp phát triển Về mục tiêu, sách dân tộc khai thác tiềm mạnh dân tộc đất nước, bước khắc phục xóa bỏ khoảng cách chênh lệch vùng miền, xóa đói giảm nghèo, thực nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhìn chung, thời kỳ đổi nay, sách dân tộc nước ta tập trung vào vấn đề bản: Thứ sách phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số, nhằm phát huy tiềm mạnh vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung nước, đưa vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển với mặt chung, tiến tới đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước; Thứ hai, sách dân tộc tập trung vào thực sách xã hội, vấn đề giáo dục đào tạo, văn hóa, y tế, an sinh xã hội,…nhằm nâng cao trình độ tri thức, chăm sóc sức khỏe, cải thiện mặt đời sống, giúp đồng bào dân tộc thiểu s ố bướ c vượt khó, nghèo, phát triển bình đẳng so với mặt chung nước; Th ứ ba, sách an ninh, quốc phịng nhằm củng cố địa bàn chiến lược, xây dựng trận quốc phịng tồn dân, giữ vững trật tự an tồn xã hội ổn định trị Những thành tựu việc xây dựng thực sách dân tộc nước ta Về việc xây dựng sách dân tộc, qua nhiệm kỳ Quốc hội từ khóa X đến nay, Quốc hội ban hành nhiều đạo luật có nội dung liên quan đến dân tộc thiểu số Tính đến nay, Quốc hội ban hành 100 luật, 30 nghị có nội dung, sách liên quan đến lĩnh vực dân tộc thiểu số, miền núi vùng đặc biệt khó khăn Ngồi 17 ra, Chính phủ ban hành hàng trăm văn tất khía cạnh đời sống liên quan đến sách dân tộc Nội dung văn ngày vào đời sống phù hợp với tình hình thực tiễn dân tộc tình hình chung đất nước Điều cho thấy rằng, Đảng Nhà nước thực quan tâm công xây dựng, đổi phát triển đất nước nói chung vùng dân tộc thiểu số nói riêng Những sách dân tộc ban hành đưa giải pháp cụ thể để thực thi cách hiệu Trong trình thực thi, tiến hành tổng kết, sơ kết, rút kinh nghiệm kèm biện pháp tuyên truyền, phổ biến cách công khai, minh bạch đến tầng lớp Nhân dân đề cao vai trò dân chủ thực sách dân tộc Nói thành tựu thực sách dân tộc, khẳng định, nước ta nay, tất công dân khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính,…đều bình đẳng trị, pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Khối đại đoàn kết dân tộc giữ vững, gắn kết 54 dân tộc ngày củng cố, tăng cường sở tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ phát triển, chung tay xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Công tác dân tộc thời gian qua góp phần tích cực việc thay đổi diện mạo vùng nông thôn, mi ền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số, quyền bình đẳng dân tộc ngày thể chế hóa, đờ i sống vật chất tinh thần đồng bào ngày nâng lên rõ rệt Theo s ố liệu từ Cục thống kê 2010 - 2015, tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phương vùng dân tộc thiểu số miền núi đạt vượt, bình quân từ - 4%/năm Trong Hội nghị tổng kết 10 năm thực mục tiêu thiên niên kỷ (2010), Liên hợp quốc đánh giá Việt Nam nước thành cơng việc xóa đói, giảm nghèo Khơng cơng tác xóa đói, giảm nghèo đạ t kết khả quan mà công tác giáo dục dân trí đồng bào dân tộc cải thiện Hiện nay, vùng đô ng bao dân tộc miền núi phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở theo độ tuổi xóa mù chữ Đời sống văn hóa dân tộc đượ c giữ gìn phát huy, mạng lưới thông tin, truyền thông rộng khắp giúp cho đồng bào dân tộc tiếp cận chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Các giá trị văn hóa 18 truyền thống bảo tồn phát huy, nhiều di sản văn hóa đồng bào dân tộc UNESCO công nhận (Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun) Bên cạnh đó, lĩnh vực đờ i sống xã hội khác cải thiện bước nâng lên, như: công tác y tế ngày cải thiện đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc; hệ thống trị vùng dân tộc củng cố; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số hệ thống trị bước nâng lên số lượng lẫn ch ất lượng Đó nhờ vào sách “khuyến học, khuyến tài” sách ưu đãi lĩnh vực giáo dục con, em đồng bào dân tộc thiểu số thời gian qua đem lại nhiều hiệu thiết thực Về an ninh trị trật tự xã hội vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, ổn định Bà đồng bào dân tộc ngày tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước 4.Thực chủ trương, sách phù hợp, đắn - Kiên phản bác luận điểm xuyên tạc lực thù địch vấn đề dân t ộc Với nỗ lực Đảng Nhà nước ta, cơng tác xây dựng thực sách dân tộc đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Qua đó, góp phần quan trọng củng cố phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổi Trong đó, Đảng ta ln kiên định “thực bình đẳng dân tộc, đồn kết tương trợ giúp đỡ tiến Chống âm mưu chi rẽ phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” Th ời gian qua, lực thù địch lợi dụng vấn đề nhạy cảm lịch sử, đất đai tập quán sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn phận người dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa để vu cáo Nhà nước ta “phân biệt đối xử”,“đàn áp ngườ i dân tộc thiểu số”, “ép” người dân tộc thiểu số theo lối sống” văn minh” người dân tộc Kinh… Bên cạnh đó, chúng cịn lợi dụng tình trạng số cán bộ, đảng viên “tha hóa, biến chất” có ứng xử khơng phù hợp với đồng bào dân tộc để gây hiềm khích, tạo tâm lý tiêu cực nhằm để tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phủ nhận thành tựu mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta dày cơng xây dựng 19 Đặc biệt, chúng tìm cách kích động, lơi kéo đồng bào dân tộc địi “quyền dân tộc tự quyết, tự quản”, đòi thành lập Nhà nước riêng, thoát ly khỏi quản lý Nhà nước, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc như: “Vương quốc Mông” Tây Bắc, “Nhà nướ c Tin lành Đề-ga” Tây Nguyên, “Vương quốc Khmer Krom” Tây Nam Bộ,…Thông qua bùng nổ phát triển không gian mạng, lực thù địch phát tán, truyền bá tài liệu, văn bản, đoạn clip “dàn dựng” nhằm xuyên tạc tình hình dân chủ, nhân quyền, có quyền người dân tộc thiểu số nước, nhằm hạ thấp uy tín Việt Nam trường quốc tế… Thế nhưng, biện pháp kiên quyết, đắn, tâm cao độ, đồn kết trí tồn Đảng, tồn dân ta, góp phần đập tan âm mưu chia rẽ, quan điểm luận điệu sai trái lực thù địch nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Từ sở thực tiễn diễn đất nước ta, từ việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng việc thống áp dụng đắn, phù hợp với pháp luật quốc tế vấn đề dân tộc, chứng minh phản bác lại quan điểm sai trái nêu Cụ thể, Điều - Hiến pháp 2013, tr.13, quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” Điều 14 – Hiến pháp 2013, tr.17 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” Th ực tế cho thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam không ngừng đẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số Thơng qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội sách cụ thể vùng, dân tộc để giúp đồng bào vươn lên nghèo, nâng cao dân trí, cải thiện chất lượng sống làng Hiện nay, tốc độ tăng GDP trung bình vùng dân tộc thiểu số hàng năm đạt - 11% (6,5%) Chương trình 135 giai đoạn I đầu tư 9.142 tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước để xây dựng, tu, bảo dưỡng 3.295 cơng trình; hỗ trợ trực tiếp cho 1.512 triệu hộ nghèo, cận nghèo Tập huấn cho 103 ngàn người, dạy nghề cho 720 ngàn 20 người, góp phần giúp em tìm kiếm việc làm Ngân hàng sách xã hội cho 1,4 triệu hộ vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số vay 45.194 tỷ đồng để phát triển sản xuất, tăng thu nhập Sau đó, chương trình 135 giai đoạn nâng tổng số vốn đầu tư 14.000 tỷ đồng chi từ Ngân sách cho đồng bào dân tộc Ngoài ra, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên nhiều lĩnh vực cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, như: Chính sách ưu tiên lĩnh vực giáo dục, chiếu cố tiêu chuẩn để học sinh dân tộc thiểu số tham gia học tập bậc cao đẳng, đại học (điểm cộng, chế độ cử tuyển); ưu tiên kéo dài th ời gian đào tạo khâu chuẩn bị đầu vào lẫn khâu đào tạo thức bậc đại học, cao đẳng Trong lĩnh vực y tế: chế độ phát thẻ Bảo hiểm y tế miễn phí nhiều sách y tế ưu đãi cho đồng bào dân tộc … Như vậy, khẳng định rằng, nhiều hình thức, Đảng Nhà nước thể quan tâm, chăm lo cho đời sống bà đồ ng bào dân tộc Do đó, để phản bác lại quan điểm sai trái, bịa đặt lực thù địch, Đảng Nhà nước ta thông qua nhiều kênh thông tin tuyên truyền để chuyển tải chủ trương, sách, thành tựu đạt việc bảo vệ, phát huy quyền người dân tộc thiểu số nước ta đến tầng lớp nhân dân, cộng đồng quốc tế kiều bào ta nước ngồi, để có nhìn tồn diện, khách quan đắn sách dân tộc nước ta giai đoạn Có thể nói, nghiên cứu vận dụng cách sáng tạo học thuyết Mác – Lênin vào thực tiễn đất nước, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc thể hai lĩnh vực: thứ vấn đề dân tộc cấp độ dân tộc – quốc gia thứ hai vấn đề dân tộc cấp độ dân tộc – tộc người (một quốc gia có nhi ều dân tộc) Hiện nay, xét cấp độ quốc gia có nhiều dân tộc, theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh việc giải vấn đề dân tộc việc đề đường lối, sách đắn để xóa bỏ nghèo nàn, xóa bỏ lạc hậu vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao đờ i sống nhân dân dân tộc với quan điểm “thực đoàn kết, bình đẳng, tương trợ, giúp tiến bộ” làm cho “miền núi tiến kịp miền xuôi” người đồng bào dân tộc hưởng đầy đủ nh ững quyền lợi mặt đời sống xã hội 21 Trong giai đoạn đổi nay, đan xen thời thách thức, tiếp tục tiếp thu kế thừa cách đầy đủ, sâu sắc tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta, với cấp, ngành đã, tiếp tục xây dựng thực sách dân tộc phù hợp, đắn, góp phần giữ gìn phát huy sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc, kiên trì độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 22 KẾT LUẬN Vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc V.I.Lênin rằng: Trong cách mạng vi ệc giải đắn quan hệ dân tộc giai cấp, hai xu hướ ng khách quan phát triển dân tộc; đấu tranh chống chủ nghĩa dân tộc cực đoan cần thực tốt cương lĩnh vấn đề dân tộc việc làm người cộng sản thực cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, vận d ụng quan điểm Mác- Lênin cách sáng tạo vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc từ tư tưởng chiến lược - đại đoàn kết dân tộc cách mạng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vị trí tầm quan trọng vấn đề dân tộc nước ta, nội dung cần vận dụng thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế: “Bình đẳng, tơn tr ọng, đồn kết, giúp phát tri ển” dân tộc Dù chưa thực tồn diện khía cạnh, tiểu luận nỗ lực trí tuệ ấp ủ xây dựng không từ trình tiếp thu kiến thức từ giảng đường, mà nghiên cứu liên hệ tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu quý giá khác đòi hỏi tỉ mỉ kỹ lưỡng Những khía cạnh cịn thiếu sót bàn đề tài tiểu luận động lực để không thân tác giả mà người khác tìm hiểu vận dụng nội dung lý thuyết, hay rộng kiến thức khác từ quan điể m vấn đề dân tộc Mác-Lênin vào lại vấn đề kinh tế-chính trị phát triển đất nước 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO Giáo trình ch ủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc khơng chun lý luận trị) NXB Chính tr ị Quốc gia Sự Thật VKS thành phố Cần Thơ (n.d.) Retrieved from: http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Hoc-tap-lam-theo-loi-Bac/Vandung-dung-dan-Chu-nghia-Mac-Lenin-tu-tuong-Ho-Chi-Minh-va-co-so-thuc-tientrong-chinh-sach-dan-toc-3759/ Tài liệu KHCN Trịnh Quang Cảnh Retrieved from: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/288959/CVv492V9S 022020030.pdf Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.164-165 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.62, tr.48-49 24